Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 289 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
289
Dung lượng
35,1 MB
Nội dung
1 MỤC LỤC Trang Mục lục Bảng quy ước chữ viết tắt Danh mục bảng Mở đầu Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 16 Những đóng góp luận án 17 Cấu trúc luận án 18 Chương 1: Q trình bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1986 đến 1991 19 1.1 Khái quát quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1945 đến 1986 19 1.1.1 Quan hệ cách mạng Việt Nam cách mạng Trung Quốc từ 1945 đến 1949 19 1.1.2 Quan hệ Việt – Trung giai đoạn từ 1950 đến 1975 21 1.1.3 Quan hệ Việt - Trung giai đoạn từ 1975 đến 1986 28 1.2 Q trình khơi phục đàm phán bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc (từ 1986 đến 1991) 43 Tiểu kết chương 57 Chương 2: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phục hồi bước đầu phát triển giai đoạn từ 1991 đến 2000 59 2.1 Bối cảnh quan hệ Việt - Trung giai đoạn từ 1991 đến 2000 59 2.2 Quan hệ trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh 61 2.2.1 Hoạt động ngoại giao lãnh đạo cấp cao hai nước 61 2.2.2 Hợp tác hai Đảng, đồn thể, ngành ngoại giao quốc phịng, an ninh 66 2.3 Hợp tác lĩnh vực kinh tế 69 2.3.1 Quan hệ thương mại 70 2.3.2 Hợp tác đầu tư du lịch 76 2.4 Quan hệ giao lưu văn hoá, khoa học giáo dục 85 2.4.1 Hợp tác, giao lưu văn hóa 85 2.4.2 Hợp tác lĩnh vực khoa học giáo dục 87 2.5 Quá trình giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai nước 89 2.5.1 Giải vấn đề tranh chấp chủ quyền biển Đông 90 2.5.2 Giải vấn đề biên giới phân định Vịnh Bắc Bộ 104 Tiểu kết chương 114 Chương 3: Quan hệ Việt Nam - Trung Quốc phát triển năm đầu kỉ XXI (2001 – 2006) 116 3.1 Bối cảnh quan hệ Việt – Trung đầu kỉ XXI 116 3.2 Quan hệ trị, ngoại giao, quốc phòng, an ninh 118 3.2.1 Các hoạt động ngoại giao lãnh đạo cấp cao hai nước 118 3.2.2 Hợp tác hai Đảng, đoàn thể, địa phương ngành ngoại giao, quốc phòng, an ninh 123 3.3 Hợp tác lĩnh vực kinh tế 126 3.3.1 Sự phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại 126 3.3.2 Hợp tác đầu tư du lịch 131 3.4 Quan hệ giao lưu văn hóa, khoa học giáo dục 138 3.4.1 Hợp tác, giao lưu văn hóa 138 3.4.2 Hợp tác lĩnh vực khoa học kĩ thuật giáo dục 140 3.5 Quá trình giải vấn đề tranh chấp chủ quyền hai nước 145 3.5.1 Quá trình giải vấn đề tranh chấp biển Đông 145 3.5.2 Phân giới cắm mốc biên giới phân định Vịnh Bắc Bộ 149 Tiểu kết chương 152 Chương 4: Một số nhận xét đánh giá quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1986 đến 2006 153 4.1 Những thành tựu, hạn chế Việt Nam quan hệ với Trung Quốc hướng khắc phục 153 4.1.1 Những thành tựu 153 4.1.2 Những hạn chế Việt Nam 156 4.1.3 Một số đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế 165 4.2 Vị đặc điểm quan hệ Việt – Trung từ 1986 đến 2006 169 4.2.1 Quan hệ Việt – Trung có vị trí quan trọng mối quan hệ quốc tế Việt Nam khu vực 169 4.2.2 Quan hệ Việt – Trung trình vừa hợp tác vừa đấu tranh lợi ích nước 172 4.2.3 Quan hệ Việt – Trung phát triển mạnh mẽ, tồn diện theo ngun tắc bình đẳng, có lợi 173 4.3 Một số học lịch sử 175 4.3.1 Khai thác học dân tộc lịch sử quan hệ với nước láng giềng lớn 175 4.3.2 Nghiên cứu cách cụ thể nhạy bén tình hình quốc tế có lợi cho mối quan hệ Việt – Trung, khai thác mạnh Việt Nam khu vực quốc tế để giải bất lợi quan hệ với Trung Quốc 176 4.3.3 Nắm bắt thời cơ, đẩy mạnh đổi hội nhập để củng cố nội lực, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế nhằm thúc đẩy hợp tác đấu tranh với Trung Quốc có hiệu 177 4.4 Cơ hội thách thức quan hệ Việt Nam – Trung Quốc 178 4.4.1 Những hội phát triển 178 4.4.2 Những thách thức 181 Kết luận 183 Tài liệu tham khảo 188 Phụ lục 209 BẢNG QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCH: Ban chấp hành BNG: Bộ Ngoại giao CNĐQ: Chủ nghĩa đế quốc CNTB: Chủ nghĩa tư CNXH: Chủ nghĩa xã hội CHDCND: Cộng hòa dân chủ nhân dân CHND: Cộng hòa nhân dân CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DCCH: Dân chủ cộng hòa ĐCS: Đảng Cộng sản FDI Đầu tư trực tiếp nước HĐBT: Hội đồng Bộ trưởng HĐBA LHQ: Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc KH&CN: Khoa học công nghệ NDT: Nhân dân tệ ODA: Viện trợ phát triển thức TBT: Tổng Bí thư TNCS: Thanh niên cộng sản USD: Đô la Mĩ VH – TT: Văn hóa – Thơng tin VND: Đồng Việt Nam WTO: Tổ chức thương mại giới XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 TÊN BẢNG TRANG Kim ngạch thương mại Việt – Trung từ 1990 đến 2000 73 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ 1991 đến 2000 Số lượng khách Trung Quốc vào Việt Nam từ 1992 đến 2000 Kim ngạch thương mại Việt – Trung từ 2000 đến 2006 Đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ 2000 đến 2006 Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam từ 2001 đến 2006 Tỉ lệ thâm hụt thương mại Việt – Trung cán cân thương mại Việt Nam từ 2001 đến 2008 81 84 128 133 138 161 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước Việt Nam “núi liền núi, sông liền sông” “biển liền biển” với nước láng giềng “khổng lồ” Trung Quốc, đất rộng gấp 29 lần, người đông gấp 15,6 lần Việt Nam(1) Trong lịch sử, Việt Nam nhiều lần trở thành nạn nhân tham vọng bành trướng từ quyền Trung Quốc, làm cho quan hệ hai nước lúc hữu hảo, lúc xung đột, chí có lúc tình trạng hữu hảo xung đột tồn đan xen lẫn Thắng lợi Cách mạng Trung Quốc lãnh đạo ĐCS dẫn đến đời nước CHND Trung Hoa (01/10/1949) mở giai đoạn phát triển hịa bình, hữu nghị quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1949 đến 1975 Xuất phát từ nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc sau 1975 bắt đầu xuất dấu hiệu rạn nứt đến năm 1979, quan hệ hai nước thức rơi vào tình trạng đối đầu căng thẳng Thực đường lối đối ngoại đổi Đại hội VI (1986), Đảng Nhà nước Việt Nam tích cực thực nhiều biện pháp để với quyền Trung Quốc đưa quan hệ hai nước trở lại bình thường Cuối đến tháng 11/1991, lãnh đạo hai nước tun bố thức bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Từ bình thường hóa quan hệ đến nay, xu hồ bình, hữu nghị hợp tác trở thành yếu tố chủ đạo quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Việc tiếp tục trì mối quan hệ hai nước phát triển theo chiều hướng tốt đẹp nhằm tạo ổn định, góp phần đưa đất nước phát triển mạnh mẽ thời gian tới nhiệm vụ chiến lược quan trọng Đảng Nhà nước Việt Nam Tuy nhiên thời gian qua, hai nước tồn bất đồng tranh chấp chưa giải Mặt khác, Trung Quốc phát triển mạnh mẽ tất lĩnh vực, có vai trò ngày lớn việc giải vấn đề quốc tế khu vực Trong tương lai không xa, Trung Quốc trở thành cường quốc kinh tế, khoa học kĩ thuật quân Là quốc gia láng (1) Tính đến ngày 01/7/2006, dân số Việt Nam là: 84.200.000 người, diện tích: 331.200 Km2; dân số Trung Quốc là: 1.314.500.000 người, diện tích: 9597.000 km2[236, tr 825] giềng Trung Quốc, Việt Nam có thuận lợi, đồng thời phải đối mặt với thách thức lớn từ phát triển Chính vậy, cần phải nghiên cứu, tổng kết đánh giá lại cách toàn diện mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc kể từ Đảng ta thực đường lối đổi đến (2006), để rút học lịch sử, thấy thành tựu hạn chế Việt Nam, đặc biệt hiểu rõ đối tác Trung Quốc, từ xác định sách phù hợp nhằm tranh thủ thuận lợi, khắc phục hạn chế trình phát triển quan hệ hợp tác đấu tranh với quốc gia láng giềng khổng lồ tương lai Việc nghiên cứu đề tài “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1986 đến 2006” khơng có ý nghĩa mặt khoa học mà phù hợp với yêu cầu thực tiễn xây dựng hoạch định sách Đảng Nhà nước ta quan hệ với Trung Quốc nói riêng cơng tác đối ngoại nói chung Đó lí để chúng tơi chọn đề tài cho Luận án tiến sĩ lịch sử chuyên ngành Lịch sử Việt Nam cận đại đại Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1986 đến 2006 vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nước quan tâm Trong thời gian qua, nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề công bố Những kết nghiên cứu nước liên quan đến quan hệ Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1986 - 1991 gồm có: “Chủ trương ĐCS Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001”[85] Nguyễn Thị Mai Hoa, “Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam 1945 – 1995”[115] Lưu Văn Lợi, “ĐCS Việt Nam lãnh đạo hoạt động đối ngoại (1986 – 2000)”[282] Vũ Quang Vinh Qua đó, tác giả khơi phục tiến trình đàm phán đến bình thường hố quan hệ Việt – Trung từ 1986 đến 1991, đồng thời làm bật lên vấn đề Việt Nam chủ động thúc đẩy tiến trình đàm phán để nhanh chóng đến bình thường hoá quan hệ với Trung Quốc, ngược lại Trung Quốc ln tìm lí để từ chối kéo dài q trình đàm phán, đến tháng 11/1991, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đến bình thường hóa Về phía nhà nghiên cứu Trung Quốc, q trình bình thường hóa quan hệ Việt – Trung phản ánh qua công trình như: “Quan hệ Trung – Việt sau bình thường hóa: nhìn lại thời gian qua triển vọng”[176] Hồ Tài, “Diễn biến quan hệ Trung – Việt 40 năm qua”[255] Quách Minh Giải thích thay đổi sách đối ngoại với Trung Quốc ĐCS Việt Nam sau Đại hội VI, tác giả Quách Minh cho rằng: “thành tựu Trung Quốc năm cải cách, mở cửa hấp dẫn với Việt Nam; nhiều cán đông đảo nhân dân Việt Nam có “tâm lí chống lại” sách chống Hoa hậu nó, họ hồi niệm viện trợ to lớn tình hữu nghị Trung Quốc trước Việt Nam hy vọng sớm khôi phục quan hệ hữu hảo Trung – Việt”[255, tr 213], hay đánh giá ngun nhân thúc đẩy bình thường hóa quan hệ Việt – Trung, tác giả Hồ Tài kết luận rằng: “việc khôi phục xây dựng mối quan hệ Trung – Việt láng giềng thân thiện hợp thời cuộc, thuận lòng dân, chân trời bao la, tiền đồ hấp dẫn…”[176, tr 7], Việt Nam khôi phục xây dựng quan hệ tốt đẹp với Trung Quốc để “tìm kiếm ủng hộ Trung Quốc để tự bảo tồn, làm dịu áp lực từ bên