1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH MỚI

48 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 217,42 KB

Nội dung

Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc đã được hình thành từ rất lâu và đã tồn tại vững bền trong nhiều năm qua. Mặc dù có nhiều biến cố, thăng trầm trong lịch sử, cùng với những biến động chính trị xã hội, văn hóa đã làm ảnh hưởng đến mối quan hệ này, đặc biệt là giao thương – thương mại giữa hai nước nhưng chưa bao giờ triệt tiêu được sự liên kết này. Đặc biệt, khi bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ Việt Nam và Trung Quốc đã phát triển nhanh chóng, toàn diện và sâu rộng trên nhiều lĩnh vực cả chính trịngoại giao, kinh tế, văn hóa, khoa học, quốc phòng và an ninh; cả cấp độ Trung ương và địa phương, nhất là các tỉnh biên giới giữa hai nước; cả ngoại giao chính thức Đảng, Nhà nước và ngoại giao nhân dân,…

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ NIÊN LUẬN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH MỚI GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TS Nguyễn Thị Minh Phương SINH VIÊN THỰC HIỆN LỚP NGÀNH : Đồn Bình Dương : QH-2018-E KTQT CLC : Kinh tế quốc tế CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO : CTĐT CLC Hà Nội, 7/2021 I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .2 DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận Thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế .9 1.2 Đặc trưng Thương mại quốc tế .9 1.3 Các hình thức Thương mại quốc tế 11 1.4 Lý thuyết cổ điển Thương mại quốc tế 12 Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 14 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực .14 2.2 Bối cảnh hai nước nói riêng 18 2.3 Thực trạng thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh 24 2.3.1 Kim ngạch xuất nhập 24 2.3.2 Cơ cấu hàng hóa xuất nhập 32 2.3.3 Thuận lợi khó khăn 35 Chương 3: Triển vọng số hàm ý sách để phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh .38 3.1 Triển vọng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc 38 3.2 Hàm ý sách cho Việt Nam để phát triển mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam -Trung Quốc 39 3.2.1 Đối với Nhà nước 39 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 41 KẾT LUẬN 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT ACFTA NGHĨA TIẾNG ANH ASEAN-China Free NGHĨA TIẾNG VIỆT Khu vực mậu dịch tự ASEAN Trade Area Association of South East ASEAN - Trung Quốc Hiệp hội Quốc gia ASEM CPTPP Asian Nations The Asia-Europe Meeting Comprehensive and Đông Nam Á Diễn đàn hợp tác Á-Âu Hiệp định Đối tác Toàn Progressive Agreement diện Tiến xuyên for Trans-Pacific Thái Bình Dương Partnership Code of Conduct Bộ quy tắc ứng xử Biển EU EVFTA European Union EU-Vietnam Free Trade Đông Liên minh châu Âu Hiệp định thương mại tự FDI Agreement Foreign Direct Việt Nam – EU Đầu tư trực tiếp nước GDP IATA Investment Gross domestic product International Air Tổng sản phẩm quốc nội Hiệp hội Vận tải Hàng ILO Transport Association International Labour không Quốc tế Tổ chức Lao động Quốc RCEP Organization Regional Comprehensive tế Hiệp định Đối tác Kinh UNCLOS Economic Partnership United Nations tế Toàn diện Khu vực Công ước Liên Hợp Convention on the Law Quốc Luật biển of the Sea United States dollar World Economic Forum Đô la Mỹ Hội nghị Diễn đàn Kinh on ASEAN tế giới ASEAN COC USD WEF ASEAN DANH MỤC HÌNH ST Hình Nội dung Trang T 2.1 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung 19 2.2 Quốc giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam 22 2.3 giới giai đoạn 2010-2020 Biểu đồ kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung 22 2.4 Quốc giai đoạn 2010-202 Cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn 23 2.5 2010-2020 Biểu đồ kim ngạch xuất nhóm hàng (tư liệu 25 sản xuất, tiêu dùng, trung gian) xuất từ việt nam sang trung quốc giai đoạn 2010-2020 DANH MỤC BẢNG ST Bảng Nội dung Trang T 2.1 Kim ngạch xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Trung 19 2.2 Quốc giai đoạn 2010-2020 Kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung 21 