1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam nhật bản trong bối cảnh mới giai đoạn 2008 2013

93 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH THẢO Ơ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI GIAI ĐOẠN 2008-2013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Hà Nội – 2014 i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - NGUYỄN THANH THẢO QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN TRONG BỐI CẢNH MỚI GIAI ĐOẠN 2008-2013 Chuyên ngành : KTTG&QHKTQT Mã số: 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THIÊN Hà Nội – 2014 ii LỜI CẢM ƠN Với lòng kiń h tro ̣ng và biế t ơn sâu sắ c em xin đƣơ ̣c bày tỏ lới cảm ơn chân thành tới quý Thầy, Cô khoa Kinh tế và kinh doanh quốc tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức trình em học tập và nghiên cứu trƣờng Với vốn kiến thức đƣợc tiếp thu q trình học khơng là tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn là hành trang q báu để em bƣớc vào đời cách vững và tự tin Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy PGS.TS Nguyễn Xuân Thiên, tận tình hƣớng dẫn suốt trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng thời gian có hạn, trình độ, kỹ thân nhiều hạn chế nên chắn đề tài luận văn tốt nghiệp này em không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong đƣợc đóng góp, bảo, bổ sung them thầy và bạn Cuối em kính chúc quý Thầy, Cô dồi dào sức khỏe và thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thanh Thảo iii Mục lục LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ MỚI TÁC ĐỘNG TỚI QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 11 1.1 Nhân tố bên ngoài 11 1.1.1 Xu toàn cầu hóa 11 1.1.2 Sự gia tăng tiến trình khu vực hóa mậu dịch 13 1.1.3 Cấu trúc an ninh khu vực Đông Nam Á và xung đột Trung Quốc và Nhật Bản 17 1.1.4 Tác động bối cảnh giới 20 1.2 Nhân tố bên 22 1.2.1 Nhật Bản 22 1.2.2 Việt Nam 25 1.2.3 ASEAN – Nhật Bản 28 1.2.4 Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) 32 1.2.5 Ảnh hƣởng từ gia tăng FTA Nhật Bản với Việt Nam và khu vực 35 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 38 2.1 Tổng quan chung quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản qua chặng đƣờng trƣớc năm 2008 38 2.1.1 Giai đoạn 1973 – 1986 38 2.1.2 Giai đoạn 1987 – 1991 40 2.1.3 Giai đoạn 1992 – 2007 41 2.2 Thực trạng xuất và nhập Việt Nam - Nhật Bản 44 2.2.1 Quy mô 44 2.2.2 Xuất Việt Nam sang Nhật Bản 47 2.2.3 Nhập Việt Nam từ Nhật Bản 49 iv 2.2.4 Những vấn đề đặt 54 2.3 Đánh giá quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 55 2.3.1 Những thành tựu đạt đƣợc 55 2.3.2 Những thuận lợi thâm nhập vào thị trƣờng Nhật Bản 57 2.3.3 Một số khó khăn cần lƣu ý thâm nhập thị trƣờng Nhật Bản 59 CHƢƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 64 3.1 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản năm 2020 64 3.1.1 Dự báo triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 64 3.1.2 Những khó khăn quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 68 3.2 Một số giải pháp gợi ý cho quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 71 3.2.1 Giải pháp chung từ phía nhà nƣớc 72 3.2.2 Những giải pháp công nghiệp địa phƣơng để thu hút công nghiệp hỗ trợ từ Nhật Bản 75 3.2.3 Giải pháp chủ động từ phía doanh nghiệp 77 KẾT LUẬN 80 Danh mục tài liệu tham khảo 82 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community Cộng đồng kinh tế ASEAN AJCEP ASEAN Japan Comprehension Economic Partnership Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN-Nhật Bản ARF ASEAN Regional Forum Diễn đàn khu vực ASEAN ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM The Asia- Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á – Âu CNH-HĐH EU European Union Liên minh châu Âu FTA Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự JIS Japanese Industrial Standards Tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản 10 NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định thƣơng mại tự Bắc Mỹ 11 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa vi 12 OPEC Organization of the Petroleum Exporting Countries Tổ chức nƣớc xuất dầu lửa 13 