1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ Việt Nam Trung Quốc từ 1991 nay

63 5 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Việt Nam và Trung Quốc chung nhau 1.400 km đường biên giới và có vùng biển tiếp giáp nhau, tương đồng về thể chế chính trị, văn hóa xã hội, bổ sung lẫn nhau về kinh tế nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã từng ủng hộ và giúp đỡ lẫn nhau trong sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc của mỗi nước. Mối quan hệ Việt Trung đã qua thử thách, đã được tôi luyện trong cuộc đấu tranh cách mạng giành độc lập và giải phóng dân tộc của mỗi nước. Lịch sử đã chứng minh mối quan hệ hữu nghị truyền thống và tình cảm gắn bó giữa hai dân tộc chúng ta,như chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói “Vừa là đồng chí,vừa là anh em”.

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ - - THUYẾT TRÌNH QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ 1991- NAY Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Kim Dnng Nhóm Sinh viên thực : Nguyễn Chí Nguyện 41.01.602.101 Nguyễn Huỳnh Minh Phương 41.01.602.070 Ngơ Hồng Giang 41.01.602.017 Nguyễn Thị Mộng Ý 41.01.602.099 Lời mở đầu Việt Nam Trung Quốc chung 1.400 km đường biên giới có vùng biển tiếp giáp nhau, tương đồng thể chế trị, văn hóa xã hội, bổ sung lẫn kinh tế nhân dân hai nước vốn có tình hữu nghị truyền thống lâu đời,đã ủng hộ giúp đỡ lẫn nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc nước Mối quan hệ Việt - Trung qua thử thách, luyện đấu tranh cách mạng giành độc lập giải phóng dân tộc nước Lịch sử chứng minh mối quan hệ hữu nghị truyền thống tình cảm gắn bó hai dân tộc chúng ta,như chủ tịch Hồ Chí Minh nói “Vừa đồng chí,vừa anh em” Lịch sử bang giao, lịch sử quan hệ quốc tế chứng minh vai trò quan trọng nước láng giêng vai trị chủ chốt nước lớn.Ta hiểu Trung Quốc có vị trí quan trọng sách đối ngoại Việt Nam: Trung Quốc mang hai đặc điểm quan trọng, vừa láng giềng vừa nước lớn.Trong lịch sử quan hệ Việt Trung thời đại ,đã có giai đoạn Việt Nam tỏ rõ thái độ cứng rắn, chống đối Trung Quốc cơng khai gay gắt,vì gây cho nhiều khó khăn để lại ảnh hưởng lâu dài Nghiên cứu quan hệ Việt - Trung dù giai đoạn đóng góp vào việc đánh giá, rút học kinh nghiệm để góp phần định sách đối ngoại đắn quan hệ với Trung Quốc Giai đoạn từ hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1991 tới giai đoạn chứng kiến biến chuyển mạnh mẽ đưa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc chuyển từ đối đầu sang bình thường hợp tác toàn diện Năm 1991 đánh dấu mốc quan trọng lịch sử Việt Nam mà hai nước biến từ thù thành bạn, từ đối đầu sang đối thoại Và năm 1999, quan hệ hai nước Việt Nam – Trung Quốc nâng lên tầm cao lãnh đạo hai nước xác định khuôn khổ cho quan hệ Việt – Trung phương châm 16 chữ: “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” I Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Sơ lược mối quan hệ đặc biệt hai nước láng giềng trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Đây mối quan hệ thay đổi, lên xuống, bạn cực thân thù không đội trời chung, đồng chí địch thủ, hịa bình chiến tranh, liên minh đồn kết mâu thuẫn đối kháng chục năm qua Trung Quốc nước thiết lập quan hệ ngoại giao với Viêt Nam,ngày 18/1/1950 Trung Quốc tuyên bố công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa Đây kiên quan trọng mở đầu cho loạt thắng lợi ngoại giao khác Việt Nam.Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, nhìn chung quan hệ Việt_Trung tương đối tốt đẹp Nhân dân, nhà nước Đảng Cộng Sản Trung Quốc đóng góp không nhỏ vào thắng lợi Việt Nam Sự giúp đỡ xuất phát từ truyền thống hữu nghị hai nước,từ tương đồng ý thức hệ phù hợp với lợi ích quốc gia Trung Quốc Trong kháng chiến chống Mỹ, Trung Quốc giúp đỡ nhiều cho nhân dân Việt Nam.Về trị,Trung quốc luôn tuyên bố ủng hộ đấu tranh nhân dân ta.Trung Quốc huy động hàng triệu người mít tinh với tham gia vị lãnh đạo cao để phản đối chiến Mỹ gây ủng hộ nhân dân Việt Nam Đặc biêt,Trung quốc viện trợ cho Việt Nam vũ khí binh, quân trang, quân dụng, lương thực,thực phẩm… Sự giúp đỡ to lớn Trung Quốc góp phần quan trọng đưa kháng chiến nhân dân Việt Nam đến thắng lợi, Bác Hồ nói “Một thắng lợi Đảng ta nhân dân ta tách rời ủng hộ nhiệt tình Liên Xơ, Trung Quốc phe xã hội chủ nghĩa” Quan hệ Việt Trung chiến tranh chống Mỹ nhìn chung gắn bó song khơng phải khơng có mặt “cơm chẳng lành,canh chẳng ngọt”.Trung Quốc dùng viện trợ để ép Việt Nam nhiều vấn đề Hai năm 1965,1966 Trung Quốc liên tục ngăn cản hành động quốc tế thống ủng hộ Việt Nam chống Mỹ xâm lược, từ chối lập cầu hàng không Việt _Trung để bảo vệ miền Bắc Việt Nam Khi Việt Nam đàm phán với Mỹ,Trung Quốc không đồng ý giảm viện trợ Sang năm 1971,1972 Trung Quốc lại tăng viện trợ để tăng sức ép Mỹ,buộc Mỹ ký kết thông cáo chung Thượng Hải có lợi cho Trung Quốc, từ Trung Quốc giúp Mỹ rút khỏi chiến tranh Việt Nam danh dự Mỹ nhân nhượng Trung Quốc vấn đề Đài Loan Điều cho thấy quan hệ với Việt Nam, lợi ích quốc gia Trung Quốc ln xếp vị trí hàng đầu.Tháng 1/1974 lợi dụng Việt Nam tập trung sức lực giải phóng miền Nam, Trung Quốc huy động lực lượng hải quân đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa Việt Nam Với đại thắng mùa Xuân năm 1975,Việt Nam thống đất nước,non sông thu mối Quan hệ Việt _Trung lúc lại trở nên căng thẳng Trung Quốc ngừng viện trợ khơng hồn lại cho Việt Nam cuối năm 1977, họ chấm dứt cho vay Đến