Quốc giai đoạn 2010-2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mối quan hệ Việt Nam – Trung Quốc hình thành từ lâu tồn vững bền nhiều năm qua Mặc dù có nhiều biến cố, thăng trầm lịch sử, với biến động trị - xã hội, văn hóa làm ảnh hưởng đến mối quan hệ này, đặc biệt giao thương – thương mại hai nước chưa triệt tiêu liên kết Đặc biệt, bình thường hóa quan hệ vào năm 1991, quan hệ Việt Nam Trung Quốc phát triển nhanh chóng, tồn diện sâu rộng nhiều lĩnh vực trị-ngoại giao, kinh tế, văn hóa, khoa học, quốc phòng an ninh; cấp độ Trung ương địa phương, tỉnh biên giới hai nước; ngoại giao thức Đảng, Nhà nước ngoại giao nhân dân,… Quan hệ kinh tế, đặc biệt thương mại hai nước thúc đẩy phát triển mạnh mẽ, gặt hái nhiều thành cơng Song, cịn nhiều thách thức vấn đề lớn mà hoạt động thương mại Việt – Trung phải đối mặt, khó khăn mà địi hỏi hai bên phải dùng thái độ tích cực giải để đạt hiệu tối ưu nhất, bối cảnh Trong bối cảnh 10 năm trở lại có chuyển biến phức tạp từ quốc tế đến khu vực nói chung hai nước nói riêng Điều tác động không nhỏ đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” đưa để nhằm nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại hai nước tác động bối cảnh tác động đến mối quan hệ Mục tiêu nghiên cứu - Góp phần hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận thương mại quốc tế nói - chung Phân tích tổng quan bối cảnh giới, khu vực nói chung quan hệ hai nước Việt Nam Trung Quốc nói riêng - Phân tích đánh giá cách khoa học toàn diện thực trạng mối quan hệ - thương mại Việt Nam Trung Quốc Đưa số hàm ý sách cho Việt Nam nhằm thúc đẩy phát triển mối quan hệ thương mại song phương Việt – Trung bối cảnh Tổng quan tài liệu Đề tài quan hệ kinh tế hay quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc có kha nhiều cơng trình nghiên cứu Bài nghiên cứu có tham khảo từ số tài liệu nghiên cứu “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề giải pháp” tác giả Lê Đăng Minh năm 2016, nghiên cứu phân tích kim ngạch thương mại Việt – Trung cho thấy tình trạng nhập siêu kéo dài mức độ ngày lớn giai đoạn 2000-2015 Từ phân tích đưa tính chất Bắc – Nam cấu xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc, xác định vị Việt Nam mối quan hệ thương mại song phương với Trung Quốc - ngày trở thànhmột thị trường xuất quan trọng Trung Quốc Tác giả định hướng điều chỉnh cán cân thương mại Việt Nam với Trung Quốc trình Việt Nam thực cam kết WTO ACFTA đưa số giải pháp để Việt Nam tập trung vào điều chỉnh chế quản lý xuất nhập với Trung Quốc lỏng lẻo, thoát khỏi phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, đổi cấu mặt hàng xuất nhập lạc hậu bất lợi cho Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Bên cạnh có nghiên cứu với chủ đề tương tự “Thương mại Việt Nam – Trung Quốc thực trạng giải pháp” nhóm tác giả Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương đăng Tạp chí Khoa học Cơng nghẹ lâm nghiệp số năm 2016 Bài viết nêu lên thực trạng thương mại Việt Nam Trung Quốc lĩnh vực xuất nhập thương mại hàng hóa Dựa nguồn số liệu thứ cấp thu thập từ Tổng Cục Hải Quan, viết nêu bật tình hình xuất nhập Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2005-2014, cụ thể kim ngạch cuất nhập Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 2005-2014; kim ngạch xuất nhập thị trường lớn Việt Nam; tình hình nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc Kết cho thấy, hoạt động thương mại Việt Nam phụ thuộc lớn vào Trung Quốc đáng lo ngại tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc ngày gia tang Ngoài ra, viết nêu lên vấn đề đặt thương mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn Trên sở đó, viết nêu lên số khuyến nghị góp phần hạn chế nhập từ Trung Quốc Ngồi ra, tạp chí Kinh tế đối ngoại đăng vào ngày 07/01/2017 có viết “Động thái quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” nhóm tác giả Phạm Bích Ngọc, Vũ Hồng Linh, Ngơ Hồng Thu Thủy phân tích đánh giá tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc nagy từ năm đầu kỷ 20 hết năm 2016 Từ thực trạng nhóm tác giả hai vấn đề yếu kinh tế Việt Nam phụ thuộc mạnh