cường trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về cụng tỏc lập phỏp; giỏm sỏt và xõy dựng hoàn thiện hệ thống luật phỏp của Quốc hội, nhằm phỏt huy vai trũ ngày càng cao của Quốc hội trong đời sống chớnh trị của mỗi nước.
Nhận lời mời của Tổng bớ thư ban chấp hành Trung ương ĐCS Trung Quốc, kiờm
Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Giang Trạch Dõn, ngày 07 thỏng 04 năm 2003 Tổng bớ thư ban chấp hành Trung ương ĐCS Việt Nam Nụng Đức Mạnh đó cú chuyến thăm 5 ngày tại Trung Quốc (từ ngày 07 đến ngày 11 thỏng 04 năm 2003). Đõy là một sự kiện quan trọng đỏnh dấu bước phỏt triển mới của quan hệ hữu nghị hợp tỏc nhiều mặt Việt Nam và Trung Quốc.
Trong thời gian của chuyến thăm, Tổng bớ thư đó cú cuộc hội đàm với Tổng bớ thư,
kiờm Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào cựng nhiều nhà lónh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước Trung Quốc. Hai bờn đỏnh giỏ cao những bước phỏt triển mới trong quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước và nhõn dõn hai nước Việt Nam - Trung Quốc trong những năm gần đõy, khẳng định quyết tõm của hai bờn, tăng cường tin cậy lẫn nhau, đưa mối quan hệ hữu nghị, truyền thống này tiếp tục phỏt triển trờn tầm cao mới. Trờn tinh thần đồng chớ, anh em, hai bờn đó trao đổi , nghiờn cứu lý luận thực tiễn và kinh nghiệm của nhau trong xõy dựng CHXH, trong cụng tỏc xõy dựng Đảng và quản lý đất nước trong thời kỳ đổi mới, cải cỏch mở cửa, đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ ở mỗi nước.
Hai bờn nhất trớ thỳc đẩy giao lưu giữa nhõn dõn hai nước, nhất là thanh niờn, thiếu
niờn nhằm làm cho truyền thống hữu nghị Việt - Trung truyền mói mói cho cỏc thế hệ mai sau. Hai bờn đó trao đổi ý kiến về cỏc biện phỏp nhằm thỳc đẩy nhanh tiến trỡnh phõn biờn giới, cắm mốc trờn biờn giới đất liền và tiến hành thực hiện hoạch định phõn định Vịnh Bắc Bộ, đàm phỏn Nghị định thư bổ sung Hiệp định hợp tỏc nghề cỏ giữa hai nước trong Vịnh Bắc Bộ, làm cho cỏc Hiệp định sớm cú hiệu lực để xõy dựng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc thành biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị, ổn định lõu dài, tạo động lực thỳc đẩy, tăng cường quan hệ hợp tỏc giữa hai nước.
Chuyến thăm và làm việc của Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh đó khẳng định chớnh sỏch
nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta, coi trọng phỏt triển quan hệ hữu nghị và hợp tỏc Việt
hiện sự quyết tõm của lónh đạo và nhõn dõn hai nước nhằm thỳc đẩy quan hệ hữu nghị truyền thống, mở rộng và nõng cao chất lượng hợp tỏc trờn nhiều lĩnh vực đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế - thương mại, gúp phần đẩy mạnh cụng cuộc phỏt triển của mỗi nước, đồng thời gúp phần vào hoà bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển ở khu vực Chõu Á - Thỏi Bỡnh Dương cũng như trờn thế giới.
Trước tỡnh hỡnh thế giới biến động rất phức tạp, hai bờn cho rằng, cỏc nước cần triệt
để tụn trọng Hiến chương Liờn Hiệp Quốc và cỏc nguyờn tắc cơ bản của luật phỏp quốc tế. Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh đó cú cỏc cuộc hội đàm với cỏc đồng chớ: Giang Trạch Dõn, Ngụ Bang Quốc, ễn Gia Bảo… Tại cỏc cuộc hội đàm này, cỏc đồng chớ lónh đạo Trung Quốc đó bày tỏ vui mừng trước những thành tựu to lớn mà nhõn dõn Việt Nam đó đạt được trong cụng cuộc đổi mới do ĐCS Việt Nam đề xướng và lónh đạo, đồng thời bày tỏ tin tưởng chắc chắn rằng: dưới sự lónh đạo của ĐCS Việt Nam, nhõn dõn Việt Nam sẽ tiếp tục giành được những thắng lợi to lớn hơn nữa trong sự nghiệp Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước, xõy dựng một nước Việt Nam dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ văn minh.
