1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quan he Viet Nam Trung Quoc

28 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong khi đó, báo chí Việt Nam đưa tin: khi phía Việt Nam bày tỏ sự "bức xúc của dư luận" về vụ việc ngày 26 tháng 5 "khiến lãnh đạo Đảng và Nhà nước lo ngại", tướng Lương Quang Liệt tuy[r]

(1)Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Trung Quốc Việt Nam Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (Quan hệ Việt Trung) là chủ đề nóng bỏng 4000 năm lịch sử Việt Nam, cho dù thời đại nào mang tính thời Là hai nước láng giềng, chung biên giới trên và trên biển, lại có quá trình gắn bó tương tác văn hóa lịch sử, các chiến tranh qua lại hai nước, đã làm cho Quan hệ Việt Trung trở nên vô cùng phức tạp và nhạy cảm Quan hệ Việt-Trung gần 2200 năm tồn từ kỷ trước Tây lịch đến có thể chia bốn thời kỳ Thời kỳ thứ quen gọi là "thời kỳ Bắc thuộc", dài khoảng ngàn năm, từ lúc nước Âu Lạc An Dương Vương thuộc nước Nam Việt Triệu Đà (năm 179 tr TL), mối liên hệ địa chính trị đầu tiên miền châu thổ sông Hồng với miền Trung nguyên Trung Quốc thiết lập thông qua quan hệ Hán-Nam Việt, thời điểm Ngô Quyền thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng (năm 938 sau TL) Thời kỳ thứ hai gọi chung là "thời kỳ Đại Việt", dài tương đương, từ Ngô Quyền xưng vương (939) đến Pháp đặt bảo hộ Việt Nam và nhà Thanh công nhận chủ quyền Pháp đây (1883) Thời kỳ thứ ba quen gọi là "thời kỳ Pháp thuộc", kéo dài khoảng thập niên, từ 1883 đến 1945, Việt Nam tuyên bố độc lập Thời kỳ thứ tư từ 1945 đến Thời kỳ này gồm giai đoạn: (1) từ cuối thập niên 40 đến cuối thập niên 60, (2) từ đầu thập niên 70 đến cuối thập niên 80, (3) từ đầu thập niên 90 đến Ngô Sĩ Liên, người biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư đã than việc ông vua nước Nam Lý Phật Tử (Lý Phật Tử lên ngôi sau cái chết Lý Nam Đế, người đã gây dựng khởi nghĩa năm 541 chống lại chi phối Trung Quốc) hàng phục nhà Tùy sau: "Sự cường nhược Nam Bắc có lúc Nếu phương Bắc yếu thì ta mạnh, phương Bắc mạnh thì ta yếu, là đại thiên hạ.".[3] Trung Quốc luôn luôn thể "Chủ nghĩa bành trướng Trung Quốc", luôn luôn nhòm ngó lãnh thổ Việt Nam và muốn Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn vào mình Trước kỷ 20 (2) Lịch sử Việt Nam giai đoạn hai nghìn năm trước cận đại không thể lí giải chính xác không gắn với quan hệ mặt chính trị với Trung Quốc Từ cuối kỷ thứ II trước Công nguyên đến nửa đầu kỷ thứ X sau CN, Việt Nam chịu thống trị trực tiếp Trung Quốc nghìn năm giành độc lập Một nghìn năm này lịch sử Việt Nam thường gọi là "thời kỳ Bắc thuộc" Lược đồ Âu Lạc kỷ I-III (Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận là Giao Chỉ,Cửu Chân và Nhật Nam ) Từ sau thoát khỏi ách thống trị Trung Quốc giành độc lập vào nửa đầu kỷ thứ X đến trước rơi vào ách thống trị thực dân Pháp vào nửa sau kỷ XIX, nghìn năm, Việt Nam đã thiết lập quan hệ triều cống, vừa trì quan hệ thân thiện chính trị vừa đồng thời tiếp nhận văn hóa Trung Quốc "trật tự giới kiểu Trung Hoa", theo cách nói người Trung Quốc Đây là lúc Việt Nam không còn chấp nhận tư cách quận huyện đế quốc Trung Hoa nữa, và Trung Hoa phải chấp nhận cho Việt Nam nằm ngoài cương vực mình Lịch sử quan hệ Việt-Trung thời kỳ này là lịch sử xung đột và thỏa hiệp, lịch sử thể chế hóa các xung đột và thỏa hiệp hai viễn tượng trật tự giới Trung Hoa áp đặt trật tự giới mình thông qua "lễ" Để khẳng định vị trí mình trật tự giới Trung Hoa, Việt Nam phải nộp cống, kẻ cầm quyền lên ngôi phải cầu phong, nhận sắc hoàng đế Trung Hoa phải khấu đầu, không làm tròn phận bị cất quân hỏi tội (3) Việt Nam thực chính sách hai mặt Một mặt thực đủ lễ với Trung Hoa, nghĩa là hình thức công nhận trật tự giới Trung Quốc Mặt khác thực trật tự giới riêng mình Phương thức đại chiến lược Việt Nam Trung Quốc có giống và khác hai giai đoạn Giai đoạn đầu, thời Lý-Trần, là kháng cự và không chối từ Giai đoạn sau, thời Lê-Nguyễn, là kháng cự và bắt chước Đầu kỷ 20 - 1945 Thời Pháp thuộc, Việt Nam bị chia làm ba kỳ, nằm Liên bang Đông Dương thuộc Pháp: Bắc kỳ và Trung kỳ là xứ bảo hộ, Nam kỳ là thuộc địa Với Hiệp ước Pháp-Thanh năm 1885, Trung Quốc từ bỏ bá quyền mình và thừa nhận bảo hộ Pháp Việt Nam Quan hệ Việt Nam và Trung Quốc Pháp đảm nhiệm và trở thành phận quan hệ Pháp-Trung Thời kỳ này là thời kỳ mà Trung Hoa phải từ bỏ mô hình giới truyền thống mình và áp dụng mô hình giới kiểu Âu, kiểu trật tự giới công nhận châu Âu từ sau Hòa ước Westphalia (1648) Sự khác biệt lớn hai mô hình Trung Hoa và Tây phương là trật tự giới kiểu Tàu đòi hỏi phải có trung tâm thiên hạ, đại diện là hoàng đế Trung Quốc với tư cách "con trời", ông là hệ thống các "phiên bang", "chư hầu", "thuộc quốc", tức là phân biệt trên rõ ràng; trật tự giới kiểu Westphalia không công nhận trung tâm quyền lực tối thượng đứng trên các nước khác, cai quản giới dù trên danh nghĩa, các nước có chủ quyền tối cao vùng lãnh thổ mình, và đó là ngang trên trường quốc tế Tuy nhiên, hành xử các nước Tây phương phải chia làm hai lớp Ở phần nghi lễ ngoại giao là mô hình Westphalia, còn thực tế là chính trị dựa trên sức mạnh (power politics) Chẳng hạn Việt Nam, Pháp chiếm Nam kỳ lục tỉnh làm thuộc địa, có giao kèo đàng hoàng Nghĩa là quyền chiếm đất Pháp không phải tự nhiên mà có Pháp đặt vòng bảo hộ lên Bắc và Trung kỳ, giữ nguyên ngai vàng Hoàng đế Đại Nam, đặt "công sứ" cai trị Nghĩa là công nhận vua An Nam là chủ nước An Nam Tuy tất phải chịu điều động Toàn quyền Đông Dương và chính phủ Pháp Riêng Trung Hoa, nước này quá lớn, phương Tây bắt Trung Hoa phải tô nhượng cho họ số khu vực đầu mối giao thương, phải thừa nhận cho họ có khu vực ảnh hưởng trên lãnh thổ mình Chẳng hạn Pháp bắt nhà Thanh phải thừa nhận các tỉnh Lưỡng Quảng và Vân Nam nằm khu vực ảnh hưởng Pháp Về phía Trung Quốc, mặt chuyển theo mô hình giới kiểu Âu là việc đòi hỏi quyền bình đẳng với các nước lớn Tây phương, mặt khác nuôi tham vọng giành lại bá quyền với các nước xưa (như Việt Nam) đã chấp nhận trật tự giới kiểu Trung Quốc Chính sách này chung cho chính quyền Trung Quốc, từ nhà Thanh, Quốc dân Đảng đến Cộng sản Trung Quốc sau này Thời kỳ này có nhiều nhà cách mạng chống Pháp Việt Nam, đặc biệt phong trào Cần Vương, đã sang Trung Hoa nương náu cầu viện, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật Năm 1884 đến 1885 Chiến tranh Pháp-Thanh bùng nổ trên chiến trường miền Bắc Việt Nam (4) Vị trí các trận đánh lớn Chiến tranh Pháp-Thanh Quân Pháp hạ thành Bắc Ninh năm 1884 Giai đoạn 1949 - 1970 Giai đoạn này có thể chia làm các giai đoạn ngắn hơn: Giai đoạn 1949 đến 1954 Giai đoạn chiến tranh chống Pháp, kết thúc chiến thắng Điện Biên Phủ Giai đoạn này Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và Mặt trận Việt Minh