đứng thứ tư thế giới sau Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ trong số 165 quốc gia và vựng lónh thổ cú lưu học sinh tại Trung Quốc28.
Trong lĩnh vực nghiờn cứu lớ luận, giới nghiờn cứu lớ luận hai nước đó tổ chức thành cụng bốn cuộc hội thảo khoa học lớn: Hội thảo “CNXH - tớnh phổ biến và tớnh đặc thự”
(Bắc Kinh, thỏng 06 năm 2000) và Hội thảo “CNXH- kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc”(Hà Nội, thỏng 11 năm 2000), Hội thảo “CNXH và kinh tế thị trường - kinh nghiệm của Trung Quốc, kinh nghiệm của Việt Nam” (Bắc Kinh, thỏng 10
năm 2003), Hội thảo “Xõy dựng Đảng cầm quyền - kinh nghiệm của Việt Nam, kinh
nghiệm của Trung Quốc” (Hà Nội, thỏng 02 năm 2004).
Quan hệ giao lưu hợp tỏc trờn lĩnh vực văn hoỏ, khoa học - giỏo dục, nghệ thuật giữa
Việt Nam và Trung Quốc trong những năm qua cú một sổ đặc điểm nổi bật đú là:
Sự hợp tỏc về văn hoỏ giữa hai nước phản ỏnh nột tương đồng về văn hoỏ của hai dõn
tộc. Trong xó hội, giao lưu kinh tế - văn hoỏ là điều khụng thể thiếu được của sự phỏt triển. Do đú, sự phỏt triển quan hệ hữu nghị Việt - Trung tất yếu gắn với giao lưu văn hoỏ. Trong điều kiện hội nhập về kinh tế quốc tế, giao lưu văn hoỏ Việt Nam và Trung Quốc cũng mang những đặc tớnh riờng.
Quan hệ hợp tỏc văn hoỏ giữa hai nước đang phỏt triển theo chiều sõu, đa dạng,
phong phỳ, bởi vỡ văn húa tự bản thõn nú đó mang tớnh mở, thớch nghi và hội nhập. Chớnh vỡ thế, khi được đặt trong mối quan tõm chung, theo tinh thần hợp tỏc giữa hai bờn, văn hoỏ ngày càng được phỏt huy. Mặt khỏc, giao lưu văn hoỏ Việt - Trung đó phản ỏnh được nhu cầu, khỏt vọng của nhõn dõn muốn được tỡm hiểu, thưởng thức nền văn hoỏ của nhau; học tập tiếp thu những nột đặc sắc những hỡnh thức nghệ thuật tiờu biểu; những giỏ trị tinh thần độc đỏo, hướng tới những giỏ trị tốt đẹp để từ đú xõy dựng một nền văn hoỏ độc đỏo, đa dạng, phong phỳ, một nền văn hoà vừa khỏc biệt trong tớnh đa dạng, vừa cú nột tương đồng.
Sự phỏt triển nhanh chúng trong lĩnh vực văn hoỏ giữa hai nước là nhịp cầu nối tỡnh
cảm hai bờn thờm gần gũi, nõng mối quan hệ lờn với chất lượng cao hơn, đúng gúp vào sự phỏt triển văn hoỏ trong khu vực.
Nh vậy, nhỡn một cỏch tổng thể giao lưu văn húa Việt - Trung từ xưa đến nay là dũng
chảy liờn tục khụng ngừng nghỉ. Trong thời gian quan hệ hai nước căng thẳng, mối giao lưu 28 Ngoại giao Trung Quốc, 2001, NXB Tri thức thế giới, Bắc Kinh, 2004, tr 500
đú bị ngắt quóng nhưng khụng phải là bị phỏ vỡ. Nú vẫn cú mối quan hệ giữa cỏc tầng lớp nhõn dõn hai nước. Nhiều người Việt Nam núi chung vẫn chịu ảnh hưởng sõu đậm của nền văn hoỏ Trung Hoa. Sau khi bỡnh thường hoỏ và đặc biệt là trong những năm đầu thế kỷ XXI, quan hệ hợp tỏc giao lưu trờn lĩnh vực văn húa giữa hai nước ngày càng phỏt triển mạnh mẽ.