1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam trung quốc luận văn ths kinh tế 60 31 01

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Tác giả Nguyễn Thị Thanh
Người hướng dẫn PTS. Nguyễn Văn A
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 375,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ .6 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 THUYẾT TỰ DO THƯƠNG MẠI 1.1.1.1 LÝ THUYẾT “BÀN TAY VƠ HÌNH” CỦA ADAM SMITH 1.1.1.2 LÝ THUYẾT “BÀN TAY HỮU HÌNH” CỦA JONH MAYNARD KEYNES 1.1.1.3 LÝ THUYẾT “KINH TẾ HỖN HỢP” CỦA SAMUELSON 1.1.2 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 1.1.2.1 .1 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 11 1.1.2.2 THUYẾT “LỢI ÍCH TUYỆT ĐỐI”CỦA ADAM SMITH (1723 – 1790) 12 1.1.2.3 TƯ TƯỞNG CỦA RICARDO (1772-1823) VỀ LỢI ÍCH SO SÁNH 12 1.1.2.4 ĐỊNH LÝ HECKSCHER - OHLIN 13 1.1.3 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN .15 1.1.4 QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ NGOẠI THƯƠNG TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 19 1.2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ .19 1.2.1.2 KHÍ HẬU 20 1.2.1.3 TÀI NGUYÊN BIỂN 21 1.2.1.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 21 1.2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 22 1.2.2.1 XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ 22 1.2.2.2 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 24 1.2.2.3 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC .27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 30 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC .30 2.1.1 GIAI ĐOẠN TỪ 1991 - 1995: THỜI KỲ KHỞI ĐỘNG 30 2.1.2 GIAI ĐOẠN TỪ 1996 – 2000: THỜI KỲ PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH 33 2.1.3 GIAI ĐOẠN TỪ 2001 ĐẾN NAY: THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ 37 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 40 2.2.1 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA .40 2.2.2 CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU .42 2.2.3 CHỦ THỂ THAM GIA XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HĨA .50 2.2.4 PHƯƠNG THỨC THANH TỐN 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 52 2.3.1 NHỮNG THÀNH TỰU 53 2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 56 2.2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .65 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1.1 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 65 3.1.2 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU THAM GIA VÀO HỢP TÁC KHU VỰC .66 3.1.3 VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THAM GIA HỢP TÁC KINH TẾ VÙNG .68 3.2 MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HAI NƯỚC SAU KHI HAI NƯỚC GIA NHẬP WTO693.2.1 VỀ PHÍA TRUNG QUỐC 69 3.2.2 VỀ PHÍA VIỆT NAM 71 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 73 3.3.1 NHỮNG NHÂN TỐ THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.3.2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 75 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC 79 3.4.1 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHO PHÙ HỢP VỚI THÔNG LỆ QUỐC TẾ, TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC 79 3.4.2 NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG CỦA HAI NƯỚC .81 3.4.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC .82 3.4.4 THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH HỢP TÁC XÂY DỰNG “HAI HÀNH LANG VÀ MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ” 86 3.4.5 TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU VÀ TRÊN TỒN TUYẾN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 88 3.4.6 TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ BIÊN GIỚI VÀ QUẢN LÝ VIỆC MUA BÁN, TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ TẠI CÁC CHỢ BIÊN GIỚI .89 3.4.7 HOÀN THIỆN THỦ TỤC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI 90 3.4.8 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI .90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACFTA Khu mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á AFTA Khu mậu dịch tự Đông Nam Á APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương ASEM Diễn đàn hợp tác Á- Âu ADB Ngân hàng phát triển châu Á C/O Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá EHP Chương trình thu hoạch sớm FTAs Khu vực thương mại tự GMS Hợp tác tiểu vùng sông Mê kông mở rộng L/C Thư tín dụng RTAs Các thoả thuận thương mại khu vực XNK Xuất nhập VAT Thuế giá trị gia tăng WTO Tổ chức thương mại giới DANH MC CC BNG Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khÈu hµng hãa ViƯt Nam - Trung Qc thêi kú 1991-2007 41 B¶ng 2.2: Mét số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1991-1995 .44 Bảng 2.3 : Một số mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 .45 Bảng 2.4 : Một số mặt hàng xuất khÈu chđ u cđa ViƯt Nam sang Trung Qc giai đoạn 2001-2007 .47 Bảng 2.5: Một số mặt hµng nhËp khÈu chđ u cđa ViƯt Nam tõ Trung Quốc giai đoạn 1996-2000 48 Bảng 2.6: Một số mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Trung Quốc giai đoạn 2001 - 2007 .49 Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất nhập hai nãớc giai đoạn 2007 - 2015 76 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hố (11/1991) đến nay, nhiều văn bản, hiệp định ký kết hai nước như: Hiệp định thương mại (1991); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật (1992); Hiệp định việc thành lập UỶ ban hợp tác kinh tế thương mại (1994); Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới.v.v tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển đạt số thành tựu quan trọng Kim ngạch xuất nhập hai nước ngày tăng Năm 1991, kim ngạch xuất nhập Việt Nam-Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, đến năm 2007 đạt 15.559 triệu USD, gấp 413 lần so năm 1991 Với nhịp độ tăng kim ngạch xuất nhập nhanh chóng, Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam giai đoạn Cùng với trình đẩy mạnh hợp tác song phương, việc tham gia vào kinh tế toàn cầu khu vực mở cho Việt nam Trung Quốc nhiều hội, cụ thể hệ thống pháp luật sách thương mại ngày minh bạch, thị trường xuất mở rộng, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ hai nước, hàng hoá trao đổi hai nước ngày tăng số lượng chất lượng, hệ thống sở hạ tầng hai nước quan tâm phát triển Tuy nhiên, trình hội nhập quốc tế đưa lại thách thức lớn quan hệ thương mại hai nước, cạnh tranh hàng hố Việt nam với hàng hoá nước khu vực hàng hoá Trung Quốc ngày diễn gay gắt Chất lượng sản phẩm yêu cầu ngày cao Bên cạnh đó, quan hệ thương mại hai nước nhiều vấn đề phải tiếp tục giải như: Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc lớn, khối lượng hàng hoá trao đổi chưa tương xứng với tiềm vốn có hai nước, tình trạng bn lậu gian lận thương mại khu vực biên giới có dấu hiệu gia tăng, ô nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới trở thành tượng phổ biến, doanh nghiệp Việt Nam thụ động kinh doanh, chạy theo lợi ích ngắn hạn, dễ bị phụ thuộc vào phía Trung Quốc, thương mại dịch vụ chiếm tỷ trọng nhỏ tổng kim ngạch xuất nhập hai nước… Nhìn chung, quan hệ thương mại Việt Nam -Trung Quốc năm qua có phát triển vượt bậc có vai trị ngày quan trọng quan hệ hữu nghị hợp tác toàn diện hai nước Tuy nhiên, bối cảnh mới, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phải tiếp tục phát triển lên tầm cao đáp ứng đòi hỏi hợp tác toàn diện lãnh đạo hai nước thoả thuận, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế khu vực Đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu trình bày trên, nhằm tìm giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng mở rộng phát triển bền vững năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài * Tình hình nghiên cứu ngồi nước Ở nước ngồi, có số tài liệu nghiên cứu vấn đề có liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc, cụ thể: Nhóm chuyên gia hợp tác kinh tế ASEAN-Trung Quốc (2001) nghiên cứu “tác động việc hình thành khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc đến lợi ích thương mại nước tham gia” dựa mơ hình phân tích thương mại tồn cầu với giả định thuế suất giảm xuống Toh Mun Heng and Vasudevan Gayathri (2004) nghiên cứu “Tác động tự hoá thương mại khu vực kinh tế nổi: trường hợp Việt Nam” đăng tải Tạp chí ASEAN Economic Bulletin * Tình