ngoài”[176, tr 3] Tại Trung Quốc lại khơng muốn nhanh chóng nối lại đàm phán để bình thường hóa quan hệ với Việt Nam phải Việt Nam “khao khát” bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc, cịn Trung Quốc khơng có nhu cầu bình thường hóa quan hệ với Việt Nam học giả Trung Quốc đánh giá? Đây vấn đề cần tiếp tục lý giải đánh giá cách thỏa đáng Từ bình thường hóa (11/1991) đến nay, quan hệ Việt Nam – Trung Quốc phát triển theo xu hướng hữu hảo, việc nghiên cứu mối quan hệ hai nước giai đoạn từ 1991 đến 2006 trọng Những kết nghiên cứu tác giả ngồi nước cơng bố liên quan đến vấn đề nhiều, bao gồm nhiều khía cạnh, góc độ với lập trường quan điểm khác nhau: Về quan hệ trị, ngoại giao Việt – Trung giai đoạn 1991 – 2006, nhà nghiên cứu nước có cơng trình như: “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc: nhìn lại 10 năm triển vọng”[78] Hồng Hà, “Chủ trương ĐCS Việt Nam quan hệ với Trung Quốc từ năm 1975 đến năm 2001”[85] Nguyễn Thị Mai Hoa, “Quan hệ hữu nghị Việt – Trung hướng tới kỉ mới”[157] Nguyễn Huy Quý, “Chính sách đối ngoại rộng mở Việt Nam quan hệ Việt Nam – Trung Quốc”[164] Đỗ Tiến Sâm Furuta Motoo chủ biên, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nhìn lại 10 năm triển vọng”[266],… Các cơng trình phản ánh chủ trương, sách Việt Nam Trung Quốc việc bình thường hóa, phát triển quan hệ hai nước, khái quát diễn tiến hoạt động quan hệ trị ngoại giao Việt – Trung kể từ sau 1991, qua làm bật lên xu phát triển hữu nghị, tốt đẹp quan hệ trị ngoại giao hai nước từ sau bình thường hóa quan hệ đến Riêng vấn đề hợp tác an ninh quốc phòng vấn đề có tính nhạy cảm quan hệ hai nước cịn khoảng trống định Thơng qua hai hội thảo khoa học: “Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc nhìn lại 10 năm triển vọng” “Việt Nam – Trung Quốc tăng cường hợp tác phát triển hướng tới tương lai”, số nhà nghiên cứu Trung Quốc có cơng bố liên quan đến vấn đề Đáng lưu ý quan điểm nghiên cứu đánh giá quan hệ Việt – Trung từ phía nhà nghiên cứu Trung Quốc có điểm khơng giống nhà nghiên cứu Việt Nam Chẳng hạn đề cập đến vấn đề chất mối quan hệ hữu nghị Việt – Trung từ bình thường hóa đến nay, có nhà nghiên cứu Việt Nam đề cao rằng, nhân tố quan trọng việc tiến tới bình thường hố phát triển mối quan hệ láng giềng hữu nghị, ổn định lâu dài tính tương đồng văn hố, thể chế trị vị trí địa lí “núi liền núi, sơng liền sơng, có chung biên giới, lãnh hải” hai nước[266, tr 117 - 126]; đó, tác giả Quách Minh (Trung tâm nghiên cứu kinh tế, trị Đơng Nam Á - Quảng Tây, Trung Quốc) lại viết: “hiện nhân tố chủ yếu quan hệ Việt Nam Trung Quốc khơng phải hình thái ý thức mà lợi ích quốc gia lợi ích dân tộc”[266, tr 45] Qua quan điểm tiếp cận khác cho thấy, bên cạnh việc nghiên cứu để chứng minh cho phát triển tốt đẹp quan hệ Việt – Trung thời gian qua, nhà nghiên cứu Việt Nam cần phải tổng kết lại thực tiễn quan hệ hợp tác với Trung Quốc từ bình thường hóa quan hệ đến để đánh giá chiến lược sách thực tế Trung Quốc quan hệ với Việt Nam, từ có chủ trương, đường lối đối nội, đối ngoại phù hợp để xây dựng củng cố nội lực, tranh thủ ngoại lực nhằm đảm bảo lợi ích dân tộc trình quan hệ hợp tác với Trung Quốc Vấn đề giải tranh chấp biên giới Vịnh Bắc Bộ giai đoạn từ 1991 đến 2006 hai nước có kết tốt đẹp Bài “Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ 10 nước CHXHCN Việt Nam CHND Trung Hoa”[185] Nguyễn Hồng Thao rải rác nhiều viết quan hệ Việt – Trung khác khái quát trình giải vấn đề biên giới bộ, Vịnh Bắc Bộ đánh giá việc đạt thỏa thuận việc phân giới cắm mốc biên giới năm 1999 phân định Vịnh Bắc Bộ năm 2000 thành công lớn quan hệ Việt Nam – Trung Quốc Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền biển Đơng cịn chưa đến hồi kết, mối đe dọa chủ quyền Việt Nam, gây bất ổn cho an ninh khu vực, ảnh hưởng đến phát triển ổn định mối quan hệ Việt Nam - Trung Quốc Chính vậy, tranh chấp hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa biển Đông vấn đề nhà nghiên cứu ngồi nước quan tâm nhiều nhất: Những cơng trình nghiên cứu nước phần lớn tập trung đưa chứng lịch sử sở pháp lí để chứng minh, khẳng định chủ quyền tuyệt đối Việt Nam đồng thời bác bỏ tuyên bố chủ quyền thiếu sở Trung Quốc hai quần đảo Trường Sa Hoàng Sa Việt Nam Tiêu biểu kể đến cơng trình: “Bạch thư Hồng Sa Trường Sa – Tuyên cáo ngày 14/2/1974 Việt Nam Cộng Hòa”[9] quyền Sài Gịn, “Tranh chấp hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa luật pháp quốc tế”[103] Hoàng Trọng Lập, “Cuộc tranh chấp Việt – Trung hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”[113] Lưu Văn Lợi, “Quá trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa”[137] Nguyễn Nhã, “Hoàng Sa – Trường Sa: Lãnh thổ Việt Nam nhìn từ cơng pháp quốc tế”[183] Nguyễn Q Thắng,… Bên cạnh ưu điểm công bố liệu lịch sử có giá trị khoa học chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, số