Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -ooo - PHẠM QUỐC VIỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO LUẬN V N THẠC S QUẢN LÝ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -ooo - PHẠM QUỐC VIỆT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – LÀO Chuyên ngành: Quản lý kinh tế LUẬN V N THẠC S QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TIÊN PHONG HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Đề tài luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào” tơi thực Trong suốt q trình thực tơi tìm hiểu nghiên cứu thơng qua số giáo trình chuyên ngành, tài liệu thư viện, tài liệu Bộ Công Thương, Sở Công Thương, Thương vụ - Đại sứ quán Việt Nam Lào Các liệu thu thập từ nguồn hợp pháp; nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thân thực Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên Phạm Quốc Việt LỜI CẢM ƠN Sau thời gian hai năm học tập, nghiên cứu Viện Kinh tế Quản lý trường đại học Bách khoa Hà Nội, nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, đến tơi hồn thành khóa học thạc sỹ Quản lý kinh tế Với lịng biết ơn mình, lời tơi xin chân thành cảm ơn Thầy giáo TS NGUYỄN TIÊN PHONG người hướng dẫn suốt thời gian nghiên cứu đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, Viện Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt cho kiến thức bổ ích suốt thời gian học tập trường tạo điều kiện để hồn thành khóa học luận văn Xin chân thành cảm ơn xin kính chúc thầy cô, đồng nghiệp mạnh khỏe, hạnh phúc thành đạt ! Hà Nội, tháng năm 2019 Người thực Phạm Quốc Việt MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC BẢNG vi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Các nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn .6 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Cơ sở lý thuyết thƣơng mại quốc tế .7 1.1.1 Khái niệm thương mại quốc tế .7 1.1.2 Chính sách thương mại quốc tế .10 1.1.3 Vai trị vị trí thương mại quốc tế 11 1.1.4 Các cơng cụ sử dụng sách thương mại quốc tế 13 1.2 Cơ sở lý thuyết quan hệ thƣơng mại song phƣơng .17 1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu hoạt động thương mại 17 1.2.2 Chính sách thương mại 18 1.2.3 Kim ngạch xuất nhập 19 1.2.4 Cơ cấu mặt hàng thương mại hai nước 20 1.2.5 Phương thức xuất nhập 21 1.2.6 Cán cân thương mại 22 1.3 Kinh nghiệm quốc tế phát triển quan hệ thƣơng mại 25 1.3.1 Kinh nghiệm thương mại Thái Lan 25 1.3.2 Kinh nghiệm thương mại Trung Quốc .30 i Tiểu kết Chƣơng I 37 CHƢƠNG II THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ 38 VIỆT NAM – LÀO GIAI ĐOẠN 2016 – 2018 38 2.1 Tổng quan quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Lào .38 2.1.1 Lịch sử phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Lào 38 2.1.2 Những thuận lợi khó khăn quan hệ thương mại Việt Nam – Lào ……… .40 2.2 Thực trạng quan hệ thƣơng mại quốc tế Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 42 2.2.3 Cơ cấu mặt hàng thương mại hai nước 47 2.2.4 Phương thức xuất nhập 53 2.2.5 Cán cân thương mại Việt Nam – Lào .55 2.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 56 2.3.1 Yếu tố bên ngoài/quốc tế 56 2.3.2 Yếu tố từ Việt Nam Lào .62 2.4 Đánh giá chung quan hệ thƣơng mại quốc tế Việt Nam - Lào 73 2.4.1 Kết đạt .73 2.4.2 Những hạn chế .74 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 75 Tiểu kết Chƣơng II 76 CHƢƠNG III ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƢƠNG MẠI ViỆt Nam – lào ĐẾN N M 2026 77 3.1 Định hƣớng quan hệ thƣơng mại quốc tế Việt Nam - Lào 77 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 77 3.1.