MẫT SỐ VẤN ĐỀ RểT RA TỪ QUAN HỆ VIỆT Nam TRUNG QUỐC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 54 - 59)

NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Đất nước ta đang chuyển sang thời kỳ phỏt triển mới, tiếp tục đổi mới kinh tế, chớnh

trị, thực hiện Cụng nghiệp hoỏ và Hiện đại hoỏ đất nước. Nguyện vọng tha thiết của nhõn dõn ta là độc lập, tự do để xõy dựng đất nước theo mục tiờu “ dõn giàu, nước mạnh, xó hội

cụng bằng, dõn chủ và văn minh”. Vỡ vậy, về mặt khỏch quan, nước ta cần cú nhu cầu hoà

bỡnh, ổn định trong khu vực và trờn thế giới. Chỳng ta đang thực hiện đường lối ngoại giao do đại hội lần thứ VII của ĐCS Việt Nam đề ra là “ đa dạng hoỏ, đa phương húa cỏc quan

hệ quốc tế, Việt Nam muốn là bạn với tất cả cỏc nước trong cộng đồng quốc tế”. Do

quỏn triệt đường lối đú, trong mấy năm qua, nước ta đó giành được những thành tựu to lớn về ngoại giao, uy tớn của Việt Nam trờn trường quốc tế ngày càng được nõng cao. Trong tỡnh hỡnh mới của mối quan hệ hữu nghị và hợp tỏc Việt - Trung , em xin đưa ra một số vấn đề được rút ra từ mối quan hệ này:

Một là, kiờn trỡ đường lối ngoại giao độc lập, tự chủ, đa phương hoỏ, đa dạng hoỏ cỏc quan hệ quốc tế, giữ vững sự cõn bằng trong quan hệ với cỏc nước để tạo thế cú lợi cho an ninh quốc gia và khu vực. Kiờn quyết chống õm mưu lợi dụng và lụi kộo ta vào “ trũ

chơi” kiềm chế lẫn nhau của cỏc nước lớn. Thi hành cỏc chớnh sỏch chiến lược cơ động, linh

hoạt trong xử lý cỏc vấn đề quốc tế theo phương hướng phục vụ lợi ích tối cao của dõn tộc và lợi ích chủ nghĩa quốc tế vụ sản.

Hai là, cố gắng thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc hữu nghị Việt - Trung lờn một mức độ cao

hơn nữa, đặc biệt là quan hệ kinh tế - thương mại và đầu tư sao cho tương xứng với tiềm năng của hai nước. Mở rộng cỏc hỡnh thức hợp tỏc về kinh tế - chớnh trị, văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật, du lịch… giữa hai nước ở cấp Trung ương, địa phương, ngành và xớ nghiệp dựa trờn nguyờn tắc bỡnh đẳng cựng cú lợi. Nỗ lực phỏt triển mậu dịch chớnh ngạch giữa hai nước lờn một mức độ tương xứng với quan hệ chớnh trị. Đồng thời, cần phải chấn chỉnh lại mậu dịch biờn giới, quản lý chặc chẽ xuất nhập khẩu hàng hoỏ qua lại biờn giới, thi hành cỏc biện phỏp cú hiệu quả chống buụn lậu, trốn thuế, lậu thuế. Kiờn quyết ngăn chặn nhập khẩu những mặt hàng kộm chất lượng mà trong nước cú thể sản xuất thay thế. Cần tổ chức lại lực lượng tham gia mậu dịch biờn giới nhằm tăng cường thực lực và mang lại hiệu quả cho nền kinh tế nước nhà.

