1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam trung quốc (3)

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 240,54 KB

Nội dung

43 và các giá trị cũng mang tính cấu trúc và tạo nên ảnh hƣởng mạnh mẽ lên các hoạt động chính trị – xã hội Chủ nghĩa kiến tạo nhấn mạnh rằng tầm quan trọng của những cấu trúc chuẩn tắc tƣơng đƣơng nế[.]

và giá trị mang tính cấu trúc tạo nên ảnh hƣởng mạnh mẽ lên hoạt động trị – xã hội Chủ nghĩa kiến tạo nhấn mạnh tầm quan trọng cấu trúc chuẩn tắc tƣơng đƣơng khơng nói vƣợt trội so với cấu trúc vật chất Theo nhà kiến tạo, quốc gia có sắc quốc gia, hay cách quốc gia nhận thức thân mình, sắc quốc gia giúp định hình mục tiêu mà quốc gia theo đuổi, nhƣ an ninh, sách đối ngoại hay phát triển triển kinh tế Tuy nhiên cách thức mà quốc gia thực hóa mục tiêu nhƣ lại phụ thuộc vào sắc xã hội, cách quốc gia nhận thức thân mối quan hệ với quốc gia khác xã hội quốc tế Các quốc gia xác định lợi ích quốc gia dựa sở sắc 2.1.4.4 Chủ nghĩa cấu trúc Một số lý thuyết thƣơng mại quốc tế đề cập nội dung liên quan đến chủ nghĩa cấu trúc: Lý thuyết khoảng cách công nghệ; Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế; Chủ nghĩa Mác; Lý thuyết ổn định bá quyền Lý thuyết khoảng cách công nghệ: Trong lý thuyết thƣơng mại quốc tế cổ điển mở rộng, thƣơng mại diễn nƣớc có khác biệt suất lao động hai quốc gia mà khác biệt kết khác biệt công nghệ sản xuất Cịn mơ hình H-O lại phân tích hoạt động thƣơng mại quốc tế trạng thái tĩnh tức công nghệ đƣợc coi không đổi giống hai nƣớc Tuy nhiên, ngày công nghệ biến đổi nhanh chóng, thƣơng mại nhóm nƣớc diễn dựa tiến cơng nghệ khác yếu tố cơng nghệ cần đƣợc xem xét trạng thái động Lý thuyết khoảng cách cơng nghệ giải thích thƣơng mại hai nhóm nƣớc Thứ nhất, hai quốc gia có tiềm cơng nghệ mạnh nhƣ tiến hành thƣơng mại, phát minh thƣờng mang tính ngẫu nhiên Quốc gia có vai trị tiên phong lĩnh vực quốc gia khác lại có vai trị tiên phong lĩnh vực khác Khi đó, nƣớc tiến hành thƣơng mại để đổi hàng có tính ƣu việt cơng nghệ Đó thƣơng mại diễn nƣớc trình độ phát triển Thứ hai, thƣơng mại diễn nƣớc trình độ phát triển khác Khi nƣớc có trình độ 43 phát triển cao đƣa sản phẩm mới, công nghệ để đổi lấy mặt hàng đƣợc chuẩn hóa từ nƣớc thứ hai Dần dần sản phẩm lại đƣợc chuẩn hóa nƣớc thứ hai nƣớc thứ với khả sáng tạo cao lại đƣa sản phẩm công nghệ cao phức tạp hơn, nhƣ công nghệ đƣợc xem xét trạng thái động vốn có [47] Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế đƣợc đƣa để giải thích tƣợng gắn liền với thay đổi thƣơng mại quốc tế Nó phản ánh phát triển nhanh chóng tiến khoa học kỹ thuật quyền lợi tập đồn đa quốc gia bn bán quốc tế Mơ hình chu kỳ sản phẩm cho thấy sản phẩm đòi hỏi lao động tay nghề cao giai đoạn đầu, sau thị trƣờng phát triển kỹ thuật phổ biến sản phẩm đƣợc chuẩn hố, đó, nƣớc có trình độ tinh vi sản xuất hàng loạt với lao động kỹ Chu kỳ sống sản phẩm có giai đoạn: xâm nhập, tăng trƣởng, chín muồi