Phú thủ tướng Vũ Khoan đó đỏnh giỏ về kết quả của chuyến thăm và làm việc tại
nước CHND Trung Hoa của Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh trong bài trả lời nhúm phúng viờn đi cựng đoàn nh sau:
Tại chuyến viếng thăm này, cỏc đồng chớ lónh đạo mới của Trung Quốc đều khẳng
định mạnh mẽ quyết tõm tiếp tục truyền thống của cỏc thế hệ đi trước để lại mà hai bờn gọi là “ di sản quý bỏu” đú là mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc. Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh và cỏc đồng chớ lónh đạo mới của Trung Quốc đều bày tỏ chủ chương hết sức nỗ lực thỳc đẩy mối quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước theo phương chõm 16 chữ “ lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai” trờn tinh thần tin cậy
lẫn nhau.
Cũng trong chuyến thăm Trung Quốc của Tổng bớ thư Nụng Đức Mạnh hai bờn đó
thoả thuận được một số hướng hợp tỏc lớn đú là: tiếp tục duy trỡ cỏc cuộc tiếp xỳc cấp cao ở mọi hỡnh thức; thỳc đẩy cỏc cuộc giao lưu, hợp tỏc ở tất cả cỏc nghành, cỏc cấp và cỏc địa phương, tăng cường hợp tỏc về kinh tế - thương mại, khoa học kỹ thuật, tiếp tục giải quyết
một số vấn đề cũn tồn tại, nổi lờn là vấn đề phõn giới, cắm mốc biờn giới trờn bộ và Nghị định thư về hợp tỏc nghề cỏ trờn Vịnh Bắc Bộ nhằm hoàn tất quỏ trỡnh cú ý nghĩa lịch sử mà hai bờn đó đạt được là Hiệp ước về biờn giới trờn bộ và Hiệp định phõn định Vịnh Bắc Bộ.
Những hướng hợp tỏc lớn trờn đõy đó đạt được sự nhất trớ cao giữa cỏc nhà lónh đạo
hai nước. Riờng trờn lĩnh vực kinh tế, cỏc nhà lónh đạo hai nước cũng nhất trớ phõn đấu đạt mục tiờu nõng kim ngạch trao đổi thương mại hai chiều Việt Nam - Trung Quốc lờn 5 tỷ USD vào năm 2005. Đặc biệt, trong chuyến thăm này, cỏc nhà lónh đạo Trung Quốc đó giành cho nhõn dõn Việt Nam hai mún quà đú là: xoỏ cỏc khoản nợ đồng rỳp trước đõy (khoản 420 triệu NDT) và xõy tặng phớa Việt Nam một nhà hữu nghị Trung – Việt.
Trong thời gian của chuyến thăm, hai bờn đó trao đổi ý kiến thực chất về những vấn
đề quốc tế và khu vực mà hai bờn cựng quan tõm. Hai bờn đó cú nhận thức rất gần nhau hoặc giống nhau trờn cỏc vấn đề thảo luận, cựng chủ trương phấn đấu cho hoà bỡnh, hợp tỏc và bảo vệ cỏc quyền dõn tộc cơ bản là độc lập, chủ quyền của cỏc dõn tộc trờn thế giới, thiết lập quan hệ bỡnh đẳng, cựng cú lợi giữa cỏc quốc gia và hai bờn đó nhất trớ sẽ gúp phần vào quỏ trỡnh này. Đõy là những mục tiờu cú ý nghĩa quan trọng đối với triển vọng quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, là những tiền đề khụng thể thiếu được để hai nước tạo dựng mối quan hệ lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện và ổn định trong hiện tại cũng như trong tương lai.