TPP Trans-Pacific Partnership Đàm phán đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng 14 VJEPA Vietnam – Japan economic Partnership Agreement Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản 15 XNK 16 WTO Xuất nhập World Trade Organization Tổ chức thƣơng mại giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Số hiệu Bảng 2.1 Nội dung Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản Trang 39 1973-1986 Bảng 2.2 Kim ngạch mậu dịch Việt Nam – Nhật Bản giai 43 đoạn 1998-2007 Bảng 2.3 Kim ngạch, tốc độ tăng/ giảm kim ngạch XNK 45 Việt Nam sang châu lục và theo nƣớc/khối nƣớc năm 2013 Bảng 2.4 Tỷ trọng và thứ hạng kim ngạch hang hóa XNK 47 Việt Nam – Nhật Bản giai đoạn 2007-2013 Bảng 2.5 Thống kê hang hóa nhập từ Nhật Bản Việt Nam năm 2010 so với năm 2009 viii 53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ STT Số hiệu Nội dung Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng hàng xuất Việt Nam sang Nhật Trang 48 Bản Biểu đồ 2.2 Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu, nhập và cán cân thƣơng mại Việt Nam- Nhật Bản giai đoạn năm 2005- 2012 và 11 tháng năm 2013 Biểu đồ 2.3 Tỷ trọng hàng nhập Việt Nam từ Nhật 49 51 Bản năm 2013 Biểu đồ 2.4 Kim ngạch hàng hóa XNK và cán cân thƣơng mại Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn năm 2009-2013 ix 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với tảng 40 năm từ ngày thiết lập quan hệ ngoại giao với Nhật Bản là quốc gia khu vực có ảnh hƣởng văn hóa lâu đời với Việt Nam Sự gần gũi địa lý, quan hệ gắn bó lâu đời lịch sử với lợi ích chiến lƣợc giai đoạn khiến Việt Nam và Nhật Bản ngày càng xích lại gần Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản thập kỷ qua phát triển mạnh là lĩnh vực kinh tế Mối quan hệ Việt Nam và Nhật Bản không ngừng phát triển, đặc biệt hai nƣớc và tăng cƣờng mạnh mẽ quan hệ kinh tế bao gồm thƣơng mại và đầu tƣ Quan hệ đối tác chiến lƣợc hịa bình và phồn vinh Châu Á đƣợc hai bên thiết lập năm 2009 nói lên đầy đủ tầm quan trọng mối quan hệ này Không dành cho ƣu tiên hợp tác mức cao nhất, giao lƣu nhân dân hai nƣớc không ngừng đƣợc mở rộng Năm 2013, lãnh đạo hai nƣớc trí chọn là “Năm Hữu nghị Việt-Nhật” và Chính phủ Việt Nam xây dựng đề án tổ chức hàng loạt kiện để ghi dấu chặng đƣờng 40 năm hợp tác Tuy xét mặt tăng trƣởng và phát triển, Nhật Bản có độ chênh lớn so với Việt Nam, song hai nƣớc ln tìm đƣợc tiếng nói chung với nét tƣơng đồng văn hóa, kinh tế, xã hội Đó có lẽ là lý để mối quan hệ ngoại giao hai nƣớc ngày chắp cánh, đặc biệt phải kể đến lĩnh vực giao lƣu thƣơng mại Hiện tại, quan hệ song phƣơng phát triển tốt đẹp sở gắn bó và lịng tin ngày càng đƣợc củng cố hai dân tộc và giới kinh doanh Nhật tiếp tục đánh giá - Hai là, cân đối vĩ mô kinh tế chƣa ổn định vững chắc; tỷ lệ tiết kiệm, đầu tƣ cịn thấp thu nhập bình qn ngƣời dân chƣa cao - Ba là, hệ thống luật pháp kinh tế cịn q trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ, số văn ban hành chậm và thiếu quán gây cản trở trình thực hiện, chƣa tạo động lực để vƣợt qua khó khăn, thúc đẩykinh tế phát triển Cải cách hành tiến hành chậm và thiếu kiên nên máy hành hoạt động chƣa hiệu quả, hiệu lực thấp phận công chức yếu lực, phẩm chất…(nên hoạt động theo kiểu làm công ăn lƣơng) - Bốn là, kinh tế nƣớc ta nói là kinh tế thị trƣờng nhƣng chƣa phát triển; hệ thống thị trƣờng chƣa hoàn thiện; chẳng hạn nhƣ thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng lao động, thị trƣờng chứng khoán, bảo hiểm… đó, khơng thu hút đƣợc nhà đầu tƣ nhƣ làm méo mó phân bổ nguồn lực Ngoài ra, hệ thống tín dụng ngân hàng nƣớc ta nhiều yếu kém, chƣa đƣợc đại hố cao, gây thời gian, tăng chi phí và giảm động doanh nghiệp Ví dụ nhƣ là việc đặt máy rút tiền tự động đặt ngân hàng lớn, thành phố lớn và xa nơi công cộng làm cho việc rút tiền chậm chạp… - Thứ năm, là sức cạnh tranh doanh nghiệp nƣớc thấp, đặc biệt là doanh nghiệp khu vực kinh tế nhà nƣớc Mặc dù doanh nghiệp này đƣợc hƣởng đầu tƣ, ƣu đãi nhà nƣớc và chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân, nhƣng nhiều doanh nghiệp nhà nƣớc nằm sâu tình trạng làm ăn thua lỗ, khơng hiệu Hiện nay, Nhà