kinh tế Việt Nam vào Trung Quốc Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Trung quốc bao gồm: - Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc Cơ cấu hàng hóa xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc 4.2 Phạm vi nhiên cứu - Phạm vi không gian: đề tài nghiên cứu phạm vi Việt Nam Trung - Quốc Phạm vi thời gian: đề chọn khoảng thời gian nghiên cứu từ năm 2010 đến năm 2020 Do giai đoạn bối cảnh quốc tế, khu vực tình hình hai nước có nhiều biến động ảnh hưởng đến thương mại xung đột cường quốc cũ, chiến tranh thương mại, … Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới” sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Đề sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tổng hợp Kết cấu nghiên cứu Ngoài lời mở đầu, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, kết luận tài liệu tham khảo nội dung nghiên cứu bao gồm chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận Thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc Chương 3: Triển vọng số hàm ý sách để phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh Chương 1: Cơ sở lý luận Thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế q trình trao đổi hàng hóa dịch vụ nước thông qua buôn bán, tuân theo nguyên tắc trao đổi ngang giá nhằm mục đích kinh tế lợi nhuận Trao đổi hàng hóa, dịch vụ hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hóa, dịch vụ riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế vừa coi trình kinh tế lại vừa coi ngành kinh tế Với tư cách trình kinh tế, thương mại quốc tế hiểu trình khâu điều tra nghiên cứu thị trường khâu sản xuất kinh doanh, phân phối, lưu thông – tiêu dùng cuối lại tiếp tục tái diễn lại với qui mô tốc độ lớn Cịn với tư cách ngành kinh tế thương mại quốc tế lĩnh vực chuyên môn hóa, có tổ chức, có phân cơng hợp tác, có cơsở vật chất kĩ thuật, lao động, vốn, vật tư, hàng hóa hoạt động chuyên mua bán, trao đổi hàng hóa dịch vụ với nước ngồi nhằm mục đích kinh tế 1.2 Đặc trưng Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế bên cạnh việc khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế cần phải tính đến lợi tương đối Có nghĩa phải ln tính tốn thu với phải trả tham gia vào thương mại quốc tế để có biện pháp sách thích hợp So với bn bán nước thương mại quốc tế có đặc trưng riêng Quan hệ bn bán nước quan hệ người tham gia vào q trình sản xuất lưu thơng sở phân cơng lao động chun mơn hóa nước thương mại quốc tế thể phân công lao động chuyên môn quốc tế trình độ kĩ thuật cao qui mơ lớn Nó phát triển mơi trường hồn tồn khác so với quan hệ buôn bán nước Thương mại quốc tế quan hệ kinh tế diễn chủ thể nướckhác nhau, chủ thể có quốc tịch khác Vì liên quan đến thương mại quốc tế liên quan đến hàng loạt vấn đề khác nước Điều làm cho thương mại quốc tế phức tạp nhiều so với quan hệ buôn bán nước Thị trường quốc tế thị trường dân tộc phạm trù kinh tế khác Vì vậy, quan hệ kinh tế diễn chủ thể kinh doanh thương mại quốc tế mang tính chất kinh tế xã hội phức tạp Quan hệ thương mại quốc tế diễn chủthể kinh tế nước khác nên quan hệ chịu điều tiết hệ thống luật pháp nước khác nhau, thương mại quốc tế thường xuyên sử dụng luật, điều ước, công ước, qui tắc, thông lệ mang tính chất quốc tế nên hệ thống luật điều chỉnh thương mại quốc tế phức tạp nhiều so với bn bán nước Ngồi việc phải hiểu rõ nắm bắt kịp thời thay đổi luật sách quốc gia nhà kinh doanh thương mại quốc tế cần nắm rõ vấn đề nước khác, đặc biệt phải hiểu rõ qui định cụ thể nước đối tác mặt hàng, lĩnh vực mà minh kinh doanh hiểu sử dụng tốt qui định mang tính chất quốc tế Cũng giống luật pháp, quốc gia có đồng tiền riêng quốc gia Trong quan hệ thương mại quốc tế, nhà kinh doanh phải quan tâm đến không đồng tiền quốc gia mà cần nắm rõ tình hình thị trường tiền tệ, sách tiền tệ nước khác để lựa chọn sử dụng đồng tiền tốn hợp lí đồng tiền toán thương mại quốc tế ngoại tệ bên tham gia Trong thương mại quốc tế hàng hóa, dịch vụ di chuyển qua biên giới quốc gia Vì vậy, quan hệ thương mại quốc tế phụ thuộc nhiều vàochính sách thương mại quốc tế nước, đặc biệt việc quản lí thương mại quốc tế