Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ việt nam trung quốc

90 100 0
Chiến lược hai hành lang, một vành đai kinh tế trong quan hệ việt nam   trung quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN NGÀN CHIẾN LƯỢC HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ TRONG QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60.31.40 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Hùng Cường Hà Nội-2010 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HÀNH LANG KINH TẾ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH CHIẾN LƢỢC HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 10 1.1 Khái niệm hành lang kinh tế hình thành,phát triển số hành lang kinh tế giới 10 1.1.1 Khái niệm hành lang kinh tế 10 1.1.2 Đặc tính chung hành lang kinh tế 10 1.1.3 Sự hình thành phát triển số hành lang kinh tế giới 12 1.2 Cơ sở hình thành chiến lƣợc Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc 21 1.2.1 Nhu cầu xu hợp tác phát triển song phương đa phương bối cảnh tồn cầu hóa phát triển ngày sâu rộng 21 1.2.2 Tầm quan trọng vị trí, vai trò việc xây dựng hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc chiến lược hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam, Trung Quốc khu vực ASEAN 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHIẾN LƢỢC HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT - TRUNG 33 2.1 Thực trạng phát triển chiến lƣợc Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc 33 2.1.1 Nội dung chiến lược, lĩnh vực phương hướng hợp tác chủ yếu 33 2.1.2 Thực trạng phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc vấn đề tồn 38 2.2 Đánh giá đóng góp chiến lƣợc Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc quan hệ Việt – Trung, ASEAN-Trung Quốc triển vọng 46 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN "HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM - TRUNG QUỐC" TRONG KHUÔN KHỔ HỢP TÁC ASEAN – TRUNG QUỐC TRONG THỜI KỲ ĐẨY MẠNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 63 3.1 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức việc phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh quốc tế 63 3.1.1 Bối cảnh phát triển quốc tế khu vực 63 3.1.2 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức phát triển hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh quốc tế 68 3.2 Một số khuyến nghị sách mang tính đồng khả thi nhằm thúc đẩy Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc phát triển 71 3.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 72 3.2.2 Đối với quyền địa phương nằm hai tuyến hành lang vành đai kinh tế 81 3.2.3 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc ACPT Mơ hình thuế quan ưu đãi Trung Quốc – ASEAN ADB Ngân hàng phát triển châu Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CAFTA Khu vực mậu dịch tự Trung Mỹ CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung EHP Chương trình thu hoạch sớm EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định thương mại tự GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GDP Tổng sản phẩm quốc nội MFN Quy chế tối huệ quốc NAFTA Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ TNC Ủy ban đàm phán thương mại Trung Quốc – ASEAN UNCTAD Hội nghị liên hợp quốc thương mại phát triển WTO Tổ chức thương mại giới PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Tồn cầu hóa phát triển ngày sâu rộng, hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu tất yếu khách quan, hội nhập tạo động lực cho phát triển kinh tế, huy động nguồn lực, thúc đẩy q trình chun mơn hoá, đại hoá, tạo động tăng trưởng cho kinh tế, nâng cao vị vùng, quốc gia sở sử dụng hợp lý, khai thác có hiệu nguồn lực thơng qua quan hệ hợp tác có lợi Đặc trưng chủ yếu tồn cầu hố kinh tế xây dựng mơ hình liên kết, hợp tác kinh tế quốc tế cấp độ khác phạm vi toàn cầu, việc xây dựng rộng rãi khu mậu dịch tự biểu quan trọng Các khu vực mậu dịch tự có ảnh hưởng lớn phạm vi tồn cầu khu mậu dịch tự EU, Bắc Mỹ khu vực mậu dịch tự xây dựng Trung Quốc ASEAN Hợp tác kinh tế tiểu vùng phát triển nhanh chóng châu Á khu vực Đơng Nam Á, hợp tác kinh tế tiểu vùng sông Mêkông hợp tác kinh tế khu vực Đông Á mà nước ASEAN nước Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc ấp ủ thực v.v Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết kinh tế quốc tế phát triển, việc đồng hóa thể chế kinh tế, hạ tầng ngày quốc gia trọng bàn bạc kết đáng khích lệ cam kết thương mại, hình thành tuyến hành lang kinh tế Điều làm tăng phụ thuộc lẫn phát triển kinh tế quốc gia, sở cho việc đảm bảo an ninh quốc phòng giới hợp tác hội nhập Theo xu phát triển kinh