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại 78 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Lào 81 3.2.1 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại xuất nhập theo nhóm cấu mặt hàng .82 3.2.2 Các giải pháp quản lý nhà nước 85 3.2.3 Các giải pháp liên quan đến hiệp hội, doanh nghiệp 97 3.2.4 Giải pháp khác .100 ii Tiểu kết Chƣơng III 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .103 iii DANH MỤC VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN ASEAN Free Trade Area APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Asia-Pacific Economic Cooperation ASEAN Đông Nam Á ASEM CAP Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu Kế hoạch hành động hợp Association of South East Asian Nations Asia-Europe Meeting Cooperation Action Plan tác APEC CEPT Biểu thuế quan ưu đãi hiệu lực chung Common Tariff CSTMQ T GDP Chính sách thương mại quốc Tổng tế sản phẩm quốc nội Gross Domestic Production GTAP Dự án phân tích thương mại tồn cầu iv Effective Preferential Global Trade Analysis Project DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Thị phần xuất hàng hóa Việt Nam sang Lào 2018 48 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu mặt hàng nhập từ Lào năm 2018 52 Biểu đồ 2.3 Cán cân thương mại Việt Nam Lào giai đoạn 2016-2018 56 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 .44 Bảng 2.2 Tỷ trọng xuất nhập Việt Nam – Lào so với xuất 46 Bảng 2.3 Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Lào 47 vi hoạt động xúc tiến thương mại - đầu tư khuôn khổ hợp tác Tam giác phát triển Cam-pu-chia – Lào – Việt Nam (CLV), Cam-pu-chia – Lào – Mi-an-ma - Việt Nam (CLMV) khuôn khổ hợp tác hành lang kinh tế Đông – Tây, Hợp tác Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS), chế hợp tác Mê Công + Mê Công – Lan Thương, Mê Công – Nhật Bản, Mê Công – Hàn Quốc, Mê Công - Ấn Độ - Xây dựng tiêu chí đánh giá doanh nghiệp theo chương trình xúc tiến thương mại hoạt động giao thương Việc lựa chọn doanh nghiệp tham gia đoàn xúc tiến thương mại cần chất lượng hơn, lựa chọn doanh nghiệp thực có nhu cầu, có khả năng, có ngành hàng phù hợp; khuyến khích doanh nghiệp mới, muốn tìm hiểu thị trường Lào cần thơng tin thị trường Lào - Tăng cường hợp tác Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Phịng Thương mại Công nghiệp Lào, quan xúc tiến thương mại hai nước để tăng cường công tác thông tin hỗ trợ doanh nghiệp - Lựa chọn thương hiệu hàng Việt Nam uy tín để đẩy mạnh xây dựng hình ảnh, thương hiệu hàng Việt Lào lĩnh vực, ví dụ thương hiệu Hòa Phát, Hoa Sen mặt hàng sắt thép; VICEM mặt hàng clinker xi măng; thương hiệu thực phẩm chế biến sữa Vinamilk… Quá trình xây dựng thương hiệu hàng Việt Lào cần trọng đến phương thức truyền thông để quảng bá trực tiếp kênh thông tin, báo chí Lào hàng Việt Nam - Về lâu dài, cần lập chiến lược chung quảng bá thương hiệu hàng Việt Nam cách bản, theo nhóm hàng lựa chọn doanh nghiệp phù hợp tham gia; tập trung xây dựng thương hiệu thành công cho nhóm hàng cụ thể trước chuyển sang xây dựng thương hiệu cho nhóm hàng - Tăng cường vai trò Thương vụ Đại sứ quán Việt Nam Lào việc nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến thương mại theo hướng tập trung phát triển sản phẩm xuất ngành hàng, sản phẩm xuất Việt Nam theo định hướng phát triển thương hiệu hàng hóa 91 - Điều chỉnh mức kinh phí cho hoạt động xúc tiến thương mại biên giới khu vực biên giới, tập trung hỗ trợ thương nhân, phát triển phương thức kinh doanh, mặt hàng chủ lực, có tiềm doanh thu lớn ổn định Đa dạng hóa hình thức, phương thức xúc tiến thương mại, tăng cường hợp tác với Lào tổ chức chương trình xúc tiến thương mại theo chuỗi giá trị vào sâu hệ thống phân phối nội địa Lào - Tăng cường công tác thơng tin tun truyền, phổ biến chế, sách phát triển thương mại thương mại biên giới tới cộng đồng doanh nghiệp quan, tổ chức, địa phương liên quan, nhằm thu hút quan tâm, tham gia đông đảo