thơng qua cơng cụ sách thuế, hạn ngạch công cụ phi thuế quan khác nước Chính phủ nước sử dụng hàng rào để ngăn ngừa hay điều tiết luồng hàng hóa nhập để bảo hộ cho doanh nghiệp nội địa 33 Hình 2.5 Biểu đồ kim ngạch xuất nhóm hàng (tư liệu sản xuất, tiêu dùng, trung gian) xuất từ việt nam sang trung quốc giai đoạn 2010-2020 (nghìn USD) (Nguồn: WITS UN Comtrade) Trong đó, nhóm hàng tư liệu sản xuất bao gồm chủ yếu mặt hàng máy móc thiết bị điện tử ln giữ chiều hướng tăng trưởng dương mạnh mẽ năm gần Giai đoạn 2010-2016 tăng trung bình gần tỷ USD/năm từ 1,02 tỷ USD lên 6,41 tỷ USD Sang giai đoạn 2017-2020, kim ngạch hàng tư liệu sản xuất tăng vọt lên 16,1 tỷ USD vào năm 2017 đạt 25,97 tỷ USD năm 2020 gấp 4,05 lần so với năm 2016 Nhóm hàng chiếm tới 53,13% tỷ trọng hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc năm 2020 Đây dấu hiệu cho thấy chuyển dịch cấu hàng hóa xuất Việt Nam theo hướng tích cực, phù hợp với lộ trình thực mục tiêu Chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, định hướng đến năm 2030 tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Nhu cầu Trung Quốc mặt hàng lớn, biết tận dụng mạnh nước ta xuất sang Trung Quốc 34 Cịn hai nhóm hàng tiêu dùng hàng trung gian khơng có bước tăng vọt đột phá chung xu hướng tăng trưởng 10 năm Năm 2020, nhóm hàng trung gian xuất đạt 10,82 tỷ USD tăng 1,69 tỷ USD so với năm 2019, gấp 6,6 lần so với năm 2010 chiếm 22,13% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc Nhóm hàng tiêu dùng chiếm tỷ thấp với 13,42% tổng kim ngạch xuất sang Trung Quốc năm 2020 đạt 6,56 tỷ USD gấp 6,2 lần so với năm 2010 đạt 1,06 tỷ USD 2.3.2.2 Cơ cấu hàng hóa nhập Việt Nam đất nước từ nông nghiệp lên cơng nghiệp hóa, đại hóa, quốc gia xuất gạo lớn thứ giới, mà vấn đề lương thực thực phẩm hồn tồn tự cung cấp Chỉ có số thực phẩm qua chế biến mà nước ta chưa có phải nhập từ Trung Quốc Nhìn chung, hàng hóa nhập từ Trung Quốc phong phú chủng loại chủ yếu hàng gia công hàng công nghiệp Tùy theo nhu cầu tiêu dùng năm thời kỳ mà số lượng nhập tăng giảm Trong nhiều năm liền, tính Trung Quốc ln thị trường nhập hàng hóa lớn Việt Nam Một số mặt hàng Việt Nam nhập khẩu: Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện: Trong năm qua, nhập từ Trung Quốc tăng mạnh vượt Hàn Quốc trở thành thị trường lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam Cụ thể, nhập từ Trung Quốc với 18,5 tỷ USD, tăng tới 52% (tương ứng tăng 6,3 tỷ USD); nhập từ Hàn Quốc với 14,1 tỷ USD, tăng nhẹ 1,7%; nhập từ Đài Loan với 7,7 tỷ USD, tăng tới 38% (tương ứng tăng 2,1 tỷ USD) so với năm trước Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng: Trung Quốc tiếp tục thị trường lớn cung cấp nhóm hàng cho Việt Nam năm 2020 với trị giá 17 tỷ USD, tăng 14,4% so với năm 2019 Bên cạnh đó, thị trường chủ lực khác suy giảm thị trường Hàn Quốc với tỷ USD, giảm 2,6%; nhập từ Nhật Bản với 35 4,4 tỷ USD, giảm 5,9%; nhập từ Đức với 1,5 tỷ USD, giảm 12,4% so với năm trước Nhóm mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày (bao gồm: bông, xơ sợi dệt, vải loại, nguyên phụ liệu dệt, may, da, giầy): Năm 2020, Trung Quốc thị trường lớn cung cấp nhóm hàng nguyên phụ liệu phục vụ ngành dệt may da giày cho Việt Nam, chiếm tỷ trọng 51% với 10,9 tỷ USD, giảm 5,3% so với năm trước Điện thoại loại linh kiện: nhập nhóm hàng tháng đạt 2,08 tỷ USD, tăng 4,8% so với tháng trước Tính năm 2020, trị giá nhập nhóm hàng đạt 16,64 tỷ USD, tăng 13,9% so với năm 2019 Trong năm 2020, Trung Quốc Hàn Quốc thị trường cung cấp điện thoại loại linh kiện cho Việt Nam với tổng trị giá đạt 15,56 tỷ USD, chiếm 93% tổng trị giá nhập nhóm hàng Trong đó: từ Trung Quốc 7,8 tỷ USD, tăng 2,9% so với năm 2019 2.3.3 Thuận lợi khó khăn  Thuận lợi: Giao lưu kinh tế, thương mại biên giới Việt - Trung tác động sâu rộng đến nhiều mặt kinh tế - xã hội, văn hóa tỉnh biên giới phía Bắc, tỉnh biên giới phía Bắc tỉnh có kinh tế cửa Ở địa phương này, ba mục tiêu đạt phát triển kinh tế, nâng cao đời sống củng cố quan hệ láng giềng Việc thúc đẩy thương mại tự góp phần chuyển đổi cấu kinh tế điều tất yếu Đồng thời, thúc đẩy nơng nghiệp