tác giả Việt Nam bộc lộ hạn chế công tác sử liệu, chẳng hạn như: Sách trắng quyền Sài Gòn năm 1974 xác định khoảng cách từ Đà Nẵng đến Hồng Sa 200 hải lí, Sách trắng BNG Việt Nam xuất năm 1979 lại xác định khoảng cách 120 hải lí; hay đưa chứng lịch sử chủ quyền Việt Nam, Nguyễn Q Thắng trích dẫn tư liệu giáo sĩ phương Tây xác định rằng: “…những bãi ngầm Hoàng Sa (Paracel), cách xa bờ biển Nam hà khoảng 15 hay 20 dặm (1 dặm = 1,609344 km - TG)”[183, tr 151],… Do không làm tốt công tác phê phán tư liệu, nên sử liệu thiếu xác mâu thuẫn trở nên phản tác dụng 275 PHỤ LỤC 11 THÔNG CÁO CHUNG VIỆT NAM TRUNG QUỐC NĂM 1991 Nhận lời mời chủa TBT BCH Trung ương ĐCS Trung Quốc Giang Trạch Dân Thủ tướng Quốc vụ viện Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa Lý Bằng, TBT BCH Trung ương ĐCS Việt Nam Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Nước Cộng Hoà XHCN Việt Nam Võ Văn Kiệt dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sang thăm thức Nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa từ ngày 05 đến 10/11/1991 TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng hội đàm với TBT Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Dương Thượng Côn gặp gỡ TBT Đỗ Mười Chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt Cuộc hội đàm gặp gỡ diễn bầu khơng khí thẳng thắn hữu nghị, hai bên hài lòng kết qủa hội đàm Hai bên hài lòng cải thiện phát triển bước quan hệ hai nước Hai bên tuyên bố rằng, gặp cấp cao Việt - Trung đánh dấu bình thường hố quan hệ Việt Nam Trung Quốc Việc bình thường hoá mối quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nước có lợi cho hồ bình, ổn định phát triển khu vực Hai bên tuyên bố, hai nứơc Việt Nam Trung Quốc phát triển quan hệ hữu nghị láng giềng thân thiện sở nguyên tắc: tơn trọng chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng, có lợi tồn hồ bình hai ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc khơi phục quan hệ bình thường nguyên tắc: độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào công việc nội Hai bên trí thúc đẩy hợp tác hai nước lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học kĩ thuật văn hố theo ngun tắc bình đẳng , có lợi Hai bên hài lịng việc kí Hiệp định Thương mại khơi phục quan hệ Bưu viễn thơng giao thơng hai nước Hai bên cho rằng, việc hai nứơc, hai Đảng trao đổi tình hình kinh nghiệm xây dựng đất nước cải cách kinh tế điều bổ ích 276 Hai bên đồng ý tiếp tục có biện pháp cần thiết nhằm giữ gìn hồ bình an ninh vùng biên giới hai nước, khuyến khích nhân dân vùng biên giới hai nước khôi phục phát triển lại hữu nghị, truyền thống, xây dựng đường biên giới Việt - Trung thành đường biên giới hồ bình hữu nghị Hai bên kí Hiệp định tạm thời việc giải công việc vùng biên giới hai nước Hai bên đồng ý thơng qua thương lượng giải hồ bình vấn đề lãnh thổ biên giới, tồn hai nước Hai bên đồng ý thông qua thương lượng hữu nghị giải thoả đáng vấn đề kiều dân nước cư trú nước vào thời gian thích hợp Phía Việt Nam khẳng định Việt Nam cơng nhận Chính phủ Nước Cộng Hồ Nhân Dân Trung Hoa phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc, Đài Loan phận chia cắt Trung Quốc Phía Trung Quốc hoan nghênh lập trường phía Việt Nam phía Trung Quốc khẳng định kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ với hình thức có lại mang tính chất phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hiểu biết rằng, Việt Nam Đài Loan trì mối quan hệ kinh tế mậu dịch mang tính phi phủ Hai bên tun bố việc bình thường hố quan hệ Việt - Trung không nhằm nước thứ ba nào, không ảnh hưởng đấn quan hệ hợp tác hữu nghị sẵn có nứơc với nước khác Hai nước Việt Nam Trung Quốc đề không mưu cầu bá quyền hình thức khu vực, phản đối mưu đồ bá quyền Hai bên chủ trương giải bất đồng tranh chấp tồn nước khu vực biện pháp hồ bình Hai bên ủng hộ hoan nghênh việc kí hiệp định giải pháp trị tồn diện cho xung đột Căm-pu-chia hội nghị Paris vấn đề Căm-pu-chia ngày 23/9/1991 Hai bên mong rằng, bên Căm-pu-chia nước kí hiệp định thực đầy đủ hiệp định hồ bình, mong muốn nước Căm-pu-chia tương lai nước độc lập, hồ bình, trung lập, không liên kết hữu nghị với tất nứơc láng giềng 10 Hai bên cho rằng, trật tự quốc tế phải phù hợp với tôn nguyên tắc Hiến chương LHQ xây dựng sở năm nguyên tắc tồn hồ bình Cơng việc nứơc phải nhân dân nước tự định 277 Cơng việc cộng đồng quốc tế phải nứơc bàn bạc giải Bất nước khơng áp đặt hình thái ý thức, quan niệm giá trị mơ hình phát triển nước cho nứơc khác Hai bên hy vọng LHQ phát huy vai trị quan trọng q trình mưu cầu, thiết lập trật tự quốc tế công hợp lí 11 Đồn đại biểu cấp cao Việt Nam bày tỏ cảm ởn chân thành tiếp trọng thị, nhiệt tình thân mật mà Đảng, Chính phủ nhân dân Trung Quốc dành cho đoàn TBT Đỗ Mười chủ tịch HĐBT Võ Văn Kiệt mời TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng thăm thức Nứơc Cộng Hồ XHCN