hình nghiên cứu nước Ở nước, có nhiều cơng trình nghiên cứu Trung Quốc Việt Nam nhiều góc độ khác như: Buôn bán qua biên giới Việt nam Trung quốc Lịch sử -Hiện trạng - Triển vọng TS Nguyễn Minh Hằng Viện Nghiên cứu Trung Quốc; Một số vấn đề phát triển thương mại quốc tế vùng biên giới phía Bắc TS Nguyễn Cơng Hồn - Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia; Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN- Trung Quốc Ths Trịnh Thị Thanh Thuỷ-Viện Nghiên cứu Thương mại; Đổi quản lý Nhà nước hoạt động xuất nhập địa bàn tỉnh biên giới Việt Nam - Trung Quốc TS Lương Đăng Ninh-Viện Nghiên cứu Thương mại; Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam Ths Đỗ Kim Chi-Viện Nghiên cứu Thương mại Cho đến nay, chưa có nghiên cứu đánh giá cách tổng quát quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm tới, bối cảnh Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, ACFTA, GMS Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước - Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thương mại hàng hóa hai nước * Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận thương mại quốc tế để làm rõ sở khoa học phát triển quan hệ thương mai hai nước - Nghiên cứu bối cảnh nước quốc tế tác động tới quan hệ thương mại hai nước - Khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc - Đưa triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc góc độ kinh tế trị - Nghiên cứu giải pháp khắc phục tồn quan hệ thương mại hai nước * Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu bốn lĩnh vực chịu điều chỉnh Luật Thương mại thương mại hàng hoá (xuất nhập hàng hoá) Các lĩnh vực khác như: Thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ đề cập đến góc độ có liên quan hỗ trợ cho hoạt động thương mại hàng hoá - Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc từ năm 1991 đến triển vọng - Về khơng gian: Hoạt động XNK hàng hố doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu: * Chọn cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu: Đứng từ góc độ Việt Nam đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua giai đoạn lịch sử chịu ảnh hưởng nhân tố trị, kinh tế, xã hội quốc tế nước * Phương pháp nghiên cứu: - Đề tài sử dụng phương pháp áp dụng nghiên cứu kinh tế phương pháp vật lịch sử vật biện chứng - Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn Trung Quốc chung doanh nghiệp, tuyên truyền, kêu gọi doanh nghiệp phải liên kết chặt chẽ Các doanh nghiệp Việt Nam phải cộng đồng chung, tập thể vững Như thế, doanh nghiệp tiến vào đứng vững thị trường Trung Quốc, cạnh tranh với đối thủ Việt Nam thị trường Trung Quốc (như Thái Lan, Singapore, Malaysia ) Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm giúp cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc - Cục xúc tiến thương mại, Bộ thương mại Phịng thương mại & Cơng nghiệp Việt Nam cần phối hợp tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam sang nghiên cứu thị trường, tham gia Hội chợ Quốc tế lớn tổ chức Vân Nam, Quảng Tây miền Tây, Tây Nam Trung Quốc, giúp doanh nghiệp hai nước có hội tìm hiểu thị trường kỹ hơn, tạo thân thiện doanh nghiệp hai nước, thúc đẩy hoạt động thương mại hai nước gia tăng hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh hai nước - Phối hợp với phía bạn tổ chức hội thảo, hội chợ, triển lãm, hội chợ vùng biên, diễn đàn doanh nghiệp Hà Nội, Côn Minh, Nam Ninh, đặc biệt cửa lớn Lào Cai - Hà Khẩu, Bằng Tường - Đồng Đăng doanh nghiệp hai bên tham gia, hội tốt để quảng bá giới thiệu sản phẩm tới người tiêu dùng doanh nghiệp XNK hai nước, đồng thời điều kiện để hai nước tìm kiếm đối tác ký kết hợp đồng với nhau, tạo điều kiện cho hàng hóa vào sâu nội tỉnh nước - Triển khai đặt văn phòng xúc tiến thương mại đầu tư Việt Nam thành phố lớn Trung Quốc, để tìm hiểu kỹ thị trường Trung Quốc (thị hiếu, tiêu dùng, nhu cầu cho sản xuất, thay đổi sách ) giúp cho doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm hội giao thương, ký kết hợp đồng hợp tác kinh doanh xuất Thành lập quan đầu mối tiếp thị để tăng khối lượng hàng hóa Việt Nam vào thị trường Trung Quốc - Bộ Công Thương, cụ thể Viện Nghiên cứu Thương mại Cục Xúc