công nghiệp Thị trường Trung Quốc - thị trường khổng lồ mà doanh nghiệp nước muốn xâm nhập chiếm lĩnh Với dân số 1,3 tỷ người, thu nhập dân cư tiếp tục có xu hướng gia tăng, nhu cầu sản phẩm hàng hóa tiêu dùng phục vụ đời sống thường ngày dân cư loại nguyên, 36 nhiên, vật liệu đầu vào cho sản xuất tiêu dùng nước cho sản xuất để xuất mức cao Thị trường Trung Quốc đa dạng nhu cầu vùng, miền Trung Quốc có khác Các tỉnh Đơng Bắc khu vực miền Trung có nhu cầu thường xuyên rau nhiệt đới, thực phẩm, đồ uống chế biến từ nguyên liệu hoa nhiệt đới Miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu thường xuyên thủy hải sản vùng khơng có biển Miền Đông đặc khu kinh tế cần nhiều loại sản phẩm cao cấp từ quốc gia láng giềng phía Nam đồ gỗ, thủy hải sản tươi sống, hoa nhiệt đới Các tỉnh phía Nam giáp biên thường xun có nhu cầu than, khống sản Thị trường Trung Quốc thị trường phát triển Hệ thống sở hạ tầng thương mại tiếp tục xây dựng hoàn thiện Ở đô thị, trung tâm kinh tế, hệ thống chợ bán buôn, chợ đầu mối hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích tiếp tục mở rộng Ở khu vực nông thôn với 700 triệu người tiêu dùng, việc trao đổi buôn bán chủ yếu thông qua hệ thống chợ truyền thống 20.000 cửa hàng “Lợi dân” Bộ Thương mại Trung Quốc xây dựng quản lý địa phương từ cấp xã trở lên Việt Nam quốc gia láng giềng, có chung đường biên giới với Trung Quốc nên có nhiều lợi vị trí địa lý so với nhiều nước khác khu vực, quan hệ thương mại biên giới Thời gian gần đây, số tuyến đường giao thông quan trọng, đường đường sắt khu vực biên giới nước đã, tiếp tục cải tạo, xây dựng tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển, trao đổi hàng hóa hai nước Hoạt động thương mại Việt Nam-Trung Quốc tiến hành theo nhiều phương thức như: ngạch, bn bán qua biên giới, tạm nhập-tái xuất, cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hóa cư dân biên giới nước -  Khó khăn: Thách thức lớn Việt Nam tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam nhập siêu lớn từ Trung Quốc tình trạng tiếp tục có xu hướng gia tăng Hàng hóa nhập từ Trung Quốc thời gian qua chủ yếu 37 mặt hàng nguyên liệu cho sản xuất (hóa chất, sắt thép,.v.v…), máy móc thiết - bị hàng tiêu dùng cơng nghiệp Tình trạng bn lậu phổ biến khó kiểm sốt xác việc bn bán tiểu ngạch dọc biên giới hai nước nên thống kê hai nước loại hình - thương mại khơng xác thường vênh Doanh nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam, thường bị động chế sách hai nước nhiều điểm chưa tương đồng, đặc biệt phía Trung - Quốc thường xuyên thay đổi chế, sách thương mại Trong thời gian dài, sách biên mậu với Trung Quốc quản lý nhà nước Việt Nam dễ dãi nên tạo cạnh tranh thiếu công - doanh nghiệp Việt Nam làm ăn chân Nguồn nguyên liệu từ nông sản thừa, thiếu, không ổn định gây khó khăn cho việc phát triển doanh nghiệp chế biến nông sản, thực tế nhiều doanh nghiệp phá sản nguồn nguyên liệu bị thương nhân Trung Quốc - thao túng Sự dễ dãi thị trường Trung Quốc việc nhập nông sản thô khiến cho người nông dân Việt lao theo sản xuất sản phẩm có chất lượng thấp, sử dụng nhiều hóa chất độc hại, khơng an tồn, khơng nâng cấp đổi sản phẩm, dẫn đến hậu doanh nghiệp Trung Quốc khơng mua sản phẩm với chất lượng bán vào thị trường Trung Quốc  38 Chương 3: Triển vọng số hàm ý sách để phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh 3.1 Triển vọng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc Vừa qua ngày 26/3/2021 Bắc Kinh, Trung Quốc, Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 71 năm Ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Trung Quốc Trên chặng đường 71 năm quan hệ Việt - Trung kể từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao đạt nhiều thành hợp tác to lớn Từ đầu năm 2020 đến nay, bối cảnh bị ảnh hưởng dịch bệnh Covid19, lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước trì trao đổi thường xuyên với nhiều hình thức linh hoạt; hợp tác lĩnh vực tiếp tục thúc đẩy, hợp tác kinh tế - thương mại, đầu tư trì mức tăng trưởng ấn tượng Việt Nam giữ vững vị trí đối tác thương mại lớn Trung Quốc nước ASEAN Trong năm 2020, Việt