năm 1978,Trung quốc tuyên bố rút toàn chuyên gia cắt tồn viện trợ.Trung Quốc cịn giật dây Campuchia gây hấn, chống Việt Nam đồng thời khiêu khích vũ trang sáu tỉnh biên giới phía Bắc nước ta Do quan hệ hai nước xấu nhanh chóng với đỉnh cao chiến tranh biên giới tháng 2/1979 Cuộc chiến tranh hậu căng thẳng hai nước Việt Nam,Trung Quốc Cuộc chiến gây tổn thất lớn người cho nhân dân hai nước làm phương hại đến quan hệ hữu nghị Việt-Trung Cuộc chiến cịn làm cho hịa bình ổn định khu vực bị đe dọa, gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển nước khu vực Sau chiến tranh biên giới, quan hệ hai nước tiếp tục căng thẳng.Tình trạng kéo dài suốt thập kỷ 80, gây ảnh hưởng xấu sách đối ngoại phát triển kinh tế hai nước Trong 12 năm đối đầu (1979-1991), quan hệ trị căng thẳng nên dẫn đến bế tắc lĩnh vực khác Trung Quốc thường xuyên gây vụ khiêu khích dọc theo biên giới hai nước Nghiêm trọng ngày 14/3/1988, biên đội tàu chiến gồm sáu hải quân Trung Quốc gây công tàu tiếp tế Việt Nam đổ đóng chiếm sáu bãi nước ngầm thuộc quần đảo Trường Sa, gây lo ngại sâu sắc dư luận khu vực giới.Trong suốt thời gian này, quan hệ kinh tế, văn hóa…giữa hai nước bị ngưng trệ.Hai nước tiến hành đám phán nhiều lần thất bại.Từ tháng 1/1989 hai bên nối lại đàm phán đến tháng 9/1990, hai bên gặp gỡ cấp cao Thành Đô(Trung Quốc) mở đầu cho việc giải triệt để vấn đề Campuchia bình thường hóa quan hệ Việt-Trung Như thấy rằng,quan hệ Việt - Trung từ từ 1950 đến trước bình thường hóa năm 1991 diễn nhiều thăng trầm biến đổi lớn lao.Từ hai nước “vừa đồng chí,vừa anh em” chuyển thành kẻ thù không đợi trời chung Từ quan hệ hữu nghị tốt đẹp chuyển sang quan hệ đối đầu căng thẳng Điều chứng tỏ quan hệ Việt-Trung phức tạp có tác động lớn Việt Nam Các nhân tố dẫn đến vận động quan hệ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1986-1991 2.1 Sự thay đổi trường quốc tế song song với tình hình chung khu vực a Sự thay đổi trường quốc tế Chiến tranh lạnh kết thúc (khi tường Béc-lin sụp đổ năm 1989), CNXH Liên Xô Đông Âu tan rã tạo trật tự giới mới: Mỹ siêu cường giới song gặp phải cạnh tranh mạnh mẽ từ cường quốc khác giới Nhật, Nga, Trung Quốc EU Khoảng trống quyền lực Liên Xô để lại đặt nước lớn trước tham vọng lấp đầy lỗ hổng quyền lực có Trung Quốc Trên quốc tế có số xu hướng (Đại hội VIII nêu) sau đây:  Đối đầu chuyển sang xu hướng hịa hỗn, từ đối đầu phe khối gay gắt sang hòa dịu, quan điểm bị chi phối ý thức hệ thời chiến tranh lạnh khơng cịn  Các nước có chế độ trị xã hội khác vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hịa bình b Tình hình chung khu vực Châu Á-Thái Bình Dương trở thành khu vực phát triển động giới Khu vực trở thành trọng điểm sách đối ngoại nước lớn, có Trung Quốc Rõ ràng Trung Quốc ngày cố gắng gây dựng lòng tin phát huy ảnh hưởng khu vực Mơi trường quốc tế khu vực có biến chuyển vơ lớn, đặt tất nước trước yêu cầu điều chỉnh sách đối ngoại Việt Nam Trung Quốc khơng nằm ngồi u cầu 2.2 Nhân tố Trung Quốc a Tầm ảnh hưởng nước lớn Trong giai đoạn 1980-1987, Việt Nam khơng lần truyền tín hiệu thiện chí cho tiến trình bình thường hóa quan hệ Việt Trung Trung Quốc đặt vấn đề Cam-pu-chia làm điều kiện tiên cho bình thường hóa quan hệ Bởi lẽ Trung Quốc với ý đồ thể tầm ảnh hưởng, mong muốn quốc tế hóa vấn đề Cam-pu-chia để có hội thể vai trị nước lớn mình, tăng cường ảnh hưởng khu vực Đơng Nam Á, tranh thủ giải vấn đề với Mỹ Liên Xô để thực hiện đại hóa Tuy vậy, kiện Thiên An Mơn tháng năm 1989 cộng với việc thay đổi thái độ Mỹ vấn đề Campuchia, Liên Xô khủng hoảng cuối năm 90…đã buộc Trung Quốc phải từ bỏ tham vọng Liên Xơ sụp đổ, với Trung Quốc quốc gia nuôi tham vọng bá quyền, bành trướng hội tốt để lấp lỗ hổng quyền lực thể sức ảnh hưởng trường quốc tế khu vực Việt Nam ưu tiên lựa chọn sách ảnh hưởng người khổng lồ Trung Quốc Bởi Việt Nam nước láng giềng, thuận lợi cho việc triển khai sách, lại quốc gia nhiều có ảnh hưởng khu vực, nằm sách thiết lập ảnh hưởng lên khu vực Châu Á- Thái Bình Dương Mỹ Bình thường hóa quan hệ với Việt Nam, trước hết, tạo sở để Trung Quốc thực sách phát triển kinh tế, thực hiện đại hóa Tiếp đó, dễ dàng việc ngăn Việt Nam mở rộng ảnh hưởng sang khu vực, tạo đà để riết thực thi sách tạo ảnh hưởng nước lớn b Xu thời đại Trung Quốc, nước lớn, ngược với xu thời đại, khơng thể phủ nhận sóng hịa dịu, hợp tác lan dần quan hệ quốc tế, thế, bình thường hóa quan hệ với Việt Nam sớm hay muộn 2.3 Nhân tố Việt Nam Mục đích ban đầu phía Việt Nam giúp nhân dân Campuchia chống lại bọn diệt chủng tàn bạo, trì hịa bình ổn định khu vực Đơng Dương song việc dính líu sâu lâu Việt Nam vấp phải nghi ngại từ nước ASEAN thái độ khơng đồng tình nước phương Tây Bị bao vây, cô lập thời gian dài sau đất nước giành độc lập năm 1975, Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng phát triển Kinh tế trì trệ buộc Việt Nam phải tiến hành mở cửa, cải cách, mở rộng quan hệ giao lưu với bên Hơn nữa, xu phát triển giới có thay đổi định phần tác động đến bước chuyển Việt Nam Trước hết xu hướng hịa hỗn, từ đối đầu phe khối gay gắt sang hòa dịu, quan điểm bị chi phối ý thức hệ thời chiến tranh lạnh không Thứ hai, thân nước XHCN dẫn đầu Liên Xơ, Trung Quốc có thay đổi, tảng ý thức hệ ràng buộc nước với Việt Nam trở khơng cịn vững hàng loạt nước XHCN Đông Âu sụp đổ, Trung Quốc tuyên bố không giương cao cờ XHCN giới, mà bảo vệ XHCN nước mình, phát triển theo đường XHCN mang màu sắc Trung Quốc Đổi