nƣớc thực trình xếp, tổ chức lại doanh nghiệp làm ăn hiệu nhƣng tiến trình cải cách cịn chậm, cổ phần hoá đƣợc số doanh nghiệp nhà nƣớc, dù q trình cổ phần hố diễn lâu Đây là cách thức lớn 70 nƣớc ta trình hội nhập giới và phát triển quan hệ kinh tế với nƣớc, có Nhật Bản - Sáu là, doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng, việc phát triển nhanh khu công nghiệp định hƣớng phát triển Chính phủ Việt Nam làm cho khơng doanh nghiệp Nhật Bản thiếu hụt nguồn lao động Điều này dẫn đến việc họ khó sử dụng, tuyển dụng nguồn nhân lực địa phƣơng, khơng tìm đƣợc lao động qua đào tạo, kỹ sƣ lành nghề Cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, khó khăn kinh tế đại với gia tăng mạnh mẽ cạnh tranh quốc tế càng làm bộc lộ rõ yếu và làm chậm lại nhịp phát triển tăng trƣởng kinh tế Việt Nam Hơn lúc nào hết, thách thức lớn Việt Nam là nguy tụt hậu xa kinh tế so với nƣớc phát triển khơng trì đƣợc mức tăng trƣởng % Vấn đề đặt là, cần xác định rõ lộ trình bƣớc đi, đặt kế hoạch năm có cam kết tổ chức, doanh nghiệp; cụ thể hoá kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế đặc biệt là phƣơng hƣớng, biện pháp nâng cao hiệu và sức cạnh tranh kinh tế Bố trí đào tạo cán có đủ lực kiến thức, tinh thần làm việc theo kiểu công nghiệp để thực thành công trình hội nhập cam kết Nhà nƣớc ta phải thực tổ chức tạo điều kiện làm việc, kinh doanh ƣu đãi, thời gian thực để từ doanh nghiệp tích cực, chủ động tổ chức sản xuất, kinh doanh cho có hiệu 3.2 Một số giải pháp gợi ý cho quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản Trong lĩnh vực kinh tế, hai bên cần kết hợp tiềm lớn Việt Nam ngƣời, tài nguyên với ƣu vƣợt trội Nhật Bản vốn, thiết bị và công nghệ đại, tiên tiến thúc đẩy và mở rộng lĩnh vực hợp tác, là công nghệ cao, công nghiệp chế tạo, công nghiệp phụ trợ Hai bên cần tiếp 71 tục đẩy mạnh hợp tác lĩnh vực giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, tận dụng điều kiện thuận lợi là Nhật Bản có trình độ giáo dục cao, môi trƣờng học tập nghiên cứu ƣu việt và Việt Nam có dân số trẻ, lực lƣợng lao động dồi dào, nhu cầu đào tạo tay nghề cao và sau đại học lớn Trong quan hệ hai nƣớc có số vụ việc gây ảnh hƣởng xấu, nhƣng tảng hiểu biết, tôn trọng lẫn nhau, hai bên giải ổn thỏa vấn đề nảy sinh Sau là số giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt - Nhật từ phía nhà nƣớc Việt Nam và từ phía doanh nghiệp xuất nhập 3.2.1 Giải pháp chung từ phía nhà nước  Cải tiến hệ thống sách thuế khóa và thuế quan phù hợp với tự hóa thƣơng mại giới: Nhanh chóng thực chƣơng trình thuế quan chƣơng trình khối ASEAN để sớm hịa nhập vào thị trƣờng khu vực và tham gia và tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Điều này tạo cho hội tham gia vào trình hoạt động thƣơng mại với Nhật Bản Thông qua việc cung cấp nguyên- nhiên liệu đầu vào cho mạng lƣới công ty Nhật Bản, và đƣợc hình thành khu vực châu Á tăng thêm mặt số lƣợng và hiệu kinh tế hàng hóa ta  Song song với chƣơng trình cắt giảm thuế quan, nên mạnh dạn áp dụng mức thuế ƣu đãi đối vơi thu nhập doanh nghiệp nƣớc tạo điều kiện cho doanh nghiệp thu nhập cao Để tăng nhanh khối lƣợng hàng hóa qua chế biến, cách tốt là phủ nên đƣa sách tích cực, khuyến khích tham gia hãng Nhật Bản trình sản xuất, chế biến hàng háo xuất Việt Nam Đây là chìa khóa để Việt Nam nâng cao chất lƣợng và thay đổi cấu hàng xuất sang thị trƣờng Nhật Bản và thị trƣờng nƣớc khác 72  Ngoài ra, Việt Nam phải có biện pháp hiệu việc chuyển dịch cấu xuất nhập hợp lý để quan hệ thƣơng mại Việt Nam- Nhật Bản phát triển thực với tiềm và nhu cầu hai nƣớc Nhất là phía Việt Nam, phải khơng ngừng đổi mới, hoàn thiện hệ thống hoạt động ngoại thƣơng, không dừng lại việc nâng cao chất lƣợng sở hạ tầng mà sách thuế quan, giấy phép xuất nhập khẩu, đội ngũ cán công nhân viên… Hiện tại, để giảm bớt trả giá, từ cấu xuất Việt Nam phát triển theo hƣớng là: làm giảm và tiến tới loại bỏ nguyên, nhiên liệu thô, gia tăng tỷ trọng xuất mặt hàng qua chế biến Cơ cấu nhập phải chuyển dịch theo hƣớng ƣu tiên nhập máy móc cơng nghệ đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nƣớc Có nghĩa là công nghệ đại chiếm tỷ trọng cao giá trị nhập Việt Nam, Nhật Bản là nƣớc có tiềm lực khoa học công nghệ phát triển so với quốc gia khác giới Các mặt hàng tiêu dùng, khơng phải là thiết yếu khơng nhập nhập với tỷ trọng không đáng kể, ƣu tiên dành nguồn lực cho nhập máy móc, cơng nghệ phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc  Tình trạng yếu khả tài cơng ty Việt Nam, là công ty nhà nƣớc, khiến hoạt động xuất nhập Việt Nam – Nhật Bản giảm sút Do vậy, phủ cần có sách và biện pháp tích cực để giải triệt để khoản nợ mà công ty Việt Nam mắc phải( chủ yếu là nợ khó địi) Cho phép cơng ty mua lại dƣới hình thức trả chậm Chính phủ Việt Nam cần phải có biện pháp củng cố, xếp, điều chỉnh cấu, đổi và nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nƣớc kể doanh nghiệp cổ phần hóa Có thể cho giải thể doanh nghiệp hoạt động hiệu lĩnh vực phục 73 vụ cho kinh tế quốc dân Đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nƣớc và nâng cao vai trò thị trƣờng chứng khoán đời sống kinh tế quốc gia, đồng thời khuyến khích phát triển đa dạng hóa kinh tế tƣ tƣ nhân rộng rãi ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà pháp luật không cấm, đa dạng hóa thành phần kinh tế ngoài thành phần kinh tế  Mặt khác, phủ cần có biện pháp nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc cách thức làm ăn ngƣời Nhật, để điều chỉnh lại sách cho phù hợp để tăng cƣờng hiểu biết thị trƣờng đối tác Hiện nay, Việt Nam thành lập trung tâm tƣ vấn chuyên Nhật Bản thuộc Bộ thƣơng mại nhằm giảm bớt thua thiệt khơng đáng có cơng ty Việt Nam kí hợp đồng gia cơng, liên doanh… với cơng ty Nhật Bản  Tích cực triển khai và đa dạng hóa hình thức lẫn nội dung sách hỗ trợ - xúc tiến thƣơng mại quốc tế Việt – Nhật Bộ công thƣơng, Cục Xúc tiến Thƣơng mại Việt Nam (VIETADE) và Phịng Thƣơng mại và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) đại sứ quán, tham tán thƣơng mại Việt Nam Nhật Bản cần tích cực và chủ động hợp tác với Tổ chức Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA), Tổ chức Xúc tiến Thƣơng mại Nhật Bản (JETRO) việc cung cấp thông tin thị trƣờng hai nƣớc, là cầu nối cho doanh nghiệp hai nƣớc thơng qua hình thức nhƣ cơng bố thơng tin website, phát hành ấn phẩm số liệu hàng năm, dẫn luật pháp, hỗ trơ nghiên cứu thị trƣờng Đặc biệt nên tổ chức hội thảo, diễn đàn kinh tế song phƣơng, hội chợ triển lãm thƣơng mại (nhƣ EXPO)… tạo hội cho doanh nghiệp nƣớc quảng bá đƣợc hàng hóa mình, gặp gỡ nhiều đối tác tiềm và trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh 74  Việt Nam cần xây dựng chƣơng trình đào tạo thực hành theo yêu cầu nhóm ngành, nâng cao lực trƣờng đào tạo nghề, có chƣơng trình đào tạo cơng nhân kỹ thuật phù hợp với nhu cầu thực tế, trọng vấn đề thực hành Đặc biệt, biện pháp có tính khả thi cao từ phía doanh nghiệp Nhật Bản đề xuất là thành lập sở đào tạo Việt Nam  Để thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp phụ trợ trƣớc hết địi hỏi Chính phủ Việt Nam phải có khn khổ sách phù hợp và hỗ trợ mức từ đối tác Nhật Bản Muốn làm đƣợc điều đó, trƣớc hết cần phải dựa vào “Sáng kiến chung Việt Nam – Nhật Bản” Nhƣng điều quan trọng là sẵn sàng doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân phát triển công nghệ phù hợp với nhu cầu sản phẩm phụ trợ đầu tƣ đặt Trƣớc mắt, cần rà soát lại doanh nghiệp nhà nƣớc để tìm đơn vị sản xuất có tiềm cung cấp phận, linh kiện, phụ kiện với chất lƣợng và giá thành cạnh tranh, từ tăng cƣờng hỗ trợ vốn, cơng nghệ để tiềm trở thành thực Chính phủ cần phải có chế độ khuyến khích thỏa đáng cho doanh nghiệp, kể doanh nghiệp nƣớc và doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, nhằm tạo điều kiện cho họ thực thành công việc sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghiệp phụ trợ đạt hiệu và chất lƣợng tốt 3.2.2 Những giải pháp công nghiệp địa phương để thu hút công nghiệp hỗ trợ từ Nhật Bản  Đây là vấn đề cốt lõi xây dựng định hƣớng thu hút đầu tƣ địa phƣơng Trên sở quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, phân tích lợi so sánh địa phƣơng để xác định có thu hút phát triển công nghiệp hỗ trợ địa bàn tỉnh hay không? Khi xác 75 định nhu cầu cần thiết phải phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, nên rà sốt lại quy hoạch phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn Từ vào yêu cầu nhà đầu tƣ Nhật Bản để xác định bố trí quy hoạch khu cơng nghiệp dành riêng cho phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Vị trí quy hoạch cần thỏa mãn nhu cầu xây dựng khu công nghiệp kết hợp với đô thị mới.Chuẩn bị điều kiện môi trƣờng pháp lý và nhân lực  Cần nghiên cứu sách khuyến khích, ƣu đãi phát triển cơng nghiệp hỗ trợ Nhà nƣớc, vận dụng có hiệu vào điều kiện địa phƣơng, xây dựng sách khuyến khích ƣu đãi riêng địa phƣơng nhƣng không trái với quy định pháp luật  Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, hoàn chỉnh chế “một cửa chỗ”, nên có dịch vụ cửa tiếng Nhật, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tƣ tiến hành thủ tục hành đầu tƣ, là nhà đầu tƣ công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản Chú trọng đào tạo nghề lao động kỹ thuật liên quan đến ngành cơng nghiệp hỗ trợ (cơ khí, điện, điện tử, hàn, cắt gọt kim loại, công nghệ thông tin…) để đạt đƣợc trình độ doanh nghiệp Nhật Bản yêu cầu Đặc biệt đào tạo ngoại ngữ tiếng Nhật và văn hóa, tác phong kỷ luật lao động ngƣời Nhật  Chuẩn bị điều kiện hạ tầng sở Trên sở quy hoạch khu công nghiệp dành riêng cho cơng nghiệp hỗ trợ, bố trí nguồn lực và tiến hành đầu tƣ cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật thiết yếu ngoài hàng rào Đồng thời kêu gọi thu hút nhà đầu tƣ kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp-đô thị đồng Nhƣ đề cập, là điều kiện cần thiết tuyệt đối để thu hút đƣợc nhà đầu tƣ công nghiệp hỗ trợ Nhật Bản Việc xây dựng loại khu công 76 nghiệp-đô thị này nên kêu gọi nhà đầu tƣ hạ tầng từ Nhật Bản góp vốn và nên thuê tổ chức tƣ vấn chuyên nghiệp từ Nhật Bản  Tăng cƣờng xúc tiến đầu tƣ và đối ngoại nhân dân Khi chuẩn bị điều kiện, cần tiến hành đồng biện pháp xúc tiến đầu tƣ thị trƣờng Nhật Bản Có thể phải mở văn phịng giao dịch Nhật Bản để cung cấp thông tin đầu tƣ và giải thủ tục đầu tƣ cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Nhật Bản Tận dụng giúp đỡ tổ chức xúc tiến đầu tƣ Nhật Bản nhƣ JICA, JETRO…, “cần ăng ten thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài” – tham tán kinh tế Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ nằm Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản để quảng bá hình ảnh tỉnh Tăng cƣờng công tác đối ngoại nhân dân nhằm nâng cao tình đoàn kết, hợp tác hữu nghị tổ chức trị-xã hội, xã hội nghề nghiệp và nhân dân tỉnh với tổ chức và nhân dân Nhật Bản Thông qua đối ngoại nhân dân để nhà đầu tƣ Nhật Bản cảm thấy tin tƣởng, gần gũi, gắn bó và yên tâm đầu tƣ địa phƣơng 3.2.3 Giải pháp chủ động từ phía doanh nghiệp  Xây dựng cấu sản phẩm xuất nhập hợp lý và có hiệu cao phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững; tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống sách kinh tế, chế quản lý ngoại thƣơng Việt Nam theo hƣớng động phù hợp với thông lệ quốc tế, thị trƣờng Nhật Bản và lợi ích phát triển kinh tế Việt Nam  Sản xuất hàng hoá đảm bảo yêu cầu chất lƣợng Càng ngày quốc gia giới có Nhật Bản càng đặt nhiều rào cản thƣơng mại tinh vi, phổ biến là rào cản kỹ thuật Trƣớc tình hình khơng cịn cách nào khác cho doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất hàng hóa sang Nhật là phải sản xuất hàng hóa đạt yêu cầu chất lƣợng, tiêu chuẩn 77 quy trình sản xuất Nhật Bản Hơn nữa, đảm bảo chất lƣợng là cách giữ mối quan hệ bạn hàng với đối tác Chúng ta phải tích cực đƣa vào sử dụng cơng nghệ tiên tiến thân thiện với mơi trƣờng, nhập máy móc thiết bị tiên tiến từ Nhật Bản Nhƣ vừa nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất Việt Nam vừa thúc đẩy trao đổi thƣơng mại quốc tế Việt – Nhật  Để trở thành nhà cung cấp linh, phụ kiện cho hãng nƣớc ngoài, cần trọng tuân thủ nguyên tắc bất di bất dịch cộng tác với đối tác nƣớc ngoài: Đảm bảo giao hàng hạn; chất lƣợng sản phẩm ổn định; và giá cạnh tranh Đối với doanh nghiệp FDI, tiêu chuẩn để lựa chọn đối tác là doanh nghiệp nào đáp ứng đƣợc đủ điều kiện chất lƣợng, thời gian giao hàng đƣợc chọn.Các linh kiện đạt từ 8090% chất lƣợng tiêu chuẩn để lắp ráp vào sản phẩm hoàn chỉnh không đƣợc chấp nhận.