quan, tổ chức, doanh nghiệp toàn xã hội Trước hết, tập trung phổ biến rộng rãi ưu đãi Hiệp định Thương mại Việt Nam – Lào ký tháng năm 2016, Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam – Lào ký tháng năm 2016 - Hoàn thiện nâng cao chất lượng thông tin trang thông tin chung hai Bộ Công Thương Việt Nam Lào để thực trang thông tin hữu ích khơng cộng đồng doanh nghiệp mà quan chức địa phương Trang thông tin cập nhật đầy đủ chế, sách hai nước thương mại, cập nhật kịp thời thay đổi chế, sách, thủ tục xuất nhập khẩu, hướng dẫn doanh nghiệp, thông tin thị trường, thông tin đoàn xúc tiến thương mại, giao thương, hướng dẫn doanh nghiệp tiếp cận thị trường… 3.2.2.4 Về sách tài chính, tín dụng hỗ trợ xuất đầu tư sản xuất hàng xuất - Có sách ưu tiên vốn tín dụng phục vụ phát triển sản xuất hàng Việt Nam xuất sang Lào, hỗ trợ Chính phủ gắn với xuất tuân thủ theo quy định WTO - Xây dựng sách khuyến khích, ưu đãi doanh nghiệp tốn qua hệ thống ngân hàng sách khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người dân sử dụng đồng tiền tệ giao dịch toán thương mại hai nước 92 - Tăng cường tuyên truyền, khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng đồng tệ toán khu vực biên giới, khu kinh tế cửa Việt Nam Lào, từ tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại biên giới ngày phát triển - Đề xuất Chính phủ có sách hỗ trợ Ngân hàng thương mại thành lập chi nhánh, phòng giao dịch khu kinh tế cửa giáp Lào, cửa quốc tế, cửa quốc gia giáp Lào để cung cấp dịch vụ toán biên mậu với Lào (tương tự dịch vụ Cross border payment services mà Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Phongsavanh, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Lào hợp tác cung cấp cặp cửa quốc tế Lao Bảo – Đen-sa-vẳn - Đề xuất Chính phủ đẩy mạnh hoạt động bảo hiểm tín dụng xuất nhằm bảo hiểm rủi ro cho doanh nghiệp xuất hàng hóa sang Lào; tạo thuận lợi việc vay từ tổ chức tín dụng để tăng lượng hàng hóa xuất khẩu, tăng khả tiếp cận, thâm nhập thị trường Lào - Đề xuất Chính phủ nâng cao vai trị chi nhánh ngân hàng Việt Nam Lào (BIDV, Sacombank, Vietinbank, SHB, MB, Vietcombank) việc hỗ trợ tín dụng xuất hoạt động đầu tư doanh nghiệp Việt Nam Lào, có kế hoạch hỗ trợ tín dụng cho hoạt động xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam xây dựng hệ thống phân phối trung tâm thương mại lớn Lào 3.2.2.5 Thúc đẩy hiệu dự án đầu tư Việt Nam Lào - Phối hợp với Bộ ngành có liên quan, rà sốt lại tồn dự án đầu tư Việt Nam Lào, dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện khoáng sản, để đánh giá hiệu dự án Đối với dự án gặp vướng mắc, khó khăn, có phương án xử lý, giải dứt điểm - Phối hợp với Bộ ngành có liên quan, cân đối lại cấu đầu tư Việt Nam Lào nhằm có dịch chuyển phù hợp với định hướng đầu tư kết hợp phát triển thương mại Việt Nam Lào lĩnh vực chế biến gỗ sản phẩm gỗ, nông nghiệp công nghệ cao - Tham vấn Chính phủ tăng cường hợp tác việc trao đổi thơng tin, xây dựng chế sách liên quan tới đầu tư hiệu quả, đảm bảo ổn định cho 93 dự án đầu tư, tạo thuận lợi cho việc sử dụng khai thác nguồn lực chỗ để tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh minh bạch, ổn định, đặc biệt quan tâm tới quy định đất đai, thuế, phí sử dụng lao động - Phối hợp Bộ ngành liên quan nghiên cứu phương án đơn giản hóa thủ tục vận chuyển hàng hóa qua biên giới, bảo quản nông sản, kiểm định chất lượng xem xét việc miễn visa cho lao động nước sang làm việc cho dự án đầu tư Việt Nam Lào - Có sách khuyến khích hỗ trợ phù hợp doanh nghiệp Việt Nam có lực tài để xây dựng trung tâm thương mại hàng Việt Nam Viêng Chăn nhằm giới thiệu, phân phối, đẩy mạnh xuất hàng Việt Nam vào Lào, tiến tới xây dựng mạng lưới phân phối sâu rộng tới tất địa phương Lào 3.2.2.6 Phát triển thương mại