trở thành nhu cầu tất yếu, Việt Nam khơng cịn lối khác ngồi việc tuân theo phát triển quy luật khách quan Chính nhu cầu đổi góp phần thúc đẩy Việt Nam giải vấn đề Campuchia, xích lại gần Trung Quốc, khai thông quan hệ với nước ASEAN nước lớn đặc biệt Mỹ Theo lý thuyết sách đối ngoại, nhân tố tác động đến việc hoạch định sách tư đối ngoại Đổi tư xác định bạn – thù yếu tố dẫn đến thay đổi sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn sau đổi bình thường hóa quan hệ Việt – Trung khn khổ hóa quan hệ Có thực khơng thể phủ nhận khơng có bạn thù vĩnh viễn QHQT Năm 1980 Việt Nam khẳng định “Trung Quốc bá quyền, quân xâm lược bè lũ tay sai chúng Campuchia” Đến nghị 32 Bộ Chính trị tháng năm 1986, Việt Nam tuyên bố thực “đấu tranh tồn hịa bình” “sẵn sàng đàm phán với Trung Quốc lúc nào, cấp đâu nhằm bình thường hóa quan hệ hai nước” Điều chứng tỏ bước chuyển lớn tư xác định bạn – thù Việt Nam trước đó, Việt Nam chủ trương chống Đế quốc, tư bản, bành trướng…trong đấu tranh không khoan nhượng, bạn – thù rõ ràng trắng đen Tư tưởng đấu tranh tồn hịa bình có nghĩa Việt Nam phân biệt bạn – thù song đấu tranh không đối kháng, đối đầu Phải đến Nghị 13 BCT tháng năm 1988, Việt Nam thực đưa quan điểm cụ thể, “thêm bạn bớt thù” Cho dù phân định giới làm hai thái cực cho thấy Việt Nam hướng tới xu hướng “bạn” nhiều hơn, “thù” Quan điểm cho phép Việt Nam có cách xác định đối tượng linh hoạt uyển chuyển mà đối tượng trước kẻ thù khơng cịn kẻ thù nữa, khơng “bạn” không bị đánh đồng “kẻ thù” trước Cách tiếp cận có kết thực tiễn Việt Nam Trung Quốc đạt bình thường hóa vào năm 1991 Tư xác định bạn – thù tiến tới bước chuyển với tuyên bố “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước giới” văn kiện Đại hội Đảng VII năm 1991 Như vậy, từ Việt Nam khơng cịn cơng khai coi đối tượng kẻ thù nữa, sẵn sàng làm bạn với tất nước Ý thức hệ cộng sản đối lập CNXH với CNTB khơng cịn chi phối tư đối ngoại Việt Nam Điều bước đóng góp vào việc thúc đẩy quan hệ Việt – Trung phát triển toàn diện nâng lên tầm cao theo phương châm: “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Như vậy, quan điểm bạn – thù chất xúc tác cho việc thúc đẩy quan hệ Việt – Trung chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác , từ đối kháng sang tồn hịa bình, từ thù địch sang bạn đối tác II Hợp tác phát triển: Về kinh tế: a Thương mại Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, quan hệ kinh tế thương mại Trung Quốc – Việt Nam khôi phục phát triển nhanh chóng Kim ngạch thương mại Việt - Trung tăng 1.800 lần, từ 32 triệu USD (1991) lên gần 60 tỷ USD (2014), từ năm 2004, Trung Quốc bạn hàng thương mại lớn Việt Nam Kim ngạch thương mại song phương năm 2014 đạt 58,78 tỷ USD, Việt Nam xuất 14,91 tỷ USD, nhập 43,87 tỷ USD (lần lượt tăng 17,16%, 12,70% 18,76% so với kỳ 2013) Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam, vừa nguồn nhập lớn vừa thị trường xuất lớn Việt Nam Lợi ích thương mại song phương mang lại cho hai nước điều dễ dàng nhìn thấy Hàng hóa xuất sang Trung Quốc Việt Nam chủ yếu gồm dầu thô, than đá số nông sản nhiệt đới, sản phẩm nhập từ Trung Quốc chủ yếu có máy móc thiết bị, thép, sản phẩm hóa chất, thiết bị vận tải, linh kiện điện tử, điện thoại, nguyên phụ kiện dệt may, da giày, phân bón vật tư nơng nghiệp, hàng tiêu dùng Có thể thấy, năm gần đây, kết cấu hàng thương mại hai nước thay đổi không lớn, Việt Nam dựa vào xuất khống sản, ngun liệu thơ nơng sản chủ yếu có xuất bauxite sang Trung Quốc theo thỏa thuận hợp tác kinh tế hai quốc gia; nhập từ Trung Quốc chủ yếu nguyên liệu đầu vào cho sản xuất, hàng công nghiệp hàng tiêu dùng khả cạnh tranh hàng Việt Nam so với Trung Quốc yếu, nhiều mặt hàng Việt Nam chưa tự sản xuất nên phải nhập từ Trung Quốc Nhưng với thương mại song phương liên tục tăng trưởng, vấn đề cân thương mại hai nước ngày bộc lộ Việt Nam coi trọng vấn đề nhập siêu thương mại với Trung Quốc Việt Nam cố gắng tăng xuất sang Trung Quốc để cân cán cân thương mại cấu hàng xuất khơng có thay đổi lớn hàng cơng nghiệp Việt Nam chưa đủ sức cạnh tranh thị trường Trung Quốc Đến đầu năm 2018, Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn Việt Nam kim ngạch xuất hàng công nghiệp tăng, số mặt hàng nông nghiệp dầu thô giảm; Trung Quốc thị trường tiêu thụ rau lớn Việt Nam Nền kinh tế Việt Nam phụ thuộc lớn vào thương mại song phương hai nước Đơn vị: tỷ USD Nguồn: GSO Đơn vị: tỉ USD Nguồn GSO b Đầu tư Các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia đầu tư nhiều dự án lớn Việt Nam Nhiều dự án lớn nhà thầu Trung Quốc thắng thầu triển khai Trong dự án nhiệt điện, sở hạ tầng, vốn vay Trung Quốc ngày tăng tổng lượng vốn vay Việt Nam Sự tham gia Trung Quốc số dự án trồng rừng biên giới, dự án khai thác bơ xít Tây Ngun gây dư luận lo ngại diện họ địa điểm ảnh hưởng đến an ninh - quốc phịng Việt Nam Vị trí địa lý nằm phía Nam Trung Quốc, thị trường tỷ dân, điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế mà Việt Nam phải tận dụng đồng thời thách thức lớn Trung Quốc cơng xưởng giới họ có khả sản xuất hàng hóa với chi phí thấp, đa dạng chủng loại mẫu mã, có sức cạnh tranh cao Mười năm đầu (1991-2001), FDI Trung Quốc mang tính chất thăm dị, số dự án lượng vốn đầu tư vào Việt Nam nhỏ so với tổng số tiền quốc gia rót bên ngồi Tính đến tháng 12/2001, Trung Quốc có 110 dự án với tổng giá trị 221 triệu USD, lũy nay, số lên tới khoảng 1.180 dự án hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 