suy thối Thời gian giai đoạn không giống thị trƣờng Bởi sản phẩm thị trƣờng lại thị trƣờng khác Cho nên quốc gia phải tiến hành buôn bán với đổi sản phẩm giai đoạn khác [47] Quan điểm cấu trúc CSTMQT cho cần cơng nghiệp hóa theo hƣớng phát triển công nghệ cao (cốt lõi) Mặc dù cấu trúc sản xuất chủ yếu mang tính chất nội quốc gia, thƣơng mại quốc tế gia tăng nhanh chóng Điều phản ánh q trình quốc tế hố tồn cầu hố sản xuất ngày tăng Thƣơng mại quốc tế đƣợc coi phần cấu trúc sản xuất kinh tế trị quốc tế (KTCTQT) Nhìn lại, cấu trúc sản xuất hệ thống mối quan hệ quốc gia chủ thể khác nhƣ doanh nghiệp quốc tế Những doanh nghiệp định sản xuất gì, sản xuất đâu, sản xuất, sản xuất nhƣ nào, sản xuất cho ai, sản xuất với chi phí Cùng với cấu tài chính, kĩ thuật an ninh, thƣơng mại nối kết quốc gia chủ thể khác với nhau, tăng cƣờng tính phụ thuộc họ Chủ nghĩa Marx, bắt nguồn từ tác phẩm Karl Marx nhƣ phê phán chủ nghĩa tƣ Không thể mô tả ngắn gọn đặc điểm văn học 44 khổng lồ mở rộng bị ảnh hƣởng ý tƣởng Marx Theo Marx, chủ nghĩa tƣ đƣợc đặc trƣng hai điều kiện trung tâm: sở hữu tƣ nhân tƣ liệu sản xuất (hay tƣ bản) lao động làm công ăn lƣơng Marx cho giá trị hàng hoá sản xuất đƣợc định lƣợng lao động đƣợc sử dụng để sản xuất chúng Tuy nhiên, nhà tƣ không trả cho lao động toàn giá trị mà họ chuyển giao cho hàng hố mà họ sản xuất Thay vào đó, nhà tƣ sở hữu nhà máy trả cho công nhân mức lƣơng đủ sống giữ phần lại dƣới dạng lợi nhuận để tài trợ cho đầu tƣ bổ sung Marx dự đoán động lực chủ nghĩa tƣ cuối dẫn đến cách mạng loại bỏ tài sản tƣ nhân với hệ thống tƣ mà tài sản tƣ nhân ủng hộ Do đó, trái ngƣợc với ngƣời theo chủ nghĩa trọng thƣơng tập trung vào nhà nƣớc ngƣời theo chủ nghĩa tự tập trung vào thị trƣờng, ngƣời theo chủ nghĩa Mác tập trung vào tập đoàn lớn với tƣ cách tác nhân xác định cách sử dụng nguồn lực Trong kinh tế quốc tế, tập trung tƣ kiểm soát nhà tƣ nhà nƣớc đƣợc nƣớc tƣ lớn biến thành bóc lột có hệ thống giới phát triển Trong số trƣờng hợp, khai thác diễn dƣới dạng cấu trúc thuộc địa rõ ràng, nhƣ xảy trƣớc Thế chiến thứ hai Trong trƣờng hợp khác, đặc biệt kể từ Thế chiến II, việc khai thác đạt đƣợc thông qua cấu trúc thống trị kiểm sốt xâm phạm Tuy nhiên, trƣờng hợp, bóc lột đƣợc thực cơng ty lớn có trụ sở nƣớc tƣ hoạt động, phần nƣớc phát triển Sự bóc lột ngƣời giàu có hệ thống ngụ ý kinh tế tồn cầu khơng mang lại lợi ích cho tất nƣớc; tất lợi ích dồn cho nƣớc tƣ đứng đầu hệ thống phân cấp quốc tế Lý thuyết ổn định bá quyền lập luận kẻ bá quyền hành động giống nhƣ nhóm đặc quyền khắc phục đƣợc vấn đề tự Một bá chủ quốc gia sản xuất tỷ trọng lớn không tƣơng xứng tổng sản lƣợng giới dẫn đầu việc phát triển cơng nghệ Bởi q lớn cơng nghệ tiên tiến, lợi ích mà bá quyền thu đƣợc từ thƣơng mại lớn đến mức sẵn sàng 45 chịu tồn chi phí để tạo quy tắc thƣơng mại quốc tế Khi bá chủ suy giảm quyền lực, trở nên sẵn sàng chịu chi phí trì quy tắc thƣơng mại hơn, thƣơng mại giới trở nên