THEO
Trờn cơ sở hiểu biết và tụn trọng lẫn nhau hai bờn đó đi tới thoả thuận giải quyết vấn
đề biờn giới trờn đất liền - một vấn đề do lịch sử để lại đó gõy mất ổn định cho quan hệ hai nước trong một thời gian dài. Hiệp định trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc ký năm 1999 đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc đàm phỏn và ký kết Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ trong năm 2000. Về lõu dài, điều này đó tạo điều kiện để tiến tới giải quyết vấn đề hải đảo và trờn biển giữa hai nước. Giao lưu hợp tỏc kinh tế - thương mại đó đạt được những thành quả đỏng khớch lệ, buụn bỏn ở biờn giới đó phỏt huy tỏc dụng, bổ sung lẫn nhau cho nền kinh tế giữa hai nước.
Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đang hướng tới những nội dung và phương thức
mới, phự hợp với sự chuyển biến của tỡnh hỡnh mỗi nước và bối cảnh khu vực, quan hệ quốc tế.
Toàn cầu húa tạo điều kiện tăng cường quan hệ kinh tế Việt - Trung và thắt chặt giao
lưu hợp tỏc giữa hai nước trờn cỏc lĩnh vực chớnh trị, kinh tế, văn húa...
Trờn lĩnh vực kinh tế - thương mại, quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc sẽ khụng
chỉ là quan hệ song phương, mà cũn là quan hệ khu vực (nhất là trong khuụn khổ ASEAN + Trung Quốc) và quan hệ toàn cầu (nhất là trong khuụn khổ WTO). Quan hệ song phương và đa phương sẽ thỳc đẩy lẫn nhau. í tưởng về việc hỡnh thành cỏc hành lang kinh tế Trung - Việt theo tuyến Cụn Minh qua Hà Khẩu - Lào Cai tới Hà Nội - Hải Phũng, Quảng Ninh, tuyến Nam Ninh qua Bằng Tường - Lạng Sơn tới Hà Nội - Hải Phũng, Quảng Ninh và vành đai kinh tế Vịnh Bắc Bộ mà lónh đạo hai nước đó đồng thuận trong chuyến thăm chớnh thức của Thủ tướng Phan Văn Khải. Nếu cỏc hành lang kinh tế đú được hỡnh thành và phỏt triển thuận lợi sẽ tạo điều kiện tốt cho khu vực miền Nam Trung Quốc và miền Bắc Việt Nam giao lưu kinh tế - thương mại khu vực và thế giới.
Quan hệ kinh tế - thương mại Trung Quốc - ASEAN trong mấy năm qua đó cú sự
phỏt triển nhanh chúng. Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và sự hỡnh thành khu vực mậu dịch tự do Trung Quốc - ASEAN đó tạo điều kiện khỏch quan cho cỏc nước ASEAN, trong đú cú Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường rộng lớn với
hơn 1,3 tỉ dõn, GDP bỡnh quõn đầu người trờn 1.000 USD, đồng thời cũng tạo điều kiện cho Trung Quốc tăng cường xuất khẩu hàng tiờu dựng và nhập khẩu cỏc mặt hàng khoỏng sản, hải sản, nụng lõm từ cỏc nước Đụng Nam Á. Sự tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế Trung Quốc đang và sẽ tỏc động mạnh mẽ tới kinh tế toàn khu vực Đụng Á và Đụng Nam Á,
trong đú cú Việt Nam. Đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam cũn ở mức khiờm tốn, trờn 500 triệu USD, nhưng đang cú xu thế tăng nhanh. Giữa Việt Nam và Trung Quốc cú nhiều điều kiện thuận lợi về địa lớ kinh tế và địa lớ nhõn văn để phỏt triển quan hệ kinh tế - thương mại trong bối cảnh chung của khu vực Đụng Á.
Về phương diện chớnh trị, Việt Nam và Trung Quốc cần thiết và cú thể tăng cường
hơn nữa quan hệ hợp tỏc, vỡ lợi ích của mỗi nước trong bối cảnh quốc tế đầy phức tạp và biến động khụn lường hiện nay. Trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc hiện nay và trong tương lai, sự tương đồng về truyền thống văn húa và chế độ chớnh trị là nhõn tố quan trọng tạo nờn nền tảng của chớnh sỏch đối ngoại, phự hợp với lợi ích quốc gia của mỗi nước. Trong bối cảnh chớnh trị thế giới những thập niờn đầu của thế kỉ XXI, tỡnh đoàn kết và sự hợp tỏc trờn lĩnh vực chớnh trị giữa Việt Nam và Trung Quốc khụng những cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng đối với tỡnh hỡnh chớnh trị của hai nước, mà cũn là một đúng gúp thiết thực vào phong trào XHCN trờn thế giới, vào sự nghiờp đấu tranh chung của nhõn loại tiến bộ. Trong bối cảnh toàn cầu húa kinh tế tỏc động mạnh mẽ tới nền chớnh trị thế giới và quan hệ quốc tế, Việt Nam và Trung Quốc cú nhiều điểm tương đồng về cỏc vấn đề toàn cầu và khu vực. Đoàn kết hợp tỏc Việt - Trung về lĩnh vực chớnh trị khụng chỉ thể hiện trong quan hệ song phương mà cả trong quan hệ đa phương.
Giao lưu hợp tỏc Việt - Trung trong lĩnh vực văn húa cũng cú tiềm năng rất lớn và đang đứng trước những triển vọng mở rộng. Việt Nam và Trung Quốc đều chủ tương phỏt triển nền văn húa hiện đại trờn cơ sở kế thừa và phỏt huy những giỏ trị truyền thống của văn húa phương Đụng dưới ỏnh sỏng của CNXH, ngăn chặn những tỏc động tiờu cực của quỏ trỡnh toàn cầu húa đối với đời sống tinh thần của nhõn dõn. Trong lĩnh vực khoa học, cụng nghệ, giỏo dục, y tế..., Việt Nam và Trung Quốc cú nhiều điểm tương đụng cú tiềm năng hợp tỏc rất lớn.
Bước sang thế kỉ mới, mặc dự tỡnh hỡnh thế giới nhất là khu vưc Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cú những diễn biến phức tạp khú lường, nhưng hữu nghị - hợp tỏc - phỏt triển vẫn là trục chớnh của mối quan hệ hai nước.
Quan hệ Việt - Trung vốn cú cơ sở bền vững, tăng cường hợp tỏc hữu nghị là nguyện vọng chung của nhõn dõn hai nước, phự hợp với lợi ích căn bản của hai quốc gia. Chúng ta hy vọng, quan hệ hợp tỏc, hữu nghị Việt - Trung trong những thập niờn tới sẽ được nõng lờn tầm cao mới, thỳc đẩy cựng nhau phỏt triển, đỏp ứng ý nguyện của nhõn dõn, đem lại lợi ích cho hai nước, gúp phần vào hũa bỡnh, ổn định, phỏt triển trong khu vực và trờn thế giới.