8,5 tỷ USD, đứng thứ tổng số 105 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Nhằm tăng cường dự án đầu tư lớn sở hạ tầng hợp tác lĩnh vực tài ngân hàng, hợp tác việc phòng ngừa tác động khủng hoảng tài tiền tệ quốc tế, giữ vững an ninh tiền tệ nước, hai bên thúc đẩy thành lập Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng Nhóm cơng tác hợp tác tiền tệ Các doanh nghiệp Trung Quốc tham gia đầu tư nhiều dự án lớn Việt Nam Theo báo cáo Viện Nghiên cứu Trung Quốc, vốn đầu tư trực tiếp (FDI) nước vào Việt Nam cuối tháng 11/1991, doanh nghiệp Quảng Tây liên doanh với doanh nghiệp Hà Nội, mở nhà hàng Hoa Long phố Hàng Trống Trải qua gần phần tư kỷ, FDI Trung Quốc liên tục vươn lên, tăng quy mơ, thay đổi hình thức, lĩnh vực mở rộng địa bàn Mười năm đầu (1991-2001), FDI Trung Quốc mang tính chất thăm dị, số dự án lượng vốn đầu tư vào Việt Nam nhỏ so với tổng số tiền quốc gia rót bên ngồi Tính đến tháng 12/2001, Trung Quốc có 110 dự án với tổng giá trị 221 triệu USD, lũy nay, số lên tới khoảng 1.180 dự án hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 8,5 tỷ USD, đứng thứ tổng số 105 quốc gia vùng lãnh thổ có đầu tư Việt Nam Giai đoạn trước, FDI Trung Quốc tập trung vào lĩnh vực khách sạn, nhà hàng sản xuất hàng tiêu dùng với quy mơ nhỏ, thời gian gần có chuyển dịch sang công nghiệp chế biến chế tạo, điện, bất động sản, với dự án lên tới gần tỷ USD (nhiệt điện Vĩnh Tân I) Mặc dù vậy, đầu tư nước tập trung ngành nghề thơng thường, chưa có dự án đầu tư lĩnh vực công nghệ cao với vốn đầu tư lớn 10 Malaisia Indonesia Biển Đơng coi “mái nhà chung” nước ven biển nước khác sử dụng Biển Đơng cho mục đích phát triển kinh tế, vận tải biển, trì mơi trường sinh thái biển, bảo quản giá trị tinh thần, văn hóa, nhân chủng, lịch sử…Biển Đơng khơng mang lại lợi ích cho nhân dân khu vực Đông Nam Á, Châu Á mà cịn cho nhân loại tồn giới kỉ XXI sau a Bối cảnh Do Biển Đông kho tài nguyên lớn nên quốc gia lãnh thổ xung quanh Biển Đông tìm cách khai thác làm giàu cho Đó điêu hoàn toàn tự nhiên, lại dẫn đến tranh chấp chủ quyền đảo, đá rạn san hô việc phân chia vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Mâu thuẫn Biển Đơng dẫn đến nguy xung đột vũ trang chí chiến tranh Sau vấn đề phân chia Vịnh Bắc Bộ giải vấn đề Biển Đơng với hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trở thành tâm điểm tranh chấp chủ quyền Việt Nam Trung Quốc Vấn đề Biển Đông ngày gay go phức tạp, nay, việc giải vấn đề Biển Đông đứng trước khó khăn lớn b Yêu sách Trung Hoa Trước Trung Quốc lớn tiếng với sách “gác tranh chấp khai thác” Đặng Tiểu Bình nêu Nhìn bề ngồi sách hợp lí, nhìn vào thực chất bên giải pháp gặm nhấm Biển Đông nhằm thực tham vọng chiếm phần lớn khu vực để khai thác tài nguyên cho riêng Có thể sách hai nhà hàng xóm có vườn chung nhau, suốt ngày cãi cọ tranh chấp hàng rào phân chia vườn Rồi ngày anh chủ nhà phía Bắc sang nói chuyện với anh chủ nhà phía Nam nhà tơi đơng người chật chội, thiếu dầu đốt đèn, nên tạm gác tranh chấp lại, trồng bên vườn nhà anh để có lợi hưởng Đến anh chủ nhà phía Bắc lớn mạnh hơn, đơng người hơn, liền o ép đòi tất phần đất 49 Tháng năm 2009, Trung Quốc thức cơng bố ranh giới có hình chữ U hay cịn gọi “Đường lưỡi bị” quyền Quốc dân đảng đưa từ năm 1946 (cũng có tài liệu nói 1947), coi đường biên giới truyền thống biển Nam Hai tức Biển Đông, Trung Quốc địi khơng chủ quyền khơng với quần đảo mà vùng nước (vùng biển) bên đường lưỡi bò, bất chấp phản đối dư luận quốc tế, phản bác Việt Nam nước có liên quan Chủ nghĩa dân tộc cực đoan thể nhiều luận điệu hành vi giới truyền thông quân nhân Trung Quốc gây trở ngại nghiêm trọng cho việc “củng cố lòng tin”, “tăng cường hữu nghị” hai nước Việt Nam – Trung Quốc Phần Biển Đông mà Trung Quốc địi hỏi chiếm khoảng 75% diện tích Biển Đơng, để lại khoảng 25% cho tất nước Philippines, Malaisia, Brunei, Indonesia, Việt Nam, tức quốc gia trung bình 5% Với yêu sách Trung Quốc vấp phải phản kháng quốc gia có liên quan đặc biệt Việt Nam c Những kiện Trung Quốc thực Biển Đông Năm 1992, Trung Quốc ký hợp đồng thăm dị vùng Tư Chính – Vũng Mây với công ty Crestone Năm 2007, Trung Quốc đưa quy định tất đồ Trung Quốc phải vẽ ranh giới đường lưỡi bò Cũng năm 2007, Trung Quốc gây áp lực buộc tập đoàn dầu khí BP (Bristish Petroleum Anh quốc) phải ngưng hợp tác tới Việt Nam hai vùng dầu khí Mộc Tinh, Hải Thạch thuộc bồn trũng Nam Côn Sơn, thềm lục địa Việt Nam Tháng năm 2008, Trung Quốc gây áp lực đòi ExxonMobil (Exxon Mobil Corporation tập đồn dầu khí đa quốc gia Hoa Kỳ) không hợp tác với Việt Nam vùng biển Việt Nam Ngày 22/11/2009, Công ty dầu khí Hải Dương Trung Quốc tun bố dự án có vốn 29 tỉ USD để khảo sát khai thác Biển Đông, vùng biển nằm tình trạng tranh chấp Tháng năm 2010, tàu lặn Trung Quốc cắm cờ xuống đáy Biển Đông để chứng minh chủ quyền Sự kiện cao trào Trung Quốc hạ đặt trái phép Giàn khoan Hải Dương 981 nằm sâu vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam vào ngày tháng năm 2014 Lúc 5h22’ sáng ngày 1-5, tàu kiểm ngư Việt 50 Nam phát giàn khoan di động HD 981 Trung Quốc tàu dịch vụ di chuyển từ Tây Bắc đảo Tri Tơn thuộc quần đảo Hồng Sa Việt Nam xuống phía nam nhằm hạ đặt khoan thăm dị Đây xâm phạm trắng trợn Trung Quốc quyền chủ quyền, quyền tài phán Việt Nam vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, vi phạm nghiêm trọng luật pháp quốc tế, đe dọa an ninh an toàn hàng hải Lực lượng gồm 