biên giới Do đặc thù vị trí địa lý hai nước, hai nước có chung đường biên giới dài nên thương mại biên giới tiếp tục giữ vai trò quan trọng quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2017 – 2026, tầm nhìn đến 2035 Trong thời gian tới cần tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy thương mại biên giới phát triển cách hoàn thiện khung pháp lý, nâng cao lực sản xuất hàng xuất khu vực biên mậu, tăng cường hiệu việc phát triển chợ biên giới, tỉnh biên giới hai nước cần quan tâm thích đáng phát triển hiệu quan hệ thương mại đạt ngang tầm quan hệ hợp tác hữu nghị - Chỉ đạo, khuyến khích địa phương biên giới nâng cao hoạt động thương mại biên giới, đa dạng chủng loại hàng hóa trao đổi mua bán, tăng cường mặt hàng qua chế biến, có giá trị gia tăng cao; giảm xuất nhập qua biên giới tài nguyên thiên nhiên; khuyến khích mặt hàng sản xuất chế biến địa phương - Có sách hỗ trợ, khuyến khích thương nhân cư dân biên giới tham gia hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa qua biên giới; khuyến khích việc thương nhân cư dân biên giới tìm hiểu, nâng cao lực khả kinh doanh; 94 khuyến khích thương nhân cư dân biên giới tham gia vào khâu phát triển sở hạ tầng thương mại, xây dựng chợ, kho bãi, trung tâm thu gom, bảo quản hàng hóa… - Chỉ đạo địa phương nâng cao nhận thức vai trò nòng cốt doanh nghiệp cư dân biên giới hoạt động thương mại biên giới Do đó, cần nghiên cứu sách chung hai nước việc hỗ trợ thương mại biên giới gắn với vai trò doanh nghiệp cư dân biên giới Các tỉnh, địa phương biên giới, có vai trò quan trọng cần phân cấp cụ thể, rõ ràng để quản lý đề xuất biện pháp cụ thể hỗ trợ cho thương nhân cư dân biên giới hoạt động thương mại biên giới - Chỉ đạo địa phương vùng biên giới tăng cường hoạt động kết nối thương nhân cư dân biên giới thông qua hoạt động xúc tiến thương mại khu vực biên giới, không tập trung vào việc hỗ trợ kết nối kinh doanh với bạn hàng truyền thống mà khuyến khích thương nhân, cư dân biên giới tìm kiếm trao đổi mặt hàng mới, mở rộng phạm vi, bạn hàng không khu vực biên giới địa phương mà mở rộng địa phương lân cận vào sâu thị trường nội địa - Nghiên cứu khả thí điểm xây dựng Khu hợp tác Thương mại qua biên giới với phạm vi bao gồm cửa khẩu, chợ biên giới, kho hàng, bến bãi, khu dịch vụ ăn uống, khu dân cư người kinh doanh thường xuyên khu hợp tác thương mại qua biên giới Việt Nam – Lào Tại Khu hợp tác qua biên giới này, hai Bên thống sách cụ thể ưu tiên cho hoạt động thương mại hàng hóa hai nước hàng hóa, chủ thể điều kiện kinh doanh, sách thuế, phí, tốn, kiểm dịch hàng hóa Trước mắt, xem xét thí điểm thành lập Khu hợp tác thương mại qua biên giới Hà Tĩnh – Bo-li-khăm-xay để tổng kết kinh nghiệm trước nhân rộng địa phương biên giới khác - Thúc đẩy đầu tư xây dựng hệ thống chợ biên giới Việt Nam –Lào theo theo quy hoạch phê duyệt để tạo bàn đạp đưa hàng Việt Nam vào sâu nội địa Lào - Thúc đẩy quan hệ hợp tác địa phương biên giới hai nước Việt 95 Nam – Lào thông qua chế hợp tác, họp giao ban định kỳ tỉnh biên giới cấp tỉnh, Sở, ban, ngành - Tổ chức đồn cơng tác sang thăm làm việc, trao đổi kinh nghiệm cấp địa phương nhằm góp phần tạo thuận lợi hóa cho thương mại qua biên giới hai nước ngày phát triển - Thúc đẩy mơ hình kết nghĩa địa phương biên giới hai nước 3.2.2.7 Định hướng tạo thuận lợi thương mại Để phát triển mạnh mẽ quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2018 – 2026, ngồi chế sách ưu đãi hai nước, việc tạo thuận lợi thương mại quan trọng Kiến nghị Chính phủ hai nước cần hoàn thiện sở hạ tầng sở cho việc vận chuyển hàng hóa, xem xét giảm xóa bỏ quy định khơng cịn phù hợp, hợp lý hóa phí, lệ phí việc thơng quan hàng hóa xuất nhập với việc vận tải hàng hóa Mỗi Bên cần xem xét giảm thiểu thủ tục xuất nhập