Điều này là thách thức lớn doanh nghiệp nƣớc, đặt yêu cầu cho công ty này phải tự trau dồi để nâng cao lực, cải tiến chất lƣợng Một số nhà cung cấp nƣớc là đối tác công ty liên doanh, công ty vốn đầu tƣ nƣớc ngoài phải bỏ nhiều công sức tìm hiểu đối tác, nắm bắt cơng nghệ và cách quản lý, điều hành công ty Nhật, bên cạnh là đầu tƣ thiết bị, nhà xƣởng, cải tạo điều kiện làm việc, áp dụng tiêu chuẩn ISO…  Đẩy mạnh hoạt động marketing xuất Marketing xuất là tất hoạt động nhằm giúp doanh nghiệp đƣa hàng hóa xuất thị trƣờng bên ngoài Bao gồm: nghiên cứu kinh tế đối tác (kể trị, luật pháp, mơi trƣờng VH-XH), phát triển sản phẩm và đƣa sách giá phù hợp với thị trƣờng mục tiêu và cuối là thực hoạt động quảng bá sản phẩm thị trƣờng thơng qua kênh phân phối, quảng cáo, tiếp thị 78 Tìm hiểu đối phƣơng là yếu tố phải bàn đến muốn làm ăn với đối tác nào Bên cạnh đó, thị trƣờng ln biến động và xu hƣớng, thị hiếu khách hàng sản phẩm thay đổi liên tục Do đó, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần nắm vững thông tin thị trƣờng Nhật Bản, thực khảo sát thị trƣờng định kỳ và chủ động cập nhật thông tin thơng tin liên tục để có chiến lƣợc kinh doanh phù hợp Ví dụ gần là vụ động đất ngày 11/3 Nhật Bản, doanh nghiệp Việt Nam cần theo sát diễn biến sƣ kiên này và phân tích đánh giá nhu cầu thị trƣờng, tận dụng hội này để xuất hàng hóa thiết yếu có giá rẻ chất lƣợng tốt sang Nhật Bản  Trong thời buổi hội nhập kinh tế quốc tế nay, trình độ sản xuất giới phát triển nhiều , yếu tố ngƣời ngày càng đóng vai trị trọng tâm định Nhật Bản tiếng giới với ngƣời mẫn cán có tính kỷ luật và tổ chức cao nên hợp tác với ngƣời Nhật doanh nghiệp Việt cần tạo nên hình ảnh tốt đẹp mắt đối tác Để đạt đƣợc mục tiêu doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên giỏi chuyên mơn, sáng tạo, động, nhiệt tình và có tinh thần kỷ luật nhƣ tinh thần trách nhiệm cao Do đó, họ cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho cán phận xuất nhập và nâng cao kỹ tổ chức quản lý máy lãnh đạo doanh nghiệp, nghiêm khắc xử lý trƣờng hợp tƣ lợi cá nhân làm ảnh hƣởng xấu đến danh tiếng nhƣ phát triển chung doanh nghiệp 79 KẾT LUẬN Quan hệ kinh tế- thƣơng mại Việt Nam và Nhật Bản là mối quan hệ lớn, ổn định, lâu dài hoạt động kinh doanh đối ngoại nƣớc ta Hơn nƣớc ta nằm khu vực châu Á và là thành viên khối nƣớc ASEAN nên chịu tác động chiến lƣợc kinh tế tài Nhật Bản khu vực châu Á và khối ASEAN Nhật Bản Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản có nhiều bƣớc chuyển biến tích cực giai đoạn 2008-2013 Trong năm qua tình hình thƣơng mại nƣớc phát triển, Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ Từ thúc đẩy phát triển lĩnh vực khác nhƣ trị, văn hóa Tăng cƣờng hợp tác kinh tế với Nhật Bản nhằm tranh thủ lợi ích kinh tế có đƣợc, phục vụ cho nghiệp kinh tế- xã hội, nhƣng đồng thời để giảm tối thiểu phụ thuộc kinh tế vào Nhật Bản nhƣ tác động xấu đến chiến lƣợc phát triển kinh tế đất nƣớc thời gian tới, cần xây dựng chiến lƣợc cụ thể quan hệ kinh tế và quan hệ đối ngoại với Nhật Bản quan điểm: Đánh giá chiến lƣợc kinh tế nƣớc khu vực, tổ chức quốc tế, thấy rõ điểm bất đồng ta và họ, củng cố tăng cƣờng điểm chung, không bỏ lỡ thời hợp tác để tránh bất đồng lợi ích bên Đề tài nghiên cƣ́u đã cho quan ̣ thƣơng ma ̣i Viê ̣t Nam nhìn tổng quan mối – Nhâ ̣t Bản dƣới tác động chủ quan và khách quan từ môi trƣờng giới, thân tiềm lực hai nƣớc để thƣ̣c tế hoạt động thƣơng mại thông qua số số liệu cu ̣ thể nhƣ̃ng năm gầ n Và cuối nhƣ mục đích nghiên cứu nêu , đề tài đƣa đánh giá mặt 80 thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn để rồ i nêu lên triể n vo ̣ng mố i quan ̣ Viê ̣t Nam - Nhâ ̣t Bản và đặc biệt là giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhâ ̣t Bản Chúng ta hy vọng với xu ổn định, hợp tác phát triển khu vực châu Á-Thái Bình Dƣơng dấu hiệu tích cực cải cách phát triển kinh tế hai quốc gia, với việc phối hợp chặt chẽ triển khai giải pháp nêu trên, hy vọng tƣơng lai rực sáng quan hệ thƣơng mại Việt Nam-Nhật Bản thời gian tới 81 Danh mục