12 tàu kiểm ngư Việt Nam kiên ngăn cản hành vi vi phạm chủ quyền Trung Quốc phía Trung Quốc ngang nhiên vi phạm, đồng thời tăng cường lực lượng tàu loại để bảo vệ cho giàn khoan, nhằm đạt mục đích hạ đặt vùng biển Việt Nam Ngày 2-5, giàn khoan HD 981 thả trôi phía nam đảo Tri Tơn, sâu vào thềm lục địa Việt Nam 80 hải lý, cách đảo Lý Sơn 119 hải lý, cách bờ biển Việt Nam 130 hải lý Để đối đầu với tàu kiểm ngư cảnh sát biển Việt Nam, Trung Quốc huy động 27 tàu loại bảo vệ giàn khoan, số có tàu quân Chỉ vài ngày, số lượng tàu hộ vệ giàn khoan lên gần 100 chiếc, có nhiều tàu quân trạng thái "mở bạt che vũ khí" với yểm trợ nhiều máy bay trực thăng Lực lượng Trung Quốc chủ động khiêu khích, phun vòi rồng, đâm va làm tàu cảnh sát biển, tàu kiểm ngư Việt Nam bị hư hại, kiểm ngư viên bị thương Sau nhiều ngày kiên trì vận động, tuyên truyền thực địa trao đổi qua đường ngoại giao không đạt kết quả, ngày 7/5, Bộ ngoại giao Việt Nam tổ chức họp báo quốc tế phản đối mạnh mẽ hành động ngang ngược Trung Quốc Trong đó, để biện minh, Trung Quốc cho rằng, họ có chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Việt Nam ngang ngược tuyên bố, diện nước quần đảo Hồng Sa “chiếm đóng trái phép” Suốt tháng kể từ hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam, Trung Quốc kêu gọi nước khu vực nên giữ thái độ trung lập nhằm trì hịa bình ổn định khu vực, đồng thời yêu cầu Mỹ đứng tranh chấp biển Đông, để yên cho nước liên quan tự giải Thậm chí, tàu thường xuyên hăng cản phá, đâm húc tàu chấp pháp Việt Nam cịn diễn trị căng biểu ngữ hịa bình biển Tăng cường hành vi ngang ngược Một đỉnh điểm căng thẳng thực địa vào 6h ngày 26/5, tàu cá Đà Nẵng 10 ngư dân tàu bị 51 tàu Trung Quốc mang số hiệu đâm chìm Khơng dừng lại đó, tàu Trung Quốc cịn vơ nhân đạo, ngăn cản tàu Việt Nam đến cứu hộ ngư dân bị chới với dịng nước tàu chìm Ngày 27/5, Trung Quốc mở rộng phạm vi hoạt động giàn khoan trái phép Hải Dương 981, di chuyển đến vị trí mới, nằm sâu 60 hải lý vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.Trung Quốc đồng thời gia tăng tàu hộ tống loại, có lúc lên tới gần 140 tàu Năm ngày sau, tàu Trung Quốc đâm thủng tàu CSB 2016 lực lượng Cảnh sát Biển Việt Nam với vết đâm thấp thêm chừng nửa mét khiến tàu chấp pháp Việt Nam gặp nguy hiểm Ngày 23/6, tàu kiểm ngư Việt Nam bị tàu Trung Quốc vây ép, đâm bẹp cách giàn khoan Hải Dương 981 chừng 11 hải lý Không hăng đâm va, ngày 21/6, Trung Quốc đưa thêm giàn khoan Nam Hải đến hạ đặt vùng biển cửa vịnh Bắc Bộ - vùng chưa phân định theo luật pháp quốc tế, không bên thăm dị, khai thác khiến Biển Đơng ln đặt trạng thái căng thẳng Bên cạnh đó, Trung Quốc cịn trì khoảng 40 tàu cá vỏ sắt khu vực giàn khoan trái phép với hỗ trợ tàu hải cảnh, kiểm ngư Các tàu không tiến hành khai thác hải sản mà thường xuyên cản trở, uy hiếp, chủ động đâm va tàu cá Việt Nam hoạt động khai thác bình thường, hợp pháp ngư trường truyền thống Việt Nam Trong hai tháng rưỡi, Trung Quốc thực hàng trăm vụ đâm va, làm hỏng 20 tàu Việt Nam Tuy nhiên, chiến sĩ cảnh sát biển, lực lượng kiểm ngư ngư dân Việt Nam kiên cường bám biển; bình tĩnh, mưu trí thực nhiệm vụ, bảo vệ chủ quyền Ngày 11/5, nước diễn nhiều tuần hành, mít tinh hịa bình phản đối, lên án Trung Quốc Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 24 Myanmar, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lần công khai tố cáo hành động vi phạm luật pháp quốc tế Trung Quốc Và lần sau 20 năm ASEAN có tun bố riêng tình hình Biển Đơng Hơn 10 ngày sau, chuyến thăm làm việc Philippines, Thủ tướng khẳng định: "Việt Nam kiên bảo vệ chủ quyền lợi ích đáng chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo thiêng liêng Việt Nam mong muốn có hịa bình, hữu nghị phải sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, vùng biển, định khơng chấp nhận đánh đổi điều 52 thiêng liêng để nhận lấy thứ hịa bình, hữu nghị viển vơng, lệ thuộc đó" Cùng lúc đó, đại diện ngoại giao nhiều quốc gia, tổ chức Mỹ, Nhật, EU, Australia học giả uy tín giới lên tiếng phản đối hành vi ngang ngược, đơn phương dùng vũ lực uy hiếp, đe dọa xâm phạm chủ quyền Việt Nam Trung Quốc Bất chấp lên án giới, Trung Quốc ngày tăng cường hành vi ngang ngược thực địa Tuy nhiên, trước bão Thần Sấm (tên quốc tế Rammasun) tràn vào Biển Đông, đêm 15/7, Tập đồn Dầu khí Quốc gia Trung Quốc (CNPC) thơng báo kết thúc hoạt động thăm dị dầu khí giàn khoan Hải Dương 981 Sáng 16/7, giàn khoan Hải Dương 981 tàu hộ tống bảo vệ khỏi vùng biển Việt Nam Trước động thái này, nhiều chuyên gia bày tỏ lo ngại cho Việt Nam cần cảnh giác trước bước nguy hiểm Trung Quốc thời gian tới Thái độ hành động nói Trung Quốc gây thiệt hại kinh tế đe dọa độc lập toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, thái độ hành động khơng dựa sở luật biển quốc tế d Hành động Việt Nam Những kiện cho thấy tâm Trung Quốc việc thực chủ trương nâng tầm ảnh hưởng Biển Đơng Trước chủ trương chấp nhận vậy, Việt Nam phải đối phó nào? Câu trả lời đầu biện pháp đối phó hẳn phải khác với khứ, song phải đối phó với tích cực khơng tổ tiên  Chiến lược ngoại giao truyền thông: Là nước nhỏ, cịn nhiều khó khăn, chiến lược Việt Nam phải tận dụng biện pháp ngoại giao Trong chiến lược ngoại giao Việt Nam phải tính đến quyền lợi cho nước khác Tốt chiến lược ngoại giao Việt Nam phải có khía cạnh giúp nước khác giành cho họ quyền lợi ta Hơn nữa, việc tuyên truyền thu hút quan tâm phương diện quốc tế quan trọng cho việc