Nam liên tiếp vượt qua Australia tiếp Đức để trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc toàn cầu, với kim ngạch thương mại song phương đạt 192,2 tỷ USD, tăng 18,7% (theo số liệu Hải quan Trung Quốc); Trung Quốc nhà đầu tư FDI lớn thứ Việt Nam năm 2020 Theo quan sát nhận định cá nhân, dư địa hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm 2021 năm lớn, cụ thể sau: Quan hệ hợp tác thương mại Việt Nam – Trung Quốc trì đà phát triển ổn định tốt đẹp bất chấp ảnh hưởng đại dịch năm 2020, cộng với tính bổ sung lẫn cấu hàng hóa hai nước phát huy hiệu quả, nhận định, năm 2021, hợp tác thương mại hai nước tiếp tục phát triển đạt thành tựu kim ngạch thương mại 39 Trong năm 2020, phía Trung Quốc mở cửa thị trường cho sản phẩm thạch đen Việt Nam Hiện nay, Bộ, ngành hữu quan Việt Nam tiếp tục đàm phán thúc đẩy phía Trung Quốc sớm mở cửa thị trường cho sản phẩm mạnh đem lại giá trị gia tăng cao Việt Nam như: tổ yến, sầu riêng, khoai lang, sản phẩm phía Trung Quốc thức mở cửa thị trường tạo điểm nhấn cho hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc, góp phần cải thiện vấn đề nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc Bên cạnh đó, Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam – EU (EVFTA) mà Việt Nam thành viên có hiệu lực năm 2019 2020 Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) ký kết Đây “thỏi nam châm” tạo lực hút mạnh mẽ doanh nghiệp lớn Trung Quốc chuyển dịch đầu tư, sản xuất sang Việt Nam thời gian tới nhằm tận dụng ưu đãi khuôn khổ Hiệp định Thương mại Tự Đây nhân tố góp phần thúc đẩy hợp tác thương mại hai nước tiếp tục phát triển bền vững 3.2 Hàm ý sách cho Việt Nam để phát triển mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam -Trung Quốc Để giải khó khăn cịn tồn thúc đẩy phát triển mối quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc nhằm tăng kim ngạch xuất nhập đồng thời giảm thâm hụt cán cân thương mại cho Việt Nam cần có số sách giải pháp 3.2.1 Đối với Nhà nước Thay đổi hoàn thiện thể chế sách: - Đổi chế sách thương mại chung, cần tập trung vào vấn đề sau: Tạo dựng hành lang pháp lý thơng thống; đổi chế tín dụng hỗ trợ xuất khẩu; rà sốt hệ thống thuế, phí chi phí đầu vào theo hướng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, khuyến khích sử dụng 40 vật tư nguyên liệu sản xuất nước; thức đầy, vận động tiêu chuẩn hóa cơng nhận lẫn Việt Nam đối tác thương mại, đặc biệt đối tác lớn tiêu chuẩn kĩ thuật, vệ sinh an toán thực phẩm hệ thống - kiểm dịch nhằm tránh thiệt hại cho xuất từ rào cản bảo hộ Hồn thiện chế sách đầu tư, thương mại Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam cần đàm phán điều kiện thương mại, gia tăng xuất hàng nông sản, công nghiệp Việt Nam sang Trung Quốc; lọc dòng vốn đầu tư chuyển giao công nghệ; sửa đổi Luật pháp đấu thầu nhằm chọn lựa nhà thầu công nghệ tốt; củng cố hệ thống hàng rào kỹ thuật để ngăn chặn nhập hàng hóa chất lượng, đồng thời bảo hộ tối đa cho sản xuất nước trước cạnh tranh hàng hóa Trung Quốc; điều chỉnh tỷ giá, chủ động ứng phó linh hoạt với xu quốc tế hóa đồng Nhân dân tệ; phân cấp cho quyền địa phương quản lý chủ động linh - hoạt thương mại vùng biên Hồn thiện sách quản lý nhập theo hướng không để nhập siêu từ Trung Quốc tăng mức Đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế phát triển công nghiệp hỗ trợ: Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng toàn diện phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, cấu kinh tế nước ta có điều kiện chuyển đổi chất, gắn kết với cấu kinh tế khu vực, làm tăng lực cạnh tranh khả tăng trưởng kinh tế đáp ứng yêu cầu phân công lao động hợp tác quốc tế khu vực Chuyển từ mơ hình gia cơng, lắp ráp theo mơ đun sang mơ hình tích hợp sản xuất phát triển mạnh công nghiệp hỗ trợ chế biến nông sản, công nghiệp dệt may, ô tô, xe máy, điện tử, có ý nghĩa đặc biệt hướng tới giảm nhập siêu dài hạn Kiểm soát chất lượng hàng hóa: - Sử dụng hàng rào kỹ thuật thương mại để tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa nhập từ Trung Quốc, xây dựng thực thi tiêu chuẩn kỹ thuật bắt buộc máy móc, thiết bị nhập