Việt Nam vào thời gian thích hợp TBT Giang Trạch Dân Thủ tướng Lí Bằng vui vẽ nhận lời mời Thời gian thăm thoả thuận sau qua đường ngoại giao Bắc Kinh, ngày 10/11/1991 [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 11/11/1991] 278 PHỤ LỤC 12 TUYÊN BỐ CHUNG VỀ HỢP TÁC TOÀN DIỆN TRONG THỂ KỈ MỚI GIỮA NƯỚC CHXHCN VIỆT NAM VÀ CHND TRUNG HOA Nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa (dưới gọi tắt “hai bên”) hai nước láng giềng XHCN có quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời Trong 50 năm qua kể từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, quan hệ Việt - Trung không ngừng củng cố phát triển Từ bình thường hóa quan hệ hai nước năm 1991, sở nguyên tắc ghi nhận “Thông cáo chung” năm 1991, năm 1992, Năm 1994, năm 1995 “Tuyên bố chung” năm 1999 nhân gặp lãnh đạo cấp cao hai nước, quan hệ hữu nghị truyền thống, tin cậy lẫn nhau, bình đẳng, có lợi hai nước phát triển nhanh chóng tất lĩnh vực, giao lưu ngành, cấp diễn thường xuyên Tháng năm 1999, Tổng Bí thư hai Đảng xác định phương châm 16 chữ phát triển quan hệ hai nước kỷ 21 “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” Điều phù hợp với lợi ích nhân dân hai nước, có lợi cho hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên khẳng định lại, tiếp tục theo tôn nguyên tắc Hiến chương LHQ, ngun tắc tồn hịa bình nguyên tắc quan hệ quốc tế thừa nhận, thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển toàn diện ĐCS Việt Nam ĐCS Trung Quốc tiếp tục phát triển quan hệ hợp tác hữu nghị sở nguyên tắc: độc lập tự chủ, hoàn toàn bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, khơng can thiệp vào cơng việc nội Để thực có hiệu phương châm đạo 16 chữ, không ngừng thúc đẩy quan hệ hai nước bước sang giai đoạn phát triển kỷ 21, hai bên đồng ý tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực sau: I/ Duy trì gặp gỡ cấp cao thường xuyên, tạo thêm động lực thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển; tăng cường tiếp xúc hữu nghị giao lưu hợp tác nhiều hình thức ban ngành, tổ chức quần chúng địa phương hai nước 279 II/ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục hệ trẻ hai nước truyền thống hữu nghị; triển khai trao đổi, giao lưu hữu nghị thiếu niên hai nước, góp phần tăng cường tin cậy tình hữu nghị nhân dân hai nước, làm cho tình hữu nghị, tin cậy hợp tác nhân dân hai nước kế tục không ngừng phát triển III/ Trên sở ngun tắc bình đẳng, có lợi, coi trọng hiệu thực tế, bổ sung ưu cho nhau, hình thức đa dạng, phát triển, tiếp tục tăng cường mở rộng hợp tác lĩnh vực kinh tế thương mại khoa học kỹ thuật hai nước Vì vậy, hai bên đồng ý nỗ lực lĩnh vực sau: 1/ Phát huy đầy đủ vai trị ủy ban liên Chính phủ hợp tác kinh tế thương mại việc tăng cường quan hệ kinh tế thương mại hợp tác đầu tư hai nước Thơng qua nhiều hình thức đa dạng phát huy vai trò chủ đạo công ty lớn, mở rộng buôn bán hàng hóa khối lượng lớn, khuyến khích ủng hộ doanh nghiệp hai bên triển khai dự án hợp tác lớn, mở rộng hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư hai bên Tạo dựng môi trường kinh doanh tốt đẹp, không ngừng khai thác tiềm năng, đảm bảo mậu dịch hai bên tăng trưởng ổn định, liên tục: trì sách đầu tư ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư doanh nghiệp hai bên; tích cực quán triệt thực “Hiệp định mua bán hàng hóa vùng biên giới”, tăng cường phối hợp công tác quản lý quy phạm hóa bn bán biên giới hai nước 2/ Phát huy vai trò điều tiết đạo vĩ mơ ủy ban liên Chính phủ hợp tác khoa học kỹ thuật, thúc đẩy hợp tác trao đổi khoa học kỹ thuật, hướng dẫn khuyến khích quan hữu quan Chính phủ, sở viện nghiên cứu khoa học, trường đại học, xí nghiệp phục vụ khoa học kỹ thuật hai nước triển khai rộng rãi hợp tác khoa học kỹ thuật lĩnh vực thơng tin, sinh học, nơng nghiệp, khí tượng, hải dương, bảo vệ môi trường, sử dụng lượng ngun tử vào mục đích hịa bình lĩnh vực mà hai bên quan tâm 3/ Tích cực thúc đẩy hợp tác có lợi hai nước nơng, lâm, ngư nghiệp, khuyến khích ủng hộ xí nghiệp quan hữu quan hai nước tăng cường trao đổi hợp tác mặt tạo giống trồng nông nghiệp, giống gia súc gia cầm tốt, chế biến sản phẩm nơng, lâm nghiệp, chế tạo máy móc nơng nghiệp, đánh bắt biển, nuôi trồng thủy sản 280 4/ Tăng cường trao đổi hợp tác lĩnh vực tài chính, tiền tệ điều tiết kinh tế vĩ mô 5/ Tăng cường hợp tác lĩnh vực giao thông vận tải, phát triển vận chuyển hành khách, hàng hóa qua tuyến đường sắt quốc tế hai nước, mở rộng đường sắt liên vận quốc tế đến nước thứ ba, thúc đẩy trao đổi nhân viên hàng hóa 6/ Khuyến khích ngành bưu điện hai nước tăng cường trao đổi hợp tác mặt đại hóa mạng lưới bưu chính, viễn thông, ứng dụng kỹ thuật mới, khai thác nghiệp vụ 7/ Mở rộng hợp tác du lịch, khuyến khích ngành du lịch hai nước tăng cường hợp tác, trao đổi kinh nghiệm mặt quản lý, quảng cáo tiếp thị, đào tạo nguồn nhân lực tạo thuận