chống Pháp Trong thời kỳ này, Trung Quốc thực chính sách ngoại giao "nhất biên đảo", ngã phe Xã hội chủ nghĩa Liên Xô đứng đầu, trực tiếp đối đầu với Mỹ, coi Mỹ là kẻ thù nguy hiểm Vì vậy, Trung Quốc đã tích cực ủng hộ và đưa quân tình nguyện tham chiến Triều Tiên chống quân Liên Hợp Quốc và giúp đỡ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chống Pháp Tuy nhiên khác với Triều Tiên, Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đồng ý nhận viện trợ vũ khí không chấp nhận cho Trung Quốc đem quân tới trực tiếp tham chiến Trung Quốc là nước viện trợ cho Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tích cực nhất, nhiều lúc đó Cuối tháng 1, Chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật sang Bắc Kinh để bàn vấn đề viện trợ, sau đó Moskva gặp gỡ Stalin và Mao Trạch Đông, Chu Ân Lai thăm Liên Xô Stalin và Mao Trạch Đông đã khẳng định:Việt Nam cần trang bị 10 đại đoàn để đánh thắng Pháp, trước mắt hãy trang bị cho đại đoàn có mặt miền Bắc Việt Nam có thể đưa số đơn vị sang nhận vũ khí trên đất Trung Quốc Tỉnh Quảng Tây là hậu phương trực tiếp Việt Nam Từ đó, viện trợ Trung Quốc đã góp phần không nhỏ việc làm thay đổi cục diện chiến tranh Đông Dương Archimedes Patti, nhân viên tình báo quân Mỹ hợp tác với Việt Minh chống phát xít Nhật, hồi ký viết: Đến năm 1950, Mao đã có thể giúp đỡ ông Hồ qua đường biên giới phía Bắc Việt Nam Ông Hồ không còn bị cô lập trước, ông đã có nhiều đồng minh, trước hết là Trung Quốc và sau đó là Liên Xô, sân bóng đã bắt đầu (5) Ngay tháng năm 1950, hai Trung đoàn Đại đoàn 308 sang Mông Tự, Vân Nam, tiếp đó Trung đoàn Đại đoàn 312 sang Hoa Đồng, Quảng Tây nhận vũ khí Để giải đảm bảo hậu cần đội Việt Nam, ngày 6-8-1950, Tổng cục Hậu cần Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc đã thành lập văn phòng Nam Ninh Ngoài ra, còn có hai Tiểu đoàn công binh và trường sĩ quan lục quân sang học tập, huấn luyện Trung Quốc Những đơn vị sang Trung Quốc ngoài việc trang bị lại vũ khí còn huấn luyện thêm chiến thuật, đặc biệt là kỹ thuật đánh bộc phá, bắn đạn thật nên tiến nhanh Theo thống kê sơ Trung Quốc, từ tháng đến tháng 9, Trung Quốc đã viện trợ 14.000 súng trường và súng lục, 1.700 súng máy và tiểu liên, 150 súng cối, 60 pháo, 300 bazooka, cùng đạn dược, thuốc, quần áo và 2.800 lương thực Riêng chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã viện trợ cho Việt Nam tổng cộng 200 ô tô, 10.000 thùng dầu, 3.000 súng các loại, 2.400.000 viên đạn, 100 pháo các loại, 60.000 viên đạn pháo các loại và đạn hỏa tiễn, 1.700 lương thực, ngoài còn lượng lớn thuốc men, khí tài, thuốc nổ Nhờ có giúp đỡ Trung Quốc, trang bị vũ khí quân đội cải thiện đáng kể Những năm qua, chiến sĩ mơ ước có súng tay Bây không có súng mà đạn khá dồi dào Sức mạnh hỏa lực trung đoàn binh ta đã hoàn toàn thay đổi so với trước Tính đến tháng 6-1950, số cán sang Trung Quốc học tập là 3.100 người (trong đó 650 cán học bổ túc trung và sơ cấp, 1.200 học đào tạo, huy binh sơ cấp, còn lại học binh chủng pháo binh, công binh Trong hai năm 1951-1952, viện trợ các nước Xã hội chủ nghĩa, đó có Trung Quốc trì thường xuyên và tương đối đặn Từ tháng 7-1952 đến tháng 1-1953, Trung đoàn 45, Trung đoàn pháo binh hạng nặng đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam huấn luyện Mông Tự (Vân Nam, Trung Quốc); Trung đoàn pháo cao xạ 367 thành lập ngày 1-4-1953, sau tháng huấn luyện Tân Dương (Quảng Tây, Trung Quốc), cuối năm 1953 điều tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ Liên Xô giúp trang bị vũ khí, Trung Quốc đảm nhiệm đào tạo cán bộ, nhân viên kỹ thuật, huấn luyện cho hai trung đoàn này Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc đã chi viện cho 3.600 viên đạn pháo 105 ly, đó là số đạn theo 24 pháo viện trợ đưa Việt Nam từ cuối năm 1953, chiếm 18% tổng số đạn pháo sử dụng chiến dịch, sau đó còn chuyển thêm cho 7.400 viên đạn 105mm số đạn này không kịp đưa vào phục vụ chiến dịch Trong ngày cuối chiến dịch Điện Biên Phủ, Trung Quốc còn giúp thêm tiểu đoàn DKZ 75mm và 12 pháo hỏa tiễn H6, kịp thời tham gia đợt tổng công kích cuối cùng diễn chiều ngày tháng năm 1954, phát huy tác dụng lớn Trong năm 1949, 1950, Đảng và Chính phủ Trung Quốc đã viện trợ 2.634 gạo Tuy nhiên, từ năm 1951 trở Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã cố gắng huy động lương thực nước để giảm dần lượng gạo viện trợ Vì vậy, chiến dịch Điện Biên Phủ, lương thực chủ yếu huy động từ nước, gạo Trung Quốc có 1.700 gạo, chiếm 6,52% tổng nhu cầu Tướng Vi Quốc Thanh, trưởng đoàn cố vấn quân sang Việt Nam (6) Ngoài trang bị vũ khí, giúp đỡ huấn luyện, viện trợ lương thực, Trung Quốc còn cử Đoàn công tác Hoa Nam gồm 79 người Vi Quốc Thanh làm trưởng đoàn Ngày 9-8-1950 đoàn khởi hành từ Nam Ninh, ngày 12-8 đến Quảng Uyên, Cao Bằng Đây là lần đầu tiên Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đoàn cố vấn quân nước ngoài, với thị là phải phát huy tinh thần chủ nghĩa quốc tế, phải đoàn kết với các đồng chí Việt Nam, phải giúp Việt Nam theo đường tự lực cánh sinh, phát huy tính thần gian khổ phấn đấu Đảng Cộng sản Trung Quốc giao cho đoàn nhiệm vụ: Một là, giúp đỡ Việt Nam đánh thắng trận, đuổi thực dân Pháp xâm lược; hai là, giúp đỡ Việt Nam xây dựng quân đội chính quy Ngoài đoàn cố vấn quân sự, Trung Quốc còn cử Trần Canh (nguyên Phó Tư lệnh cánh quân Tây Nam, Tư lệnh quân khu Vân Nam) cùng số cán quân sự, trực tiếp làm cố vấn chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 Bà Hứa Kỳ Sảnh, phu nhân tướng Vi Quốc Thanh buổi gặp gỡ Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh đã cho biết: Tôi còn nhớ rõ, theo yêu cầu Chủ tịch Mao Trạch Đông và Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ đầu thập niên 50 kỷ trước, nước Trung Hoa vừa thành lập, đồng chí Vi Quốc Thanh, đồng chí Trần Canh và đồng chí La Quý Ba và nhiều đồng chí đoàn cố vấn Trung Quốc sang giúp Việt Nam chống Pháp, trước đi, Chủ tịch Mao Trạch Đông dặn: "Các đồng chí phải phải coi nghiệp giải phóng nhân dân Việt Nam là nghiệp chính mình Ngày tháng năm 1953, Hồ Chủ tịch dẫn đầu đoàn lãnh đạo cấp cao Đảng và Nhà nước đến nơi đoàn cố vấn Trung Quốc để trao Huân chương Hồ Chí Minh cho các thành viên đoàn cố vấn Vi Quốc Thanh, La Quý Ba, biểu dương tinh thần quốc tế vô sản đoàn cố vấn, cảm ơn giúp đỡ mà Đảng Cộng sản, Chính phủ Trung Quốc đã dành cho Việt Nam Pháo phản lực H-6 Trung Quốc Giai đoạn 1954 đến 1970 Sau hội nghị Giơnevơ, Chính phủ Eisenhower Mỹ viện trợ kinh tế và quân cho miền Nam Việt Nam hòng tiêu diệt lực lượng cách mạng miền Nam, tiến thêm bước ý đồ “ăn thịt” Bắc Việt Nam Trung Quốc đã ủng hộ miền Bắc Việt Nam chống Mỹ can thiệp Tháng 12 năm 1954 Chính phủ hai nước Trung-Việt ký Nghị định thư việc Trung Quốc viện trợ Việt Nam sửa chữa đường