hàng hóa thủ tục đầu tư, rút ngắn thời hạn xét cấp phép đầu tư 3.2.2.8 Định hướng hợp tác xây dựng sở hạ tầng thương mại, logistics Do điều kiện sở hạ tầng thương mại hai nước có yếu kém, cần xác định giai đoạn 2018 – 2026, tầm nhìn đến 2035, việc xây dựng sở hạ tầng thương mại, logistics quan trọng cho việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Lào - Xây dựng sách khuyến khích phát triển khu vực cửa trọng điểm, tập trung vào khu vực cửa chợ biên giới có tiềm điều kiện thuận lợi để xây dựng hình thành vùng kinh tế, hướng tới thí điểm xây dựng khu kinh tế cửa qua biên giới hai nước - Xây dựng sách khuyến khích phát triển dịch vụ kho bãi, kinh doanh vận chuyển hàng hóa sở hạ tầng phục vụ thủ tục hành cửa coi động lực phát triển thương mại biên giới; ưu tiên cho việc hoàn thiện sở hạ tầng phục vụ hoạt động thông quan hàng hóa cửa - Xây dựng sách khuyến khích việc xã hội hóa đầu tư phát triển 96 sở hạ tầng giao thông thuận lợi cho vận chuyển hàng hóa, phương tiện, sở hạ tầng giao nhận kho vận đẩy nhanh xã hội hóa hoạt động dịch vụ vận tải, kho bãi 3.2.3 Các giải pháp liên quan đến hiệp hội, doanh nghiệp 3.2.3.1 Nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng - Xây dựng văn hướng dẫn nhằm nâng cao vai trò Hiệp hội ngành hàng Hiệp hội có đủ mạnh làm tốt vai trị người đại diện cho hội viên, cơng đồng kinh doanh chung ngành hàng, đáp ứng quyền lợi ích đáng hội viên Các Hiệp hội, đó, quản lý tốt hơn, hỗ trợ cho doanh nghiệp thuộc Hiệp hội việc thâm nhập tạo chỗ đứng thị trường Hiệp hội ngành hàng cần thể vai trò cầu nối, tìm hiểu, cung cấp thơng tin định hướng khả xây dựng thương hiệu cho hàng Việt Nam Hiệp hội nghiên cứu, ban hành sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp vừa nhỏ đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế gặp nhiều khó khăn - Chỉ đạo đơn vị có liên quan Thương vụ Việt Nam Lào tổ chức lại hoạt động thông tin ngành hàng, xúc tiến thương mại hiệp hội ngành hàng Lào Đề cao vai trò liên kết hội viên, đại diện bảo vệ lợi ích hội viên hoạt động thương mại xuất nhập với Lào; thực có hiệu nhiệm vụ quan quản lý nhà nước giao theo luật định 3.2.3.2 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp - Xây dựng văn hướng dẫn, Chỉ thị nhằm quan trọng việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ở phần trước, luận văn cạnh tranh mạnh mẽ doanh nghiệp Thái Lan Trung Quốc hàng Thái Lan Trung Quốc thị trường Lào Hàng hóa Việt Nam muốn cạnh tranh trước hết thân doanh nghiệp phải nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp + Xây dựng hoạt động nâng cao công tác đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn 97 luật pháp, xuất xứ hàng hóa, phương thức tốn, ký kết hợp đồng, kinh nghiệm, kỹ thuật bảo quản, quản lý việc đóng gói bao bì nhãn mác theo quy chuẩn, đảm bảo chất lượng sản phẩm vấn đề khác hoạt động thương mại doanh nghiệp + Xây dựng hoạt động, chương trình hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực có đủ kỹ kiến thức thực thi nhiệm vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh quản lý + Định hướng doanh nghiệp tập trung nguồn lực đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản phẩm cước phí vận tải, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, đồng thời trọng sản xuất sản phẩm mới, đáp ứng nhu cầu thị trường Lào nhằm tăng cường khả cạnh tranh, trì phát triển thị phần Cần đặc biệt lưu ý, giá yếu tố có sức cạnh tranh mạnh thị trường Lào Sức cạnh tranh điều kiện có ý nghĩa định tới việc hàng hóa Việt Nam có chiếm lĩnh thị trường Lào lâu dài hay không + Xây dựng quy chuẩn triển khai áp dụng mơ hình quản trị doanh nghiệp, mơ hình quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm tổ chức sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh chất