lợi cho công dân hai nước công dân nước thứ du lịch hai nước 8/ Tăng cường hợp tác trao đổi thông tin lĩnh vực bảo vệ mơi trường, phịng chống thiên tai khí tượng thủy văn; nỗ lực hợp tác khai thác lưuu vực sông Mê Kông 9/ Mở rộng hợp tác, trao đổi kinh nghiệm mặt qui hoạch, xây dựng, quản lý, phát triển đô thị đào tạo nguồn nhân lực IV/ Hai bên tiếp tục tăng cường hợp tác, phối hợp hai bên diễn đàn đa phương quốc tế khu vực LHQ, ARF, Hợp tác Đông á, APEC, ASEM, thúc đẩy đoàn kết hợp tác nước phát triển, tiếp tục sức xây dựng trật tự trị, kinh tế quốc tế cơng bằng, hợp lý, có đóng góp cho việc bảo vệ hịa bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên đánh giá cao vai trị tích cực tổ chức ASEAN ổn định phát triển khu vực, khẳng định lại tiếp tục dốc sức tăng cường quan hệ láng giềng, đối tác tin cậy nước ASEAN với Trung Quốc, nỗ lực tích cực ổn định phồn vinh lâu dài Châu á, đặc biệt khu vực Đông Á Tiếp tục tăng cường chế trao đổi ý kiến hàng năm quan chức cấp cao BNG hai nước, trao đổi ý kiến vấn đề song phương, khu vực quốc tế mà hai bên quan tâm V/ Thông qua việc triển khai qua lại quân cấp lĩnh vực khác nhau, tăng cường hiểu biết tin cậy lẫn nhau, thắt chặt mối quan hệ 281 quan quốc phòng quân đội hai nước, mở rộng trao đổi hợp tác lĩnh vực an ninh VI/ Tăng cường trao đổi hợp tác văn hóa, thể dục thể thao, phương tiện thông tin đại chúng, bao gồm tăng cường thăm lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, triển khai đào tạo nhân lực VII/ Mở rộng hợp tác lĩnh vực giáo dục đào tạo, bao gồm trao đổi lưu học sinh, cán giảng dạy, khuyến khích ủng hộ trường đại học, ngành giáo dục sở nghiên cứu hai bên tăng cường hợp tác trực tiếp VIII/ Tăng cường hợp tác mặt phòng chống loại tội phạm xuyên quốc gia trao đổi hợp tác quan tư pháp, cơng an, tịa án, viện kiểm sát hai bên, tăng cường trao đổi kinh nghiệm quan kỷ luật, kiểm sát, giám sát hai bên chống tham nhũng, đề cao liêm khiết Ix/ Hai bên trí cho rằng, việc hai nước ký kết “Hiệp ước biên giới đất liền nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa”, “Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ nước CHXHCN Việt Nam nước CHND Trung Hoa”, “Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Chính phủ nước CHND Trung Hoa” có ý nghĩa lịch sử sâu rộng, thúc đẩy quan hệ láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện hai nước phát triển mạnh kỷ 21 Hai bên cam kết nghiêm chỉnh thực thỏa thuận liên quan ký kết hai nước, tích cực hợp tác, nỗ lực xây dựng biên giới hai nước thành biên giới hịa bình, hữu nghị, ổn định lâu dài Hai bên khẳng định, tiếp tục trì chế đàm phán có vấn đề biển, kiên trì thơng qua đàm phán hịa bình để tìm giải pháp bản, lâu dài mà hai bên chấp nhận Trước vấn đề giải quyết, với tinh thần dễ trước khó sau, hai bên tích cực bàn bạc, tìm kiếm khả giải pháp triển khai hợp tác biển lĩnh vực như: bảo vệ mơi trường biển, khí tượng thủy văn, phịng chống thiên tai Đồng thời, hai bên không tiến hành hành động làm phức tạp thêm mở rộng tranh chấp, không sử dụng vũ lực đe dọa sử dụng vũ lực Hai bên cần bàn bạc kịp thời giải thỏa đáng bất đồng nảy sinh với thái độ bình tĩnh xây dựng, khơng để bất đồng ảnh hưởng đến phát triển bình thường quan hệ hai nước 282 X/ Hai bên khẳng định lại nhận thức chung đạt Thông cáo chung Việt Nam - Trung Quốc 10/11/1991, 22/11/1994, 2/12/1995 Tuyên bố chung Việt Nam - Trung Quốc 27/2/1999; phía Việt Nam khẳng định sách nước Trung Quốc, Việt Nam cơng nhận Chính phủ nước CHND Trung Hoa Chính phủ hợp pháp đại diện cho toàn Trung Quốc; Đài Loan phận lãnh thổ chia cắt Trung Quốc Việt Nam giao lưu kinh tế, thương mại phi phủ với Đài Loan, khơng phát triển quan hệ phủ với Đài Loan Phía Trung Quốc tỏ hiểu biết hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Phía Trung Quốc khẳng định vấn đề Đài Loan hoàn toàn vấn đề thuộc công việc nội Trung Quốc kiên phản đối nước lập quan hệ ngoại giao với Trung Quốc có quan hệ phủ hình thức nào, có lại mang tính phủ với Đài Loan Tuyên bố chung ký Bắc Kinh ngày 25/12/2000 thành hai bản, tiếng Việt tiếng Trung, hai văn có giá trị nhau./ [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 26/12/2000] 283 PHỤ LỤC 13 TUYÊN BỐ CHUNG VIỆT NAM – TRUNG QUỐC THÁNG 11/2006 Nhận lời mời TBT BCH Trung ương ĐCS Việt Nam Nông Đức Mạnh Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Minh Triết, TBT BCH Trung ương ĐCS Trung Quốc, Chủ tịch nước CHND Trung Hoa Hồ Cẩm Đào sang thăm hữu nghị thức Việt Nam từ ngày 15 đến 17/11/2006 Trong thời gian thăm, TBT, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào hội đàm với TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, hội kiến với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng Hai bên thông báo cho tình hình Đảng, nước; trao đổi ý kiến sâu rộng quan hệ hai Đảng, hai nước vấn đề quốc tế khu vực mà hai bên quan tâm