sắt, khôi phục ngành bưu chính viễn thông, sửa chữa khôi phục vận tải đường và đường thuỷ, thuỷ lợi… Năm 1955 Hồ Chí Minh sang thăm Trung Quốc, thỉnh cầu Trung Quốc viện trợ xây dựng các công trình khai thác than, xây dựng nhà máy xi măng, nhà máy dệt, nhà máy điện, Chính phủ Trung Quốc (7) cử người đến Việt Nam, đồng thời viện trợ cho Việt Nam 800 triệu nhân dân tệ Trong văn kiện kèm theo “Nghị định thư Trung Quốc và Việt Nam việc Trung Quốc viện trợ cho Việt Nam năm 1955”, Trung Quốc đã cung cấp khối lượng lớn vật dụng đời sống và sản xuất lương thực cho Việt Nam Tháng 2/1959 Bắc Kinh Trung Quốc và Việt Nam ký hiệp định, đó có “Hiệp định việc Chính phủ Trung Quốc viện trợ kinh tế kỹ thuật cho Chính phủ Việt Nam”, theo đó Trung Quốc đã cung cấp các khoản viện trợ kinh tế, kỹ thuật cho Việt Nam, đồng thời viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam 100 triệu nhân dân tệ Năm 1961, Kennedy mở rộng “chiến tranh đặc biệt” Việt Nam, cách mạng Việt Nam đứng trước khó khăn to lớn, Trung Quốc triển khai viện trợ toàn diện cho Việt Nam Từ năm 1961 – 1963, Chính phủ và các giới xã hội Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố, lên án Mỹ can thiệp Việt Nam và chế độ thống trị đen tối Ngô Đình Diệm Việt Nam Ngày 29 tháng năm 1963, Chủ tịch Mao Trạch Đông đã “Tuyên bố phản đối tập đoàn Mỹ-Diệm xâm lược miền Nam Việt Nam và thảm sát nhân dân miền Nam Việt Nam”, lên tiếng viện trợ cho nhân dân Việt Nam Tháng năm 1963, La Thuỵ Khanh dẫn đầu đoàn đại biểu quân Trung Quốc thăm Việt Nam, cùng với nhà lãnh đạo Việt Nam nghiên cứu kế hoạch hợp tác hai nước Trung-Việt kẻ thù tiến công miền Bắc Việt Nam Tháng 5, Lưu Thiếu Kỳ thăm Việt Nam, bày tỏ với Hồ Chí Minh xảy chiến tranh, họ có thể coi Trung Quốc là hậu phương Tháng năm 1961 Trung Quốc và Việt Nam ký Hiệp định việc Trung Quốc cho Việt Nam vay vốn lâu dài và cung cấp thiết bị đồng cho Việt Nam, đồng thời ký các văn kiện Nghị định thư việc hai nước Trung-Việt cung cấp hàng hoá cho năm 1961…, Trung Quốc còn cho Việt Nam vay lâu dài khoảng 150 triệu rúp Mùa Hè năm 1962, Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh xin viện trợ, Trung Quốc định cung cấp cho Việt Nam số lượng súng có thể trang bị cho 230 tiểu đoàn binh Cùng với phát triển đấu tranh vũ trang nhân dân miền Nam, số lượng viện trợ Trung Quốc Việt Nam ngày nhiều Sau Johnson lên nắm quyền, ý đồ can thiệp Việt Nam leo thang lên đến “chiến tranh cục bộ”, nghĩa là đưa lực lượng tác chiến mặt đất đến miền Nam Việt Nam Việt Nam đứng trước khủng hoảng dân tộc nghiêm trọng nhất, Trung Quốc đã làm tốt công tác chuẩn bị đối đầu chiến toàn diện với Mỹ Nhà lãnh đạo Mao Trạch Đông đề xuất: Nếu người Mỹ đến đánh, cần thiết Trung Quốc có thể gửi chí nguyện quân Chính phủ Trung Quốc trịnh trọng tuyên bố: “Mỹ xâm phạm nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà là xâm phạm Trung Quốc, người Trung Quốc không ngồi nhìn” Ngày 29/3/1965, Chu Ân Lai tuyên bố Anbani: “Nhân dân Trung Quốc kiên chi viện tất vật chất cần thiết cho nhân dân Việt Nam, bao gồm vũ khí và công cụ tác chiến Chúng tôi còn chuẩn bị cử người mình sang cùng chiến đấu với nhân dân Việt Nam nào nhân dân Việt Nam yêu cầu” Ngày 2/4, Thủ tướng Chu Ân Lai thông qua Pakixtan chuyển đến nước Mỹ lập trường Chính phủ Trung Quốc vấn đề Việt Nam, cảnh báo Mỹ: Nếu Mỹ xâm phạm Trung Quốc, Trung Quốc không dự đứng lên (8) chiến đấu đến cùng Mỹ có tiến vào không thể rút Ngày 20/5/1970, kháng chiến chống Mỹ nhân dân Việt Nam vào thời kỳ gian khổ nhất, Mao Trạch Đông “Tuyên bố 20/5” với nội dung “Nhân dân toàn giới đoàn kết lại, đánh bại quân xâm lược Mỹ và tất tay sai chúng”, tuyên bố nghiêm khắc “nhân dân Trung Quốc kiên ủng hộ đấu tranh cách mạng nhân dân ba nước Đông Dương và nhân dân các nước trên giới chống Đế quốc Mỹ và tay sai chúng” Từ tháng 10/1965 đến tháng 3/1968, Trung Quốc đã cử sang Việt Nam tổng cộng 230 nghìn người gồm đội phòng không, đường sắt, và đảm bảo hậu cần, năm nhiều lên đến 170 nghìn người Trong đưa đội chi viện Việt Nam vào tác chiến miền Bắc Việt Nam, Trung Quốc đồng thời tiếp tục viện trợ vất chất với khối lượng lớn cho Việt Nam Trung Quốc còn đảm đương nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá vật chất Liên Xô và các nước Đông Âu viện trợ đến Việt Nam, dù điều kiện quan hệ Trung – Xô đỗ vỡ, vận chuyển kịp thời và an toàn hàng hoá vật chất Liên Xô và các nước viện trợ đến Việt Nam theo yêu cầu chiến tranh cứu nước Việt Nam mà không thu khoản chi phí nào Cụ thể bao gồm số loại chính đươi đây: STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Tên tran bị vật tư hậu cần Súng binh các loại Súng chống tăng, DKZ các loại Súng cối các loại Pháo mặt đất Súng máy cao xạ Pháo cao xạ Đạn nhỏ các loại Đạn B40, B41, DKZ Đạn cối Đạn súng và pháo cao xạ Đạn pháo mặt đất Thuốc nổ Tầu hải quân Xe vận tải, xe kéo pháo Xe chuyên dụng Xe máy công trình Xe, máy vô tuyến điện Máy tổng đài Dây điện thoại dã chiến Xăng dầu Quân trang đồng Thuốc, bông băng, dụng cụ y tế Đơn vị tính khẩu khẩu khẩu viên viên viên viên viên chiếc chiếc Bộ km tấn Số lượng 33.854 5.421 2.486 593 419 269 212.414.000 254.605 706.152 7.027.553 202.500 1.272 04 820 37 101 5.338 18.787 8.658 2.717 278.450 125 (9) Giai đoạn 1972 - 1990 Một áp phích Việt Nam năm 1979 cho thấy quan hệ căng thẳng hai nước vào thời điểm này Gia tăng cẳng thẳng quan hệ hai nước Việt Nam thân Liên Xô, còn Trung Quốc bắt tay với Mỹ 1972 Nixon sang thăm Trung Quốc, đưa Việt Nam lên bàn cân, Trung Quốc ủng hộ Mỹ công toàn diện Việt Nam Hai nước ký Tuyên bố chung Thượng Hải, đặt móng cho liên minh chiến lược chống lại Liên Xô Sự bắt tay Trung Quốc với Mỹ càng làm Việt Nam xích lại gần Liên Xô Đồng thời Trung Quốc ép Việt Nam từ bỏ lối đánh tổng tiến công, dùng cấp trung đội trở xuống, chấp nhận chia cắt đất nước (Theo Lê Duẩn).Chiến tranh biên giới Việt Trung xảy tháng năm 1979 là cực điểm quan hệ căng thẳng Việt Nam và Trung Quốc Trong thời gian đó, Việt Nam gọi Trung Quốc là "phản động", "bành trướng", "bá quyền" Đồng thời Trung Quốc gọi Việt Nam là "tiểu bá" Việt Nam thường trích Trung Quốc đã theo chiến lược "liên Mỹ đả Việt" và xem đó là quốc sách thời điểm đó, đặc biệt sau Việt Nam biết mật đàm Chu Ân Lai và Henry Kissinger Sau Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam công, dậy và kiểm soát toàn miền Nam Việt Nam, thống hai miền vào năm 1975, quan hệ Việt Trung ngày càng căng thẳng Một mặt quan hệ Liên Xô Trung Quốc trở nên thù địch, mà Việt Nam lại phe Liên Xô, ký hiệp định Quân toàn diện với Liên Xô (nhưng chiến tranh biên giới 1979 xảy ra, Liên Xô đã đứng ngoài cuộc) Trung Quốc trợ giúp toàn diện chính quyền Khmer Đỏ Campuchia, tiến hành quấy phá biên giới phía nam Việt Nam Khi quân đội Việt Nam tràn sang đánh