Mối quan hệ hữu nghị, hợp tỏc lỏng giềng anh em càng được thắt chặt hơn nữa khi
Trung Quốc phải đối mặt với bệnh dịch SARS tiếp tục cú những diễn biến phức tạp vào thỏng 05 năm 2003, đó gõy hậu quả nặng nề cho nhõn dõn Trung Quốc. Ngày 13 thỏng 05 năm 2003, Thủ tướng Phan Văn Khải đó thụng qua Thủ tướng ễn Gia Bảo gửi tới nhõn dõn Trung Quốc lời cảm thụng sõu sắc và thăm hỏi chõn thành nhất. Bức điện khẳng định Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam đỏnh giỏ cao quyết tõm, nỗ lực to lớn và những biện phỏp tớch cực cú hiệu quả của Chớnh phủ và nhõn dõn Trung Quốc trong việc phũng chống và bước đầu khống chế được bệnh này. Đồng thời, bày tỏ tin tưởng nhõn dõn Trung Quốc sẽ vượt qua thử thỏch, giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống bệnh SARS.
Nhõn kỷ niệm 54 năm, ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc
(18 /01/ 1950 - 18/ 01/ 2004) vào tối ngày 16 thỏng 01 năm 2004, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước CHND Trung Hoa Tề Kiến Quốc đó bày tỏ sự vui mừng trước những bước tiến
quan trọng trong quan hệ giữa hai Đảng, hai Nhà nước trong những năm qua, những chuyến viếng thăm và gặp gỡ lẫn nhau giữa cỏc nhà lónh đạo hai nước đó tạo thờm động lực mới thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc hữu nghị và lỏng giềng thõn thiện Việt Nam - Trung Quốc. Đại sứ nhấn mạnh: nhõn dõn hai nước cú tỡnh hữu nghị truyền thống lõu đời, đó đồng tỡnh, ủng hộ lẫn nhau trong cuộc đấu tranh Cỏch mạng và sự nghiệp xõy dựng CNXH. Việc khụng ngừng củng cố và tăng cường mối quan hệ lỏng giềng thõn thiện, hữu nghị hợp tỏc toàn diện hoàn tồn phự hợp với lợi ích căn bản của hai Đảng, hai Chớnh phủ và nhõn dõn hai nước, với sự cố gắng chung của cả hai bờn, quan hệ hai Đảng của hai nước Việt Nam, Trung Quốc nhất định sẽ bước vào một giai đoạn phỏt triển mới.
Mối quan hệ hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc ngày càng được củng cố và phỏt triển
hơn nữa theo phương chõm 16 chữ “ lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu
dài, hướng tới tương lai” và 4 tốt “ lỏng giềng tốt, bạn bố tốt, đồng chớ tốt và anh em tốt”,
khi đồn đại biểu qũn giải phúng nhõn dõn Trung Quốc do Thượng tướng Tiền Thụ Căn, phú Tổng tham mưu trưởng quõn giải phúng nhõn dõn Trung Quốc làm trưởng đoàn sang thăm chớnh thức nước ta theo lời mời của phú Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng vào ngày 05 thỏng 03 năm 2004. Tại cuộc hội đàm hai bờn đó nờu rừ trỏch nhiệm của hai Đảng, hai Nhà nước và nhõn dõn, quõn đội hai nước là giữ gỡn và phỏt huy truyền thống hữu nghị Việt - Trung như một “tài sản vụ giỏ” của hai dõn tộc, đồng thời thỳc đẩy quan hệ hợp tỏc giữa quõn đội nhõn dõn hai nước.
Bờn cạnh lĩnh vực chớnh trị, việc giao lưu, hợp tỏc và trao đổi giữa cỏc tầng lớp nhõn
dõn của hai nước cũng được thỳc đẩy và mở rộng mạnh mẽ, với việc tổ chức nhiều cuộc giao lưu giữa thanh niờn hai nước Việt Nam - Trung Quốc.
