Nguồn: Thông cáo chung Việt Nam – Trung Quốc năm

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 39 - 44)

liệu của Trung Quốc, năm 2000, kim ngạch mậu dịch biờn giới là 765 triệu nhõn dõn tệ, tăng 54% so với năm 1999. Buụn bỏn biờn giới diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như: thụng qua hợp đồng, đổi hàng trực tiếp giữa cỏc doanh nghiệp và cỏc tầng lớp dõn cư; buụn bỏn qua trung gian… buụn bỏn qua biờn giới đó gúp phần đỏp ứng nhu cầu trao đổi buụn bỏn của nhõn dõn hai nước, đồng thời cải thiện đới sống của nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới Việt Nam - Trung Quốc.

Về đầu tư, đầu tư trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam từ một hạng mục năm 1991 lờn 249 hạng mục năm 2003; cũn về kim ngạch đầu tư trực tiếp theo Hiệp định trong thời gian tương ứng cũng từ 20 vạn USD tăng lờn hơn 500 triệu USD23, đứng thứ 15 trong tổng số 66 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Trong 8 thỏng đầu năm 2004, Trung Quốc đầu tư vào Việt Nam 43 dự ỏn, đứng thứ 9 trong số 34 quốc gia và vựng lónh thổ đầu tư trực tiếp vào Việt Nam24.

Túm lại, quan hệ thương mại Việt – Trung trong những năm qua cú một số nột nổi bật

sau:

Mụt là, cỏn cõn thương mại giữa hai nước khụng cõn bằng, Trung Quốc luụn xuất

siờu, cũn Việt Nam lại luụn ở thế nhập siờu. Nhưng trờn thực tế Việt Nam nhập siờu luụn là hiện tượng thụng thường trong quan hệ thương mại giữa hai nước từ những năm 50 và đặc biệt là trong những năm gần đõy. Giỏ trị hàng trao đổi giữa hai nước, phần lớn là hàng hoỏ của Trung Quốc và Việt Nam ồ ạt ngày càng nhiều. Cú thể núi, thị trường Việt Nam tràn ngập hàng hoỏ của Trung Quốc với nhiều chủng loại, mẫu mó phong phỳ, đa dạng; nhỏi lại kiểu dỏng nước ngoài, giỏ cả phải chăng thậm chớ cũn rẻ hơn hàng nội. Ngược lại, hàng hoỏ của Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu là ở dạng thụ, ít qua chế biến. Do vậy, mặc dự số lượng hàng xuất khẩu lớn nhưng giỏ trị thu được trờn thực tế lại rất nhỏ. Tỡnh trạng này đó gõy khụng ít khú khăn cho Việt Nam mà nguyờn nhõn chủ yếu là Việt Nam đang ở vào giai đoạn đầu của cụng cuộc cải cỏch đổi mới; thiết bị mỏy múc cũn lạc hậu, năng xuất thấp, cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu là những nguyờn liệu thụ, sản phẩm làm ra chưa đỏp ứng được nhu cầu của người tiờu dựng. Trong khi đú, hàng tiờu dựng, một số nguyờn liệu 23 Nguồn: Vũ Phơng, Nhìn lại tình hình đầu t trực tiếp của Trung Quốc tại Việt Nam 10 năm qua(11/1991 – 11/2001)

24 Nguồn: Hội thảo Tăng cờng quan hệ kinh tế – thơng mại Việt – Trung, Hà Nội, ngày 23/9/2004 23/9/2004

của Trung Quốc lại đỏp ứng được nhu cầu đú. Tuy nhiờn, trong số hàng hoỏ của Trung Quốc tràn vào Việt Nam lại cú cả hàng giả, hàng kộm chất lượng và đặc biệt là hàng nhập lậu đó làm ảnh hưởng tới một số ngành sản xuất truyền thống của Việt Nam.

Hai là, buụn bỏn qua biờn giới đó gúp phần đỏng kể trong tổng kim ngạch thương mại

hai nước. Từ ngày bỡnh thường hoỏ, đặc biệt là những năm gần đõy, một loạt cửa khẩu biờn giới đó được mở, cỏc hỡnh thức hoạt động buụn bỏn qua biờn giới giữa hai nước đó được hồi sinh và khụng ngừng gia tăng. Quan hệ buụn bỏn dõn gian đó dần chuyển sang thương mại chớnh ngạch, từ chỗ chỉ quan hệ giữa hai tỉnh biờn giới chuyển sang quan hệ đa phương nhiều ngành, nhiều tỉnh khỏc nhau của cả hai nước.

