1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận giải về quan hệ thương mại việt nam trung quốc dưới góc độ kinh tế chính trị (1)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

143 hơn vào chiều sâu, vào những ngành chế biến sâu, đặc biệt là trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản; những ngành sản xuất, chế tạo có hàm lƣợng công nghệ cao; những ngành làm động lực cho sự phát triển[.]

hơn vào chiều sâu, vào ngành chế biến sâu, đặc biệt lĩnh vực nông - lâm - thuỷ sản; ngành sản xuất, chế tạo có hàm lƣợng công nghệ cao; ngành làm động lực cho phát triển chung kinh tế nhƣ nghiên cứu phát triển, dịch vụ tài - tín dụng - thông tin liên lạc, dịch vụ hậu cần, đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ quản lý cơng nhân lành nghề Bên cạnh cần tập trung đầu tƣ để phát triển công nghiệp hỗ trợ để giảm nhập khẩu, tăng hàm lƣợng nội địa giá trị gia tăng cho hàng xuất Bảo đảm tiếp tục trì qui mơ tốc độ tăng trƣởng dòng vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào Việt Nam nhƣng đồng thời phải nhanh chóng chuyển hƣớng chiến lƣợc thu hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc thiên số lƣợng sang trọng chất lƣợng Cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh, tạo thuận lợi thương mại Môi trƣờng kinh doanh Việt Nam năm vừa qua dù có nhiều chuyển biến tích cực nhƣng cần đƣợc cải thiện bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Hiện Việt Nam thực trình chuyển đổi song song, từ nƣớc phát triển sang kinh tế phát triển hơn, xây dựng kinh tế thị trƣờng từ điều kiện sản xuất nhỏ, trình độ phát triển kinh tế thấp Bên cạnh đó, hạn chế lực yếu tố đầu vào ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng kinh doanh Việt Nam Do đó, số biện pháp đƣợc thực nhƣ: Cải thiện hệ thống pháp lý, hoàn thiện quy định hành để yếu tố sản xuất đƣợc thực thi quản lý theo chế thị trƣờng, đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế; phát triển toàn diện hệ thống thị trƣờng, bao gồm thị trƣờng đất đai, thị trƣờng vốn, thị trƣờng khoa học công nghệ, thị trƣờng lao động, thị trƣờng hàng hóa dịch vụ ; cải cách thủ tục hành để trở nên minh bạch, xây dựng hệ thống cán cơng chức có lực trách nhiệm; phát triển sở hạ tầng xã hội, xây dựng hệ thống sở hạ tầng có ƣu tiên, có kế hoạch tổng thể có chiến lƣợc 143 Chính sách tài tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp kinh doanh Cùng với sách đầu tƣ sách kinh tế vĩ mơ khác, sách tài chính, tín dụng có tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung nhƣ hoạt động xuất nhập doanh nghiệp nói riêng Một cần đổi mới, hồn thiện sách tín dụng đầu tƣ tín dụng xuất nhà nƣớc theo hƣớng thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất phục vụ xuất thúc đẩy hoạt động xuất Một tổ chức triển khai có hệu sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, phát huy vai trò Ngân hàng Xuất nhập việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm có khả xuất cao Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Điều tra, khảo sát nắm bắt tình hình, lực sản xuất công nghệ doanh nghiệp quan trọng để xác định mũi nhọn phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ, từ đề xuất giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển nâng cao lực cạnh tranh Cần có chƣơng trình đào tạo hỗ trợ tài để giúp doanh nghiệp nâng cao lực sản xuất cơng nghệ Ngồi ra, cần xây dựng sách hỗ trợ doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhỏ để tạo điều kiện cho doanh nghiệp gia nhập vào ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việc xây dựng môi trƣờng kinh doanh thuận lợi đầy đủ sách hỗ trợ giúp tăng cƣờng hấp dẫn Việt Nam nhà đầu tƣ nƣớc giúp ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển bền vững Đầu tƣ phát triển cho khoa chuyên ngành trƣờng đại học, học việc, cao đẳng, khuyến khích nghiên cứu chuyên ngành, thực nghiệm, đề tài phục vụ cho công nghiệp phụ trợ Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay dài