chính quyền Khmer Đỏ và giải phóng Campuchia, Trung Quốc càng thù địch với Việt Nam Điều phải đến đã đến, chiến tranh Biên giới Việt Trung 1979 xảy ra, kéo dài suốt 10 năm, để lại nhiều hậu cho phía Việt Nam Cuộc đưa quân sang Campuchia Việt Nam đó là chủ đề đáng nhắc lại vì phía TQ cho chiến 1979 chủ yếu để 'dạy cho VN bài học' vì 'xâm lăng Campuchia', nước đó là đồng minh Theo Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, Trung Quốc đánh Việt Nam "Cũng cách là họ trả thù cho Pol Pot Đồng thời lúc ông Đặng Tiểu Bình muốn quan hệ với Mỹ cho nên đánh chúng tôi Mỹ thấy là Trung Quốc và Việt Nam không phải là đồng minh, không phải là cùng Cộng Sản Trung Quốc muốn cho Mỹ tin để phát triển quan hệ với Trung Quốc Vì Trung Quốc lúc muốn phát triển quan hệ với Mỹ Đánh Việt Nam là món quà tặng cho Mỹ"[ Năm 1988, Hải quân Quân giải phóng Nhân dân Trung Hoa đưa quân chiếm đóng bãi đá Colin, bãi đá Len Đao và bãi đá Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa, bãi đá này (10) không có quân đội đồn trú nên Hải quân Nhân dân Việt Nam phải đưa quân bảo vệ, đánh trả và chiến nổ vào ngày 14 tháng năm 1988 Phía Việt Nam tàu vận tải hải quân Việt Nam, 64 thủy binh Việt Nam đã thiệt mạng Trung Quốc bị hư hại tàu chiến, thương vong 24 thủy binh Kể từ đó Trung Quốc đã chiếm đóng bãi đá Gạc Ma và hai nước cùng cho hải quân đóng giữ số bãi ngầm khác mà hai bên cùng tuyên bố chủ quyền Bình thường hóa quan hệ năm 1990 Năm 1989, với việc rút quân Việt Nam khỏi Campuchia, quan hệ Việt Trung có sở để bình thường hóa Hội nghị Thành Đô ngày 3-4/9/1990 là bước ngoặt quan hệ Trung Việt Tại đây, phía Việt Nam có Nguyễn Văn Linh, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam, Đỗ Mười, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng và Phạm Văn Đồng, cố vấn Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Phía Trung Quốc có Tổng Bí thư Giang Trạch Dân, Thủ tướng Lý Bằng Cuộc gặp mặt này là theo "quân sư" Đặng Tiểu Bình Cuộc gặp Thành Đô lãnh đạo Trung-Việt (3-9-1990) (11) Hai bên ký kết Kỷ yếu hội nghị đồng thuận bình thường hóa quan hệ hai nước Nhưng người cho là giật dây đóng vai trò chính Mật Nghị là ông Lê Đức Anh, nguyên Bộ trưởng Bộ quốc Phòng, đã có buổi tiếp bí mật với ông Trương Đức Duy, Đại sứ toàn quyền Trung Quốc Việt Nam Tất gặp mặt bí mật này vẩn còn nằm vòng bí mật Ngày 5/11/1991, Đỗ Mười, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và Võ Văn Kiệt, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đến thăm Trung Quốc Ngày 7/11/1991, hiệp định mậu dịch Trung - Việt và hiệp định tạm thời việc xử lý công việc biên giới hai nước đã ký Nhà khách quốc gia Điếu Ngư Đài, Bắc Kinh Giai đoạn sau 1991 Cột mốc khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc Quan hệ Việt Nam-Trung Quốc năm đầu kỷ 21 phát triển theo hướng Việt Nam ngày càng có quan hệ sâu rộng với Trung Quốc hầu hết các lĩnh vực, đặc biệt là kinh tế và chính trị Báo chí Việt Nam năm gần đây luôn luôn ca ngợi tình hữu hảo hai nước, cho dù hai bên có tranh chấp khu vực biển Đông mà nước tuyên bố chủ quyền Dưới thời Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Việt Nam ký hai Hiệp định Biên giới trên và phân chia vịnh Bắc Bộ với Trung Quốc Theo báo chí chính thống Việt Nam, Việt Nam có quan hệ mật thiết "môi hở lạnh" với Trung Quốc Hai nước hai Đảng Cộng sản lãnh đạo Giai đoạn sau này đánh dấu số mốc sau:   Hiệp định Biên giới trên Bộ Việt Trung Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ Các vấn đề còn cộm quan hệ hai nước bao gồm:   Phân chia biên giới trên biển: Đường lưỡi bò Trung Quốc trên vùng biển mà Việt Nam tuyên bố chủ quyền Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa Tháng 1/1974, hải quân Trung Quốc đụng độ với hải quân Việt Nam Cộng hòa Hoàng Sa và chiếm đóng các đảo này Năm 1988, Trung Quốc đưa quânchiếm số đảo quần đảo Trường Sa Năm 2009, Trung Quốc tuyên bố lãnh thổ họ biển Đông (hay Nam Trung Hoa) kéo dài toàn vùng biển này, theo hình lưỡi bò Ngược lại, chính phủ Việt Nam tuyên bố chủ quyền với quần đảo, bác bỏ tuyên bố chủ quyền Trung Quốc và gọi đó là tuyên bố vô Quan hệ hợp tác giáo dục, văn hoá, thể thao và du lịch (12) Đà Nẵng và Quảng Đông ký kết hợp tác du lịch nhiều VĐV thành tích cao Việt Nam đã và tập huấn Trung Quốc Trong năm qua, quan hệ trao đổi, hợp tác ta với Trung Quốc các lĩnh vực giáo dục đào tạo, văn hoá, thể thao đẩy mạnh (13) Hàng năm, Trung Quốc cung cấp 130 học bổng dài hạn và 10 học bổng thực tập sinh ngắn hạn cho Việt Nam Hiện có 13500 lưu học sinh Việt Nam học các trường đại học Trung Quốc với ngành nghề đa dạng và có khoảng trên 3500 học sinh Trung Quốc du học Việt Nam, chủ yếu tập trung vào các ngành ngôn ngữ , du lịch và kinh doanh Về văn hóa, thể thao: hai bên tích cực triển khai “Kế hoạch thực Hiệp định văn hóa Việt - Trung giai đoạn 2013 - 2015” (ký dịp Phiên họp Ủy ban đạo hợp tác song phương Việt - Trung); tích cực thúc đẩy việc thành lập Trung tâm văn hóa nước này nước kia; tăng cường hợp tác các lĩnh vực sản nghiệp văn hóa, nguồn nhân lực… Hàng năm, hai bên trao đổi nhiều đoàn biểu diễn nghệ thuật, tổ chức nhiều giao lưu văn hoá, thể thao, góp phần tăng cường tình hữu nghị nhân dân hai nước Hai bên đã triển khai thực hiệu “Thoả thuận hợp tác Thể dục thể thao”, Trung Quốc giúp ta việc huấn luyện và đào tạo vận động viên tài cho đấu trường lớn Về hợp tác du lịch: Năm 2013 có 1.9 triệu lượt khách TQ du lịch VN, Trung Quốc tiếp tục là thị trường nguồn du lịch lớn Việt Nam và 1.5 triệu lượt khách VN du lịch TQ, đưa VN trở thành thị trường khách du lịch lớn thứ TQ Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân tiếp Cục trưởng Cục Du lịch Trung Quốc Quan hệ kinh tế và thương mại (14) Hội thảo "Hợp tác Kinh tế - Thương mại Việt Nam - Trung Quốc, giai đoạn mới, thời mới" Số liệu mậu dịch song phương Việt Nam - Trung Quốc (tỷ USD) Nă m Tổng lượng nhập từ Trung Quốc Tổng lượng xuất sang Trung Quốc 2007 12,709 3,646 2008 15,973 4,850 2009 16,673 5,402 2010 20,203 7,742 2011 24,866 11,613 Trong chuyến thăm Trung Quốc Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh tháng 52008, hai bên trí phát triển "quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện" Hiện nay, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện vớiNga và Trung Quốc Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam khôi phục và phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại hai nước từ 30 triệu USD năm 1991 lên 22,5 tỷ USD năm 2009, tăng gấp gần 700 lần Trung Quốc đã trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hai nước là điều dễ dàng nhìn thấy Nhưng cùng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng, vấn đề cân thương mại hai nước đã ngày càng bộc lộ Việt Nam coi trọng vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc Hàng hóa xuất sang Trung Quốc Việt Nam chủ yếu gồm dầu thô, than đá và số nông sản nhiệt đới, sản phẩm nhập từ Trung Quốc chủ yếu có máy móc thiết bị, thép, sản phẩm hóa chất, thiết bị vận tải, nguyên phụ kiện (15) dệt may, da giày, phân bón và vật tư nông nghiệp, và hàng tiêu dùng Có thể thấy, năm gần đây, kết cấu hàng thương mại hai nước thay đổi không lớn, Việt Nam dựa vào xuất nhiên liệu và nông sản phẩm là chủ yếu, còn nhập từ Trung Quốc chủ yếu là hàng công nghiệp và hàng tiêu dùng.Tuy nhiên, năm gần đây, quan hệ kinh tế còn có vấn đề cộm Trước hết là vấn đề cân thương mại song phương Năm 2009, riêng nhập siêu từ Trung Quốc chiếm tới 80% tổng lượng nhập siêu Việt Nam Về chất lượng, Trung Quốc xuất sang Việt Nam theo đường tiểu ngạch nhiều loại hàng hóa không đảm bảo chất lượng chạy theo mẫu mã, thị hiếu và giá rẻ, văn hóa bình dân Việt Nam, hàng Trung Quốc hay hàng Tàu hay made in China nhiều dùng để ám các loại hàng hóa kém chất lượng giá rẻ mạt, nhiều mẫu mã, đa dạng, các loại hàng nhái, hàng giả từ đơn giản hàng hóa lĩnh vực công nghệ cao điện thoại, máy tính, xe cộ Chưa kể đến Trung Quốc còn xuất sang Việt Nam nhiều hàng hóa lĩnh vực thực phẩm, tiêu dùng với nhiều sản phẩm có tẩm, ướp, bảo quản, chế biến, sản xuất các loại hóa chất độc hại, công nghệ gây hại mà thị trường Trung Quốc đã tẩy chay phanh phui các vụ bê bối thực phẩm các loại hoa quả, thực phẩm, xí muội, ô mai, nước tương, sữa, trứng gà , ngoài còn có đồ chơi trẻ em có chứa chì, dày dép, đồ điện tử độc hại, bạo lực, kích dục, chứa chất nổ, dễ gây thương tích, ảnh hưởng đến nòi giống, sinh sản Trung Quốc xuất sang Việt Nam các giống cây trồng, vật nuôi có nguy gây hại đến các giống loài địa, gây hại đến nông nghiệp nước sở ốc bươu vàng, đỉa trâu, sâu, nhộng, trùng cho chim cảnh, rùa tai đỏ và số giống vật nuôi nguy hiểm khác điều đáng lưu ý là sản phẩm này tràn lan trên thị trường Việt Nam, không thể kiểm soát và người tiêu dùng Việt Nam dùng hàng ngày giá rẻ và không phân biệt thật giả, chất lượng, xuất xứ Đồ chơi Trung Quốc chiếm… 95% thị trường Gần 1/3 đồ chơi Trung Quốc có chứa kim loại nặng hay chứa quá nhiều chì (16) Tiếp đó là vấn đề trúng thầu các doanh nghiệp Trung Quốc các dự án trọng điểm Việt Nam mà báo chí nước đưa lên gần đây Đa số các dự án lớn đấu thầu công khai thì lọt vào tay nhà thầu Trung Quốc giá chào thầu họ rẻ Vấn đề tham gia Trung Quốc các dự án nhạy cảm, trồng rừng biên giới, dự bán Bauxite Tây Nguyên, các dự án Nhiệt điện, sở hạ tầng Vốn cho vay Trung Quốc ngày càng tăng tổng lượng vốn vay Việt Nam, dự báo cho lệ thuộc kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc Quan hệ chính trị Trước xảy tranh chấp chủ quyền hải đảo phía Trung Quốc đơn phương gây ra, hai nước đã nỗ lực đẩy mạnh quan hệ Về mặt ngoại giao chính thức, Việt Nam luôn cam kết tuân theo "Phương châm 16 chữ vàng", là láng giềng tốt Trung Quốc Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng họp báo (ngày 10.4.2007 Bắc Kinh) và tuyên bố: "Quan hệ Trung-Việt chưa lúc nào tốt đẹp lúc này" Kỷ niệm 64 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Trung (18.1.1950 - 18.1.2014) ngày 17.1, Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc đã tổ chức chiêu đãi trọng thể Đại sứ Nguyễn Văn Thơ cho biết Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam luôn trân trọng ủng hộ quý báu và hiệu Đảng, Nhà nước và nhân dân Trung Quốc nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và thống đất nước nhân dân Việt Nam trước đây công xây dựng chủ nghĩa xã hội ngày Đại sứ cho biết năm 2013, quan hệ Việt-Trung tổng thể đã đạt nhiều phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên các phương tiên truyền thông Trung Quốc tuyên truyền làm đa số người dân Trung Quốc luôn nhầm lẫn Việt Nam là kẻ thù nước họ Báo Trung Quốc cho Việt Nam chiếm đất, chiếm các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Trung Quốc nhằm đoạt nguồn dầu khí và hải sản họ, Quan hệ kinh tế hai nước thắt chặt với nhiều dự án lớn các nhà thầu Trung (17) Quốc thắng thầu và triển khai Đặc biệt, dự án Bauxite thể quan hệ mật thiết hai Đảng lãnh đạo hai nước Bôxít Tây Nguyên này Trung Quốc đề từ năm 2001 và Đảng Cộng sản Việt Nam tuyệt đối thực Thiếu tướng Nguyễn Trọng Vĩnh, 13 năm làm đại sứ Trung Quốc, viết: - Tư tưởng bành trướng, bá quyền, ích kỷ nước lớn người cầm quyền Trung Quốc 1.000 năm không thay đổi - Chớ vội tin lời người nắm quyền Trung Quốc nói, hãy xem việc họ làm - Nhiều cấp cao họ nói với cấp cao ta lời lẽ ôn hòa có vẻ vô tư, biết điều, lại ngầm đạo cho cấp lấn tới, giọng lưỡi bề trên, đe dọa, để đạt yêu cầu họ, thiệt hại cho ta Về biên giới lãnh thổ: Sau bình thường hoá quan hệ, năm 1993, hai bên đã ký Thoả thuận các nguyên tắc giải các vấn đề biên giới lãnh thổ Hai bên đã tiến hành đàm phán vấn đề: biên giới trên đất liền, phân định Vịnh Bắc Bộ và vấn đề trên biển (Biển Đông) Đến nay, hai bên đã ký Hiệp định biên giới trên đất liền (1999); Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ (2000); Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (2000); Nghị định thư hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ (2004) - Về biên giới trên bộ: Ngày 31/12/2008, hai bên đã hoàn thành công tác phân giới cắm mốc đúng thời hạn Lãnh đạo cấp cao hai nước đã thoả thuận Hai bên đã công bố Nghị định thư phân giới cắm mốc, Hiệp định quy chế quản lý biên giới và Hiệp định cửa và quy chế quản lý cửa có hiệu lực từ 14/7/2010 Hai bên tiến hành đàm phán để sớm ký Hiệp định quy chế tàu thuyền lại tự khu vực cửa sông Bắc Luân và Hiệp định hợp tác và khai thác phát triển du lịch khu vực thác Bản Giốc - Về Vịnh Bắc Bộ: hai Hiệp định Vịnh Bắc Bộ (Hiệp định phân định vịnh Bắc Bộ và Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ) triển khai tương đối thuận lợi, công tác quản lý đánh bắt và bảo vệ nguồn lợi dần vào nề nếp, hạn chế tối đa các xung đột có thể nảy sinh Hai bên thỏa thuận tiếp tục thực tốt hai Hiệp định này, thực tốt công tác kiểm tra liên hợp, điều tra liên hợp nguồn thủy sản Vùng đánh cá chung và tuần tra chung hải quân hai nước Vịnh Bắc Bộ, đẩy nhanh việc thực “Thỏa thuận khung hợp tác dầu khí vùng thỏa thuận Vịnh Bắc Bộ” Hai bên đã tổ chức vòng đàm phán hoạt động tàu cá Việt Nam - Trung Quốc Vùng đặc quyền kinh tế hai nước Vịnh Bắc Bộ sau vùng dàn xếp quá độ đã hết hiệu lực - Về vấn đề biển Đông: Lãnh đạo cấp cao hai nước đã nhiều lần trao đổi vấn đề Biển Đông Năm 2011, hai bên đã ký kết Thỏa thuận nguyên tắc đạo giải vấn đề trên biển Việt Nam - Trung Quốc, góp phần định hướng cho việc giải vấn đề Biển Đông Theo đó, hai bên cần kiên trì giải hòa bình vấn đề Biển Đông trên sở luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật biển 1982 và tinh