đạt nhận thức chung rộng rãi Hai bên trí cho rằng, chuyến thăm lần thành công tốt đẹp, chắn thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện Việt Nam Trung Quốc tiếp tục phát triển Hai bên bày tỏ vui mừng trước thành tựu có tính chất lịch sử mà hai Đảng, hai nước giành q trình tìm tịi đường phát triển XHCN phù hợp với tình hình nước Việt Nam đánh giá cao thành tựu vĩ đại mà Trung Quốc giành nghiệp cải cách, mở cửa xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, tin tưởng lãnh đạo ĐCS Trung Quốc, nhân dân Trung Quốc định thực mục tiêu hùng vĩ xây dựng toàn diện xã hội giả đẩy nhanh đại hoá XHCN Trung Quốc đánh giá cao thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà Việt Nam giành công đổi 20 năm qua, ủng hộ phương châm sách Đại hội X ĐCS Việt Nam đề tin tưởng rằng, lãnh đạo ĐCS Việt Nam, nhân dân Việt Nam định thực thắng lợi mục tiêu nhiệm vụ Đại hội X Đảng xác định, xây dựng Việt Nam thành nước XHCN đại, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Hai bên hài lòng nhận thấy quan hệ hai Đảng, hai nước không ngừng củng cố phát triển, trí cho Trung Quốc Việt Nam có lợi ích chiến lược chung nhiều vấn đề quan trọng Trong bối cảnh tình hình quốc tế có diễn biến sâu sắc, việc tiếp tục tăng cường quan hệ láng giềng hữu 284 nghị hợp tác toàn diện Việt Nam - Trung Quốc phù hợp với lợi ích hai Đảng, hai nước nhân dân hai nước, có lợi cho hồ bình phát triển khu vực giới Hai bên thoả thuận tăng cường chuyến thăm cấp cao, sâu trao đổi kinh nghiệm lý luận thực tiễn nghiệp xây dựng Đảng, quản lý Nhà nước xây dựng CNXH, phát huy đầy đủ vai trò chế hợp tác ngành ngoại giao, quốc phịng, cơng an, an ninh…, mở rộng hợp tác thiết thực lĩnh vực kinh tế thương mại, khoa học kỹ thuật, văn hoá giáo dục…, triển khai mạnh mẽ giao lưu hữu nghị thiếu niên hai nước, làm cho tình hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc lưu truyền từ hệ sang hệ khác Hai bên nỗ lực phát triển quan hệ Việt Nam - Trung Quốc “láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai” mãi “láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt” Hai bên đánh giá tích cực việc hai nước thức thành lập tiến hành phiên họp Uỷ ban đạo hợp tác song phương Việt - Trung Hai bên trí cho rằng, kiện có lợi cho việc tăng cường đạo vĩ mơ, quy hoạch tổng thể thúc đẩy toàn diện hợp tác tất lĩnh vực Việt Nam Trung Quốc, điều phối giải vấn đề nảy sinh q trình hợp tác Uỷ ban phát huy tác dụng quan trọng góp phần bảo đảm quan hệ láng giềng hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước phát triển lâu dài, ổn định, lành mạnh bền vững Hai bên hài lòng tiến triển đạt lĩnh vực hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên đồng ý tinh thần “bổ sung ưu cho nhau, có lợi thắng”, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng trình độ hợp tác kinh tế thương mại Tích cực phát triển điểm tăng trưởng thương mại, trì đà tăng trưởng nhanh chóng kim ngạch mậu dịch song phương, thực mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên 15 tỷ USD vào năm 2010 Từng bước cải thiện cấu mậu dịch, cố gắng thực phát triển cân tăng trưởng bền vững thương mại hai chiều Tích cực ủng hộ thúc đẩy doanh nghiệp hai nước hợp tác lâu dài có lợi lĩnh vực xây dựng sở hạ tầng, công nghiệp chế tạo, khai thác nguồn nhân lực, lượng, chế biến khoáng sản lĩnh vực quan trọng khác Khẩn trương bàn bạc thực dự án lớn bơ-xít Đắc Nơng 285 Đẩy nhanh tiến trình xây dựng “Hai hành lang, vành đai kinh tế”, thúc đẩy vững chắc, hiệu dự án hợp tác cụ thể Tăng cường hợp tác thể chế kinh tế khu vực, liên khu vực quốc tế, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN Trung Quốc Trung Quốc chúc mừng Việt Nam gia nhập WTO tin tưởng Việt Nam tích cực đóng góp phần vào hoạt động tổ chức sau trở thành thành viên thức Hai bên ký trí nhanh chóng triển khai thực “Hiệp định mở rộng sâu hợp tác kinh tế thương mại song phương”, đề phương hướng tổng thể hợp tác kinh tế thương mại hai nước - 10 năm tới, xác định lĩnh vực hợp tác trọng điểm, phát huy tác dụng tích cực thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại hai nước Hai bên ký kết Bản ghi nhớ việc triển khai Hợp tác “hai hành lang, vành đai kinh tế” số văn kiện hợp tác kinh tế khác Hai bên đánh giá tích cực tiến triển mà hai nước đạt việc giải vấn đề biên giới lãnh thổ Hai bên đồng ý phối hợp chặt chẽ nữa, áp dụng biện pháp thiết thực hiệu hơn, đẩy nhanh tiến độ phân giới cắm mốc biên giới đất liền, bảo đảm hồn thành cơng tác phân giới cắm mốc toàn tuyến biên giới đất liền ký văn quy chế quản lý biên giới chậm vào năm 2008 Tiếp tục thực tốt “Hiệp định phân định Vịnh Bắc Bộ” “Hiệp định hợp tác nghề cá Vịnh Bắc Bộ”, triển khai tốt tuần tra chung hải quân hai nước, công tác điều tra liên hợp nguồn lợi kiểm tra liên hợp Vùng đánh cá chung, tích cực hợp tác đẩy nhanh việc thực Thoả thuận khung hợp tác dầu khí Vịnh