tế giới, việc hình thành phát triển “hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc động lực thúc đẩy phát triển kinh tế, thương mại đầu tư, du lịch, kích thích sản xuất xuất khẩu, đưa quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc tiến sát gần Mặt khác, việc xây dựng phát triển hai hành lang vành đai kinh tế Việt - Trung, yêu cầu tiến trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, giúp hai nước gắn kết, ràng buộc với Phù hợp với phương châm phát triển hai nước Việt Nam – Trung Quốc lãnh đạo hai nước khẳng định 16 chữ vàng “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Hành lang kinh tế góp phần quan trọng vào việc kết nối tỉnh phía Tây - Nam Trung Quốc (mà trung tâm tỉnh Vân Nam) với tỉnh, thành phía bắc Việt Nam để hướng biển Đơng nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng thông qua việc thúc đẩy đầu tư, thương mại, du lịch, dịch vụ, giao lưu văn hoá, đồng thời giải vấn đề xã hội xố đói, giảm nghèo, giải việc làm Đó lý tác giả lựa chọn đề tài “Chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam – Trung Quốc” chủ đề luận văn Tình hình nghiên cứu chủ đề đề tài: Đây đề tài mẻ Cho đến nay, Trung Quốc, nước ASEAN, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu toàn diện, đầy đủ vấn đề Hầu hết, nghiên cứu “Hai hành lang, vành đai” báo tạp chí nghiên cứu hay báo cáo hội thảo Các nghiên cứu nước: Hiện nay, hai hành lang, vành đai kinh tế học giả Trung Quốc nghiên cứu trình bày Hội thảo quốc tế như: - Giáo sư Cổ Tiểu Tùng "Một trục hai cánh" xây dựng cục diện hợp tác khu vực ASEAN - Trung Quốc" Hội thảo "Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN Trung Quốc" Hải Phòng tháng 12/2006 - GS Hồng Chí Liên (Hồng Kông) "Hệ thống hợp tác ba xuyên suốt M+Y việc kết nối Vịnh Bengal Vịnh Bắc bộ" Hội thảo "Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc" Hải Phòng tháng 12/2006 - GS Chu Chấn Minh (Trung Quốc) "Hợp tác kinh tế Trung Quốc với ASEAN Vân Nam với "Hai hành lang, vành đai" Hội thảo "Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc" Hải Phòng tháng 12/2006 - PGS Nông Lập Phu, Viện KHXH Quảng Tây, Trung Quốc "Xây dựng hành lang kinh tế Nam Ninh - Hà Nội - Hải Phòng khn khổ mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN" Hội thảo Quốc tế "Các giải pháp Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới" Lào Cai tháng 12/2007 - GS Chu Chấn Minh, Viện KHXH Vân Nam, Trung Quốc "Thích ứng với tình hình phát triển đẩy mạnh xây dựng Hai hành lang, vành đai kinh tế" Hội thảo Quốc tế "Các giải pháp Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới" Lào Cai tháng 12/2007 Các nghiên cứu nước: - TS Nguyễn Văn Lịch, "Phát triển hành lang thương mại hành lang kinh tế", Nhà xuất thống kê, 2005 - PGS TS Trần Đình Thiên, Viện Kinh tế Việt Nam "Chương trình Hai hành lang, vành đai - điểm thắt nút cần giải tỏa" Hội thảo "Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN - Trung Quốc Hải Phòng tháng 12/2006 - TS Nguyễn Bá Ân, Viện Chiến lược phát triển - Bộ Kế hoạch & Đầu tư "Đẩy mạnh hợp tác xây dựng sở hạ tầng - Giải pháp quan trọng để thúc đẩy phát triển "Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt - Trung" Hội thảo Quốc tế "Các giải pháp Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới" Lào Cai tháng 12/2007 - Bùi Đức Thiệp, Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo "Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế khu vực hai hành lang, vành đai" Hội thảo Quốc tế "Các giải pháp Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới" Lào Cai tháng 12/2007 - Nghiêm Thị Thúy Hằng, Viện Khoa học Tài Chính, Bộ Tài "Một số giải pháp huy động vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu vực Hai hành lang, vành đai kinh tế" Hội thảo Quốc tế "Các giải pháp Phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới" Lào Cai tháng 12/2007 Các tác giả đề xuất số giải pháp cho việc phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” hầu hết chưa đề xuất hệ thống giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi mà tập trung vào nội dung hoạt động thương mại, trao đổi buôn bán, chưa đề cập đến phân công lao động hai quốc gia khuôn khổ nước ASEAN để nước có gắn kết với kinh tế; chưa đề xuất chiến lược sách kinh tế đối ngoại khuôn khổ “Hai hành lang, vành đai kinh tế”; chưa đề xuất giải pháp đồng an ninh trị, kinh tế vùng miền hệ thống “Hai hành lang, vành đai kinh tế” Do vậy, nghiên cứu “Chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam – Trung Quốc” khn khổ hợp tác ASEAN Trung Quốc từ đưa giải pháp đồng có tính khả thi để phát triển “Hai hành lang vành đai kinh tế” vấn đề khoa