thần DOC Trên sở Thỏa thuận, hai bên đã thành lập chế đàm phán cấp chuyên viên khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ và chế đàm phán cấp chuyên viên hợp tác các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển Đến nay, sau vòng đàm phán khu vực ngoài cửa vịnh Bắc Bộ và vòng đàm phán hợp tác các lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển, hai bên đã đạt số kết ban đầu:nhất trí thành lập Tổ chuyên gia kỹ thuật khảo sát chung phục vụ công tác phân định và hợp tác cùng phát triển khu vực ngoài cửa Vịnh Bắc Bộ; trí chọn dự án lĩnh vực ít nhạy cảm trên biển để ưu tiên nghiên cứu và triển khai thí điểm trước, gồm: Dự án hợp tác trao đổi, nghiên cứu quản lý môi trường biển và hải đảo vùng Vịnh Bắc Bộ Việt Nam và Trung Quốc, và Dự án nghiên cứu so sánh trầm tích thời kỳ Holocenne (18) khu vực châu thổ sông Hồng và châu thổ sông Trường Giang, và Dự án phối hợp tìm kiếm cứu nạn trên biển Việt Nam và Trung Quốc Trong khuôn khổ chuyến thăm Việt Nam Thủ tướng Lý Khắc Cường, hai bên trí thành lập Nhóm công tác bàn bạc hợp tác cùng phát triển trên biển khuôn khổ Đoàn đàm phán cấp Chính phủ Biên giới lãnh thổ Việt Nam - Trung Quốc, nhằm cụ thể hóa thêm bước nhận thức chung quan trọng, thể các Tuyên bố chung hai nước năm qua việc “nghiên cứu và bàn bạc vấn đề hợp tác cùng phát triển” Trong khuôn khổ đa phương, ASEAN (trong đó có Việt Nam) và Trung Quốc đã ký Tuyên bố cách ứng xử các bên biển Đông (DOC), Quy tắc hướng dẫn thực DOCvà Tuyên bố chung ASEAN - Trung Quốc kỷ niệm 10 năm ký kết DOC ASEAN đã sẵn sàng và tích cực thúc đẩy đàm phán với phía Trung Quốc việc xây dựng Bộ quy tắc ứng xử Biển Đông (COC) Đầu tháng 9/2013, ASEAN - Trung Quốc lần đầu tiên tham vấn chính thức cấp SOM COC./ Căng thẳng tranh chấp Biển Đông Tranh chấp biển Đông Việt Nam – Trung Quốc (2011) Tranh chấp trên Biển Đông Việt Nam và Trung Quốc năm 2011 là phần tranh chấp chủ quyền Biển Đông, vụ tàu Bình Minh 02 bị các tàu tàu hải giám Trung Quốc cắt cáp thăm dò diễn vào ngày 26 tháng năm 2011, đánh dấu leo thang tranh chấp Biển Đông, phía Việt Nam xem là hành động gây hấn, vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng mà Trung Quốc thực vùng biển Việt Nam Tuy nhiên, Trung Quốc lại cho chính Việt Nam là bên đã vi phạm chủ quyền và hoạt động bất hợp pháp trên lãnh hải Trung Quốc Sự kiện tàu Bình Minh 02 Ngày 26 tháng năm 2011, Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam tuyên bố ba tàu hải giám Trung Quốc xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, phá hoại thiết bị và cản trở tàu khảo sát địa chấn Bình Minh 02 Tập đoàn hoạt động vùng biển miền Trung cách mũi Đại Lãnh tỉnh Phú Yên 120 hải lý Hành động này đánh dấu leo thang hành động gây hấn Trung Quốc Việt Nam, báo chí chính thống Việt Nam thông tin rộng rãi, kịp thời, có phản đối lời có mức độ nhà cầm quyền Việt Nam, gây dư luận xúc cho người dân Việt Nam Đây coi là hành động vi phạm chủ quyền thuộc loại nghiêm trọng mà Trung Quốc thực vùng biển Việt Nam tính tới tháng năm 2011 Diễn biến việc (19) Vị trí tàu Bình Minh 02 bị phá cáp theo thông tin PVN và phần cáp bị đứt (ảnh nhỏ) (20) Tàu Bình Minh 02 cập cảng Tiên Sa (Đà Nẵng) chiều 5/12 sau cố bị tàu cá TQ làm đứt cáp thăm dò địa chấn Tàu địa chấn Bình Minh 02 (trực thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - PVN) triển khai khảo sát địa chấn khu vực lô 125, 126, 148, 149 (đều nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam) thềm lục địa miền Trung Việt Nam thực kế hoạch PVN đã phê duyệt chương trình thăm dò khai thác dầu khí năm 2011 Vào lúc 5h5 ngày 26/5/2011, rada tàu địa chấn Bình Minh 02 đã phát có tàu lạ chuyển động nhanh phía khu vực khảo sát Sau đó phút thì phát tiếp hai tàu từ phía ngoài vào Đó là ba tàu hải giám Trung Quốc chạy thẳng vào khu vực khảo sát mà không có cảnh báo Vào lúc 5h58, tàu hải giám Trung Quốc đã chủ động chạy qua khu vực thả dây cáp, cắt cáp thăm dò tàu Bình Minh 02 Tọa độ bị cắt cáp vị trí 12o48’25" Bắc và 111o26’48" Đông, cách mũi Đại Lãnh (Phú Yên) khoảng 120 hải lý, nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế thuộc quyền chủ quyền Việt Nam Ba tàu Hải giám Trung Quốc đã làm ảnh hưởng, cản trở hoạt động bình thường tàu địa chấn Bình Minh 02 Sau đó tiếp tục uy hiếp tàu Bình Minh 02 và thông báo là tàu Bình Minh đã vi phạm chủ quyền Trung Quốc Nhưng tàu Bình Minh PVN cương bác bỏ luận điệu (21) tàu hải giám Trung Quốc và khẳng định tàu Bình Minh nằm vùng đặc quyền kinh tế thuộc quyền chủ quyền Việt Nam Việc các tàu hải giám Trung Quốc vào sâu vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam để phá hoại, cản trở các hoạt động thăm dò khảo sát bình thường PVN là hành động ngang ngược, vi phạm trắng trợn quyền chủ quyền Việt Nam, gây thiệt hại lớn kinh tế và cản trở hoạt động PVN Đấu đôi bên Ngày 28 tháng 5, Bộ Ngoại giao Việt Nam nói Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền Việt Nam, yêu cầu nước này "chấm dứt ngay, không tái diễn" hành động đó, đồng thời đòi bồi thường thiệt hại Việt Nam cho hành động Trung Quốc vi phạm Công ước luật biển năm 1982 Liên Hiệp Quốc, trái với tinh thần và lời văn tuyền bố năm 2002 ASEAN và Trung Quốc ứng xử các bên trên Biển Đông, "nhận thức chung lãnh đạo cấp cao hai nước" Cùng ngày, phản hồi cáo buộc Việt Nam, phía Trung Quốc nói vụ việc ngày 26 tháng là "hoạt động bình thường vùng biển chủ quyền nước này" Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung QuốcKhương Du tuyên bố "Trung Quốc phản đối việc Việt Nam thăm dò và khai thác dầu khí khu vực Biển Đông thuộc chủ quyền Trung Quốc", vì nó "đi ngược lại lợi ích và chủ quyền Trung Quốc Biển Đông, vi phạm nhận thức chung mà hai bên đã đạt vấn đề này" Ngày 29 tháng 5, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga bác bỏ tuyên bố bà Khương Du, nói khu vực xảy việc không thể Trung Quốc quản lý, và cáo buộc nước này "làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông", "cố tình làm dư luận hiểu nhầm khu vực không có tranh chấp thành khu vực tranh chấp" Bà Phương Nga nói chính hành động Trung Quốc đã ngược lại "nhận thức chung lãnh đạo cấp cao hai nước" và "lời kêu gọi kêu gọi giải các tranh chấp liên quan biện pháp hòa bình chính họ" [12] Việt Nam khẳng định yêu sách "đường lưỡi bò" Trung Quốc là "không có sở pháp lý".[12] Ngày 31 tháng 5, người phát ngôn Khương Du nhắc lại lập trường Trung Quốc là tàu hải giám họ "làm việc thực thi pháp luật trước hoạt động bất hợp pháp tàu Việt Nam".[4] Bộ Ngoại giao Trung Quốc khẳng định "đây là hành động hoàn toàn chính đáng" Trung Quốc, và yêu cầu Việt Nam dừng các hoạt động Biển Đông và không gây thêm rắc rối.