khẩu; kiểm sốt chặt chẽ 41 mặt hàng máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu, qua sử dụng thuộc diện cấm nhập - vào Việt Nam Tăng cường kiểm soát chất lượng hàng hóa, an tồn thực phẩm hàng nhập từ Trung Quốc, ban hành quy định biện pháp kiểm dịch động thực vật, vệ sinh an toàn thực phẩm bao gồm quy định kiểm tra chứng nhận, dư lượng, bao bì, ghi nhãn dán sản phẩm; quy định hóa chất, phụ gia; quy định truy xuất nguồn gốc sản phẩm, bảo vệ môi trường Tập trung ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp nước sản xuất nhiều mặt hàng thiết yếu cho tiêu dùng nước, nhanh chóng thay nhập mặt - hàng từ thị trường Trung Quốc Tăng cường quản lý chất lượng mặt hàng xuất Sẽ có doạnh nghiệp mục đích lợi nhuận sẵn sàng coi nhẹ việc quản lý chất lượng sản phẩm xuất khẩu, tập trung vào số lượng Nhà nước cần tham gia vào tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm doanh nghiệp nhằm đảm bảo lợi ích kinh doanh uy tín cho hàng xuát Việt Nam Hỗ trợ môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp Việt Nam: - Tiếp cận với nhà đầu tư FDI lớn tịa Trung Quốc để thu hút chuyển hướng đầu tư vào Việt Nam ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo hàng hóa Nhằm giúp doanh nghiệp tìm hiểu nhu cầu mặt hàng phát - sinh từ thị trường có triển vọng Dần dần mở cửa tự cho hàng hóa khu vực để hàng hóa doanh nghiệp nước có đủ thời gian thích nghi thay đổi đẻ cạnh tranh với - hàng hó nước khác thị trường Trung Quốc Hỗ trợ doanh nghiệp việc quảng bá sản phẩm, xúc tiền thương mại thị trường Trung Quốc; hỗ trợ doanh nghiệp tìm kiếm kết nối với nguồn nguyên vật liệu Trung Quốc để phục vụ sản xuất mặt hàng xuất 3.2.2 Đối với doanh nghiệp Chủ động sản xuất nguyên vật liệu phục vụ vho sản xuất hàng xuất khẩu: 42 Các doanh nghiệp có nguồn vốn lướn tiếp cận nguồn vốn lớn Chính phủ nên chủ động đầu tư công nghệ, xây dựng nguồn cung cấp nguyên vật liệu đẻ nâng cao lực sản xuất, chủ động việc sản xuất hàng xuất khẩu, tránh bị gián đoạn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu từ Trung Quốc, giúp cho dòng hàng xuất sang Trung Quốc lưu thông Tăng cường liên kết hợp tác doanh nghiệp: - Doanh nghiệp nước mở rộng hợp tác, liên kết liên doanh với doanh nghiệp Trung Quốc để dễ dàng xâm nhập mở rộng thị trường, đón đầu xu hướng tiêu dùng Trung Quốc nhằm đưa kế hoạch sản xuất phù hợp đáp - ứng nhu cầu hàng hóa Trung Quốc Các doạnh nghiệp nhỏ vừa sản xuất hàng xuất sang Trung Quốc nên hợp tác với tạo thành nhóm lĩnh vực kinh doanh nhằm có kế hoạch kinh doanh thống nhất, loại bỏ cạnh tranh nhỏ mục - đích lớn Tạo mối quan hệ thân thiết uy tín với kênh phân phối thị trường Trung Quốc cách đảm bảo tuyệt đối chất lượng đơn hàng lớn, giá trị cao yêu cầu thời gian ngắn Lập kế hoạch sản xuất hợp lý nâng cao chất lượng hàng hóa: - Các doanh nghiệp cần đầu tư nâng cao lực sản xuất, ứng dụng khoa học, kỹ thuật, công nghệ để nâng cao chất lượng hàng hóa, tăng suất lao động, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với hàng hóa ngoại nhập thời kỳ đất nước hội nhập quốc - tế Các doanh nghiệp xuất nông sản sang Trung Quốc cần có kế hoạch gieo trồng, thu mua lâu dài để trì nguồn cung cấp ổn định phù hợp, tránh tình trạng bị thương lái Trung Quốc ép giá; nghiên cứu phát triển sản phẩm trái với thời vụ Trung Quốc để nâng cao giá trị thị trường Xây dựng thương hiệu thị trường Trung Quốc: 43 Để cạnh tranh thị trường Trung Quốc, hàng hóa Việt Nam chắn phải cần phát triển thương hiệu cho sản phẩm Giải pháp mang tính chiến lược phát triển đc thương hieeuk tạo thói quen tiêu dùng người dân Trung Quốc, từ gia tăng giá trị hàng hóa 44 KẾT LUẬN Trong bối cảnh tình hình giới bất ổn, nhiều biến động tác động không đến quan hệ thương mại 71 năm Việt Nam – Trung Quốc Chỉ số kim ngạch xuất nhập có giai đoạn chững lại tình hình đại dịch Covid-19 biến cố nước xu hướng chung tang trưởng qua năm đạt nhiều thành tựu đáng kể Những thành tựu đạt 10 năm qua góp phần khơng nhỏ vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên qua nghiên cứu nhận thấy tình trạng nhập siêu Việt Nam với Trung Quốc diễn mức báo động