Ba là, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc dựa trờn cơ sở vừa hợp tỏc, vừa đấu tranh,

Việt Nam đó ký Hiệp định hoạch định biờn giới trờn bộ và Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc, nhưng việc giải quyết trờn thực địa cũn nhiều khú khăn và kộo dài . Để bảo vệ chủ quyền, Việt Nam cần phải tăng cường thế và lực, kết hợp giữa đấu tranh ngoại giao với đàm phỏn để phõn định Biển Đụng là vấn đề khú khăn, phức tạp. Do vậy, chỳng ta phải giữ vững nguyờn tắc chiến lược, mềm dẻo trong sỏch lược, chỳng ta phải ra sức hợp tỏc toàn diện dưới nhiều hỡnh thức, đồng thời kiờn quyết đấu tranh với những hành vi vi phạm chủ quyền lónh thổ của nước ta; tranh thủ diễn đàn ASEAN để tạo tiếng núi chung. Để Hiệp định hoạch định biờn giới trờn bộ và trờn Vịnh Bắc Bộ cú hiệu lực trờn thực địa và đi vào thực tế đời sống, Việt Nam cần phải quản lý chặt chẽ biờn giới lónh thổ và và lónh hải của mỡnh, đẩy lựi những hiện tượng lấn chiếm của phớa Trung Quốc gõy khú khăn, bất lợi cho nước ta. Xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú quan hệ với Trung Quốc từ Trung ương tới địa phương mạnh về lập trường tư tưởng, cú kiến thức, trỡnh độ nghiệp vụ vững vàng, cú kinh nghiệm và đạo đức để vừa phỏt triển quan hệ với bạn, vừa bảo vệ lợi ích của đất nước ta, dõn tộc ta. Chúng ta phải chủ động sỏng tạo, linh hoạt trong quan hệ với Trung Quốc vỡ Trung Quốc đặt trọng tõm ở cỏc nước lớn và ưu tiờn hàng đầu cũng là cỏc nước lớn. Trung Quốc coi cỏc nước lỏng giềng chỉ là một phần phụ trợ ở cấp địa phương. Cỏc hạng mục đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam thường là kỹ thuật khụng cao; chủ yếu là cải tạo sửa chữa cỏc cụng trỡnh viện trợ

trước đõy; đầu tư vào cỏc lĩnh vực mới gặp khú khăn. Do đú, Việt Nam cần phải khai thỏc cỏc thế mạnh của Trung Quốc. Trung Quốc là một thị trường cú tiềm năng to lớn về hàng hoỏ và kỹ thuật, cú khả năng hỗ trợ Việt Nam trong xõy dựng cơ sở hạ tầng giao thụng vận tải, năng lượng, nụng nghiệp… Việt Nam cú thể cung cấp cho Trung Quốc nguyờn nhiờn liệu phục vụ cho cụng nghiệp, là cửa ngừ để Trung Quốc mở rộng buụn bỏn với Đụng Nam Á; thị trường Trung Quốc khụng quỏ khú tớnh nh cỏc thị trường khỏc, lại gần nờn chi phớ thấp. Do vậy, chỳng ta cần phải nghiờn cứu để khai thỏc. Cỏc hàng hoỏ nhập khẩu của Trung Quốc cần phải đựơc cỏc cơ quan chuyờn mụn kiểm tra, quản lớ, cần phải nõng cấp những mặt hàng mà Việt Nam cú thể xuất khẩu đựơc; cải tạo cơ chế, mẫu mó, giỏ thành để cú thể thõm nhập vào thị trường Trung Quốc.

Bốn là, căn cứ vào tỡnh chất hai mặt trong chớnh sỏch đối ngoại của Trung Quốc cho

nờn đối sỏch của Việt Nam đối với Trung Quốc là vừa phải đoàn kết hữu nghị, vừa đấu tranh, ra sức phỏt triển cỏc hỡnh thức đa dạng trong quan hệ hợp tỏc hữu nghị với Trung Quốc, đồng thời, kiờn quyết đấu tranh với những hành vi sai trỏi, vi phạm chủ quyền và lónh thổ của nước ta. Kiờn trỡ đũi Trung Quốc phải thực hiện đỳng những điều mà họ đó cam kết và những thoả thuận giữa lónh đạo hai nước. Vạch trần trước cụng luận những hiện tượng, lời núi khụng đi đụi với việc làm; cam kết nhiều, thực hiện ít. Cảnh giỏc với chớnh sỏch

“gặm nhấm” của Trung Quốc.

Năm là, cần hoạch định chương trỡnh phỏt triển kinh tế biển. Tiến hành giỏo dục cỏn

bộ và nhõn dõn về ý thức lónh thổ và lónh hải của Việt Nam; nõng cao ý thức biển bằng nhiều hỡnh thức; phương phỏp như: đưa giỏo trỡnh vào cỏc trường học, sử dụng cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng; cỏc thể loại văn học nghệ thuật để nõng cao ý thức bảo vệ chủ quyền lónh thổ và lónh hải của Tổ quốc.