[4] Tân Hoa Xã vào ngày tháng đã trích lời người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói các cáo buộc Việt Nam là "hoàn toàn bịa đặt" và "Trung Quốc luôn cam kết gìn giữ hòa bình và ổn định Biển Đông" Ở khía cạnh khác, việc xây dựng công trình hữu nghị Trung Quốc viện trợ không hoàn lại lên tới 200 triệu nhân dân tệ cho Chính phủ Việt Nam diễn Không tới tuần sau đó, vào ngày tháng 6, Phó Thủ tướng Việt Nam Hoàng Trung Hải giao Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đạo sớm triển khai dự án và khẩn trương xây dựng Cung hữu nghị Việt - Trung xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội Vụ tàu Viking II Ngày tháng năm 2011, tuần sau vụ tàu Bình Minh 02, tàu thăm dò dầu khí khác Việt Nam thuê lại tiếp tục bị tàu Trung Quốc phá hoại thiết bị Diễn biến việc Tàu khảo sát địa chấn 3D Viking liên doanh CGG Veritas (Pháp) Tổng công ty cổ phần Dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam thuê để thăm dò dầu khí ngoài khơi Vũng Tàu đã bị "tàu cá" Trung Quốc (mang số hiệu 6226) chạy với tốc độ cao ngang qua và dùng "thiết bị chuyên dụng" cắt dây cáp, khiến tàu này phải ngừng hoạt động Tiếp đó, "tàu cá" khác Trung Quốc (mang số hiệu 311 và 303) tiến vào "giải cứu" để tàu số 6226 rút lui an toàn Cáo buộc qua lại đôi bên (22) Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Phương Nga xác nhận vụ việc trên, và lại "phản đối mạnh mẽ việc Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng quyền chủ quyền và quyền tài phán quốc gia Việt Nam", yêu cầu phía Trung Quốc xuất phát từ tầm cao chiến lược quan hệ Việt – Trung, "chấm dứt và không để tái diễn" các vụ việc Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc Hà Nội để phản đối Cùng ngày, phản hồi cáo buộc Việt Nam, Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói "tàu cá" nước này không cắt cáp tàu Viking 2, mà ngược lại đã bị tàu có vũ trang Việt Nam "đuổi bắt", "kéo lê" tiếng đồng hồ, "đe dọa nghiêm trọng tính mạng ngư dân Trung Quốc" Ông Hồng Lỗi cáo buộc Việt Nam đã "vi phạm chủ quyền Trung Quốc" vụ tàu Viking 2, và nói "vùng biển xảy cố là Trung Quốc, nhiều hệ ngư dân Trung Quốc đã đánh bắt (cá) vùng biển này" "Lưới các tàu cá Trung Quốc bị vướng vào dây cáp tàu thăm dò dầu khí Việt Nam, vốn hoạt động bất hợp pháp vùng biển này", phát ngôn nhân này nói [ Phản ứng Bộ Quốc phòng hai bên Ngày tháng 6, bên lề Đối thoại Shangri-La Singapore, Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh khẳng định gặp với người đồng cấp Lương Quang Liệt: "Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam coi trọng quan hệ đoàn kết hữu nghị, hợp tác toàn diện với Trung Quốc." Tờ Nhân dân Nhật Báo Trung Quốc thì trích lời tướng Phùng Quang Thanh: "Trung Quốc là anh em tốt, đối tác tốt, bạn bè tốt và đồng chí tốt Việt Nam", và ông Su Hao (Tô Hạo) từ Đại học Ngoại giao Trung Quốc khen Việt Nam "cuối cùng tỏ biết điều" Trong đó, báo chí Việt Nam đưa tin: phía Việt Nam bày tỏ "bức xúc dư luận" vụ việc ngày 26 tháng "khiến lãnh đạo Đảng và Nhà nước lo ngại", tướng Lương Quang Liệt tuyên bố "Quân giải phóng nhân dân Trung Quốc không có hành động can dự nào vào việc vừa diễn ra." Trong hai ngày 19 và 20 tháng 6, Việt Nam phái tàu hải quân (mang số hiệu HQ375 và HQ376) tham gia tuần tra liên hợp cùng hải quân Trung Quốc Vịnh Bắc Bộ Hai tàu Việt Nam sau đó qua eo biển Quỳnh Châu vào cảng Trạm Giang để thăm chính thức Trung Quốc và "giao lưu hữu nghị với Hải quân Trung Quốc" Tập trận Bộ Quốc phòng Trung Quốc loan báo diễn tập hải quân Biển Đông vào cuối tháng năm 2011, và nói đây là "tập trận thường kỳ vùng biển quốc tế phía Tây Thái Bình Dương, phù hợp với luật pháp quốc tế, không có ý đồ đe dọa và không nhằm vào quốc gia nào".Cuộc tập trận Trung Quốc diễn ngày Ngày tháng 6, Việt Nam loan báo tập trận bắn đạn thật khu vực Hòn Ông ngoài khơi Quảng Nam và ngày 13 tháng năm 2011, từ 08 đến 12 và từ 19 đến 24 Sau đó, sang ngày 14 tháng có đợt bắn dự bị, kéo dài đến nửa đêm Hải quân Việt Nam bắn pháo và các loại đạn thường, không có tên lửa Giống phía Trung Quốc, Việt Nam tuyên bố "đây là hoạt động huấn luyện thông thường hàng năm", ấn tiếng Anh Hoàn Cầu Thời Báo (Trung Quốc) cho đây là "cuộc phô diễn sức mạnh quân nhằm thách thức Trung Quốc", và viết: "Hoạt động này diễn sau đã có cảnh báo Hà Nội phải chấm dứt việc vi phạm chủ quyền Trung Quốc Nam Hải (Biển Đông)." Báo South China Morning Post Hồng Kông loan tin Việt Nam và Hoa Kỳ chuẩn bị diễn tập hải quân chung Người phát ngôn Hạm đội - Jeff Davis - nói các hoạt động này "đã lên lịch từ lâu" và "không liên quan tới tình hình căng thẳng các nước Việt Nam, Philippines và Trung Quốc" Trung Quốc tuyên bố "phản đối lực bên ngoài can dự vào tranh chấp biển Nam Hải", và cảnh cáo "các quốc gia không liên quan hãy rút lui" Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc Hồng Lỗi nói: "Chúng tôi hy vọng là các nước không liên can trực tiếp đến vấn đề Nam Hải hãy (23) nghiêm chỉnh tôn trọng quyền nước có liên quan giải vấn đề thông qua đàm phán." Các vụ đụng độ khác Ngày tháng năm 2011, ngày sau vụ tàu Bình Minh 02 bị cắt cáp, tàu hải quân Trung Quốc (mang số hiệu 989, 27 và 28) đã nổ sung uy hiếp, ngăn cản tàu cá tỉnh Phú Yên gần đá Đông thuộc quần đảoTrường Sa Bị bắn đuổi, các ngư dân Việt Nam phải bỏ chạy sang nơi khác, không dám đánh bắt gần Trường Sa  Ngày tháng năm 2011, tàu chiến Trung Quốc mang số hiệu 44861 đã đuổi theo tàu ngư dân Quảng Ngãi hoạt động gần quần đảo Hoàng Sa Tàu Trung Quốc thả ca nô chở mười lính có trang bị súng tiểu liên và dùi cui xông lên tàu cá Việt Nam, đánh đập thuyền trưởng, lục soát và thu giữ khoảng cá Sau đó lính Trung Quốc đuổi các ngư dân Việt Nam và không cho họ đánh cá vùng biển này Phía Việt Nam chưa có phản ứng gì việc này  Trước đó, tàu đánh cá khác ngư dân Quảng Ngãi đã bị tàu có trang bị vũ khí Trung Quốc chặn bắt và tịch thu ngư cụ, tài sản neo đậu khu vực đá Lồi thuộc quần đảo Hoàng Sa Ngày 14 tháng 07, Trung Quốc đã làm lễ tiễn tàu ngư chính số 46012 lên đường tuần tra khu vực Nam Sa (Việt Nam gọi là Trường Sa) Theo Tân Hoa Xã, tàu này có 22 thủy thủ hoạt động khu vực đá Vành Khăn thời gian 50 ngày để "thể chủ quyền và quản lý Trung Quốc" quần đảo Trường Sa Trước tình hình thường xuyên bị Trung Quốc gây hấn, Việt Nam khuyến khích ngư dân "bám biển" và các chính quyền địa phương đưa giải pháp để giúp ngư dân "bám biển" Một ngư dân kiên trì "bám biển" tung hô là "sói biển" đã doanh nghiệp cho vay 300 triệu đồng để mua sắm tàu và ngư cụ tiếp tục khơi sau ông này lần bị Trung Quốc bắt giữ và tịch thu tài sản Việc ngư dân "bám biển" cho là góp phần "bảo vệ chủ quyền biển đảo" Quan hệ Việt-Trung không thể xưa sau vụ giàn khoan HD-981 Diễn biến Ngày 2/5/2014, Trung Quốc ngang nhiên kéo giàn khoan Hải Dương 981 tới vị trí cách đảo Tri Tôn thuộc quần đảo Hoàng Sa Việt Nam 17 hải lý phía nam, cách