1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc .

195 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc
Tác giả Phan Thanh Thanh
Người hướng dẫn NCS. Phan Thanh Thanh, TS. Lê Xuân Sang, PGS.TS Đinh Văn Thành
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Kinh tế
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 195
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH THANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2023 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH THANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC VIỆN HÀN LÂM Chuyên n nh: K nh tế h nh trị KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT Mã số: 9.31.01.02 NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NCS: PHAN THANH THANH TS Lê Xuân Sang Chuyên đề 1: PGS.TS Đ nh Văn Th nh ―Qu n hệ th n m h n h h nh n h V ệt N m- Trun Quố ‖ LỜI CAM ĐOAN HÀ NỘI – 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tá ả luận án Phan Thanh Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƢỚC CĨ CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu nƣớc 1.2 Nghiên cứu nƣớc 23 1.3 Khoảng trống nghiên cứu .25 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƢƠNG GIỮA HAI QUỐC GIA VÀ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA SONG PHƢƠNG 28 2.1 Một số lý luận thƣơng mại quốc tế 28 2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng tới phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng 49 2.3 Kinh nghiệm số nƣớc phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa với Trung Quốc học rút cho Việt Nam 56 CHƢƠNG 66 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA 66 GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC .66 3.1 Chính sách kinh tế, thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc .66 3.2 Thực trạng trao đổi thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc 77 3.3 Đánh giá quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc 97 3.4 Nguyên nhân tạo nên lợi ích, hạn chế quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc 104 CHƢƠNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƢƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 124 4.1 Bối cảnh ảnh hƣởng tới phát triển quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới 124 4.2 Định hƣớng chung quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam — Trung Quốc thời gian tới 133 4.3 Định hƣớng giải pháp nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc thời gian tới 138 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 151 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ACFTA ADB AEC AFTA APEC ASEAN ATIGA CCTM CEPT Giải nghĩa tiếng Việt Giải nghĩa tiếng Anh Hiệp định thƣơng mại tự ASEAN-China quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc Area Free Trade Ngân hàng phát triển châu Á Asian Deveỉopment Bank Cộng đồng Kinh tế ASEAN ASEAN Community Khu vực Mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Asia Bình Dƣơng Hiệp hội Quốc gia Đơng Nam Á Cooperation - Pacific Economic Economic Association of Southeast Asia Nations Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN ASEAN Trade in Goods Agreement Cơ cấu thƣơng mại Chƣơng trình Thuế quan quan ƣu đãi có Common Effective Preferential hiệu lực chung Tariff FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc Foreign Direct Investment FTA Khu vực mậu dịch tự Free Trade Area GL Chỉ số đo lƣờng mức độ thƣơng mại nội Mạng lƣới sản xuất toàn cầu GPN HI HS Chỉ số tập trung xuất Hệ thống điều hòa Grubel Lloyd Global Production Network Herfindahl Index Harmonised commodity description and coding system Trung tâm Thƣơng mại Quốc tế, ITC International Trade Centre quan chung Tổ chức thƣơng mại giới Liên hợp quốc KNNK KNXK NER NK ODA OECD R&D SXCN TII TNCs TPP UNCTAD Kim ngạch nhập Kim ngạch xuất Tỷ lệ xuất Nhập Viện trợ Phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế Nghiên cứu phát triển Sản xuất công nghiệp Chỉ số đo lƣờng mức độ tập trung Organization for Economic Co-operation and Research & Development Trade Intensity Index thƣơng mại Công ty xuyên quốc gia Transnational Corporations Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lƣợc Trans-Pacific Strategic xuyên Thái Bình Dƣơng Economic Partnership Diễn đàn Liên hợp quốc thƣơng mại United Nations Conference on UNSD VCCI Official Development Assistance phát triển Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc USD Net Export Ratio Đô la Mỹ Trade and Development United Nations Statistics Division Phòng Thƣơng mại Công nghiệp Việt Vietnam Chamber of WCO WTO XK Nam Tổ chức Hải quan giới Tổ chức Thƣơng mại giới Xuất XNK Xuất nhập Commerce and Industry World Customs Organization World Trade Organization DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU BẢNG Bảng 1: Thƣơng mại Việt Nam sang Trung Quốc so với giới giai đoạn 2011-2019 .77 Bảng 3.2: Tỷ trọng xuất khẩu, nhập Việt Nam sang/từ Trung Quốc, 20112022 78 Bảng 3.3: Thị trƣờng xuất (năm 2019) Việt Nam 79 Bảng 3.4: Thị trƣờng nhập (năm 2019) Việt Nam 79 Bảng 3.5: Xuất Việt Nam sang Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 .80 Bảng 3.6: Xuất Việt Nam sang Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 (Theo giá trị) 81 Bảng 3.7: Thay đổi giá trị Xuất Việt Nam sang Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 81 Bảng 3.8: Nhập Việt Nam từ Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 .82 Bảng 3.9: Nhập Việt Nam từ Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 .83 Bảng 3.10: Thay đổi giá trị nhập Việt Nam từ Trung Quốc theo mức độ gia công, giai đoạn 2011-2019 83 Bảng 3.11: Cán cân thƣơng mại Việt Nam sang Trung Quốc theo nhóm mặt hàng giai đoạn 2011-2019 (tỷ USD) .84 Bảng 3.12: Các mặt hàng xuất sang thị trƣờng Trung Quốc 2020202185 Bảng 3.13: Các mặt hàng nhập từ Trung Quốc, 2020-2021 86 Bảng 3.14: Thị trƣờng xuất mặt hàng điện thoại .88 linh kiện năm 2021 88 Bảng 3.15: Thị trƣờng xuất máy tính linh kiện điện tử năm 2021 89 Bảng 3.16: Các nhóm mặt hàng có kim ngạch xuất sang Trung Quốc tỷ USD Việt Nam năm 2020 89 Bảng 3.17: Các nhóm mặt hàng có kim ngạch nhập từ Trung Quốc tỷ USD Việt Nam năm 2020 90 Bảng 3.18: Nhập nguyên phụ liệu dệt may Việt Nam 99 Bảng 3.19: Nhập vải loại Việt Nam từ số thị trƣờng .100 Bảng 3.20: Nhập xơ, sợi dệt loại từ số thị trƣờng 100 Bảng 3.21: Thị trƣờng nhập máy móc, thiết bị năm 2021 101 Bảng 3.22: Năng lực cạnh tranh Việt Nam giai đoạn 2018-2020 108 Bảng 3.23: Cơ cấu kinh tế Trung Quốc qua năm .109 BIỂU Biểu đồ 1.1: Khung phân tích luận ánCHƢƠNG 27 Biểu 3.1: Xuất nhập Việt Nam theo phân nhóm hàng hóa năm 2021 .84 Biểu 3.2: Xuất nông lâm thủy sản Việt Nam sang Trung Quốc .91 Biểu 3.3: Thƣơng mại biên mậu Việt Nam với Trung Quốc, 2011-2018 94 MỞ ĐẦU T nh ấp th ết ủ đề t Từ bình thƣờng hóa quan hệ năm 1991 đến nay, tổng thể, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khôi phục nhanh, phát triển mạnh Năm 2008, hai nƣớc thiết lập quan hệ ―đối tác hợp tác chiến lƣợc tồn diện‖ Tiếp xúc cấp cao đƣợc trì với nhiều hình thức, góp phần tăng cƣờng tin cậy trị, thúc đẩy hợp tác, tạo điều kiện để hai bên bƣớc giải tranh chấp, bất đồng Hai nƣớc ký nhiều hiệp định văn kiện hợp tác, đặt sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài Năm 2022, Trung Quốc Việt Nam thành viên Hiệp định kinh tế khu vực tồn diện (RCEP) Kể từ bình thƣờng hóa quan hệ, kim ngạch thƣơng mại Việt - Trung tăng mạnh, từ 32 triệu USD năm 1991 lên gần 180 tỷ USD năm 2022 Trung Quốc đối tác nhập thứ đối tác xuất thứ Việt Nam, nói chung đối tác thƣơng mại lớn Việt Nam Trung Quốc thị trƣờng xuất nhiều mặt hàng nông sản lớn Việt Nam, nguonf tạo công ăn, việc làm, thu nhập cho nhiều doanh nghiệp nông dân Việt Nam Tuy đƣợc cải thiện nhiều mặt gần đây, Việt Nam gặp khơng vấn đề, thách thức từ thƣơng mại từ Trung Quốc nhƣ phụ thuộc mức vào Trung Quốc, gắn với vấn đề môi trƣờng, nợ công, an ninh xã hội Trong bối cảnh nhiều bất định, xung đột tiềm tang từ gia tăng căng thảng từ chiến Nga- Ucraina, Tranh chấp lãnh thổ tiềm tang Trung Quốc với Đài Loan, việc phụ thuộc mức thƣơng mại vào nƣớc đặt lệ thuộc lớn kinh tế trị, gây hại choi an ninh kinh tế, toàn vẹn lãnh thổ Nam Trong bối cảnh nhiều rui ro địa kinh tế, địa trị leo thang, Việt Nam tiếp tục đẩy mạnh quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc (RCEP), thay đổi ban đầu xu hƣớng giải khu vực hóa, tồn cầu hóa tác động sâu rộng Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tƣ việc nhìn nhận lại sách thƣơng mại, mở cửa đầu tƣ thực thi cam kết nói chung liên quan đến Trung Quốc nói riêng đặt yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn sách để thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt Nam – Trung Quốc bền vững hơn, hiệu nâng cao đƣợc lợi ích quốc gia bên có ý nghĩa cho Việt Nam Tình hình địi hỏi phải có nghiên cứu tồn diện hoạt động thƣơng mại hai nƣớc, nhằm đánh giá đắn mặt tích cực hạn chế phát sinh khơng thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng nhà nƣớc ta Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài: ―Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” Mụ đ h n h ên ứu v nh ệm vụ n h ên ứu ủ luận án 2.1 Mụ đ h n h ên ứu Mục đích tổng quát Luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, dựa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan thực trạng quan hệ nƣớc 2.2.Nh ệm vụ n h ên ứu  Hệ thống hoá, làm rõ đƣợc sở lý luận quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai kinh tế, dƣới góc độ kinh tế trị;  Tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm số nƣớc quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam;  Đánh giá thực trạng, đặc điểm bật nguyên nhân quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc; xác định đƣợc thành tựu, hạn chế quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc nguyên nhân;  Đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp Việt Nam để cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Đố t ợn v ph m v n h ên ứu ủ luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:24

w