KẾT LUẬN

Trong những năm qua, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đó khụng ngừng được củng cố và phỏt triển, đạt được những thành tựu quan trọng, giỳp nhõn dõn hai nước tăng cường tỡnh hữu nghị truyền thống vốn cú từ lõu đời. Cựng nhau trao đổi kinh nghiờm xõy dựng, phỏt triển và bảo vệ đất nước, hai bờn đó cú nhiều điểm tương đồng trong đường lối đối ngoại của mỡnh, phự hợp với xu thế chung của thời đại. Việc hai nước duy trỡ cỏc cuộc tiếp sỳc cấp cao hàng năm đó trở thành truyền thống cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng trong việc thỳc đẩy quan hệ hai nước khụng ngừng phỏt triển. Sự trao đổi đoàn của cỏc ngành từ Trung ương đến địa phương giữa hai bờn khụng ngừng gia tăng, đó gúp phần tăng cường sự tin cậy lẫn nhau; thỳc đẩy sự hợp tỏc và trao đổi kinh nghiệm cải cỏch và đổi mới giữa hai bờn. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc giỳp đảm bảo lợi ích quốc gia cũng như củng cố, tỡnh hữu nghị truyền thống.

Quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc cú liờn quan chặt chẽ tới an ninh và phỏt

triển của mỗi dõn tộc, gúp phần vào thành cụng của sự nghiệp cỏch mạng ở mỗi nước. Ngược lại, sự lớn mạnh của Trung Quốc và Việt Nam sẽ là nhõn tố thỳc đẩy quan hệ hữu nghị giữa hai nước, hai dõn tộc ngày càng phỏt triển.

Mặc dự cú những bất đồng, tranh chấp, nhất là về vấn đề Trường Sa và Hoàng Sa

chõm 16 chữ: “lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương

lai” theo nguyờn tắc mà cỏc nhà lónh đạo cấp cao hai nước đó thoả thuận: kiờn trỡ thụng qua

đàm phỏn để tỡm ra một giải phỏp cơ bản, lõu dài mà hai bờn cú thể chấp nhận được. Trong khi tiến hành đàm phỏn, hai bờn khụng tiến hành những hành động làm phức tạp thờm tỡnh hỡnh, khụng sử dụng vũ lực hoặc đe doạ sử dụng vũ lực; bàn bạc kịp thời và giải quyết thoả đỏng những bất đồng nảy sinh trờn tinh thần xõy dựng.

Trong thế kỷ mới quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đứng trước cơ hội, thỏch thức to

lớn, sẽ ảnh hưởng nhất định bởi sự xoay vần của những nhõn tố phức tạp trong quan hệ quốc tế và tỡnh hỡnh thế giới, khu vực. Sự hợp tỏc toàn diện sõu sắc giữa hai nước trong thời gian qua là tiền đề để hai nước nắm bắt cơ hội, vượt qua thỏch thức, cựng nhau phỏt triển; thỳc đẩy mối quan hệ ấy ngày càng tốt đẹp thuận lợi và ổn định, tương xứng với tiềm năng của hai nước như mong muốn của Đảng, Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước.

Tiềm năng to lớn và triển vọng tươi sỏng đang mở ra trước hai nước. Dưới sự lónh

đạo của ĐCS Việt Nam và ĐCS Trung Quốc, với những thành tựu đó đạt được và trong khuụn khổ quan hệ mới đó xỏc lập, chỳng ta cú cơ sở để tin tưởng rằng triển vọng và tiềm năng đú sẽ trở thành hiện thực, mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc sẽ ngày càng được củng cố và phỏt triển lờn một tầm cao mới. Gúp phần vào thắng lợi đổi mới của Việt Nam và cụng cuộc cải cỏch mở cửa của Trung Quốc, đưa hai dõn tộc chỳng ta ngày càng vững bước trờn hành trỡnh phỏt triển theo định hướng XHCN trong những năm tiếp theo của thế kỷ XXI.

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)