đảo Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía đông Đây là vị trí nằm hoàn toàn vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý Việt Nam theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển (24) Giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc hạ đặt trái phép vùng biển Việt Nam Giàn khoan dầu Hải Dương 981 là giàn khoan biển sâu di động cỡ lớn đầu tiên Trung Quốc sản xuất và Tổng công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc (CNOOC) sở hữu Hải Dương 981 dài 114 m, rộng 90 m, cao 137,8 m và nặng 31.000 tấn; diện tích boong giàn khoan có kích thước sân bóng đá chuẩn Giàn khoan này có khả khoan sâu tối đa 12.000 m Trung Quốc đã đầu tư tỉ nhân dân tệ (952 triệu USD) để chế tạo Hải Dương 981 suốt năm trời ròng rã Mỗi ngày hoạt động trên biển, riêng giàn khoan này đã ngốn hết 300.000 USD chi phí, đó là chưa kể chi phí hoạt động đội tàu hộ tống Vùng biển mà Trung Quốc đặt giàn khoan sâu khoảng 1.000 m, đó nơi Trung Quốc hạ đặt Hải Dương 981 sâu khoảng 1.100 m Vì vậy, Trung Quốc phải dùng giàn khoan đặc biệt, dạng nửa chìm nửa Giàn này có hai cách định vị, dùng neo xuống đáy biển các chân vịt để tự cố định Để bảo vệ giàn khoan tỉ đô này, Trung Quốc huy động tới 80 tàu thuyền các loại, đó có tàu quân tàu hộ vệ tên lửa 534, tàu tuần tiễu tên lửa công nhanh 753, 33 tàu hải cảnh, cùng nhiều tàu vận tải, tàu cá Ngoài ra, hàng ngày còn có hàng chục tốp máy bay hoạt động trên khu vực Có thời điểm, số lượng tàu hộ tống Trung Quốc lên tới 100 chiếc, đó các tàu chiến thường xuyên lởn vởn xung quanh giàn khoan (25) Trung Quốc thường xuyên trì đội tàu hộ tống lớn xung quanh giàn khoan Để bảo vệ quyền chủ quyền, quyền tài phán mình vùng đặc quyền kinh tế theo đúng quy định luật pháp quốc tế, Việt Nam đã cử 29 tàu tới các khu vực gần giàn khoan Hải Dương 981 Trung Quốc, nhận thấy giàn khoan này định "thiết lập vị trí cố định" Lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam tích cực tuyên truyền, kêu gọi Trung Quốc chấm dứt hành vi vi phạm pháp luật quốc tế, rút giàn khoan khỏi vùng biển Việt Nam Ngày 4/5, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam đã có thư gửi Chủ tịch và Tổng giám đốc Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc phản đối hành động phía Trung Quốc và kiên yêu cầu Tổng Công ty Dầu khí Hải dương Trung Quốc dừng các hoạt động bất hợp pháp và rút giàn khoan HD-981 khỏi vùng biển Việt Nam Ngày 5/5, Việt Nam tổ chức họp báo, đó người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định hoạt động nước ngoài trên các vùng biển Việt Nam chưa phép Việt Nam là bất hợp pháp và vô giá trị Đáp lại, tàu Trung Quốc liên tục có hành vi gây hấn, khiêu khích mở bạt che pháo để uy hiếp, sử dụng vòi rồng công tàu Việt Nam, sẵn sàng đâm húc gây hư hỏng cho tàu Việt Nam và làm bị thương số kiểm ngư viên (26) Tàu Trung Quốc công, đâm hư hỏng tàu Kiểm ngư Việt Nam Ngày 11/5, hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 Myanmar, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng lần đầu tiên công khai tố cáo Trung Quốc việc đưa giàn khoan Hải Dương 981 cùng 80 tàu vào vùng biển Việt Nam và kêu gọi ủng hộ quốc tế Ngày 15/5, người phát ngôn Bộ Ngoại Giao Lê Hải Bình tuyên bố Việt Nam đã đưa công hàm phản đối Trung Quốc Liên Hiệp Quốc Ngày 20/5, phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên Hiệp Quốc Genève đã gửi thông cáo đến Văn phòng Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới và các tổ chức quốc tế khác các quan báo chí có trụ sở Genève, kiện "Trung Quốc vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam Biển Đông" Ngày 26/5, tàu Trung Quốc đã bao vây và đâm chìm tàu cá ngư dân Đà Nẵng khu vực Nam Tây Nam cách giàn khoan 17 hải lý, là ngư trường truyền thống, thuộc vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa Việt Nam (27) Hành vi hăng, ngang ngược tàu hộ tống Trung Quốc Việt Nam đã tích cực tuyên truyền, giải thích rõ lập trường mình cập nhật tình hình trên biển cho bạn bè quốc tế, để dư luận các nước hiểu rõ hăng, ngang ngược Trung Quốc vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam Cộng đồng quốc tế đã có phản ứng liệt trước cách hành xử hăng, ngang ngược Trung Quốc trên Biển Đông Một loạt các quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Philippines, Indonesia, Ấn Độ đã lên án các hành động bất chấp luật pháp quốc tế, gây ổn định và làm gia tăng căng thẳng khu vực Bắc Kinh Gần đây, Mỹ đã có động thái ngày càng liệt thể rõ phản đối hành động ngông cuồng Trung Quốc Biển Đông, đồng thời tăng cường hợp tác với các quốc gia khu vực để đối phó với mối đe dọa đến từ Trung Quốc Tại Đối thoại Shangri-La diễn hồi tháng Sáu Singapore, nguyên thủ và lãnh đạo các nước Nhật Bản và Mỹ đã kịch liệt lên án các hành vi ngang ngược Trung Quốc, khiến đoàn đại biểu Trung Quốc phải dùng đến “lý cùn” để lớn tiếng đe dọa các nước khác Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel thẳng thừng lên án Trung Quốc Đối thoại Shangri-La Trước đó, Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Việt Nam nghiên cứu phương án để bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán hợp pháp mình, kể phương án pháp lý, đó là kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế (28) Ở nước, dư luận Trung Quốc xuất ngày càng nhiều tiếng nói phản đối hành vi ngang ngược Bắc Kinh các nước láng giềng Nhiều học giả Trung Quốc cho việc chính phủ họ “gây chuyện” với các nước láng giềng không đem đến kết cục có lợi, đồng thời phản bác lập luận mà nhà cầm quyền đưa tuyên bố chủ quyền phi lý bên “đường lưỡi bò” Trước sức ép ngày càng lớn đến từ dư luận nước và quốc tế, Trung Quốc không còn đường nào khác ngoài việc rút giàn khoan phi pháp khỏi vùng biển Việt Nam Ngày 16/7, họ đã định rút Hải Dương 981 khỏi vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam sớm tháng so với kế hoạch và “che đậy” lý “đã hoàn thành nhiệm vụ” Như vậy, sau 75 ngày hạ đặt trái phép bên vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, sức ép liệt từ phía cộng đồng quốc tế, Trung Quốc đã phải chấm dứt hành vi vi phạm luật pháp quốc tế mình và rút giàn khoan Hải Dương 981 khỏi vùng biển Việt Nam (29)

Ngày đăng: 15/09/2021, 20:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Việt Nam đã tích cực tuyên truyền, giải thích rõ lập trường của mình cũng như cập nhật tình hình trên biển cho bạn bè quốc tế, để dư luận các nước hiểu rõ sự hung hăng, ngang ngược của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam - Quan he Viet Nam Trung Quoc
i ệt Nam đã tích cực tuyên truyền, giải thích rõ lập trường của mình cũng như cập nhật tình hình trên biển cho bạn bè quốc tế, để dư luận các nước hiểu rõ sự hung hăng, ngang ngược của Trung Quốc trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w