bảo vệ chủ quyền Việt Nam Bằng đường truyền thông ngoại giao, cần vận động quan tâm ủng hộ dư luận quốc tế cho giải pháp công hịa bình cho tranh chấp chủ quyền Biển Đông Quốc tế ủng hộ Việt Nam thấy công lý lẽ phải thuộc Việt Nam, 53 thấy quyền lợi họ từ giải pháp cơng hịa bình Đường lưỡi bò Trung Quốc xâm phạm đến chủ quyền nước khác ASEAN Do vậy, khuôn khổ ASEAN, Việt Nam cần phải tận dụng ưu thành viên để vận động cho tiếng nói chung Ngồi ra, việc hội nhập ASEAN việc xây dựng cộng đồng Kinh tế Đông Á, Việt Nam cần phải giữ chủ động Theo Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển 1982 (UNCLOS) nước ven biển hưởng vùng đặc quyền kinh tế rộng tối đa 200 hải lý tính từ đường sở nước Trong vùng đặc quyền kinh tế, nước ven biển có đặc quyền khai thác kinh tế biển đáy biển Ngày 6/5/2009, Việt Nam Malaisia nộp báo cáo chung lên Ủy ban Liên Hợp Quốc ranh giới thềm lục địa (CLCS) vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lý hai nước, từ phía Nam vùng Tư Chính – Vũng Mây đảo Phan Vinh gần quần đảo Trường Sa Ngày 7/5/2009, Việt Nam nộp thêm báo cáo riêng thềm lục địa mở rộng khu vực phía Bắc Cùng ngày, Trung Quốc gửi CLCS công hàm phản đối báo cáo chung Việt Nam Malaisia, công hàm khác phản đối báo cáo riêng Việt Nam Trung Quốc đưa lí do: “Trung Quốc có chủ quyền khơng tranh cãi đảo Biển Đông vùng biển lân cận” Trung Quốc yêu cầu CLCS không xét báo cáo Việt Nam Malaisia  Phát huy sức mạnh truyền thống dân tộc Trong hoàn cảnh nay, dân tộc Việt Nam cần phải vượt qua cách biệt Nhà nước cần phải tạo điều kiện để phát huy sức mạnh tổng thể toàn dân việc đấu tranh chống lại “hành động chấp nhận được” từ phía Trung Quốc Để phát huy sức mạnh tồn dân, cần phải có quy tắc ứng sử chung Biển Đông Nhà nước nhân dân cộng đồng người Việt Nam với Quy tắc không cần phải luật, cần thỏa thuận bất thành văn, nhiều cá nhân hội nhóm cơng khai tơn trọng Nếu khơng có quy tắc ứng xử chung Biển Đông cho dân tộc Việt Nam, dù quy tắc thỏa thuận bất thành văn, nhân dân Nhà nước Việt Nam tiếp tục ứng phó tình trạng tay bị buộc chặt sau lưng, 54 Trung Quốc ngày tiến xa, tiến mạnh với yêu sách hành động để biến 75% Biển Đông thành “biển lịch sử” họ Việt Nam đứng trước đe dọa nguy hại cho tương lai lâu dài dân tộc Khác với khứ, đe dọa tiến triển chậm, ngày nghiêm trọng, qua nhiều thập niên, nói kỉ Nhiều đe dọa nhẹ nhàng, dường khơng có, nhiều có động thái phi bạo lực, tương đối tiến bạo lực Nhưng khơng thể để nhẹ nhàng, chậm rãi mà coi thường, thờ Nếu đe dọa tới đích hậu cho đất nước vơ nghiêm trọng Chúng ta phải ứng phó với đe dọa với tích cực không tổ tiên ta ngày trước e Giải pháp khai thác chung cho vấn đề Biển Đông  Những nguyên tắc cần lưu ý Khai thác chung thỏa thuận quốc gia liên quan, nhằm chia sẻ tài nguyên vùng biển chồng lấn Cơ sở thỏa thuận chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán vùng biển quốc gia theo quy định luật pháp quốc tế Ngoài ra, vấn đề hợp tác khai thác chung, cần ý tới điều quan trọng khác là: Trong luật pháp quốc tế biên giới lãnh thổ, có nguyên tắc "sự liên tục xác định đường biên giới" Đối với Biển Đơng, nay, có nhiều đề nghị cho phương án hợp tác khai thác chung vùng biển tranh chấp  Phương án "chia sẻ tài nguyên Biển Đơng" Năm 1997, nhóm Mark J Valencia Đại học Hawaii (Mỹ) đưa ý tưởng cho việc chia sẻ tài nguyên khu vực quần đảo Trường Sa Để giải tình trạng này, nhóm đưa chế hợp tác đa phương khu vực tranh chấp với nguyên tắc: Các tuyên bố chủ quyền Biển Đông công nhận; giải pháp tạm thời khơng ảnh hưởng đến giải pháp cuối cùng; khơng có hoạt động quân sự; tài nguyên thiên nhiên khai thác chia sẻ theo nguyên tắc bình đẳng công Các bên tranh chấp thiết lập thể chế quản lý tài nguyên biển khu vực để tổ chức nghiên cứu, khảo sát đánh giá tiềm dầu khí Qua đó, bên xác định khu vực phương thức hợp tác chung thông qua chế đa phương điều hành hoạt động khai thác chung phân chia nguồn lợi Thành viên bao gồm tất bên tranh chấp khơng có tranh chấp; chế 55 định đồng thuận nguyên tắc phân bổ tài nguyên phụ thuộc vào tuyên bố đòi hỏi bên có tính đến yếu tố lịch sử Tuy nhiên, việc định phân chia tài nguyên hay định nhượng quyền khai thác bên tranh chấp trực tiếp thông qua Điểm chung tất kịch phân chia nói bỏ qua phần toàn diện hai quần đảo bị tranh chấp dành nhiều lợi cho Trung Quốc Theo phương thức bên tranh chấp phải tơn trọng cơng nhận u sách Trung Quốc tồn Biển Đơng khai thác chung khu vực thềm lục địa nước khác Đây có lẽ điều khiến cho đề xuất trở nên bất khả thi lẽ không quốc gia tranh chấp chấp nhận từ bỏ chủ quyền  Phương án "hợp tác phát triển" Viêt Nam Việt Nam đưa sáng kiến cho việc hợp tác khai thác chung Biển Đơng, đề xuất "hợp tác phát triển” Đề xuất biết tới lần ông Đỗ Mười nêu thức chuyến thăm Thái Lan tháng 10/1993 sau chủ trương Việt Nam triển khai thực tế Khác với đề xuất "gác tranh chấp, khai thác" Trung Quốc, chủ trương "hợp tác phát triển" khu vực tranh chấp bao gồm không thăm dò, khai thác tài nguyên mà bao gồm lĩnh vực khác bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, bảo vệ nguồn lợi thúy sản, giữ gìn an tồn an ninh hàng hải, chống cướp biển lĩnh vực khác phù hợp với lợi ích bên liên quan Hợp tác phát triển khu vực Biển Đông nhằm mục đích đảm bảo phục vụ lợi ích bên liên quan, biến Biển Đông thành khu vực hịa bình, hợp tác phát triển bền vững Các bên tranh chấp phải tuân thủ nguyên tắc nêu Tuyên bố ASEAN - Trung Quốc năm 2002 cách ứng xử