tiến Thương mại cần phải thu thập thơng tin, nghiên cứu thị trường sách biên mậu Trung Quốc để tham mưu cho Chính phủ chế quản lý, đối sách cần áp dụng; thường xun cung cấp kịp thời thơng tin sách buôn bán qua biên giới thay đổi sách, chế quản lý thương mại thủ tục hải quan Trung Quốc; hệ thống lại sách thương mại Việt Nam Trung Quốc in hai thứ tiếng cung cấp cho doanh nghiệp để họ không bị động kinh doanh - Bộ Công Thương Việt Nam cần phối hợp với Bộ Thương mại Trung Quốc việc định hướng nhu cầu hàng hố xuất nhập qua biên giới khắc phục nhược điểm buôn bán biên mậu Đồng thời, Bộ Thương mại hai nước nên định kỳ liên lạc với để thông báo kịp thời thay đổi sách thương mại bên giải tồn làm cản trở phát triển thương mại hai nước Thứ ba, nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa với thị trường Trung Quốc Hiện nay, Việt Nam thành viên WTO, việc trao đổi mua bán hàng hóa với Trung Quốc có nhiều thay đổi, hội có nhiều, thách thức lớn, để khai thác tốt hội vượt qua thách thức trình hội nhập điều kiện thuận lợi cho Việt Nam đẩy mạnh hàng hóa sang thị trường Trung Quốc, tạo cân thương mại quan hệ hai nước, Việt Nam cần trọng đến vấn đề sau: - Bộ Công Thương phối hợp với Bộ, Ban, Ngành hữu quan nhanh chóng xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa với Trung Quốc, giúp doanh nghiệp định hướng chiến lược sản xuất kinh doanh họ - Trong chiến lược phát triển xuất hàng hóa với Trung Quốc, Nhà nước phải xác định rõ đâu mặt hàng mũi nhọn, mặt hàng xuất có lợi thế, mặt hàng hưởng điều kiện ưu đãi hội nhập kinh tế toàn cầu, kinh tế khu vực đưa lại Từ đó, Nhà nước đưa sách (vốn, đầu tư, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu ) phát triển cụ thể cho mặt hàng, nhóm hàng + Đối với mặt hàng mũi nhọn (dầu thô, than đá): Nhà nước cần có sách khuyến khích khai thác để tạo nguồn hàng lớn Nhà nước phải có sách kiểm sốt chặt chẽ, đặc biệt hạn chế bn bán theo tiểu ngạch, tránh tình trạng xuất ạt với giá rẻ, gây thiệt hại nguồn tài nguyên đất nước + Đối với mặt hàng có lợi (rau quả, thủy sản ): Đây hàng hóa hưởng ưu đãi chương trình EHP, Nhà nước cần trọng đầu tư vào quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, để tạo nguồn hàng lớn, có chất lượng đồng đáp ứng nhu cầu thị trường; Nhà nước cần đầu tư vào sở hạ tầng thương mại (vận tải, bến bãi, kho bảo quản lạnh, kho dự trữ, kiểm dịch ) khu vực cửa khẩu, để nâng cao cạnh tranh hàng hố Việt Nam hàng hóa tương tự nước khu vực, làm tăng thị phần thị trường Trung Quốc; Nhà nước khẩn trương triển khai chợ đầu mối rau nông sản cửa lớn, trước hết cửa có hoạt động bn bán sơi động với Trung Quốc (Lào Cai, Tân Thanh, Móng Cái) để giúp doanh nghiệp Việt Nam chủ động xuất tránh bị ép giá; Nhà nước nên sử dụng kinh phí từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất để hỗ trợ doanh nghiệp xuất rau theo đường ngạch sang Trung Quốc + Đối với nhóm hàng nguyên vật liệu (cao su, chè, điều, nhựa, nhơm, kính, dược phẩm ): nhà nước nên khuyến khích nhập máy móc, thiết bị công nghệ nước phát triển vào sản xuất Đồng thời, nhà nước tạo môi trường kinh doanh ổn định để thu hút nhà đầu tư nước có kinh tế phát triển đầu tư vào lĩnh vực sản xuất nhóm hàng trên, tạo sản phẩm gắn với công nghệ cao xuất sang Trung Quốc nước khác, đưa kim ngạch xuất nước nói chung kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc tăng mạnh - Chiến lược nhập từ Trung Quốc: Để tránh nhập hàng hóa phục vụ cho sản xuất khơng mục đích, ảnh hưởng xấu tới ngành sản xuất nước; hàng hóa máy móc thiết bị cũ, lạc hậu, đưa lại hiệu thấp, gây ô nhiễm tới môi trường Thời gian tới, Bộ, ngành hữu quan cần trọng đến vấn đề sau: + Cần có sách, biện pháp khuyến khích nhập máy móc, thiết bị với trình độ khoa học cơng nghệ đạt mức trung bình trở lên, tạo sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường + Chú trọng nhập máy móc, thiết bị gắn với cơng nghiệp chế biến hàng nông, thủy sản để tận dụng nguồn nguyên liệu nước, nâng cao tỷ trọng mặt hàng công nghiệp chế biến sang thị trường Trung Quốc + Khuyến khích nhập hàng hóa theo đường ngạch để tăng thu ngân sách cho nhà nước, đồng thời hàng hóa đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn người tiêu dùng tránh gây thiệt hại tới môi trường sinh thái + Hạn chế nhập hàng hóa nước sản xuất có sẵn, tránh gây thiệt hại cho nhà sản xuất nước + Các quan ban, ngành hữu quan nhanh chóng xây dựng quy chuẩn cụ thể loại hàng hóa, cơng nghệ máy móc cụ thể nhập vào Việt Nam giao cho quan/đơn vị có chức xây dựng quản lý quy chuẩn này, tiến hành quản lý chặt chẽ theo tiêu chuẩn quốc tế để tránh tình trạng hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thị trường Việt Nam 3.4.4 Thúc đẩy tiến trình hợp tác xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thơng hàng hóa hai nước, thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển Thời gian tới, việc phát triển kết cấu hạ tầng giao thông phải gắn với việc xây dựng hai hành lang vành đai kinh tế, cụ thể là: Thứ nhất, hai nước nhanh chóng cải tạo nâng cấp hệ thống đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh, việc cải tạo kỹ thuật hai tuyến đường sắt theo hai hành lang kinh tế phải đặt khuôn khổ quy hoạch tổng thể hệ thống đường sắt toàn Châu Á Trước mắt cần tập trung nguồn vốn phát triển tuyến đường sắt đạt khổ tiêu chuẩn quốc tế 1,435m điện khí hóa, tiến tới hịa mạng vào trục đường sắt hai nước Đối với phía Việt Nam, cần sớm đầu tư phát triển hai tuyến đường sắt, ưu tiên đầu tư trước tuyến đường sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phịng xương sống hành lang kinh tế hai bên triển khai xây dựng Thứ hai, hệ thống giao thông đường kết cấu hạ tầng quan trọng hành lang kinh tế đóng vai trị quan trọng hoạt động trao đổi thương mại hàng hoá dịch vụ Việt Nam với Trung Quốc Chính vậy, việc xây dựng hệ thống giao thông đường cần tập trung vào số hạng mục cụ thể sau: - Trước hết phải nhanh chóng xây dựng hồn thiện đường cao tốc quốc tế Hà Nội - Côn Minh Hà Nội - Nam Ninh Việc cải tạo đường ô tô từ Côn Minh để nối với Hà Nội liệt kê vào kế hoạch “5 năm lần thứ 10” tỉnh Vân Nam, tháng 7/2005, tỉnh Vân Nam hoàn thành việc xây dựng tuyến đường cao tốc từ Côn Minh Hà Khẩu Dự án xây dựng đoạn đường Lào Cai - Hà Nội với đường UBND tỉnh Lào Cai Chính phủ phê duyệt, hồn thành dự án với việc xây dựng cầu qua sông Hồng thuộc vùng biên giới Lào Cai - Hà Khẩu tuyến đường Hải Phịng - Lào Cai - Côn Minh trục quan trọng thúc đẩy hoạt động thương mại hai bên phát triển - Nâng cấp xây dựng tuyến đường Nam Ninh - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh thành đường cao tốc để đáp ứng nhu cầu phát triển thương mại hai bên Về phía Trung Quốc hồn thành đường cao tốc từ Nam Ninh – Bằng Tường Về phía Việt Nam, Tỉnh Quảng Ninh có tuyến Hạ Long - Hải Dương - Hà Nội, đường quốc lộ 18 hoàn thành việc mở rộng thi cơng mặt đường, tuyến Móng Cái Hạ Long tiếp tục thi công Tỉnh Lạng Sơn hồn thành việc thi cơng tuyến đường quốc lộ 1, dài 150 km, từ Lạng Sơn Hà Nội đồng hồ Do có tuyến đường nối liền với trung tâm miền Bắc Việt Nam Hà Nội ngắn thuận tiện vậy, hàng hoá từ Trung Quốc sang từ nội địa Việt Nam đưa sang Trung Quốc thuận lợi - Bên cạnh việc phát triển tuyến đường chính, cần nhanh chóng thực dự án xây dựng nâng cấp tuyến đường nội địa nối với cảng Hải Phòng Quảng Ninh Nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lộ dẫn đến cửa chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá từ tỉnh biên giới đến trung tâm kinh tế thị trường nội địa Hà Nội, Hải Phịng, Cơn Minh, Nam Ninh tạo điều kiện cho hàng cảnh tiếp cận nhanh chóng với hệ thống cảng biển Hải Phòng Quảng Ninh 3.4.5 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng thương mại cửa tồn tuyến biên giới phía Bắc Hiện nay, sở vật chất - kỹ thuật thương mại khu vực biên giới phía Bắc nước ta (đặc biệt cửa biên giới) nhiều thiếu thốn lạc hậu, chưa tương xứng với cửa Trung Quốc, không đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại hàng hoá với Trung Quốc Vì vậy, thời gian tới, Nhà nước địa phương biên giới cần tập trung vào số công việc sau: - Trước hết, tập trung nâng cấp, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống nhà cơng vụ tồn tuyến biên giới, đảm bảo đủ sức phục vụ hoạt động thương mại ngày tăng nhanh quy mô tốc độ Trang bị đủ loại máy móc, thiết bị thơng tin, viễn thơng, khắc