học có tính chất thực tiễn cấp bách khu vực nói chung quan hệ Việt Nam - Trung Quốc nói riêng, lý tác giả chọn đề tài làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” quan hệ Việt Nam – Trung Quốc, đưa số khuyến nghị, giải pháp có tính đồng bộ, khả thi để hai tuyến hành lang vành đai kinh tế nhanh chóng phát huy hiệu tính lan tỏa phát triển kinh tế Việt Nam nâng tầm quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam, Trung Quốc nước ASEAN Câu hỏi nghiên cứu: Luận văn tập trung vào trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: - Cơ sở hình thành tầm quan trọng chiến lược “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc ”? - Thực trạng phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc”? Những vấn đề tồn tại? Chiến lược tác động quan hệ Việt – Trung với ASEAN? - Những giải pháp mang tính đồng bộ, khả thi để phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế” thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế? Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: Đối tƣợng nghiên cứu: Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt – Trung Phạm vi nghiên cứu: tỉnh hai tuyến hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng, vành đai Vịnh Bắc Nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp lý luận hành lang kinh tế thời kỳ đẩy mạnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế - Phân tích chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc, tồn thực trạng phát triển Đánh giá đóng góp chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc quan hệ Việt – Trung - Đề xuất khuyến nghị giải pháp mang tính đồng khả thi nhằm phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu: Trong trình thực hiện, đề tài chủ yếu sử dụng chủ yếu phương pháp sau: Phương pháp vật biện chứng; Phương pháp logic; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp tổng hợp, phân tích dự báo Do hạn chế khách quan mang tính ngành nghề nên đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp tổng hợp, phân tích Tuy nhiên, việc vận dụng phương pháp phân tích khơng có nghĩa mang nặng tính lý thuyết mà cách tiếp cận giải vấn đề dựa tính logic tượng kinh tế, quy luật quan hệ kinh tế quốc tế lý thuyết kinh tế quan hệ quốc tế để suy luận Đóng góp luận văn: - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận hành lang kinh tế - Góp phần đề xuất giải pháp mang tính đồng nhằm tạo mơi trường thể chế thuận lợi cho việc hình thành phát triển “Hai hành lang, vành đai kinh tế”, đem lại lợi ích ổn định phát triển quan hệ hợp tác toàn diện hai nước, để Việt Nam tranh thủ hội phát triển chiến lược “Hai hành lang, vành đai kinh tế” mang lại Hạn chế luận văn: - Các tuyến hành lang, vành đai kinh tế chưa vào vận hành nên khó đánh giá tác động kinh tế, trị - xã hội địa phương Hai hành lang, vành đai cách toàn diện - Do hạn chế thời gian kinh phí khơng thể triển khai điều tra khảo sát địa phương dọc tuyến hành lang, vành đai kinh tế, chủ yếu sử dụng tài liệu số liệu thứ cấp nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định 10 Bố cục luận văn: Ngồi phần mở đầu, kết luận, luận văn trình bày thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận hành lang kinh tế sở hình thành chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Chương 2: Thực trạng phát triển chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc tác động quan hệ Việt - Trung Chương 3: Các giải pháp phát triển "Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc" khuôn khổ hợp tác ASEAN – Trung Quốc thời kỳ đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế mỹ nghệ, công nghiệp kỹ thuật cao (sinh học, vật liệu ) Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút mạnh nguồn vốn quốc tế; thu hút nhà đầu tư lớn, có cơng nghệ cao, cơng nghệ nguồn để đầu tư vào số ngành kinh tế mũi nhọn, đòi hỏi vốn lớn công nghệ cao, nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế vùng theo hướng phát huy lợi so sánh tĩnh động tuyến hành lang vành đai kinh tế mang lại, đặc biệt ngành dịch vụ vận tải hậu cần, dịch vụ cao cấp khác (v) Xây dựng chiến lược cải cách cấu xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu quan hệ thương mại Việt - Trung: Trong quan hệ với Trung Quốc, cần đề nghị quan có liên quan tích cực triển khai thực tốt Hiệp định thoả thuận đạt được, nhằm mở rộng quy mơ thương mại song phương Ngồi ra, nhằm thu hẹp cân đối thương mại song phương, đề nghị Chính phủ Trung Quốc mở rộng phạm vi sản phẩm ưu đãi đặc biệt thuế quan cho Việt Nam nước Căm-pu-chia, Lào Myanmar Để đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tăng cường xuất sang Trung Quốc, Bộ Công Thương