bên Biển Đông (DOC), Công ước Liên Hiệp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS) nguyên tắc luật pháp quốc tế thừa nhận rộng rãi Về phạm vi thực hiện, việc hợp tác phát triển thực vùng có tranh chấp thực Khu vực có tranh chấp thực khu vực chồng lấn đòi hỏi chủ quyền bên liên quan có pháp lý lịch sử vững chắc, phù hợp với quy định cúa luật pháp quốc tế, đậc biệt Công ước Luật Biến năm 1982 bên thừa nhận vùng có tranh chấp Theo đó, Biến Đơng, vùng có tranh chắp khu vực quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa khu vực 200 hải lý tính từ đường sở quốc gia ven biển Ngồi cịn kể đến vùng thềm lục địa phía Nam Tây Nam Việt Nam, coi vùng chồng lấn bên thừa nhận đòi hỏi chủ quyền nhau, Việt Nam với Malaysia; Việt Nam, Thái Lan Malaysia; hay vùng nước lịch sử Việt Nam Campuchia Tại vùng 56 biển này, thực tế cho thay, việc triển khai hợp tác phát triển tiến hành thuận lợi đáp ứng tiêu chí việc xác định vùng thực có tranh chấp Như vậy, hoạt động bên vùng biển quốc gia mà khơng có chấp thuận quốc gia bị coi hành vi vi phạm chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển Do đó, hành vi coi tinh thần hợp tác cần bị loại trừ nhằm tránh gây căng thẳng khu vực Ví dụ hành động Trung Quốc Philippines ký kết thỏa thuận thăm dò địa chấn biển chung khu vực có tranh chấp nhiều bên có Việt Nam, mà khơng có đồng thuận Việt Nam vi phạm chủ quyền Việt Nam ngược lại tinh thần Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông (DOC) Sau Việt Nam kiên phản đối, Trung Quốc Philippines phải hủy bỏ thỏa thuận hai bên ký kết thỏa thuận ba bên thăm dò địa chấn khu vực * Đáp ứng nhu cầu lợi ích chung bên; Việc khai thác chung thực khu vực chồng lấn xác định rõ ràng, tạo tuyên bố chủ quyền bên phù hợp với luật pháp quốc tế - tiêu chí quan trọng thỏa thuận khai thác chung Cơ chế, phương thức hợp tác khai thác chung sở luật pháp quốc tế Tranh chấp Biển Đông tranh chấp phức tạp giới, khơng có mơ hình hay phương thức hợp tác chung áp dụng thành cơng Biển Đơng Trong dó, điều quan trọng hợp tác khai thác chung phải đàm bảo phân chia lợi ích bên cách bình đẳng Việc hợp tác khai thác chung khơng ảnh hường đến trình đàm phán củng yêu sách chủ quyền bên Cơ sờ để bên đạt thỏa thuận hợp tác phát triển việc hợp tác không phương hại đến lập trường, trình đàm phán giải pháp cuối phân định vùng biển chồng lấn bên Có thể nói, xét bối cảnh tranh chấp Biển Đông mặt trị, nước khu vực chưa có lịng tin mức độ định để gác tranh chấp sang bên tiến hành hợp tác khai thác chung tồn Biển Đơng Việc hợp tác khai thác chung khu vực Biển Đơng tranh chấp thực thành cơng thực góp phần biến Biển Đơng thành khu vực hịa bình, hợp tác thịnh vượng bên thể thiện chí tâm việc hợp tác, qua xây dựng lịng tin, đẩy lùi nguy xung đột, phục vụ lợi ích lợi ích chung khu vực 57 f Tóm lại Nhìn lại quan hệ Việt – Trung qua mâu thuẫn thời gian qua Hai ba mâu thuẫn giải vấn đề biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc, vấn đề phân chia Vịnh Bắc Bộ vấn đề vơ phức tạp vấn đề Biển Đơng đến chưa giải thỏa đáng cho bên Giải triệt để vấn đề tranh chấp chủ quyền Biển Đông giải pháp hai bên chấp nhận chắn thực tương lai gần, phức tạp tranh chấp Do hai bên Việt – Trung cần có giải pháp tạm thời mà bên chấp nhận nguyên tắc “giữ nguyên trạng”, vừa bảo đảm hịa bình ổn định, tạo điều kiện cho hợp tác phát triển, đồng thời tạo điều kiện lâu dài tiến tới giải pháp giải triệt để vấn đề thông qua đường đàm phán hịa bình IV Kết Luận a Nhận xét “Láng giềng hữu nghị, hợp tác tích cực, tin cậy lẫn hai bên thắng” mơ hình phát triển tốt cho quan hệ Trung-Việt Từ năm 1991 quan hệ hai nước Trung-Việt bình thường hóa đến nay, hai nước nhiều thông báo chung tuyên bố chung, xét theo nội dung thông báo tuyên bố nhận thấy rằng, sau tiến lên so với trước, mà theo tiến trình phát triển quan hệ hai nước năm gần đây, nội dung thông báo chung công bố chung thức bước, chứng tỏ quan hệ hai nước phát triển ổn định có hiệu thiết thực Từ ngày 30 tháng đến ngày mồng tháng năm 2008, Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Việt Nam Nông Đức Mạnh sang thăm Trung Quốc, hai bên tuyên bố chung ra: Dưới dẫn tinh thần phương châm“16 chữ vàng”và “bốn tốt”, “phát triển mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược tồn diện Việt NamTrung Quốc”, ln nắm hướng phát triển xác quan hệ hai nước, đảm bảo cho quan hệ hai nước tiếp tục phát triển ổn định, lành mạnh lâu dài Hai bên chí cho tiếp tục ủng hộ giúp đỡ lẫn lĩnh vực, tăng cường tin cậy lẫn toàn diện, sâu vào việc hợp tác có lợi cho hai bên, thúc đẩy hai bên phát triển, thành công thúc tiến công xây dựng CNXH nước Hai bên lần nêu đề nghị phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Trung Quốc-Việt Nam Đây lần Trung Quốc đặt mối quan hệ với nước ngoài, qua điều nhìn thấy phát triển mối quan hệ hai nước lại tiến tới độ cao Vị trí địa lý Việt Nam ưu việt, tài nguyên thiên nhiên phong phú, cơng Đổi Mới Mở Cửa năm đóng cho tảng vững chắc, kinh tế 58 phát triển theo tốc độ nhanh chóng Nếu khơng gặp biến cố to lớn, Việt Nam trì tình chóng phát triển kinh tế trở thành nước công nghiệp trỗi dậy với thu nhập quốc dân đạt đến mức trung bình vào năm 2030 Việt Nam cần mơi trường quốc tế hịa bình để phát triển, mối quan hệ Trung-Việt quan trọng Tình hữu hảo Trung-Việt phù hợp với lợi ích hai nước, nguyện vọng chung nhân dân hai nước Do đó, dự đoán tương lai, láng giềng hữu nghị, tăng cường tin cậy