phục tình trạng làm thủ cơng, chậm trễ, thiếu xác - Nhanh chóng thành lập số văn phòng giao dịch trao đổi hàng hoá xuất Việt Nam nơi cần thiết để doanh nghiệp ta có điều kiện tăng cường liên hệ với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, giới thiệu thường xuyên hàng hoá sản phẩm, đặc biệt hàng thuỷ hải sản hàng rau - Cần ý xây dựng kho tàng đủ diện tích bảo đảm thơng số kỹ thuật cần thiết để lưu giữ bảo quản hàng hoá xuất Khẩn trương xây dựng khu thương mại biên giới chuyên kinh doanh thuỷ hải sản, rau tươi nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhanh loại hàng bên phía Trung Quốc, đặc biệt thị trường tỉnh Vân Nam (giáp tỉnh Lào Cai) tỉnh khác thuộc vùng Tây Nam Trung Quốc Xây dựng hệ thống kho lạnh đủ điều kiện để bảo quản trữ hàng thuỷ sản, bảo đảm điều tiết chủ động theo biến động thị trường để giảm bớt rủi ro cho doanh nghiệp trường hợp bị từ chối nhận hàng phẩm cấp hàng hoá bị hạ thấp 3.4.6 Tăng cường phát triển hệ thống chợ biên giới quản lý việc mua bán, trao đổi hàng hoá chợ biên giới - Cần phối hợp chặt chẽ với tỉnh, huyện biên giới Trung Quốc để xây dựng cặp chợ biên giới quy chế quản lý chợ biên giới phù hợp với luật pháp nước - Thành lập ban quản lý chợ biên giới thuộc UBND huyện, thị có chợ biên giới Thống thủ tục quản lý thu thuế hàng hố bn bán chợ Thành lập nhóm kiểm tra, quản lý hoạt động mua bán, trao đổi hàng hố đường mịn biên giới, ngăn chặn tình trạng bn lậu - Tăng cường đầu tư sở Nhà nước địa phương đóng góp việc nâng cấp đường giao thơng tới chợ để tránh tình trạng dân cư mua bán dọc đường biên giới, gây khó khăn cho cơng tác quản lý 3.4.7 Hồn thiện thủ tục tốn qua ngân hàng khu vực biên giới Trong thời gian tới, việc toán ngân hàng hai bên cần bàn bạc để giải khó khăn nay, cụ thể là: - Về phía Ngân hàng Việt Nam, cần thiết lập hồn thiện chế tốn qua ngân hàng giao dịch qua biên giới hoàn thiện quy chế cho điểm đổi tiền biên giới - Các ngân hàng thương mại cần hồn thiện thủ tục tốn qua ngân hàng, giảm bớt khó khăn cho doanh nghiệp, đồng thời cần tính tốn để giảm phí tốn, đặc biệt phí tính đơn vị “lần” phí tu chỉnh thư tín dụng (L/C) đặc điểm giao dịch thường có giá trị nhỏ tiến hành thường xuyên nhằm khuyến khích doanh nghiệp toán qua ngân hàng, giảm bớt rủi ro - Các ngân hàng thương mại cần mở rộng mạng lưới đổi tiền khu vực cửa khẩu, xây dựng tỷ giá đồng Việt Nam đồng Nhân dân tệ, cần xây dựng tỷ giá với đồng tiền khác đồng đô la (USD) áp dụng tỷ giá thả phạm vị định cửa khẩu, nhằm đưa dịch vụ đổi tiền vào tổ chức kiểm soát Ngân hàng Nhà nước, thu hút nhiều doanh nghiệp XNK hai nước tham gia hoạt động thương mại biên giới 3.4.8 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại - Nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá nước Đây giải pháp để giải nạn hàng hố nhập lậu, trốn thuế, khơng kiểm sốt Phát triển sản xuất, nâng cao lực cạnh tranh hàng hoá nước hạn chế nguồn hàng nhập lậu từ nước ngồi với mục đích thu lợi nhuận cao - Xem xét lại hệ thống thuế thủ tục Hải quan, tránh bất hợp lý sách thuế làm cho bn lậu gian lận thương mại xuất - Tăng cường công tác phối hợp với ngành chức tổ chức quản lý xuất nhập hàng hoá qua biên giới, quy định rõ phạm vi, thẩm quyền trách nhiệm ngành, lực lượng chức đấu tranh chống buôn lậu Nâng cao lực nghiệp vụ cho lực lượng Hải quan tạo điều kiện phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu cơng tác quản lý, giám sát hàng hố xuất nhập qua biên giới, chống buôn lậu gian lận thương mại - Cần có hình thức xử lý thích hợp tổ chức thương nhân có hành vi bn lậu gian lận thương mại Bên cạnh cần tuyên truyền giáo dục, động viên nâng cao ý thức trách nhiệm cho dân cư tỉnh biên giới việc chống buôn lậu gian lận thương mại - Cần có hoạt động phối hợp với lực lượng Trung Quốc việc chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Nếu khơng có phối hợp hiệu công tác chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Việt - Trung khơng đạt hiệu cao Tóm lại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc coi sách có tính chất lâu dài việc thực Chiến lược mở cửa với bên nước Trong q trình trao đổi hàng hóa hai nước thúc đẩy số ngành phát