lượng sản phẩm + Đề xuất thực phương châm liên kết hợp tác để nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh hàng xuất vào thị trường Lào - Hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường xúc tiến thương mại thông qua biện pháp khảo sát thị trường, tăng cường hệ thống thông tin thị trường, tham gia hội chợ triển lãm ngồi nước, tham gia hội thảo chun đề có liên quan đến hoạt động thương mại với thị trường Lào 3.2.3.3 Tìm hiểu khai thác tối đa ưu đãi từ thỏa thuận/cam kết/khuôn khổ đa phương song phương mà Việt Nam Lào thành viên - Cung cấp, công bố thông tin đầy đủ cho Các doanh nghiệp Việt Nam Lào nghiên cứu, tìm hiểu rõ nội dung Hiệp định/Thỏa thuận/Cam kết 98 khuôn khổ đa phương song phương Việt Nam Lào để làm tận dụng ưu đãi từ thỏa thuận, cam kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Với Hiệp định Thương mại Việt Nam – Lào Hiệp định Thương mại biên giới Việt Nam – Lào, 95% mặt hàng có xuất xứ từ Việt Nam Lào miễn thuế suất thuế nhập Các doanh nghiệp lĩnh vực liên quan nghiên cứu kỹ để tận dụng ưu đãi có hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngồi ra, Hiệp định Thương mại biên giới quy định việc miễn thuế suất thuế nhập cho mặt hàng nông sản cư dân biên giới/thương nhân biên giới; miễn thuế suất thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng kiểm dịch trồng, vật ni, hàng hóa thuộc dự án nhà đầu tư Việt Nam thực xã, huyện Lào giáp biên giới với Việt Nếu vận dụng cho hoạt động cụ thể, phù hợp doanh nghiệp, Hiệp định Thương mại biên giới dự báo tạo đột phá quan hệ thương mại song phương Việt Nam – Lào thời gian tới - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp liên hệ trực tiếp với quan quản lý nhà nước có liên quan thơng qua kênh thông tin khác website, email, điện thoại…để tìm hiểu ưu đãi có từ Hiệp định/Thỏa thuận/cam kết có; nhiều kênh khác nhau, doanh nghiệp cần tích cực tham gia hoạt động nghe phổ biến, tuyên truyền Thỏa thuận /Hiệp định/cam kết có quan quản lý nhà nước - Giãi đáp, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia ý kiến, nêu khó khăn, vướng mắc, vấn đề thương mại song phương Việt Nam - Lào cần giải tiếp xúc với quan quản lý nhà nước buổi quan quản lý nhà nước tổ chức lấy ý kiến doanh nghiệp Những thông tin nguồn tư liệu hữu ích để quan quản lý nhà nước đàm phán ký kết, bổ sung, hoàn thiện Hiệp định/Thỏa thuận/cam kết đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp 3.2.3.4 Tăng cường vai trò Hiệp hội diện doanh nghiệp Lào - Phổ biến thông tin tới Hiệp hội ngành hàng, cần coi Nghị 19/NQ99 CP ngày 06 tháng 02 năm 2018 Chính phủ tiếp tục thực nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia năm 2018, định hướng đến năm 2020 "phương châm hoạt động" việc tham gia góp ý vào thể chế tham gia vào việc liên kết doanh nghiệp hỗ trợ nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp - Cung cấp thông tin minh bạch cải cách thủ tục hành cho cho hiệp hội doanh nghiệp đặc biệt hiệp hội ngành nghề để thực thủ tục hành liên quan đến lĩnh vực thực - Có sách hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp/Hiệp hội ngành hàng Việt Nam thiết lập diện thương mại Lào nhằm phân phối, tiêu thụ không hàng xuất Việt Nam mà hàng nước khác vào Lào - Khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam thành lập hệ thống phân phối thị trường nội địa, mở siêu thị với mô hình thích hợp trung tâm thương mại lớn Lào, sở đó, nâng dần số lượng, mở rộng quy mô phạm vi hoạt động thời gian tới - Hỗ trợ đầu tư xây dựng hệ thống phân phối sản phẩm, ngành hàng mà doanh nghiệp hoạt động để tạo cạnh tranh với hàng hóa Thái Lan Trung Quốc Lào - Khuyến khích doanh nghiệp cân nhắc tích cực tham gia Hiệp hội thương nhân hoạt động thương mại biên giới Việt Nam - Lào theo tinh thần Hiệp