Ba là, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả chớnh ngạch lẫn tiểu ngạch chỉ chiếm tỷ

trọng nhỏ trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của mỗi nước. Theo tạp chớ thương mại Việt

Nam số 1 năm 2001, thị trường Trung Quốc đang được cỏc doanh nghiệp Việt Nam khai

thỏc triệt để, nhưng tỷ lệ trao đổi mậu dịch chớnh ngạch giữa hai nước vẫn chưa cao.

Theo tớnh toỏn, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Trung Quốc chỉ

chiếm 5% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam và 0,4% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc. Việt Nam chỉ là nước xuất khẩu thứ 29 trong tổng số 220 nước xuất khẩu vào Trung Quốc, bờn cạnh đú, sự đúng gúp thương mại của trong ASEAN - Trung Quốc cũng khụng lớn. Tuy nhiờn, Việt Nam cú một lợi thế so sỏnh nhất định, hiện nay, hàng Việt Nam rất được nguời tiờu dựng Trung Quốc ưa chuộng, do tớnh độc đỏo, khỏc lạ và hàng hoỏ của nước ta đó bắt đầu cạnh tranh được với hàng hoỏ của Trung Quốc ngay chớnh trờn thị trường Trung Quốc như: cỏc mặt hàng tiờu dựng, cụng nghiệp nhẹ, than đỏ…. Trước đõy, hàng Việt Nam thường bị hàng Trung Quốc lấn lướt ngay trờn thị trường Việt Nam chứ chưa núi gỡ đến thị trường Trung Quốc. Điều này đó đặt ra yờu cầu đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần phải nghiờn cứu và nắm bắt nhanh nhậy thị hiếu của người tiờu dựng, nhất là những đặc điểm của thị trường Trung Quốc. Từ đú, tiếp cận và chiếm lĩnh thị trường, tiếp tục phỏt huy những lợi thế của hàng Việt Nam, tạo sự cõn bằng trong cỏn cõn thương mai giữa hai nước. Hơn nữa, lợi thế cơ bản của cỏc doanh nghiệp Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc là hai nước cú chung đường biờn giới, việc vận chuyển hàng hoỏ của Việt Nam sang Trung Quốc là khỏ thuận lợi, chi phớ thấp đặc biệt là

cỏc doanh nghiệp Việt Nam cú vốn đầu tư nước ngoài ngày càng cú vị trớ quan trọng trong hoạt động xuất nhập khẩu.

Như vậy, quan hệ kinh tế - thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong những

năm qua đó thu được nhiều thành tựu quan trọng trờn mọi lĩnh vực của nền kinh tế - thương mại, đúng gúp tớch cực vào phỏt triển phỏt triển kinh tế xó hội, cụng cuộc mở cửa, cải cỏch đổi mới đất nước đưa mối quan hệ hữu nghị hợp tỏc giữa hai nước lờn một tầm cao mới trong thế kỷ XXI. Quan hệ kinh tế - thương mại Việt Nam - Trung Quốc vừa cú mặt hợp tỏc vừa cú mặt cạnh tranh nhưng mặt cạnh tranh vẫn nổi trội. Điều này đó đỏp ứng được nhu cầu lợi ích của cả hai bờn, phự hợp với xu thế khỏch quan trong khu vực và trờn thế giới đú là: xu thế vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh, cựng cú lợi trờn cơ sở đảm bảo lợi ích của nhau.

1.3. Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc trờn lĩnh vực văn hoỏ, khoa học - giỏodục, nghệ thuật dục, nghệ thuật

Kể từ khi bỡnh thường hoỏ (10/1991) đến nay, đặc biệt là trong những năm gần đõy,

quan hệ Việt Nam - Trung Quốc đó được khụi phục và phỏt triển nhanh chúng trờn tất cả cỏc lĩnh vực kinh tế - thương mại, chớnh trị - ngoại giao, đầu tư, văn hoỏ, du lịch… đem lại kết quả thiết thực cho cả hai bờn. Cú thể núi với phương chõm 16 chữ “ lỏng giềng hữu nghị,

hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai” và tinh thần 4 tốt “ lỏng giềng tốt, bạn bố tốt, anh em tốt, đồng chớ tốt”, được lónh đạo hai nước đề ra, quan hệ Việt – Trung

đang phỏt triển tốt đẹp đỏp ứng lợi ích căn bản và nguyện vọng tha thiết của nhõn dõn hai nước, gúp phần vào hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc và cựng phỏt triển ở khu vực và trờn thế giới.