Bắc bộ, tiến hành cơng tác thăm dị chung cấu tạo dầu khí vắt ngang đường phân định, giữ gìn trật tự sản xuất nghề cá bình thường, tích cực triển khai hợp tác lĩnh vực khác nghề cá, bảo vệ mơi trường, tìm kiếm cứu nạn biển Hai bên tiếp tục thúc đẩy cách vững đàm phán phân định vùng biển ngồi cửa Vịnh Bắc Bộ tích cực trao đổi ý kiến vấn đề hợp tác phát triển khu vực Hai bên đồng ý nghiêm chỉnh tuân thủ nhận thức chung liên quan lãnh đạo cấp cao hai nước, tiếp tục trì chế đàm phán vấn đề biển, kiên trì thơng qua đàm phán hồ bình tìm kiếm giải pháp lâu dài mà 286 hai bên chấp nhận Hai bên cố gắng giữ gìn ổn định tình hình biển Đơng, đồng thời tích cực nghiên cứu bàn bạc vấn đề hợp tác phát triển để tìm mơ hình khu vực phù hợp Việt Nam khẳng định kiên trì thực sách nước Trung Quốc, ủng hộ nghiệp lớn thống Trung Quốc, ủng hộ “Luật chống chia cắt đất nước”, kiên phản đối hành động chia rẽ “Đài Loan độc lập” hình thức Mong muốn Trung Quốc sớm thực thống đất nước Việt Nam không phát triển quan hệ thức với Đài Loan Phía Trung Quốc bày tỏ hoan nghênh lập trường phía Việt Nam Hai bên hài lòng hợp tác hai nước công việc quốc tế khu vực Hai bên khẳng định tiếp tục tăng cường phối hợp hợp tác khuôn khổ đa phương LHQ, APEC, ASEM, ASEAN - Trung Quốc, ASEAN + (Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc), EAS, ARF, Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, làm hồ bình, ổn định phát triển khu vực giới Hai bên trí cho LHQ cần góp phần nâng cao vai trị, hiệu việc đối phó với thách thức mối đe doạ mới, trì hồ bình an ninh quốc tế, thúc đẩy phát triển chung thành viên, phục vụ cho việc thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ Trung Quốc bày tỏ ủng hộ Việt Nam trở thành Uỷ viên không thường trực Hội đồng bảo an LHQ nhiệm kỳ 2008 - 2009 TBT, Chủ tịch nước Hồ Cẩm Đào cảm ơn TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ĐCS, Chính phủ nhân dân Việt Nam dành cho đồn đón tiếp trọng thị, nhiệt tình hữu nghị, trân trọng mời TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết sang thăm Trung Quốc vào thời gian thuận tiện TBT Nông Đức Mạnh, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết bày tỏ cảm ơn vui vẻ nhận lời Hà Nội, ngày 17/11/2006 [Nguồn: Báo Nhân Dân, ngày 18/11/2006] 287 PHỤ LỤC 14 TUYÊN BỐ CỦA ASEAN VỀ BIỂN ĐÔNG NĂM 1992 (Tại Hội nghị ngoại trưởng ASEAN 22/7/1992) Tính tới mối quan hệ lịch sử, văn hoá xã hội nước gần biển Đông, Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN hy vọng thúc đẩy mối quan hệ gần gũi, hữu nghị tinh thần hoà hợp người có truyền thống, tài sản châu Á Chúng mong muốn tạo điều kiện cần thiết cho hợp tác phát triển kinh tế nữa, đồng thời nhận thức mối quan hện xây dựng dựa lí tưởng chung tơn trọng lẫn nhau, tự do, có chủ quyền có lợi Hội nghị cho vấn đề biển Đông chứa đựng vấn đề tế nhị liên quan đến chủ quyền đòi hỏi chủ quyền bên đương Hội nghị thừa nhận diễn biến có tính chât thù địch biển Đơng ảnh hưởng trực tiếp đến hồ bình ổn định khu vực Nhấn mạnh cần thiết phải giải biện pháp hồ bình, khơng dùng vũ lực, vấn đề chủ quyền đòi hỏi chủ quyền liên quan đến biển Đông Yêu cầu tất bên đương tự kiềm chế nhằm tạo mơi trường thuận lợi giải tận gốc tranh chấp Quyết tâm tìm kiếm khả hợp tác khu vực biển Đông liên quan đến hành động chung nhằm đảm bảo an toàn biển, phối hợp hoạt động tìm kiếm cứu nạn, cố gắn tiến tới thủ tiêu hoạt động cướp biển cưỡng đoạt biển, ngăn chặn việc mua bán bất hợp pháp ma tuý Yêu cầu tất bên đương áp dụng nguyên tắc hiệp ước hợp tác hữu nghị Đơng Nam Á, coi sở để xây dựng khuôn mẫu cho hành động quốc tế biển Đông Thiết tha yêu cầu bên đương kí vào tuyên bố [Nguồn: Thông xã Việt Nam, TLTKĐB, ngày 28/7/1992] 288 PHỤ LỤC 15 MỘT SỐ HÌNH ẢNH - BẢN ĐỒ - LƯỢC ĐỒ Hình 1: Cột mốc biên giới Hà Khẩu – Lào Cai [Nguồn: http://www.binhduong.gov.vn/vn/news_detail.php?id=946&idcat=24&idcat2=57] Hình 2: Bản đồ chuyên đề cửa sông Bắc Luân [Nguồn: Ủy Ban biên giới Quốc gia, Bộ Ngoại giao] 289 Hình 3: Đường “lưỡi bò” Trung Quốc tự vẽ để giành chủ quyền biển Đơng [Nguồn: http://www.thanhnien.com.vn/news/Pages/200934/20090818003413.aspx] Hình 4: Chợ Sắt - Hải Phòng (Trung Quốc hợp tác đầu tư với Việt Nam) [Nguồn: http://www.skydoor.net/photo/Cho_Sat/6095] ... 2006) Chương 4: Một số nhận xét đánh giá quan hệ Việt Nam – Trung Quốc từ 1986 đến 2006 19 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TỪ 1986 ĐẾN 1991 1.1 Khái quát quan hệ. .. tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ 2000 đến 2006 Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam từ 2001 đến 2006 Tỉ lệ thâm hụt thương mại Việt – Trung cán cân thương mại Việt Nam từ 2001 đến 2008 81... khảo Lịch sử Việt Nam, Lịch sử Trung Quốc, Lịch sử giới, Quan hệ quốc tế; kỉ yếu hội thảo Quan hệ Việt Nam – Trung Quốc; luận án tiến sĩ liên quan đến vấn đề quan hệ Việt Nam – Trung Quốc; tập tài