triển, chuyển dịch cấu ngành số vùng biên giới, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước Thông qua quan hệ thương mại, hai nước khai thác tối đa nguồn lực sẵn có nước tận dụng sách ưu đãi trình mở cửa hội nhập đưa lại, gắn chặt lợi ích kinh tế đầu tư với phát triển kinh tế, khiến thực lực kinh tế tăng cường, từ nâng cao địa vị quốc tế hai nước Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai nước gặp nhiều khó khăn như: vấn đề nhập siêu Việt Nam Trung Quốc, lực cạnh tranh hàng hóa chưa đồng đều, tình trạng buôn lậu, ô nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới có khó khăn khơng thể tránh khỏi, có khó khăn hạn chế Những giải pháp mang tính chất vĩ mơ để khắc phục khó khăn hai nước giải pháp cần thiết phát triển quan hệ thương mại hai nước năm tới KẾT LUẬN Dựa vào việc nghiên cứu lý luận mậu dịch quốc tế, thấy phát triển quan hệ thương mại hai nước phù hợp với xu thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại hai nước, hàng hóa trao đổi hai nước có tính bổ sung cho Hàng hóa xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc nguyên, nhiên liệu thô hàng hóa nơng, thủy sản Hàng hóa xuất chủ yếu Trung Quốc sang Việt Nam máy móc, thiết bị, phụ tùng, hàng công nghiệp chế biến…Thông qua mậu dịch quốc tế mà hai bên có lợi Tuy nhiên, trình độ sản xuất hai nước khơng tạo cạnh tranh không cân sức bất lợi cho Việt Nam, tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc lớn Cạnh tranh hàng hóa Việt nam với hàng hóa nước khu vực hàng hóa Trung Quốc ngày diễn gay gắt, tình trạng nhiễm, tượng buôn lậu ngày gia tăng Bên cạnh đó, việc triển khai số hiệp định, ký kết thỏa thuận, hợp tác, liên doanh hai nước diễn chậm Việc đầu tư cho sở hạ tầng thương mại khu vực cửa hai nước chưa tương xứng, làm giảm tiến độ lưu thơng hàng hóa hai nước Trên sở phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, nghiên cứu triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước năm tới Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tồn trao đổi hàng hóa hai nước để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phát triển Để giải pháp nêu tiến hành cách nghiêm túc, triệt để đạt hiệu cao cần đạo thống từ Trung ương đến địa phương sở, từ Nhà nước đến doanh nghiệp Mặt khác, cần có phối hợp chặt chẽ ngành, cấp quản lý với địa phương biên giới với doanh nghiệp việc thực sách Nhà nước hoạt động xuất nhập qua biên giới với Trung Quốc Có vậy, Việt Nam phát huy tiềm năng, lợi vốn có nước tận dụng tối đa điều kiện mà trình hội nhập kinh tế quốc tế đưa lại, nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc lên tầm cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Thương mại (2003), Quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc: Hiện triển vọng Bộ Thương mại (2004), Báo cáo xuất Việt Nam qua cửa Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn Bộ Thương mại (2005), Báo cáo quan hệ kinh tế thương mại song phương Việt Nam-Trung Quốc Bộ Thương mại (2005), Báo cáo sơ kết công tác Ban đạo hoạt động bn bán hàng hóa qua biên giới Bộ Thương mại (2005), Báo cáo tổng kết công tác biên mậu tỉnh biên giới phía Bắc với Trung Quốc thời gian từ 1991 đến nay, Tài liệu phục vụ hội nghị biên mậu Lạng Sơn Bộ Thương mại (2006), Dự thảo đề án phát triển xuất giai đoạn 20062010 Bộ Thương mại (2006), Các văn pháp quy chế sách XNK Trung Quốc sau gia nhập WTO Đào Tiến Bản (1998), Tác động sách mở cửa phát triển kinh tế-xã hội khu vực cửa biên giới Đồng Đăng-Lạng Sơn, Chương trình nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan Nguyễn Kim Bảo (2002), Thể chế kinh tế thị trường XHCN có đặc sắc Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Kim Bảo (2004), Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Kim Bảo (2006), Gia nhập WTO Trung Quốc làm ?, Nxb Thế giới, Hà Nội 12 Đỗ Kim Chi (2005), Tác động việc Trung Quốc gia nhập WTO xuất hàng hóa Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội 13 Lê Trịnh Minh Châu (2005), Giải pháp phát triển dịch vụ hỗ trợ nhằm thuận lợi hoá thương mại cửa biên giới phía Bắc Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 14 Mai Ngọc Cường (1994), Lý luận thực tiễn thương mại quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Phạm Thị Cải (2002), Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc qua biên giới đường bộ, Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội 16 Đại từ điển kinh tế thị trường (1998), Viện nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa 17 Nguyễn Minh Hằng (2001), Buôn bán qua biên giới Việt Nam- Trung Quốc: lịch sử – trạng – triển vọng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2005): Quan hệ Asean – Trung Quốc với phát triển thị trường thương mại Việt Nam, Đại học Thương mại, Hà Nội 19 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2007), Định hướng phát triển quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới, Viện Nghiên cứu Thương mại 20 Kinh tế đối ngoại, nguyên lý vận dụng Việt Nam (2006), Nxb Lao động – xã hội 21 Lịch sử học thuyết kinh tế (1999), Trường Đại học kinh tế quốc dân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Niên giám thống kê (2000, 2005), Nxb Thống kê, Hà nội 23 Lương Đăng Ninh (1999), Đổi tổ chức quản lý hoạt động XNK mua bán trao đổi hàng hoá khu vực biên giới, tỉnh biên giới phía Bắc từ thực tiễn Lạng Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại 24 Quan hệ thương mại Việt Nam – Vân Nam (2005), Đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội 25 Sở Thương mại du lịch tỉnh Lạng Sơn (2005), Báo cáo tình hình quan hệ thương mại với Trung Quốc 26 Sở Thương mại du lịch tỉnh Quảng Ninh (2005), Báo cáo tình hình trao đổi hàng hóa qua cửa Móng Cái 27 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2001), “Ảnh hưởng việc Trung Quốc gia nhập WTO quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam-Trung Quốc" 28 Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (2004), Buôn bán qua biên giới Việt Nam-Trung Quốc số nhận xét điều kiện để phát triển buôn bán qua biên giới hai nước 29 Nguyễn Phú Thái (2004), Vai trò ngoại thương phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu trị giới, Hà Nội 30 Trịnh Thị Thanh Thủy (2005), Các giải pháp để Việt Nam khai thác tối đa lợi ích thương mại từ chương trình thu hoạch sớm khu vực mậu dịch tự ASEAN-Trung Quốc, đề tài cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 31 Từ Thanh Thủy (2003), Hồn thiện sách ngoại thương Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập khu vực giới, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Nghiên cứu thương mại, Hà Nội 32 Tổng cục Hải quan (2003), Báo cáo tổng kết giao lưu kinh tế với bên qua cửa biên giới phía Bắc, phía Tây Tây Nam giai đoạn 1996-2003 33 Nội Tư liệu kinh tế – xã hội 61 tỉnh, thành phố (2003), Nxb Thống kê, Hà 34 Tập giảng môn Lịch sử học thuyết kinh tế , Trường Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Thương mại quốc tế (2004), Giáo trình lưu hành nội bộ, Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 37 Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa vấn đề giải pháp (2002), Nxb Hành quốc gia, Hà Nội 38 Nội XNK hàng hoá Việt Nam 20 năm đổi (2006), Nxb Thống kê, Hà Tài liệu tiếng Anh 39 Anderson K (1998), Vietnams Transforming Economy and WTO Accesion, Centre of International Economic Studies, University of Adelaide 40 Fukase, E and W.Martin, Evaluating the Implications of Vietnam- Accession to The ASEAN Free Trade Area: A Quantitative Evaluation, Development Research Group, World Bank, Washington DC, August 41 Kim, J and L.J Lau, The sources of Economic Growth of the East Asian - Newly Industrialized Countries, Journal of the Japanese and International Economies ... lại cửa ngõ thương mại Trung Quốc Việt Nam, Trung Quốc với ASEAN thông qua Việt Nam Đây thực mạnh Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc Với vị trí địa lý nêu trên, Việt Nam Trung Quốc có nhiều... trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam- Trung Quốc - Đưa triển vọng phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt. .. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC .65 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1.1 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ THÀNH

Ngày đăng: 28/10/2022, 12:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w