Khụng chỉ phỏt triển trong lĩnh vực kinh tế - thương mai, chớnh trị, đầu tư, quan hệ hợp tỏc văn hoỏ, khoa học - giỏo dục, nghệ thuật giữa Việt Nam - Trung Quốc ngày càng phỏt triển theo đà phỏt triển chung của quan hệ hai nước.

Trờn lĩnh vực văn hoỏ, ngay sau khi bỡnh thường húa quan hệ, mối quan hệ hợp tỏc về

văn húa giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc ngày càng phỏt triển cả về bề rộng lẫn bề sõu, hai bờn đó ký được một số Hiệp định như: “ kế hoạch Hiệp định giữa Chớnh phủ nước

CHXHCN Việt Nam và chớnh phủ nước CHND Trung Hoa”; “ kế hoạch thực hiện Hợp đồng văn hoỏ năm 2000 – 2001”; “ chương trỡnh hợp tỏc văn húa giữa hai nứơc 2002 –

2003”, trong đú nờu rừ cỏc nguyờn tắc bỡnh đẳng, khuyến khớch giao lưu, tăng cường hợp tỏc

trờn cỏc lĩnh vực văn húa - nghệ thuật, thể dục thể thao, bỏo chớ, điện ảnh, bảo tàng...

Theo tinh thần của Hiệp định, cỏc hoạt động giao lưu văn húa giữa hai nước trờn mọi

lĩnh vực đó được thỳc đẩy mạnh mẽ. Theo thống kờ sơ lược, trong những năm qua đó cú gần 100 đồn đại biểu của Việt Nam thuộc cỏc ngành bỏo chớ, mỹ thuật, bảo tàng, õm nhạc, phim ảnh, kịch núi, truyền hỡnh, nhiếp ảnh, văn hoỏ truyền thụng…. đó đến Trung Quốc khảo sỏt, nghiờn cứu, biểu diễn, triển lóm… Ngồi cỏc chuyến thăm theo kế hoạch trao đổi cơ quan văn hoỏ, hai nước cũn tổ chức được rất nhiều đoàn thăm hỏi lẫn nhau.

Trờn lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, bờn cạnh cỏc cuộc giao lưu văn hoỏ theo cỏc hỡnh

thức hoạt động chớnh thống của nhà nước, cũn cú cỏc hoạt động trao đổi cỏc cơ quan văn hoỏ nghệ thuật ở Trung ương và địa phương, tăng cường cỏc cuộc biểu diễn của cỏc đoàn nghệ thuật. Ngoài ra, cũn cú cỏc đoàn biểu diễn theo chương trỡnh hợp đồng, hợp tỏc giữa hai nước. Hàng năm, hai nước đều cử cỏc đoàn sang thăm, biểu diễn tại cỏc địa phương của nhau, tăng cường thờm sự hiểu biết về văn hoỏ mỗi nước, làm phong phỳ thờm cỏc hoạt động giao lưu. Trong cỏc chuyến thăm của cỏc đoàn nghệ thuật, hai bờn cũn trao đổi kinh nghiệm, kế hoạch hợp tỏc; cử chuyờn gia dàn dựng cỏc chương trỡnh biểu diễn như: đoàn tạp kỹ Yờn Bỏi, tỉnh Quảng Tõy Trung Quốc hợp tỏc với nhà hỏt tuổi trẻ Việt Nam dàn dựng một chương trỡnh biểu diễn.