định Thương mại Biên giới Việt Nam Lào ký ngày 27 tháng năm 2016 3.2.4 Giải pháp khác - Xây dựng sách nhằm khuyến khích phát triển doanh nghiệp hai nước liên doanh, liên kết, hình thành chuỗi sản xuất cung ứng sản phẩm để tạo nguồn hàng trao đổi hai nước xuất sang nước khác Trước mắt, hình thành chuỗi sản xuất - cung ứng sản phẩm mà hai nước có lợi khai thác - chế biến - xuất gỗ sản phẩm gỗ, sản xuất xuất cao su, cà phê, hạt điều, sản phẩm dệt may… Chẳng hạn, ngành dệt may, Lào hưởng ưu đãi Quy chế GSP EU dành cho nước phát 100 triển với thuế suất 0% xuất sang thị trường EU Vì vậy, doanh nghiệp Việt Nam thực liên doanh với doanh nghiệp Lào để hình thành chuỗi cung cấp sản phẩm dệt may nhằm tận dụng hội xuất sang thị trường EU - Tăng cường kiểm tra, kiểm soát địa phương giáp biên giới hai nước để ngăn chặn hành vi buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng nhập lậu qua biên giới, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh mặt hàng xuất Việt Nam - Tăng cường hiệu hoạt động lực lượng chức cửa khẩu, quy định thủ tục hành thống cửa khẩu, người đứng đầu cửa chịu trách nhiệm chủ trì giải vướng mắc, đầu tư, nâng cấp, sửa chữa cửa - Tăng cường cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ, lực chuyên môn, nghiệp vụ cập nhật kiến thức mới, quy định lĩnh vực xuất nhập khẩu, thương mại biên giới cho lực lượng chức năng, cán quản lý tỉnh biên giới cho doanh nghiệp hoạt động thương mại hai nước Tiểu kết Chƣơng III Từ việc tìm hiểu khái quát chung liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam – Lào Chương I phân tích chi tiết rõ ràng hoạt động quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 Chương III đưa định hướng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào Đặc biệt Chương III đưa giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào bao gồm: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại xuất nhập theo nhóm cấu mặt hàng; Các giải pháp quản lý nhà nước; Các giải pháp hiệp hội, doanh nghiệp; Giải pháp khác 101 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào đạt nhiều thành tựu quan trọng quan hệ truyền thống, hữu nghị hợp tác Việt Nam Lào Là hai kinh tế phát triển có tăng cường mạnh mẽ mà quan hệ hợp tác hai nước thời gian tới nhiều tiềm phát triển Việt Nam mong muốn không ngừng củng cố tăng cường quan hệ thương mại với Lào tất lĩnh vực Đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào” hoàn thành nhiệm vụ sau: Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Lào kim ngạch xuất nhập khẩu, cán cân xuất nhập khẩu, cấu hàng hóa xuất nhập giai đoạn 2016 – 2018 Tổng kim ngạch xuất nhập hai nước nhỏ so với tổng kim ngạch thương mại Việt Nam giới Luận văn đánh giá kết đạt quan hệ thương mại Việt Nam – Lào tồn hạn chế nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam – Lào Từ nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam – Lào, Luận văn đưa số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào đến năm 2026, bao gồm giải pháp vĩ mô giải pháp vi mô, giải pháp nêu thực triệt để, dự kiến tiêu tăng trưởng kim ngạch thương mại hai nước Việt Nam – Lào giữ mức tăng trưởng hai số tiêu mà Lãnh đạo cấp cao hai nước đề Kỳ họp lần thứ 41 Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Lào đề Tuy nhiên luận văn nhiều hạn chế, luận văn chưa đánh giá hết yếu tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam – Lào giai đoạn 2016 – 2018 Điều cần có nghiên cứu chuyên sâu đẩy đủ để đánh giá yếu tố tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng việt Lê Tuấn Anh (2014), “Hoàn thiện quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Trung Quốc”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội Đỗ Đức Bình (2008), “Giáo trình Kinh tế quốc tế”, Nhà xuất lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Hoàng Hải (2014), “Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam nước ASEAN”, Luận văn thạc sĩ, Đại học bách khoa Hà Nội Đinh Thị Liên (2014), “Giáo trình Thương mại quốc tế”, NXB Lao động - Xã hội (2014) Nguyễn Thị Minh (2015), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Lào 10 năm đổi mới: thành tựu vấn đề đặt ra” Tạp chí kinh tế, số 24/2015 Trần Hồng Nam (2013), “Những thành tựu, hạn chế thách thức quan hệ thương mại Việt Nam – Lào”, Thời báo Việt Nam hội nhập, xuất tháng 12 năm 2013 Nguyễn Thị Nga (2013), “Hoàn thiện quan hệ thương mại quốc tế, nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam EU”, Luận văn thạc sĩ, Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyễn Xuân Sơn (2012), “Giáo trình quan hệ kinh tế quốc tế”, Nhà xuất Hà Nội Hoàng Đức Thân Nguyễn Văn Tuấn (2018), “Giáo trình Thương mại quốc tế” NXB Đại học kinh tế quốc dân 10 Bộ Công Thương (2018), “Báo cáo nghiên cứu, dự báo xu hướng đề xuất giải pháp thúc đẩy thương mại Việt Nam nước ASEAN” 11 Bộ Công Thương (2018), “Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại biên giới Việt Nam – Lào đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” 12 Bộ Công Thương (2018), “Chiến lược xuất khẩu, phân phối, kinh doanh hàng hóa Việt Nam sang Lào thời kỳ 2017-2025, định hướng đến năm 2030” 103 13 Bộ Công Thương (2018), “Đề án Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp, thương mại tuyến biên giới Việt Nam - Lào đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 14 Bộ Công Thương, Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại (2018), “Báo cáo thông tin Thương mại biên giới tháng 9/2018” 15 Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu thương mại (2018), “Đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Lào đến năm 2020” 16 Kỷ yếu Hội thảo quốc tế (2016), “Phát triển thương mại biên giới: Kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam” 17 Tổng cục Hải quan Việt Nam, Số liệu thống kê kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào 2016, 2017, 2018 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào 2016: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/879 /2016-T12T-5N(VN-CT)%2026-4-17.pdf; https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/880 /2016-T12T-5X(VN-CT)%2026-4-17.pdf Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào 2017: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/102 6/2017-T12T-5X(VN-SB).pdf; https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/102 7/2017-T12T-5N(VN-SB).pdf Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Lào 2018: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/116 0/2018-T12T-5X(VN-SB).pdf; https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuanLichCongBo/Attachments/116 1/2018-T12T-5N(VN-SB).pdf B Tiếng Anh 104 18 Global Economic Prospects: A fragile recovery, World Bank Group, 6/2018 19 Commodity Markets Outlook, World Bank Group, 4/2018 20 Laos Log and Sawnwood Export Ban: Impacts on the Vietnam–Lao Timber Trade (Phuc Xuan To and Kerstin Canby, Forest Trends, 3/2018) 105 ... 3.1.2 Định hướng phát triển quan hệ thương mại 78 3.2 Giải pháp thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Lào 81 3.2.1 Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại xuất nhập theo nhóm cấu mặt... ý nghĩa quan trọng quan hệ thương mại quốc tế Việt Nam – Lào, chọn vấn đề: ? ?Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Lào? ?? làm đề tài luận văn cao học Các nghiên cứu liên quan đến... hướng, giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Lào đến năm 2026 Để thực nội dung luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống số lý luận thương mại quản trị thúc đẩy quan hệ thương mại