hạn cho đầu tƣ phát triển; có hệ thống chế tài phù hợp hỗ trợ cho hoạt động tăng cƣờng lực công nghệ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ 144 Việc phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ có liên quan chặt chẽ đến việc phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Hơn nữa, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nguồn nhân lực nhƣ tạo độc lập môi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho tất thành phần kinh tế Định hƣớng sản xuất cho doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào chuỗi cung ứng, cung cấp sản phẩm, dịch vụ đầu vào cho doanh nghiệp nƣớc dự án lớn Nhà nƣớc Tăng cƣờng khả tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, định hƣớng từ Ngân hàng Nhà nƣớc cho ngân hàng thƣơng mại xây dựng kế hoạch cấp tính dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, tháo gỡ khó khăn mặt sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành tạo mơi trƣờng thuận lợi, định hƣớng liên kết doanh nghiệp vừa nhỏ để cung cấp sản phẩm cho chuỗi cung ứng giá trị.Khẩn trƣơng tổ chức triển khai có hệu sách bảo hiểm tín dụng xuất khẩu, phát huy vai trị Ngân hàng Xuất nhập việc cung cấp tín dụng, bảo lãnh cho hoạt động xuất nhập khẩu, đặc biệt sản phẩm có khả xuất cao Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Đây biện pháp quan trọng lợi ta có xu hƣớng bị cố định, lới đất tài ngun khơng cịn sức mạnh cạnh tranh tƣơng lai Lao động Việt Nam trẻ lực lƣợng dồi nhƣng lao động kỹ thuật có tay nghề hạn chế Đây vấn đề khơng cịn mẻ, gây nhiều bất cập phát triển kinh tế Do vậy, cần: Tăng cƣờng đào tạo cán kỹ thuật, chế tạo máy, điều khiển tự động, điện tử tin học để làm chủ công nghệ đƣợc chuyển giao, nghiên cứu thiết kế tạo công nghệ nguồn kiểu dáng sản phẩm riêng  Thu hút hỗ trợ tận dụng tối đa hỗ trợ giáo dục nƣớc phát triển nhƣ Nhật, EU, Mỹ, Úc để đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế  Đầu tƣ trang thiết bị nghiên cứu cho sở nghiên cứu, chủ động đào tạo đội 145 ngũ cán chuyên ngành, hợp tác nghiên cứu nƣớc ngoài, chế ƣu đãi phù hợp  Tuyên truyền văn hóa làm việc ―tác phong công nghiệp‖ làm việc, nâng cao kỹ cho ngƣời lao động để cải thiện xóa bỏ thói quen làm việc tự do, cục việc tuyển dụng 4.3.2 Nhóm giải pháp doanh nghiệp 4.3.2.1 Đẩy mạnh liên kết Hiện nay, doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh phân tán Vì vậy, không xuất sang thị trƣờng Trung Quốc, mà thị trƣờng khác, doanh nghiệp nên tạo mối liên kết để có sức cạnh tranh tổng hợp, cung cấp nguồn hàng lớn kịp thời có đơn đặt hàng lớn tránh thụ động với thay đổi từ thị trƣờng Bên cạnh đó, cần chủ động tìm kiếm thơng tin hội trợ thƣơng mại từ Phịng Thƣơng mại cơng nghiệp (VCCI), Bộ Công thƣơng, Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc Liên kết chặt chẽ giúp doanh nghiệp triển khai hệ thống phân phối rộng chắn thị trƣờng Trung Quốc Cần thiết phải kết hợp sản xuất sản phẩm trung gian chuỗi giá trị nhằm giảm nhập siêu Điều đặc biệt quan trọng lĩnh vực sản xuất mặt hàng nông lâm thủy sản Việc yêu cầu hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc địi hỏi liên kết hộ sản xuất, nhà nghiên cứu khoa học nhà phân phối thơng qua sách để tạo sản phẩm chất lƣợng cao có giá trị 4.3.2.2.Đẩy mạnh tìm hiểu thơng tin thị trường Trung Quốc Để đáp ứng yêu cầu xuất mặt hàng nông lâm thủy sản sang thị trƣờng Trung Quốc, cần nâng cao khả nắm bắt sử dụng thông tin thị trƣờng mà doanh nghiệp quan tâm, đặc biệt tập quán kinh doanh, pháp luật kinh doanh, thông tin liên quan đến mặt hàng sách mặt hàng Việc quan trọng để đảm bảo xuất mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tránh tình trạng sản xuất ạt nhằm mục đích lợi nhanh trƣớc mắt, dẫn đến tự gây bất lợi 146 4.3.2.3 Đẩy mạnh xúc tiến thương mại bảo vệ quyền sản phẩm Việc bảo vệ quyền thƣơng hiệu sản phẩm không nhiệm vụ Nhà nƣớc mà trách nhiệm doanh nghiệp tự ý thức vấn đề Các doanh nghiệp nên chủ động xây dựng đăng ký thƣơng hiệu cho sản