cần cập nhật thường xuyên sách thương mại thị trường nhu cầu nhập hàng hóa; sách hỗ trợ xuất khẩu…đồng thời Chính phủ cần ban hành sách khuyến khích xuất mặt hàng sản xuất nước thông qua Quỹ hỗ trợ xuất Tăng cường tun truyền, có sách khuyến khích dùng hàng nước, hạn chế nhập mặt hàng công nghệ thấp từ Trung Quốc mà Việt Nam sản xuất Khuyến khích đầu tư sản xuất mặt hàng thay hàng nhập từ Trung Quốc Chuyển hướng sang nhập máy móc, cơng nghệ cao từ thị trường Nhật Bản, EU, Hoa Kỳ Rà sốt sách hành khn khổ WTO để thiết lập hàng rào mậu dịch cách hợp lý; kiểm soát chặt chẽ hàng tiểu ngạch, đặc biệt hàng nhập lậu… hạn chế nhập hàng hóa, sản phẩm chất lượng thơng qua việc thiết lập hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn hàng 75 hóa với nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng , đặc biệt máy móc, thiết bị lạc hậu, gây nhiễm mơi trường sản phẩm tiêu dùng Việt Nam cần tiến tới ký hiệp định thương mại song phương với Trung Quốc để hạn chế hàng nhập lậu Trung Quốc Vì Trung Quốc xuất hàng hóa qua Việt Nam theo đường ngạch phải chịu nhiều loại thuế, điều "đánh" vào "thành trì" giá rẻ hàng Trung Quốc Người dân nước suy nghĩ lại việc lựa chọn hàng Trung Quốc khơng rẻ Tăng cường kiểm sốt chất lượng hàng hố, an tồn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, chống nhập lậu, buôn lậu vùng biên, cửa giáp với Trung Quốc…Các lực lượng hải quan, công an, đội biên phòng cần đẩy mạnh việc truy kích đường dây vận chuyển hàng nhập lậu Các lực lượng Quản lý thị trường cần đẩy mạnh kiểm tra liên tục quầy hàng có dấu hiệu bn bán hàng nhập lậu; áp dụng biện pháp xử phạt nghiêm khắc để răn đe đối tượng tiêu thụ hàng gian (vi) Xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy lợi hành lang vành đai kinh tế: Xây dựng kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương dựa vào nhu cầu thực tiễn địa phương Dựa quy hoạch đào tạo tổng thể phủ, nhà nước cần xây dựng quy hoạch đào tạo cho vùng kinh tế, địa phương Việc xây dựng kế hoạch đào tạo phải dựa sở phần tích định hướng, nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu nhân lực địa phương, ngành kinh tế nông thôn, doanh nghiệp địa bàn địa phương cụ thể Tăng cường dự báo mức tăng nhu cầu nguồn nhân lực nhu cầu đào tạo xã hội tỉnh khu vực "hai hành lang, vành đai kinh tế" Dự báo nhu cầu đào tạo phụ thuộc nhiều nhân tố ảnh hưởng chế thị trường Cụ thể mức đầu tư ngân sách cho sở hạ tầng nông thôn để thu hút lao động kỹ thuật cho việc thực thi dự án; khả tìm việc làm, nhu cầu lao động qua đào tạo, sách thu hút lao động trở địa phương; 76 thu nhập mức đầu tư cho đào tạo Việc dự báo nhu cầu nhân lực vùng, địa phương cần thiết để xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển kinh tế xã hội nói chung chiến lược giáo dục nói riêng cho địa phương Thực sách, giải pháp sử dụng tối đa, hiệu nguồn lao động, giảm nhanh tỷ lệ thất nghiệp thiếu việc làm; gắn chuyển dịch cấu kinh tế với chuyển dịch cấu lao động Ðẩy mạnh đầu tư, phát triển thêm nhiều ngành, nghề mới, tạo thêm chỗ làm việc mới, nông thơn Ðồng thời tìm kiếm khơng ngừng mở rộng thị trường xuất lao động; tăng cường hợp tác liên doanh, liên kết xây dựng sở sản xuất, kinh doanh nước để đưa lao động tới làm việc Ðào tạo chuyên môn kỹ thuật tay nghề cho người lao động thời đại tiến khoa học công nghệ nay, người ta trọng hàm lượng chất xám số lượng lao động Cần chuyển dịch ngành nghề có giá trị gia tăng thấp sang cao, đào tạo cần trước nhanh chóng đưa sách ngăn chặn "chảy máu chất xám", khuyến khích người có trình độ kỹ cao trở phục vụ đất nước Xây dựng chế sách gắn kết thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực lựa chọn phù hợp với chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế yêu cầu chuyển giao công nghệ, để thơng qua bước nâng cao chất lượng đội ngũ quản trị doanh nghiệp lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (vii) Nâng cao lực kiểm soát, giám sát, quản lý máy quản lý nhà nước để giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường, xã hội: Xây dựng khung pháp lý chung nhằm điều tiết xử lý hành vi xâm hại đến môi trường Thường xuyên trao đổi thông tin thay đổi môi trường hai nước Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục, đào tạo nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất người lao động việc phòng ngừa bảo vệ mơi trường Tăng cường lực trách nhiệm quản lý môi trường cho cụm công nghiệp địa phương Đối với khu cơng nghiệp tập trung: Nhà nước có sách hỗ trợ 77 doanh nghiệp phải có phương án bảo vệ mơi trường, đầu tư thích đáng việc xử lý nước, chất thải; áp dụng tiến kỹ thuật ngành sản xuất để giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trường; Khuyến khích triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học bảo vệ môi trường hoạt động sản xuất cụm công nghiệp dọc tuyến hành lang kinh tế Đối với cụm công nghiệp thành lập mới, việc quy hoạch tổng thể bảo vệ môi trường phải thực từ lập dự án Trong quy hoạch chi tiết, ngồi việc bố trí mặt cho nhà máy, thiết phải đề cập đến phương án bảo vệ môi trường Đối với khu vực nông thôn phải lập quy hoạch cụm dân cư gắn với bảo vệ môi trường Cần bảo vệ nguồn nước cho sinh hoạt nông thôn, tập trung xử lý môi trường làng nghề Thực việc lựa chọn, chấp thuận dự án có đủ điều kiện sản xuất, đảm bảo điều kiện môi trường Tuân thủ tuyệt đối nguyên tắc thiết kế kỹ thuật, đảm bảo hợp lý kiến trúc không gian, nguyên tắc phòng cháy, chữa cháy bố trí cơng trình theo yếu tố đặc trưng khả ô nhiễm môi trường Tăng cường giáo dục, tuyên truyền tác hại vấn đề tiêu cực xã hội nảy sinh sống giảm thiểu tác động xã hội tiêu cực địa phương dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế Xây dựng qui hoạch gắn kết chặt chẽ khu vực sản xuất – nhà - khu thương mại – khu vui chơi, văn hóa, thể thao để cải thiện đời sống tinh thần người dân cơng nhân cơng nghiệp, từ hạn chế cám dỗ từ tiêu cực xã hội (viii) Xây dựng chiến lược gắn kết phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng: Xây dựng chiến lược bảo vệ an ninh quốc phòng bối cảnh quốc tế dựa quan điểm lấy phát triển, ổn định, phụ thuộc lẫn phát triển kinh tế sở tạo tôn trọng lẫn để bảo vệ chủ quyền quốc gia Với quan điểm đó, phụ thuộc hội nhập lẫn quốc gia 78 cao có sở giảm nguy bị xâm phạm an ninh quốc phòng Tuy nhiên, để đạt điều này, khơng Việt Nam phải nâng cao tiềm lực kinh tế để nâng cao vị đàm phán quốc gia trường quốc tế, mà quan an ninh phải có giải pháp, biện pháp phòng ngừa hữu hiệu từ xa trước âm mưu lợi dụng hoạt động kinh tế để chống phá ổn định chủ quyền đất nước Tiến hành quy hoạch đất cho quốc phòng, an ninh gắn với quy hoạch hệ thống cơng trình quốc phòng, an ninh, chủ yếu điểm cao vị trí xung yếu tinh thần hợp tác, hữu nghị đảm bảo chủ quyền lãnh thổ quốc gia; Các địa phương địa bàn biên giới cần có đạo, định hướng để tăng cường quan hệ, giao lưu, tuyên truyền đối ngoại tạo gần gũi thân thiện, tin cậy lẫn quyền nhân dân hai nước hai biên giới; nâng cao lực quản lý nhà nước quyền cấp, thực "mở cửa phải đơi với gác cửa" Đó giải pháp để giải vấn đề phức tạp xảy Kiểm sốt chặt chẽ việc lưu thơng biên giới trì nghiêm quy chế biên giới, kết hợp chặt chẽ bảo vệ đường biên giới, mốc quốc giới với bảo vệ an ninh trị, an ninh kinh tế, an ninh văn hố với phòng thủ sẵn sàng chiến đấu Xây dựng hệ thống cơng trình phòng thủ bảo đảm vai trò tiền đồn dọc tuyến biên giới Tổ quốc đảm bảo phục vụ cho phát triển kinh tế có hiệu Bố trí phù hợp lực lượng quốc phòng, an ninh để đảm bảo hồn thành nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Xây dựng vững trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân dọc tuyến hành lang biên giới Các Bộ, ngành địa phương phối hợp chặt chẽ với quốc phòng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm không phá vỡ quy hoạch quốc phòng lớn có địa bàn tuyến hành lang; Phối hợp chặt chẽ việc bảo vệ an ninh, ngăn ngừa tội phạm, tệ nạn xã hội núp bóng hoạt động du lịch mại dâm, buôn người, trộm cắp, 79 cướp giật Đẩy mạnh việc quy hoạch đưa dân cư sát biên giới, vùng biên giới chưa có dân dân xa biên giới; gắn trình chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội với công tác bảo vệ, quản lý biên giới, phát triển nông - lâm nghiệp với chủ động điều chỉnh kịp thời bố trí lực lượng trận quốc phòng tồn dân trận an ninh nhân dân vùng biên giới Xây dựng hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, sách xã hội có quan hệ đến nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tuyến hành lang kinh tế, nhằm bảo vệ an ninh trị, kinh tế, văn hố, xã hội, góp phần giữ vững ổn định trị Vùng (ix) Giải pháp nhằm gắn kết chặt chẽ hợp tác phát triển kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-ASEAN mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc: - Đối với Trung Quốc: Việt Nam Trung Quốc cần có sở pháp lý riêng cho thực thể "Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc" Cơ sở pháp lý Hiệp định khung hai hành lang vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Hiệp định quy định nguyên tắc chung, nội dung quy chế pháp lý hai hành lang vành đai kinh tế, bao gồm quy định mang tính chất khn khổ cho hoạt động kinh tế liên quan tới cửa quốc tế hai nước, hoạt động giao dịch thương mại toán quốc tế nguyên tắc ưu đãi… - Đối với nƣớc ASEAN: Tham gia hợp tác ASEAN theo tinh thần chủ động, tích cực có trách nhiệm chủ động đề xuất sáng kiến ý tưởng nhằm thúc đẩy hợp tác tăng cường liên kết ASEAN Tích cực ASEAN chung tay giải vấn đề khó khăn, phức tạp thách thức đặt nhằm trì sức sống giá trị Hiệp hội hồn cảnh Bên cạnh đó, có trách nhiệm ASEAN nỗ lực thực nghiêm túc, đầy đủ thỏa 80 thuận cam kết đề ra, với ưu tiên hàng đầu xây dựng thành công Cộng đồng ASEAN vững mạnh, thống gắn kết Trước mắt, Việt Nam tập trung nỗ lực nguồn lực để hoàn thành tốt vai trò Chủ tịch ASEAN năm 2010, góp phần cụ thể hóa mục tiêu Cộng đồng ASEAN, thực mục tiêu hợp tác SAEAN với Trung Quốc, qua góp phần nâng cao vai trò vị quốc tế Việt Nam, đề cao hình ảnh nước Việt Nam đổi động, có đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác phát triển 3.2.2 Đối với quyền địa phương nằm hai tuyến hành lang vành đai kinh tế: Đối với tỉnh biên giới Việt – Trung: Cần phát huy tận dụng lợi so sánh để phát triển theo khả mức cao nhất, ngồi thơng lệ quốc tế chế sách Chính phủ, địa phương vào tình hình thực tế để xây dựng chế sách ưu đãi riêng khu vực biên giới, khu kinh tế cửa khẩu, cửa quốc tế hay cửa quốc gia; nhằm tạo môi trường pháp lý thơng thống thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp tổ chức kinh tế nước tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt động dịch vụ du lịch, đầu tư địa phương Tổ chức tốt việc tuyên truyền giáo dục nhân dân địa phương mục đích ý nghĩa việc cố phát triển quan hệ Việt Nam – Trung Quốc quy luật tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế khu vực, đặc biệt hai nước láng giềng có truyền thống lâu đời mặt văn hố lịch sử quan hệ bn bán Thường xuyên tiếp xúc trao đổi đoàn đại biểu quyền doanh nghiệp để hiểu hơn, tổ chức tốt công tác xúc tiến thương mại, hợp tác đầu tư, du lịch thông qua việc tham gia kỳ Hội chợ biên giới, nội địa Các tỉnh chủ động gặp gỡ trao đổi đàm phán với tỉnh phía bạn hỗ trợ khoa học kỹ thuật công nghiệp kêu gọi hợp tác đầu tư vào lĩnh vực cụ thể sở vững mạnh địa phương Xây dựng mơ hình liên 81 doanh liên kết, hình thành tập đồn kinh tế hai bên để phát huy lợi tiềm bên tạo sức cạnh tranh lớn khu vực Kêu gọi nhà đầu tư phía bạn trực tiếp đầu tư vào khu vực kinh tế cửa Trao đổi cụ thể giải vấn đề vướng mắc quan hệ phối hợp chống buôn lậu loại tội phạm, tạo vùng biên giới hoà bình ổn định vững lâu dài Các tỉnh biên giới làm đầu mối giao dịch tiếp cận tổ chức tập đoàn kinh tế Trung Quốc để nhập từ Trung Quốc máy móc thiết bị vật tư nguyên liệu phục vụ cho nghành sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thiết bị, phụ tùng thay thuộc nghành Y tế, vận tải, hóa chất số mặt hàng chất lượng chưa cao giá rẻ, phù hợp với đại đa số thu nhập người Việt Nam Tăng cường hợp tác lĩnh vực nông nghiệp: tài nguyên trình độ phát triển tỉnh phía Nam Trung Quốc gần tương đồng với tỉnh Biên giới phía Bắc Việt Nam bổ sung cho nhiều tiềm để hợp tác phát triển Phía Trung Quốc phát huy ưu khoa học công nghệ nơng nghiệp, cung cấp cho tỉnh loại giống lương thực, cơng nghiệp có suất chất lượng cao, giúp đỡ việc đào tạo kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi tỉnh nghiên cứu lai tao loại giống vật nuôi, trồng địa phương Đồng thời tranh thủ phía bạn để cung cấp thiết bị chế biến, bảo quản sau thu hoạch tiêu thụ sản phẩm sản xuất địa phương, mặt hàng có lượng hàng hố lớn, liên quan đến đời sống đông dân cư dịa bàn tỉnh Phải đặc biệt quan tâm tới công tác chống buôn lậu gian lận thương mại Sau mở cửa biên giới, việc buôn bán hai nước qua cửa quốc tế, quốc gia, cặp chợ ngày diễn sôi động Việc buôn bán trao đổi hàng hoá đáp ứng phần nhu cầu nước góp phần thúc đẩy phát triển vùng kinh tế biên giới Tuy nhiên việc phát triển nhanh chóng, đặc biệt cặp chợ đường biên, lối mòn, bất cập sở hạ tầng, phương tiện biện pháp quản lý làm nảy sinh vấn đề buôn lậu gian lận 82 thương mại ngày phức tạp tinh vi Phải quan tâm chấn chỉnh cố lực lượng kiểm tra kiểm sốt địa tình, làm đội ngũ chống buôn lậu gian lận thương mại, đề giải pháp tích cực, phối hợp đồng tỉnh biên giới với tỉnh nội địa kế cận để chống đường dây bn lậu có tổ chức liên tỉnh, nhằm đưa hoạt động buôn bán vùng biên giới hai nước vào nề nếp, ổn định phát triển lành mạnh Đối với tỉnh, thành dọc hai tuyến hành lang, vành đai kinh tế: Tích cực chủ động thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển hành lang vành đai kinh tế, xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế vào lĩnh vực dựa phát huy lợi so sánh tĩnh động hình thành phát triển hành lang vành đai kinh tế đem lại, bước chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, chuyển