Ngoài ra, hai nước cũn tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về lịch sử, đất nước, con người

Việt Nam và Trung Quốc thu hút hàng vạn người thuộc mọi thành phần, lứa tuổi, nghề nghiệp tham gia. Hiện nay, theo chương trỡnh hợp tỏc giữa hai nước, cỏc tỏc phẩm lịch sử, văn hoỏ, khoa học, kỹ thuật, thương mại… của hai nước đặc biệt là của Trung Quốc đó được dịch, xuất bản và tỏi xuất bản ở Việt Nam. Ở Trung Quốc, nhà xuất bản Đại bỏch khoa tồn thư Trung Quốc đó phỏt hành tập sỏch, ảnh cỡ lớn với nhan đề “Chủ tịch Hồ Chớ Minh với

Trung Quốc”.

Một trong những đặc điểm tăng cường quan hệ hữu nghị và hợp tỏc Việt Nam - Trung

Quốc đú là: giữa hai nước cú sự trao đổi giao lưu rộng rói khong những về mặt Đảng, Nhà nước, mà cũn cả về cỏc mặt trận, cỏc đoàn thể nhõn dõn, giao lưu với nhõn dõn ngày càng được tăng cường trong những năm gần đõy. Hàng năm, số lượng đoàn giao lưu với nhau

giữa hai nước lờn đến hàng trăm. Hợp tỏc, giao lưu rộng rói nhất là của cỏc đồn thể chớnh trị, xó hội và giữa nhõn dõn cú những đúng gúp quan trọng. Thời gian qua trong cỏc cuộc giao lưu chung, gặp gỡ giữa cỏc giới trẻ Việt Nam - Trung Quốc do cỏc tổ chức đồn thành niờn tổ chức đó mang lại những kết quả tốt đẹp và đều được cỏc nhà lónh đạo của hai nước đồng tỡnh, ủng hộ và cho là cần thiết. Hiện nay, cỏc hoạt động du lịch của hai bờn đang diễn ra rất mạnh, trở thành một trong những điểm tăng trưởng mới trong quan hệ kinh tế Việt

Nam, Trung Quốc. Theo thống kờ, năm 2003, khỏch du lịch Trung Quốc sang Việt Nam

du lịch đạt 693.423 lượt khỏch, tăng 70 lần so với năm 199125 chiếm 1/ 3 tổng số khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam. Tỏm thỏng đầu năm 2005, khỏch du lịch Trung Quốc sang Việt Nam đạt gần 600 nghỡn người26. Theo cỏc nhà lónh đạo Khu Tự Trị dõn tộc Choang - Quảng Tõy cho biết: trong những thỏng đầu năm 2005 đó cú khoảng 200 nghỡn người của tỉnh này sang thăm Việt Nam và khỏch Việt Nam sang du lịch Quảng Tõy lờn tới hơn 100 nghỡn người.

Sự giao lưu, hợp tỏc về giỏo dục giữa hai nước cũng ngày càng được chỳ trọng. Năm

2000, Bộ trưởng Bộ giỏo dục và đào tạo Việt Nam Nguyễn Minh Hiển sang thăm Trung Quốc. Trong cỏc cuộc hội đàm, hai bờn đó ký thoả thuận về giao lưu và hợp tỏc giỏo dục Trung Quốc - Việt Nam năm 2000 - 2004. Theo đú, tổng số lưu học sinh được hưởng học bổng lưu học tại Trung Quốc mỗi năm đến 130 người27. Tớnh đến nay, đó cú trờn 30 trường đại học của Việt Nam cú giao lưu hợp tỏc với trờn 40 trường Đại học và Học viện của Trung Quốc. Hàng năm, Chớnh phủ Trung Quốc cấp 45 xuất họp bổng toàn phần cho nghiờn cứu sinh và thực tập sinh Việt Nam đế lưu học tại cỏc trường đại học và học viện ở khắp 16 tỉnh, thành phố lớn của Trung Quốc. Về phớa Việt Nam, chúng ta cũng đó tiếp nhận và cấp 15 xuất học bổng toàn phần cho nghiờn cứu sinh, thực tập sinh của Trung Quốc sang học tập tại cỏc trường đại học ở Việt Nam. Ngoài ra, bằng nhiều con đường khỏc nhau, nhiều thanh niờn Việt Nam đó sang Trung Quốc du học tự tỳc và do cú thành tớch học tập tốt nờn họ đó giành được cỏc xuất học bổng ngắn hạn và dài hạn khỏc nhau, đứng đầu Đụng Nam Á và

Một phần của tài liệu Quan hệ việt nam trung quốc những năm đầu thế kỉ XXI (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)