tài liệu tham khảo Tiếng Việt Nguyễn Khƣơng Bình (2006), WTO với doanh nghiệp Việt Nam – Những hội thách thức hậu gia nhập WTO, Nhà xuất Lao động Ngơ Xn Bình (2008), “Nhận diện quan hệ Việt Nam –Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11 Bộ công thƣơng (2012), Đẩy mạnh xuất sang thị trường Nhật Bản, Nhà xuất Công thƣơng Bộ công thƣơng (2011), Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện Asean – Nhật Bản (AJEPA) Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Nhà xuất Công thƣơng Dƣơng Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học xã hội Tống Thùy Linh(2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản (thời kỳ 1990-2007), ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Kimura Hiroshi – Furuta Motoo – Nguyễn Duy Dũng (2005), Những học quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhà xuất Thống kê Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản bối cảnh tác động tới Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội Hồ Việt Hạnh (2008), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thông qua số gặp quan trọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11 10 Trần Quang Minh – TS Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản - Nội dung lộ trình, Nhà xuất Từ điển bách khoa 82 11 Trần Quang Minh- Ngơ Xn Bình (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản Quá khứ, tương lai, Nhà xuất Khoa học xã hội 12 Trần Quang Minh (2008), “Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 13 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 14 Trần Anh Phƣơng (2009), Thương mại Việt Nam – Nhật Bản tiến trình phát triển quan hệ hai nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia 15 Võ Hải Thanh (2009), “Khủng hoảng kinh tế Mỹ và tác động tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á 16 Nguyễn Xuân Thiên (2008), Vai trị văn hóa phát triển kinh tế Nhật Bản số gợi ý sách Việt Nam, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội 17 Ngọc Trịnh (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: chặng đƣờng phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á Website 18 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3191-su-phat-trien-cua- co-che-hop-tac-asean-nhat 19 http://nghiencuubiendong.vn/quan-h-quc-t/3407-nht-va-asean-sau- 40-nm-quan-h 20 http://www.vietnamplus.vn/Home/Thuc-day-hop-tac-kinh-te-giua- ASEAN-va-Nhat-Ban/20137/206470.vnplus 21 http://www.baomoi.com/Kinh-te-Nhat-Ban-va-anh-huong-toi-Viet- Nam/45/11348387.epi 22 http://www.vietrade.gov.vn/tin-tuc/20-tin-tuc/2700-de-quan-he- thuong-mai-viet-nam-nhat-ban-them-nong-am.html 83 23 http://www.baomoi.com/Kinh-te-thuong-mai-Viet-Nam-Nhat-Ban- Phat-trien-chua-tung-co/45/7562045.epi 24 http://www.canthopromotion.vn/webnew/index.php?option=com_c ontent&task=view&id=5569&Itemid=70 25 http://sgtt.vn/Goc-nhin/55205/Hiep-dinh-doi-tac-kinh-te-Viet- %E2%80%93-Nhat.html 26 http://vef.vn/2011-03-17-cuoc-tai-thiet-nhat-ban-la-co-hoi-cho- doanh nghiệp-viet-nam 27 http://www.ktdt.com.vn/news/detail/364304/thi-truong-viet-nam- ngay-cang-hap-dan-doanh-nghiep-nhat.aspx Tiếng Anh 28 http://www.nikkei.co.jp/events/asean40/pdf/narongchai.pdf 29 http://www.asean.or.jp/en/asean/know/relation.html 30 http://www.vietrade.gov.vn/en/index.php?option=com_content&vie w=article&id=1034:overview-of-vietnam-japanrelationship&catid=20:news&Itemid=287 31 http://news.xinhuanet.com/english/business/2013- 03/26/c_132263529.htm 84 ... thƣơng mại Việt Nam và Nhật Bản bối cảnh (giai đoạn 2008- 2013) Trong quan hệ thƣơng mại, quan hệ thƣơng mại hàng hóa chiếm phần quan trọng nên tác giả lựa chọn nghiên cứu quan hệ thƣơng mại hàng... động tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam -Nhật Bản Chƣơng 2: Thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản Chƣơng 3: Triển vọng và giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 10... 3.1 Triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản năm 2020 64 3.1.1 Dự báo triển vọng quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 64 3.1.2 Những khó khăn quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 68 3.2