cởi mở 2.1.5 Chính sách thương mại quốc tế 2.1.5.1 Khái niệm sách thương mại quốc tế Chính sách thƣơng mại quốc tế (CSTMQT) tồn (hay tổng hợp) quan điểm, mục tiêu, ngun tắc, cơng cụ biện pháp mà phủ thƣờng áp dụng để quản lý, điều chỉnh quan hệ thƣơng mại quốc tế nƣớc với quốc gia ngồi khu vực Từ đó, ta đƣa khái niệm Chính sách thƣơng mại quốc tế nhƣ sau: ―Chính sách thƣơng mại quốc tế phận sách kinh tế nƣớc nói chung, phận sách kinh tế đối ngoại nói riêng Là tồn quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, công cụ biện pháp thích hợp mà Nhà nƣớc quốc gia thƣờng áp dụng thời kỳ để quản lý, điều chỉnh quan hệ buôn bán quốc gia với phần cịn lại giới.‖ * Chức CSTM: Chức chung CSTMQT tất nƣớc điều chỉnh hoạt đơng TMQT theo chiều hƣớng có lợi cho phát triển KTXH nƣớc đồng thời phải gắn với xu hƣớng tự hóa hội nhập KTQT Chức thể mặt: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp nƣớc mở rộng thị trƣờng, tham gia vào phân công lao động quốc tế TMQT ngày mạnh mẽ, khai thác triệt để lợi so sánh quốc gia, ngành, doanh nghiệp - Bảo vệ thị trƣờng nội địa, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nƣớc có khả đứng vững thị trƣờng nội địa vƣơn thị trƣờng giới, vững vàng kinh doanh quốc tế, đáp ứng yêu cầu tăng cƣờng lợi ích quốc gia 2.1.5.2 Nội dung sách thương mại quốc tế a Chính sách mặt hàng Chính sách mặt hàng quy định danh mục mặt hàng đƣợc XNK cấm xuất nhập cho phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế , đảm bảo 46 an tồn, an ninh kinh tế- trị- xã hội Cần xác định rõ: mặt hàng truyền thống; trộng điểm; mũi nhọn; chủ lực; mặt hàng mới… b Chính sách thị trƣờng Chính sách thị trƣờng gồm: Định hƣớng biện pháp mở rộng thị trƣờng; thâm nhập thị trƣờng mới; XD thị trƣờng trọng điểm, chủ yếu…Ngoài ra, cần xác định biện pháp tƣơng hỗ quốc gia mang tính chất song đa phƣơng, việc tham gia vào hiệp định thƣơng mại thuế quan khu vực hay toàn cầu nhằm tạo ĐK thuận lợi cho hoạt động TMQT phát triển phục vụ cho mục tiêu chiến lƣợc phát triển KT- XH c Chính sách hỗ trợ sách, biện pháp kinh tế tác động gián tiếp đến hoạt động thƣơng mại quốc tế Chính sách hỗ trợ biện pháp kinh tế gồm sách biện pháp kinh tế nhằm tác động cách gián tiếp đến hoạt động TMQT nhƣ sách đầu tƣ, sách tín dụng, sách giá cả, tỷ giá hối đối, sử dụng địn bảy kinh tế…Các sách thúc đẩy điều chỉnh phát triển TMQT Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế sách phải phù hợp với nguyên tắc, quy định quốc tế, đặc biệt WTO theo lộ trình cam kết quốc gia 2.1.5.3 Xu hướng tự hóa thương mại xu hướng bảo hộ mậu dịch CSTMQT a Xu hƣớng tự hóa thƣơng mại Tự hóa thƣơng mại nới lỏng, mềm hóa can thiệp Nhà nƣớc vào lĩnh vực bn bán quốc tế Thƣơng mại tự hàng hóa, sức lao động, dịch vụ tự di chuyển qua biên giới Có CSTM tự hồn tồn, hạn chế tùy thuộc vào mức độ yêu cầu mở cửa thị trƣờng b Xu hƣớng bảo hộ mậu dịch Bảo hộ mậu dịch gia tăng can thiệp Nhà nƣớc vào lĩnh vực buôn bán quốc tế Tuy nhiên