phẩm để đảm bảo quyền lợi giá trị thƣơng hiệu Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chủ động xúc tiến thƣơng mại quảng bá sản phẩm Trung Quốc thơng qua hội chợ Chính phủ hai bên tổ chức, mạng lƣới đối tác kinh doanh công cụ thúc đẩy thƣơng mại điện tử T ểu kết h n Việt Nam phải đối mặt với thách thức nhiều quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc Thách thức đến từ nhân tố tiềm ẩn từ bất ổn kinh tế toàn cầu chƣa hồi phục hoàn toàn sau dịch covid-19 chiến tranh Nga-Ucraina Bên cạnh đó, nguy bất ổn, xung đột khu vực tiềm tàng nhƣ chủ nghĩa khủng bố, vấn đề biển Hoa Đông, Biển Đông nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ đến thƣơng mại toàn cầu, khu vực quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Hơn nữa, bên cạnh nhân tố toàn cầu, khu vực, nhân tố Trung Quốc đặt nhiều hội thách thức quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Cụ thể, trỗi dậy mạnh mẽ tiềm lực kinh tế quốc phòng Trung Quốc với hàng loạt ý tƣởng phát triển mà Trung Quốc đƣa năm gần gây tác động trực tiếp gián tiếp đến quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Còn Việt Nam đứng trƣớc hội hội nhập với kinh tế toàn cầu khu vực để dadajng hóa thị trƣờng xuất nhập khẩu,tránh phụ thuộc vào Trung Quốc Nhƣng với nội lực kinh tế cịn yếu, Việt Nam khơng dễ dàng để tận dụng hội Các giải pháp đề mang tính tổng hợp tập trung vào nâng cao nội lực sức cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Bên cạnh giải pháp kinh tế, giải pháp khác nhƣ trị, đẩy mạnh kênh hợp tác song phƣơng quan trọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc 147 KẾT LUẬN Qua phân tích số liệu thƣơng mại cho thấy Việt Nam phụ thuộc sâu vào thị trƣờng Trung Quốc Với dung lƣợng hạn chế luận án, dƣới góc độ kinh tế trị, luận án khơng cố gắng giải thích thực tế thƣơng mại hai nƣớc nhƣ kinh tế quốc tế hay kinh tế phát triển, không sâu vào kiện trị nội nƣớc quốc tế, nhƣ yếu tố đa dạng nhƣ môi trƣờng, dịch bệnh ảnh hƣởng đến thƣơng mại hàng hóa hai nƣớc Luận án tập trung vào kiện lớn tập trung giải thích dƣới góc độ lợi ích mối quan hệ hai nƣớc khứ ảnh hƣởng nhƣ đến quan hệ thƣơng mại Trong thời gian tới, Việt Nam phải đối mặt với thách thức nhiều hội hợp tác thƣơng mại với Trung Quốc Việt Nam đứng trƣớc nguy cạn kiệt tài nguyên, phụ thuộc sâu vào thị trƣờng Trung Quốc, phụ thuộc vào nhập nguyên nhiên liệu, máy móc đầu vào ngành cơng nghiệp Việt Nam từ Trung Quốc Hơn nữa, trƣớc Trung Quốc tham vọng có thay đổi chiến lƣợc bên cách nhanh nhƣ Kể từ ông Tập Cận Bình lên nắm quyền, Trung Quốc cho thấy chuyển dịch chiến lƣợc, thoát khỏi tƣ ―giấu chờ thời‖, chuyến sang cạnh tranh địa chiến lƣợc với Hoa Kỳ Năm 2014 đến nay, Trung Quốc đƣa nhiều ý tƣởng, sáng kiến nhƣ ―con đƣờng tơ lụa kỷ 21‖, Ngân hàng phát triển sở hạ tầng châu Á v.v đẩy mạnh ch iến lƣợc quốc tế hóa đồng NDT bên ngồi Sự kiện xung đột biển Đơng làm lợi ích nƣớc Việt Nam bị đe dọa Bên cạnh đó, bất ổn vấn đề Biển Đơng không thay đổi lập trƣờng Trung Quốc vấn đề đặt trở ngại lớ n cho ổn định khu vực quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Việt Nam tìm cách mở rộng đối tác thƣơng mại thông qua CPTPP EVFTA để giảm phụ thuộc thƣơng mại vào Trung Quốc 148 Trung Quốc công xƣởng lớn, nơi tập trung cơng ty tập đồn lớn giới, mạng kết nối toàn cầu Xung đột thƣơng mại đối tác thƣơng mại, đặc biệt chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung ảnh hƣởng đến thƣơng mại Việt Trung Trung Quốc cạnh tranh địa chiến lƣợc với Hoa Kỳ nên nƣớc có xu hƣớng chuyển sản xuất khỏi Trung Quốc sang nƣớc có Việt Nam Muốn tận dụng hội để phát triển kinh tế thƣơng mại, Việt Nam phải tìm cách thâm nhập vào hệ thống kinh doanh toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu Việt Nam tận dụng dịch chuyển sản xuất từ Trung Quốc nƣớc khu vực số lĩnh nhƣ dệt may, da giày, điện tử, chế biến nông sản Lựa chọn ƣu để phát triển Muốn thực đƣợc, ta phải tăng cƣờng thu hút đầu tƣ từ công ty hàng đầu giới