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Khương Bình (2006), WTO với doanh nghiệp Việt Nam – Những cơ hội và thách thức hậu gia nhập WTO, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: WTO với doanh nghiệp Việt Nam – Những cơ hội và thách thức hậu gia nhập WTO
Tác giả: Nguyễn Khương Bình
Năm: 2006
2. Ngô Xuân Bình (2008), “Nhận diện quan hệ Việt Nam –Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện quan hệ Việt Nam –Nhật Bản”, Tạp chí" Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Ngô Xuân Bình
Năm: 2008
3. Bộ công thương (2012), Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
Tác giả: Bộ công thương
Năm: 2012
4. Bộ công thương (2011), Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện Asean – Nhật Bản (AJEPA) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Nhà xuất bản Công thương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định đối tác kinh tế toàn điện Asean – Nhật Bản (AJEPA) và Hiệp định đối tác kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)
Tác giả: Bộ công thương
Năm: 2011
5. Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản trong bối cảnh quốc tế mới
Tác giả: Dương Phú Hiệp – Vũ Văn Hà
Năm: 2004
6. Tống Thùy Linh(2009), Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản (thời kỳ 1990-2007), ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản (thời kỳ 1990-2007)
Tác giả: Tống Thùy Linh
Năm: 2009
7. Kimura Hiroshi – Furuta Motoo – Nguyễn Duy Dũng (2005), Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những bài học về quan hệ Việt Nam – Nhật Bản
Tác giả: Kimura Hiroshi – Furuta Motoo – Nguyễn Duy Dũng
Năm: 2005
8. Vũ Văn Hà (2007), Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản trong bối cảnh mới và tác động của nó tới Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Hà
Năm: 2007
9. Hồ Việt Hạnh (2008), “Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thông qua một số cuộc gặp quan trọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản thông qua một số cuộc gặp quan trọng”, Tạp chí" Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Hồ Việt Hạnh
Năm: 2008
10. Trần Quang Minh – TS. Phạm Quý Long (2011), Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản - Nội dung và lộ trình, Nhà xuất bản Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản - Nội dung và lộ trình
Tác giả: Trần Quang Minh – TS. Phạm Quý Long
Năm: 2011
11. Trần Quang Minh- Ngô Xuân Bình (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản. Quá khứ, hiện tại và tương lai
Tác giả: Trần Quang Minh- Ngô Xuân Bình
Năm: 2005
12. Trần Quang Minh (2008), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu và triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: thành tựu và triển vọng”, Tạp chí" Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Trần Quang Minh
Năm: 2008
13. Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN trong bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ Nhật Bản – ASEAN trong bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí" Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Trần Quang Minh
Năm: 2007
14. Trần Anh Phương (2009), Thương mại Việt Nam – Nhật Bản trong tiến trình phát triển quan hệ giữa hai nước, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương mại Việt Nam – Nhật Bản trong tiến trình phát triển quan hệ giữa hai nước
Tác giả: Trần Anh Phương
Năm: 2009
15. Võ Hải Thanh (2009), “Khủng hoảng kinh tế Mỹ và tác động của nó tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khủng hoảng kinh tế Mỹ và tác động của nó tới quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí
Tác giả: Võ Hải Thanh
Năm: 2009
16. Nguyễn Xuân Thiên (2008), Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam, ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Thiên
Năm: 2008
17. Ngọc Trịnh (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: một chặng đường phát triển”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: 35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản: một chặng đường phát triển”, Tạp chí" Nghiên cứu Đông Bắc Á
Tác giả: Ngọc Trịnh
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w