xu hƣớng tự hóa thƣơng mại mạnh can thiệp phải có lựa chọn phù hợp (đối tƣợng, thời điểm, xuất xứ hàng hóa …) Đối tƣợng đƣợc bảo hộ sản phẩm hàng hóa nhà sản xuất nội địa đƣợc bảo vệ 47 trƣớc cạnh tranh thị trƣờng giới 2.1.6 Các tiêu chí đánh giá dịng thương mại hàng hóa quốc tế Các tiêu chí để đánh giá dịng thƣơng mại hàng hóa nhiều, chất lƣợng Thông thƣờng, tiêu chí lƣợng bao gồm: - Kim ngạch xuất nhập hàng hóa: Giá trị hàng hóa xuất nhập hàng hóa hai quốc gia hai khối nƣớc, hai bên - Tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất nhập khẩu: tỷ lệ phần trăm tăng hay giảm kim ngạch xuất nhập theo đơn vị năm thời gian - Cấu trúc hàng hóa: Tỷ lệ kim ngạch xuất nhập loại hàng hóa tổng kim ngạch xuất nhập Các tiêu chí chất lƣợng bao gồm: - Hàm lƣợng cơng nghệ: Tỷ trọng hàng hóa có hàm lƣợng công nghệ cao tổng kim ngạch xuất nhập - Chất lƣợng hàng hóa: Tỷ trọng hàng hóa đảm bảo vệ sinh an tồn sức khỏe nhƣ hàng hóa đảm bảo điều kiện môi trƣờng tổng kim ngạch xuất nhập Trong luận án này, tùy vào số liệu có sẵn hay khơng mà luận án áp dụng tiêu chí cho phân tích thực trạng hàng hóa hai chiều Do vậy, có số tiêu chí, đặc biệt tiêu chí chất lƣợng khó đo đạc thu thập nên tiêu chí hầu nhƣ chƣa đƣợc áp dụng đánh giá phần thực trạng Ngoài ra, để đánh giá kết phát triển QHTM hàng hóa, luận án sử dụng số số lợi so sánh hiển thị Chỉ số lợi so sánh hiển thị (Revealed Comparative Advantage - RCA) Trong đó: ExA tổng KN XK sản phẩm x quốc gia A EA tổng KN XK quốc gia A Exw tổng KN XK sản phẩm x toàn giới Ew tổng KN XK toàn giới Chỉ số cho phép đo lƣờng lợi so sánh khả cạnh tranh XK 48 quốc gia sản phẩm định mối tƣơng quan với mức XK tồn giới sản phẩm Nếu RCA < sản phẩm khơng có lợi so sánh Lợi so sánh biến thiên từ tăng dần đạt đến 2,5 Khi mức RCA > 2,5 sản phẩm có lợi so sánh cao Tuy nhiên, số RCA đƣa kết luận lợi cạnh tranh so với quốc tế mà khơng tính đến tƣơng quan nƣớc có lợi cạnh tranh Vì vậy, để cạnh tranh với quốc gia khác có lợi thế, cần ý đến yếu tố: dịch vụ TM, chất lƣợng sản phẩm, giá , đặc biệt sách nhà nƣớc phát huy lợi 2.2 Nhữn nhân tố ảnh h ởn tớ phát tr ển qu n hệ th hóa son ph n m hàng n 2.2.1 Những nhân tố khách quan 2.2.1.1 Vị trí địa lý, địa kinh tế Vị trí địa lý ảnh hƣởng lớn tới cấu thƣơng mại Các giao dịch thƣơng mại hai quốc gia có khoảng cách địa lý q xa khó xảy khơng có lý đủ mạnh có hấp dẫn lợi nhuận định Do vậy, khoảng cách địa lý hai quốc gia lớn giảm tƣơng đối tỷ trọng mặt hàng nặng, cồng kềnh phải tốn chi phí vận chuyển Hoặc ngƣợc lại, hai quốc gia có vị trí địa lý gần thuận lợi đƣờng vận chuyển nhƣ hàng hải, hàng không giúp phát triển mạnh thƣơng mại mặt hàng kể hàng hóa nặng, cồng kềnh, tốn diện tích chi phí bảo quản, vận chuyển Khí hậu, thời tiết có ảnh hƣởng trực tiếp tới sản xuất lƣu thơng hàng hóa, ảnh hƣởng tới cung, cầu thị trƣờng Nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến chu kỳ sản xuất tiêu dùng sản phẩm, nhƣ ảnh hƣởng đến dự