Ngày 29 thỏng 09 năm 2003, hơn 1200 thanh niờn Việt Nam - Trung Quốc tham dự lễ
chào cờ hữu nghị thanh niờn Việt Nam - Trung Quốc, tổ chức tại Đại lễ đường ở thủ đụ Bắc Kinh (Trung Quốc). Đõy là hoạt động nằm trong chương trỡnh gặp gỡ hữu nghị thanh niờn Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 3 tại Trung Quốc. Tại buổi lễ này, ụng Hồng Bỡnh Qũn, Bớ thư thứ nhất Trung ương Đoàn thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh và ụng Chu Cường, Bớ thư thứ nhất Đoàn thanh niờn Cộng sản Trung Quốc đó trao cờ hữu nghị cú gắn 16 chữ “ lỏng giềng hữu nghị, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai”. Phỏt biểu
tại buổi lễ, ụng Hồng Bỡnh Qũn nhấn mạnh: “thanh niờn Việt Nam núi riờng và nhõn
dõn Việt Nam núi chung sẽ mói mói khụng quờn sự ủng hộ giỳp đỡ qỳy bỏu mà nhõn dõn Trung Quốc đó giành cho nhõn dõn Việt Nam trong thời kỳ đấu tranh Cỏch mạng giải phúng dõn tộc trước đõy và trong cụng cuộc xõy dựng đất nước XHCN hiện nay”18.
Trong thời gian qua, đặc biệt là trong 5 năm đầu của thế kỷ XXI, cụng tỏc nghiờn
cứu, trao đổi lý luận thực tiễn giữa hai ĐCS Việt Nam và ĐCS Trung Quốc đó đạt được một số kết quả bước đầu. Hai bờn nhận định rằng: việc trao đổi kinh nghiệm giữa hai Đảng cú ý nghĩa quan trọng, rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích để cựng nhau học tập, cựng nhau trao đổi, nghiờn cứu.
Ngày 16 thỏng 02 năm 2004, tại trung tõm hội nghị quốc tế Hà Nội đó khai mạc Hội
thảo lý luận giữa ĐCS Việt Nam và ĐCS Trung Quốc với chủ đề: “ xõy dựng Đảng cầm
quyền – kinh nghiệm của Việt Nam, kinh nghiệm của Trung Quốc”. Tiếp theo là cuộc
Hội thảo lý luận: “CNXH và kinh tế thị trường – kinh nghiệm của Trung Quốc, kinh
nghiệm của Việt Nam” diễn ra tại Bắc Kinh (Trung Quốc) từ ngày 08 đến ngày 09 thỏng
10 năm 2003. Cỏc cuộc Hội thảo này được coi là một cơ hội mới, tăng cường hơn nữa việc trao đổi học tập lẫn nhau giữa hai Đảng, nhằm làm cho quan hệ lỏng giềng, hợp tỏc toàn diện, ổn định lõu dài, hướng tới tương lai khụng ngừng phỏt triển và thu được những thắng lợi mới.
Năm 2004 là năm hai nước Việt Nam - Trung Quốc đó đưa Hiệp định phõn định
Vịnh Bắc Bộ và Hiệp định nghề cỏc ở Vịnh Bắc Bộ đi vào cuộc sống trong 6 thỏng đầu của năm 2004. Đõy là một trong những kết quả đỏng khớch lệ đạt được trong 10 vũng đàm phỏn thường niờn cấp Chớnh phủ về biờn giới lónh thổ Việt Nam - Trung Quốc giữa đoàn đàm phỏn Chớnh phủ hai nước. Tại 10 vũng đàm phỏn này, hai bờn đều nhận thấy tiến độ phõn giới và vị trớ cắm mốc mới trong những thỏng cuối của năm 2004 vượt cả hai năm trước. Điều này cho thấy, hai bờn đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm, tạo cơ sở thỳc đẩy việc thực hiện cụng tỏc này nhanh chúng hơn trong những năm tiếp theo. Trờn cơ sở đú, hai bờn đó nhấn trớ tăng cường cụng tỏc chỉ đạo phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi cho nhau trong cụng tỏc phõn giới cắm mốc, đồng thời giỏo dục cỏc nhõn viờn thực hiện cụng việc