Việt Nam phải xây dựng đƣợc chiến lƣợc hàng hoá phù hợp, cho phép tăng cƣờng hợp tác với Trung Quốc, tránh giảm bớt nguy đối dầu thƣơng mại dịch vụ với họ lĩnh vực ta có ƣu Giảm xuất sản phẩm tài nguyên khoáng sản, tránh làm cạn kiệt tài nguyên, đảm bảo phát triển bền vững Về phía doanh nghiệp, phải có chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, tìm hiểu thị trƣờng Trung Quốc để đƣa mặt hàng phù hợp có lợi Nhà nƣớc cần hỗ trợ doanh nghiệp thông tin, ƣu đãi vốn, thuế v.v để khuyến khích phát triển doanh nghiệp Bên cạnh đó, để tránh thiệt hại doanh nghiệp hộ sản xuất Việt Nam tham gia thƣơng mại với Trung Quốc, việc thúc đẩy thƣơng mại ngạch, thúc đẩy quan hệ thƣơng mại hai nƣớc theo chuẩn mực quốc tế việc làm cần thiết Qua phân tích, tơi nhận thấy rằng, đặc thù quan hệ Việt Nam - Trung Quốc, đặc thù thể chế hai nƣớc vấn đề lịch sử để lại, để thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam -Trung Quốc Các cơng cụ, sách kinh tế mang tính thị trƣờng giải hết 149 vấn đề quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc Vấn đề Biển Đông nhân tố tiềm ẩn, gây trở ngại phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nƣớc nói chung thƣơng mại hai nƣớc nói riêng Nên, giải pháp khác cần phải quan tâm, nhƣ tận dụng kênh quan hệ hai nƣớc việc giải vấn đề quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc Nền tảng hợp tác kinh tế hai nƣớc đƣợc lãnh đạo hai nƣớc cụ thể hóa hiệp định hợp tác, quy hoạch lĩnh vực hợp tác cụ thể Nhà nƣớc nên xây dựng chiến lƣợc cụ thể Bộ Ngành phải có phối hợp chặt chẽ, đƣa định hƣớng cụ thể, hƣớng dẫn cho doanh nghiệp lực lƣợng kinh tế tham gia vào hoạt động trao đổi hợp tác thƣơng mại kinh tế với Trung Quốc 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Phan Thanh Thanh (2023), Một số vấn đề kinh tế trị thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số tháng 12023 (626), trang 25-27 Phan Thanh Thanh (2023), Vietnam - China trade relations: an analysis from polictical economic perspective, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng- tháng năm 2023, trang 82-84 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO T l ệu t ến V ệt Dƣơng Hoàng Anh (2019), Phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc Đông Á đến năm 2030, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học thƣơng mại Đặng Thị Huyền Anh (2012), Tác động tỷ giá thực tế đến Cán cân thƣơng mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện ngân hàng Hoàng Thế Anh (Chủ biên): Những vấn đề kinh tế - xã hội bật Trung Quốc: 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020‖, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 Hoàng Thế Anh (2018) chủ nhiệm, ―Bốn mƣơi năm cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc số gợi mở Việt Nam‖, đề tài cấp Xuân Anh (2020), Nông sản Việt thị trƣờng giới: Gia tăng hàng rào phi thuế quan, link https://www.vietnamplus.vn/nong-san-viet-ra-thi-truong-the-gioigia-tang-hang-rao-phi-thue-quan/678752.vnp Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thƣờng Lạng (2008), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb ĐH Kinh tế quốc dân Bộ Công thƣơng (2019), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2018, Nhà xuất Công thƣơng Bộ Công Thƣơng (2021), Báo cáo xuất, nhập Việt Nam 2020, Hà Nội Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (2005), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê 10 Cục xúc tiến thƣơng mại - Vietrade (2010), Báo cáo xúc tiến xuất 2009¬2010 Nguyễn Mạnh Cƣờng (2012), Một số xu hƣớng phát triển hệ thống tài tiền tệ quốc tế thập niên đầu kỉ 21, Luận văn tiến sĩ– Học viện Khoa học xã hội Vũ Thùy Dƣơng (chủ biên), (2013), Sách ―Quan hệ "hai bờ, bốn bên" trình trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam‖ Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 11 12 13 14 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 152

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

Xem thêm:

w