trữ, bảo quản hàng hóa, từ ảnh hƣởng đến lợi so sánh kinh doanh Sự khác biệt văn hóa hai nƣớc kết tổng hợp nhiều yếu tố nhƣ lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo, quan niệm sống, đạo đức, trình độ phát triển kinh tế nƣớc Nhân tố có ảnh hƣởng quan trọng quan hệ thƣơng mại song phƣơng, chúng định đến thóỉ quen tiêu dùng nhu cầu thị trƣờng, không ảnh hƣởng đến hành vi ngƣời tiêu dùng mà ảnh hƣởng đến hành vi nhà sản 49 xuất kinh doanh 2.2.1.2 Lợi so sánh, lợi cạnh tranh cấu kinh tế Lợi so sánh nƣớc nhân tố định cấu xuất nhập Các quốc gia xuất sản phẩm mà có lợi thế, nhập trở lại hàng hóa mà nƣớc sản xuất khơng có hiệu Thí dụ Việt Nam có lợi nhân cơng giá rẻ nên tập trung xuất mặt hàng tập trung nhiều lao động sang Singapore, Thái Lan, Indonesia Malaysia Ngƣợc lại ta nhập công nghệ nhiều vốn hàng hóa từ nƣớc khối ASEAN phát triển nhƣ Singapore, Thái Lan, Indonesia Malaysia Trần Ngọc Sơn (1995) rằng, cấu xuất có quan hệ trực tiếp với khả điều kiện sản xuất nƣớc, bao gồm mặt hàng mà nƣớc sản xuất có hiệu Điều kiện khả sản xuất mặt hàng sản xuất nƣớc định lợi so sánh Bao gồm tài ngun thiên nhiên, điều kiện khí hậu, trình độ lao động, vốn yếu tố đầu vào quan trọng sản xuất hàng hóa Các nƣớc có cơng nghiệp non trẻ, lạc hậu yếu tố có ảnh hƣởng lớn tới hoạt động xuất Đây điều kiện cần trình chuyển dịch cấu Trong xu nay, mặt hàng tinh chế có lợi so với xuất nguyên liệu thô sơ chế Tuy nhiên, dễ dàng thực điều phụ thuộc nhiều vào thực lực kinh tế nhƣ trình độ ngƣời lao động, trình độ cơng nghệ kỹ thuật chế biến Lý thuyết lợi cạnh tranh đƣợc Mecheal Porter, nhà kinh tế học ngƣời Mỹ đƣa vào năm 1990 Lý thuyết giải thích số nƣớc lại đạt đƣợc thành công thị trƣờng quốc tế số ngành công nghiệp, số ngành hàng hay khâu đoạn ngành hàng Thí dụ Nhật Bản thành cơng lĩnh vực sản xuất ô tô, Thụy Sỹ thành công lĩnh vực chế tạo công cụ nhỏ dƣợc phẩm, Mỹ thành cơng lĩnh vực hóa học Theo Mecheal Porter, tổng suất nhân tố thƣớc đo quan trọng cho tính cạnh tranh quốc gia yếu tố định việc nâng cao mức sống quốc gia xét dài hạn M.Porter giải thích nhân tố sở quốc gia, 50 công ty cho phép cơng ty sáng tạo trì lợi cạnh tranh lĩnh vực cụ thể Bốn thuộc tính quốc gia điều kiện yếu tố sản xuất, điều kiện cầu, ngành công nghiệp phụ trợ ngành công nghiệp liên quan, chiến lƣợc cấu mức độ cạnh tranh nội ngành, tạo nên ―khối kim cƣơng‖ lợi cạnh tranh quốc gia Điều kiện cầu thể qua điều kiện trình độ phát triển kinh tế xã hội nƣớc, bao gồm số lƣợng dân số, trình độ truyền thống văn hóa, mức sống thị hiếu dân cƣ, thói quen tiêu dùng, nhu cầu thị trƣờng Thí dụ mức sống, mức thu nhập ảnh hƣởng đến cấu hàng hóa XNK Sự chênh lệch mức thu nhập hai quốc gia nhỏ khối lƣợng giao dịch thƣơng mại hàng hóa sản phẩm chức nhƣng khác kiểu dáng màu sắc tức thƣơng mại nội ngành ngang lớn Ở nƣớc có mức thu nhập cao, ngƣời tiêu dùng có nhu cầu hàng hóa cao cấp, chất lƣợng cao, mẫu mã đẹp Với thu nhập ngày cao, lựa chọn ngƣời tiêu dùng hƣớng đến sản phẩm có chất lƣợng cao an toàn thị trƣờng nội địa xuất Ngƣợc lại, nƣớc có mức sống thấp nhu cầu hàng thiết yếu, cao hơn, nhu cầu hàng tiêu dùng cao cấp, xa xỉ chiếm tỷ trọng 2.2.1.