dịch cấu lao động theo hướng tiếp nhận lan tỏa phát triển hành lang vành đai kinh tế Việc qui hoạch, thu hút đầu tư phát triển địa phương dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế phải có tính liên kết vùng cao, phục vụ cho lợi ích chung tuyến hành lang vành đai kinh tế nguyên tắc phân công lao động quốc tế 3.2.3 Đối với doanh nghiệp Việt Nam: Thực tế năm qua việc quan hệ buôn bán hợp tác đầu tư doanh nghiệp Việt Nam với thị trường Trung Quốc cấp độ doanh nghiệp địa phương tỉnh phía Nam Trung Quốc phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ hộ tư nhân, chưa tiếp cận nhiều tập đoàn kinh tế lớn phía bạn để xây dựng chiến lược làm ăn lâu dài ổn định Các hình thức bn bán dạng bn chuyến, mang tính tự phát, có hàng bán hàng với mức giá không ổn định thường bị thua thiệt nhiều bị ép cấp, ép giá, bị lừa lọc Để khắc phục tình trạng đó, doanh nghiệp Việt Nam cần phát triển mạnh loại hình bn bán ngạch Tích cực gặp gỡ tiếp xúc để nghiên cứu đàm phán nhằm chuyển từ thương mại đơn sang hợp tác sản xuất mặt 83 hàng mà hai bên có tiềm có nhu cầu bổ sung lẫn Theo hướng đó, doanh nghiệp Việt Nam đề nghị doanh nghiệp Trung Quốc tập trung đầu tư vào lĩnh vực: gia công chế biến cao su, rau nhiệt đới, thuỷ hải sản, dược liệu, may mặc, Trung Quốc bao tiêu sản phẩm xuất sang nước thứ ba Phấn đấu thu hẹp chênh lệch cán cân buôn bán để tạo thuận lợi phát triển thương mại Với mục đích doanh nghiệp hai bên cần đến thoả thuận danh mục trao đổi hàng hố có tính chất định hướng làm sở cho doanh nghiệp hai nước xem xét việc ký kết hợp đồng ngoại thương Đề xuất kiến nghị với doanh nghiệp Trung Quốc đề nghị phía nhà nước Trung Quốc tăng nhập từ Việt Nam số mặt hàng trì hạn ngạch cao su, than đá, dầu thực vật, đường mặt hàng khơng có hạn nghạch mà Trung Quốc có nhu cầu nhập Thoả thuận với doanh nghiệp phía bạn nghiên cứu có giải pháp giải vướng mắc quan hệ biên mậu, trước hết phương thức toán tiền hàng buôn bán để hạn chế đến mức thấp rủi ro cho doanh nghiệp hai bên cách tăng cường vai trò ngân hàng để phục vụ cho hoạt động buôn bán, đưa việc toán qua ngân hàng vào nề nếp ổn định lâu dài Các doanh nghiệp cần tăng cường công tác xúc tiến thương mại thông qua việc thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ triển lãm hai nước, tăng cường đoàn qua lại để gặp gỡ, trao đổi đàm phán, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Trung ương địa phương thường xuyên trao đổi đoàn với nhau, giới thiệu cho đối tác kinh doanh có thực lực, có uy tín để doanh nghiệp trao đổi buôn bán; Tổ chức hội thảo, tuần lễ giao lưu thương mại Việt – Trung 84 KẾT LUẬN Xây dựng khu vực hợp tác kinh tế “hai hành lang, vành đai kinh tế” Việt Nam – Trung Quốc ý tưởng chiến lược có tầm khu vực giới Quan hệ song phương Việt Nam Trung Quốc phát triển tốt đẹp, hai nước ký kết nhiều ghi nhớ quan trọng đặc biệt Bản ghi nhớ hợp tác “Hai hành lang, vành đai” ký kết Hà Nội Hiệp định phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc ký vào tháng 11 năm 2006, mở hội trang quan hệ kinh tế hai nước Xây dựng “Hai hành lang, vành đai” Việt Nam – Trung Quốc có vai trò to lớn: góp phần mở rộng hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc Trung Quốc – ASEAN; tăng cường thơng thương giao lưu hàng hóa thương mại quốc tế nước ASEAN qua đầu mối Việt Nam với Trung Quốc ngược lại, vùng nội địa Trung Quốc; thúc đẩy lan tỏa phát triển đến vùng chậm phát triển, nâng cấp điều kiện hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, nâng cao điều kiện sống cho người dân; mang lại hội phát triển cho doanh nghiệp nhiều ngành nghề dựa phát huy lợi so sánh hành lang vành đai kinh tế, mở rộng hội việc làm cho người lao động, Hành lang vành đai kinh tế làm giảm chi phí vận tải hàng hóa, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa quốc gia, tạo nên lớn mạnh phục thuộc lẫn phát triển kinh tế tầm quốc gia, từ nâng vị đàm phán Việt Nam trường quốc tế, tiền đề quan trọng để đảm bảo an ninh quốc phòng Hợp tác “Hai hành lang, vành đai kinh tế” nhận quan tâm, trọng Chính phủ, Ban, ngành địa phương hai nước Lĩnh vực hợp tác khu vực “Hai hành lang, vành đai” đa dạng, giàu tiềm có triển vọng phát triển tốt Tuy nhiên, khó khăn thách thức để thực hóa nội dung thỏa thuận Bản ghi nhớ ký kết hai phủ Việt Nam Trung Quốc Đó là: hệ thống hạ tầng, đặc biệt hạ tầng giao thông đường sắt, đường bộ, 85 đường biển, đường sông đường hàng không chưa đầu tư thỏa đáng tiến độ, làm chậm triển khai chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế, chưa đáp ứng yêu cầu lưu thơng hàng hóa phát triển kinh tế; e ngại lợi ích nguy hại hành lang vành đai kinh tế đem