lẫn nhau, hợp tác tích cực, hai bên thắng điều lựa chọn tốt phát triển mối quan hệ hai nước b Bài học Quan hệ Việt - Trung nhạy cảm dễ bị tác động yếu tố biển đảo, vấn đề lịch sử để lại hay tâm lý dân tộc chủ nghĩa từ hai phía Do vậy, cần có kiểm sốt kiềm chế chặt chẽ để đảm bảo mối quan hệ hướng, tránh hai khuynh hướng đổ vỡ bế tắc Việt - Trung mối quan hệ phi đối xứng sức mạnh TQ tăng lên theo cấp số nhân với bội số lớn, sức mạnh tổng hợp quốc gia VN có tăng, tăng theo cấp số cộng Mối quan hệ phi đối xứng lại đặt bối cảnh khác, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn sâu rộng, nhiều cấp độ khác Do vậy, thận trọng cần thiết xử lý quan hệ Khơng mơ hồ tính toán chiến lược ý đồ TQ Biển Đơng Khơng có vụ Hải Dương 981, TQ xây dựng cải tạo quy mô lớn cách phi pháp Trường Sa, vi phạm chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ VN, có nguy làm thay đổi nguyên trạng tạo tương quan lực lượng Để đạt mục tiêu trở thành cường quốc biển, chắn TQ cịn có nhiều hành động phức tạp khác Cần xác định đấu tranh lâu dài kiên với ý đồ bá quyền lấn chiếm TQ biển Trước mắt cần đấu tranh để ngăn chặn việc TQ quân hóa đảo Trường Sa Nếu lập chế giám sát đa phương khuôn khổ ASEAN Biển Đông tốt Hai nước Việt - Trung hàng ngàn năm qua phải xử lý nhiều vấn đề phức tạp Những vấn đề biên giới, biển đảo thời Hằng số bất biến VN TQ mãi láng giềng Do vậy, tình hữu nghị ổn định quan hệ đặc biệt quan trọng để hai nước chung sống hịa bình, sở tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng có lợi Xử lý quan hệ Việt - Trung khác so với lịch sử tính tùy thuộc lẫn ngày cao Do vậy, hồ đồ, mà cần có nhãn quan chiến lược với đầu lạnh 59 60 Lời mở đầu I Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Sơ lược mối quan hệ đặc biệt hai nước láng giềng trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Các nhân tố dẫn đến vận động quan hệ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1986-1991 2.1 Sự thay đổi trường quốc tế song song với tình hình chung khu vực 2.2 Nhân tố Trung Quốc 2.3 Nhân tố Việt Nam .6 II Hợp tác phát triển: Về kinh tế: Về trị: 12 a Các giai đoạn mối quan hệ trị Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến năm (2018) 12 b Đánh giá chung mặt trị mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến năm (2018) .23 c Cụ thể chuyến thăm gần hai nước: 24 d Một số tài liệu giấy thu thập quan điểm, ý kiến Việt Nam việc phát triển mối quan hệ nước ta với Trung Quốc: .27 Về văn hóa: 29 a Trong lĩnh vực: 30 b Bất cập “sức mạnh mềm văn hóa Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam” 36 III Những vấn đề nóng Việt Nam – Trung Quốc từ 1991 đến .37 Vấn đề biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 37 a Bối cảnh 37 b Tiến hành kí kết Hiệp ước 38 61 c Nội dung Hiệp ước biên giới đất liền Việt Nam – Trung Quốc 39 d Hoàn thành phân giới, cắm mốc biên giới đất liền .39 e Triển khai công tác phân giới, cắm mốc thực địa 41 f Ý nghĩa việc hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc 44 Vấn đề phân chia Vịnh Bắc Bộ 44 a Bối cảnh 45 b Nội dung ký kết “Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa” 45 Vấn đề Biển Đông .49 a Bối cảnh 49 b Yêu sách Trung Hoa 50 c Những kiện Trung Quốc thực Biển Đông 50 d Hành động Việt Nam .53 IV e Giải pháp khai thác chung cho vấn đề Biển Đông 55 f Tóm lại 58 Kết Luận .58 a Nhận xét 58 b Bài học 59 Tài Liệu Tham Khảo 63 62 Tài Liệu Tham Khảo Nguyễn Đình Liên (chủ biên), Quan hệ Việt Trung trước trỗi dậy Trung Quốc, nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2013 Nguyễn Đình Liêm, Những vấn đề bật quan hệ Trung Quốc - Việt Nam 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020, NXB từ điển bách khoa Nhiều tác giả, Việt Nam tranh chấp Biển Đông, nxb Tri Thức https://petrotimes.vn/mo-khi-hai-thach-moc-tinh-niem-kieu-hanh-viet-nam256166.html http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Gac-tranh-chap-cung-khai-thac-tren-Bien- Dongdang-tro-thanh-hien-thuc-post176774.gd http://nghiencuubiendong.vn/nghien-cuu-nuoc-ngoai/6941-cac-yeu-sach-cuatrung-quoc-tren-bien-dong-lan-dau-tien-duoc-the-hien-bang-mot-duong-bien-gioilien-tuc http://baotanglichsu.vn/su-kien-gian-khoan-hai-duong-981-va-tham-vong-cuatrung-quoc-doc-chiem-bien-dongdr.html http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/cs_doingoai/cs/ns04081808401148 https://www.vietnamplus.vn/cung-co-tin-cay-chinh-tri-va-thuc-day-quan-heviet-namtrung-quoc/526851.vnp 10 http://www.lyluanchinhtri.vn/home/index.php/quoc-te/item/2285-quan-he-vietnam-trung-quoc-trong-boi-canh-moi.html 11 http://haiduongtv.vn/xem-tin-tuc/nhung-chuyen-tham-cap-cao-viet-trung-ganday-27754.html 12 http://www.inas.gov.vn/348-quan-he-chinh-tri-giua-viet-nam-trung-quoc-tusau-binh-thuong-hoa-quan-he-den-nay.html 63 ... lai” I Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Sơ lược mối quan hệ đặc biệt hai nước láng giềng trước bình thường hóa quan hệ vào năm 1991 Đây mối quan hệ thay... viên Việt Nam du học Trung Quốc Hiện nay, có khoảng 10 nghìn lưu học sinh Việt Nam học trường đại học 30 Trung Quốc, có khoảng nghìn lưu học sinh Trung Quốc học tập Việt Nam Năm 2007, Trung Quốc. .. Trung Quốc vấn đề Đài Loan Điều cho thấy quan hệ với Việt Nam, lợi ích quốc gia Trung Quốc xếp vị trí hàng đầu.Tháng 1/1974 lợi dụng Việt Nam tập trung sức lực giải phóng miền Nam, Trung Quốc

Ngày đăng: 17/02/2022, 13:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w