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế giới hai nước Trình độ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp đất nƣớc ảnh hƣởng đến cấu hàng hóa thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp đất nƣớc Sự cố gắng doanh nghiệp đóng vai trị quan trọng việc cải thiện quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Các doanh nghiệp đầu tƣ vào trang thiết bị, dây chuyền công nghệ để nâng cao giá trị gia tăng mặt hàng xuất Việc lựa chọn công nghệ cao, đại nhập công nghệ nâng cao đƣợc chất lƣợng cấu hàng nhập Các chiến lƣợc phát triển doanh nghiệp, định hƣớng dài hạn doanh nghiệp tác động trực tiếp tới cấu mặt hàng chung nƣớc Doanh nghiệp có trọng tới yếu tố môi trƣờng hay không ảnh hƣởng tới góc độ phát triển bền vững cấu hàng hóa XNK 51 Trình độ phát triển khoa học công nghệ đất nƣớc chịu ảnh hƣởng đầu tƣ nƣớc Linda Michael (1998) chứng minh thƣơng mại hai nƣớc chịu ảnh hƣởng rõ rệt đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) FDI có tác động tới dịng lƣu chuyển hàng hóa thể nhiều khía cạnh Đầu tƣ trực tiếp tạo động lực để thúc đẩy xuất khẩu, thay nhập làm gia tăng khối lƣợng hàng hóa trung gian đầu vào cho sản xuất công ty mẹ nƣớc đầu tƣ công ty chi nhánh nƣớc sở tại, FDI làm gia tăng xuất nhập 2.2.1.4 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế phụ thuộc trình độ phát triển khoa học công nghệ Các khối thƣơng mại khu vực cho phép tự khối áp đặt giới hạn thƣơng mại với mậu dịch bên Theo thời gian, hàng rào thƣơng mại khối đƣợc giảm dần Tuy nhiên đối thủ cạnh tranh ngồi khu vực khó để thâm nhập thi trƣờng Rõ ràng khối chứng cho hệ thống thƣơng mại đại, vừa ủng hộ tự thƣơng mại, vừa ủng hộ bảo hộ mậu dịch 2.2.2 Những nhân tố chủ quan thuộc quốc gia (mang tính kinh tế trị) ảnh hư ng tới s phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương Thơng thƣờng, kinh tế tồn cầu đƣợc chia thành bốn lĩnh vực vấn đề nhƣ: hệ thống thƣơng mại quốc tế, hệ thống tiền tệ quốc tế, tập đoàn đa quốc gia (hoặc MNC) phát triển kinh tế Tất nhiên, sai lầm nghiên cứu lĩnh vực vấn đề cách độc lập Ví dụ, MNC tác nhân quan trọng hệ thống thƣơng mại quốc tế Hệ thống tiền tệ quốc tế tồn phép ngƣời sống quốc gia khác tham gia vào giao dịch kinh tế với Do đó, khơng có mục đích xem xét bên ngồi thƣơng mại đầu tƣ quốc tế Hơn nữa, vấn đề phát sinh hệ thống tiền tệ quốc tế chất có liên quan đến phát triển thƣơng mại đầu tƣ quốc tế Đến lƣợt mình, thƣơng mại, MNC hệ thống tiền tệ quốc tế đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế Do đó, lĩnh vực vấn đề đƣợc kết nối sâu sắc với lĩnh vực khác Bất chấp mối liên hệ sâu sắc này, đặc điểm trung tâm lĩnh vực đủ khác biệt để ngƣời ta 52

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

w