Việt Nam bị phụ thuộc ngày nghiêm trọng vào thị trường Trung Quốc Điều tác động không nhỏ, khía cạnh tiêu cực kinh tế Việt Nam Muốn giải vấn đề từ gốc rễ, có đường điều chỉnh chế quản lý xuất nhập (XNK) với Trung Quốc lỏng lẻo, thoát khỏi phụ thuộc nặng nề vào thị trường Trung Quốc, đổi cấu mặt hàng xuất nhập lạc hậu bất lợi cho Việt Nam, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, nâng cao lực cạnh tranh hàng Việt Nam Việc Trung Quốc chuyển sang mơ hình tăng trưởng dựa vào nhập kích cầu nội địa nhân tố giúp Việt Nam cải thiện quan hệ thương mại song phương doanh nghiệp Việt Nam biết nắm bắt hội để đẩy mạn xuất sang nước bạn mặt hàng mạnh mà Trung Quốc có nhu cầu lớn Để giảm nhập siêu giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, Việt Nam chắn phải có đổi tồn diện mặt cấu kinh tế, từ chuyển đổi mơ hình sản xuất, thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cấp cấu XNK Việt Nam cần bước tìm cách để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu phân đoạn cao giảm nhập siêu với Trung Quốc nói riêng giới nói chung, từ bắt kịp nước phát triển khác khu vực giới 45 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mịch Dương (2019), Cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung: Việt Nam, Thái Lan lợi, Tạp chí Cơng Thương Khu Thị Tuyết Mai (2009), Giáo Trình Kinh Tế Học Quốc Tế, NXB Đại Học Quốc Gia Lê Đăng Minh năm (2016), Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, vấn đề giải pháp Vương Kỳ Nghiệp, Phạm Lan Phương (2019), “Thách thức đặt Việt Nam chiến thương mại Trung - Mỹ”, Tạp chí Đối ngoại Trung Hoa Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng Lê Thị Mai Hương (2016), “Thương mại Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Lâm nghiệp, số 2-2016 Phạm Nguyên Minh (2017), “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc vấn đề đặt Việt Nam”, Bài viết tham gia Tọa đàm khoa học Quan hệ kinh tế Việt Nam - Trung Quốc: Thực trạng, triển vọng vấn đề đặt Việt Nam, tháng 8/2017 Phạm Nguyên Minh (2018), Nghiên cứu giải pháp chuyển dịch cấu hàng hóa xuất Việt Nam sang thị trường Trung Quốc giai đoạn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035, Đề tài cấp Bộ, mã số: ĐTKHCN.119/18, Hà Nội - 2018 Khổng Văn Thắng (2017), “Hạn chế xuất Việt Nam - Trung Quốc số khuyến nghị cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (185) 2017 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (2016), Phụ thuộc kinh tế Việt Nam Trung Quốc, Báo cáo nghiên cứu, Hà Nội – 2016 10 Bộ Công thương (2011), Đề án Chiến lược xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2011 - 2020, tầm nhìn đến 2030 47 11 Hà Hồng Vân (2015), “Những đặc trưng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc giai đoạn nay” Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1(161)/2015, tr.20 12 Bùi Thị Minh Nguyệt, Trần Văn Hùng, Lê Thị Mai Hương (2016), “Thương mại Việt Nam – Trung Quốc thực trạng giải pháp” Tạp chí Khoa học Công nghệ lâm nghiệp số năm 2016 13 Phạm Bích Ngọc, Vũ Hồng Linh, Ngơ Hồng Thu Thủy (2017) “Động thái quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm đầu kỷ XXI” Tạp chí Kinh tế đối ngoại 14 Website WIT UN Comtrade: https://wits.worldbank.org/ 15 Website Bộ Công Thương Việt Nam http://www.moit.gov.vn/ 16 Website Tổng cục Hải quan Việt Nam http://www.customs.gov.vn/ 17 Website Tổng cục thống kê Việt Nam https://www.gso.gov.vn/ ... nhỏ đến quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, đề tài ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh mới? ?? đưa để nhằm nghiên cứu tình hình quan hệ thương mại hai nước tác động bối cảnh tác... triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh .38 3.1 Triển vọng mối quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc 38 3.2 Hàm ý sách cho Việt Nam để... luận Thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng mối quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc Chương 3: Triển vọng số hàm ý sách để phát triển quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Trung Quốc bối

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w