lại cho quốc gia, động thái phá hoại kinh tế tranh chấp lãnh thổ khiến khó tạo tin tưởng tuyệt đối lẫn hai đảng cầm quyền; phát triển không đồng địa phương dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế; thiếu chiến lược thu hút đầu tư tầm vùng, tính liên kết vùng yếu; chất lượng nguồn nhân lực thấp Trong bối cảnh quốc tế mới, với xu hội nhập quốc tế ngày phát triển sâu rộng, việc nhanh chóng đưa hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc vào vận hành nhiệm vụ cấp thiết tầm chiến lược, ảnh hưởng to lớn đến lợi ích vị quốc gia Chính vậy, cần có giải pháp đồng khả thi, là: cấp độ quốc gia, cần tăng cường trao đổi, bàn bạc cấp lãnh đạo cao hai quốc gia để nâng cao hiểu biết lẫn nhau, thúc đẩy hợp tác sâu hơn, phát triển; hoàn thiện thể chế kinh tế, tiến tới đồng hóa thể chế thương mại, đầu tư dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế; tập trung thu hút đầu tư hạ tầng giao thông hạ tầng kỹ thuật cho tuyến hành lang vành đai kinh tế, coi mục tiêu ưu tiên cao để chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế sớm vào thực tế; xây dựng chế sách khuyến khích đầu tư vào hoạt động kinh tế dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế, phục vụ cho chiến lược chuyển dịch cấu kinh tế sở phát huy lợi tĩnh động hành lang vành đai kinh tế mang lại; xây dựng chiến lược cải cách cấu xuất nhập khẩu, hạn chế nhập siêu quan hệ thương mại Việt – Trung; xây dựng chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nhằm phát huy lợi hành lang vành đai kinh tế; nâng cao lực kiểm soát, giám sát, quản lý máy quản lý nhà nước để giảm thiểu tác động tiêu cực môi trường, xã hội; xây dựng chiến lược gắn kết phát triển kinh tế với nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc phòng; gắn kết chặt chẽ hợp tác phát 86 triển kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, Việt Nam-ASEAN mối quan hệ ASEAN-Trung Quốc Đối với quyền địa phương nằm hai tuyến hành lang vành đai kinh tế, cần tăng cường trao đổi quyền địa phương hai nước; xây dựng chế sách để phát huy lợi so sánh hành lang vành đai kinh tế thu hút đầu tư, phát triển hạ tầng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế mang tính liên kết vùng cao Đối với doanh nghiệp Việt Nam, cần tích cực chủ động đầu tư vào lĩnh vực ưu đãi có lợi so sánh dọc tuyến hành lang vành đai kinh tế; phát triển mạnh loại hình bn bán ngạch; trao đổi bàn bạc với doanh nghiệp Trung Quốc cấu hàng xuất nhập để đơi bên có lợi, tăng cường cơng tác xúc tiến thương mại thông qua việc thường xuyên tổ chức tham gia hội chợ triển lãm hai nước, tăng cường đoàn qua lại để gặp gỡ, trao đổi đàm phán, 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Lịch (2005), Phát triển hành lang thương mại hành lang kinh tế, nhà xuất thống kê Võ Thanh Thu (2008), Quan hệ kinh tế quốc tế, nhà xuất thống kê Học viện quan hệ quốc tế Bộ Ngoại giao, Giáo trình kinh tế đối ngoại Việt Nam, nhà xuất trị quốc gia Kỷ yếu Hội thảo “Hợp tác phát triển hành lang kinh tế Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng vai trò tỉnh Lào Cai”, nhà xuất khoa học xã hội Hà Nội, năm 2006 Kỷ yếu Hội thảo khoa học “ Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai”, NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 2005 Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á Danh mục dự án đầu tư nước tỉnh biên giới phía Bắc Cục Đầu tư nước ngồi (Bộ Kế hoạch đầu tư) Báo Đầu tư Thời báo Kinh tế Việt Nam 10 Cổng thông tin điện tử quyền tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Cao Bằng 11 Tạp chí Ngoại thương 12 Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc 13 Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Thế giới 14 Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Tài liệu, tạp chí nƣớc ngồi 15 Vietnam Economic Review 88 16 China & World Enconomy 17 Asian Wall Street Journal 18 China Daily 19 The Straits Times 20 Các trang web 89 ... trị, kinh tế vùng miền hệ thống Hai hành lang, vành đai kinh tế Do vậy, nghiên cứu Chiến lược hai hành lang, vành đai kinh tế quan hệ Việt Nam – Trung Quốc khuôn khổ hợp tác ASEAN Trung Quốc. .. TRIỂN CHIẾN LƢỢC HAI HÀNH LANG, MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC VÀ TÁC ĐỘNG ĐỐI VỚI QUAN HỆ VIỆT - TRUNG 33 2.1 Thực trạng phát triển chiến lƣợc Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt. .. trọng chiến lược Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc ”? - Thực trạng phát triển Hai hành lang, vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc ? Những vấn đề tồn tại? Chiến lược tác

Ngày đăng: 25/03/2020, 23:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan