1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Thương mại Việt – Nga

19 540 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 35,56 KB

Nội dung

Triển vọng một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Th- ơng mại Việt Nga 3.1. Triển vọng hợp tác Việt Nga 3.1.1. Những căn cứ Để có thể đánh giá một cách chính xác triển vọng hợp tác kinh tế thơng mại giữa hai nớc Việt Nam Liên bang Nga, chúng ta phải nhìn nhận một cách khách quan những cơ sở có thể ảnh hởng đến tình hình phát triển quan hệ hai nớc nh: quan hệ chính trị giữa hai nớc, khả năng phát triển kinh tế thị trờng của từng nớc. - Từ phía Liên bang Nga, tình hình sẽ thuận lợi hơn cho phát triển quan hệ kinh tế thơng mại giữa hai nớc. Hiện nay, nền kinh tế Nga đang nhanh chóng có những tin tức tốt lành: tăng trởng GDP cao, dự trữ ngoại hối cao thặng d thơng mại cao. Theo đánh giá gần đây, mức lạm phát là vừa phải, tiền tệ ổn định, cải cách thuế có những tiến triển tốt bớc đầu có những kết quả lạc quan, khung pháp luật đang đợc hoàn thiện. Những hậu quả của cuộc khủng hoảng năm 1998 đã không còn, phát triển nhanh chóng trong từng lĩnh vực. Năm 2006, kim ngạch trao đổi hàng hoá giữa hai nớc giảm xuống đến mức 652,9 triệu USD. Nguyên nhân là giảm 45% xuống đến mức 447 triệu USD về mức xuất khẩu hàng thép cán, máy móc thiết bị, các xe ôtô phụ tùng đồng bộ từ Nga. Cùng thời gian này mức nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam đã tăng70%, lên đến 402 triệu USD, ở hàng loạt mặt hàng, mức nhập khẩu từ Việt Nam vào Nga đã tăng nhiều lần: ví nh mức nhập khẩu giầy dép đã tăng 2,4 lần, cà phê tăng 10 lần. Nhờ đó lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch thơng mại giữa hai nớc đã có tính chất gần nh là cân bằng. Trong 5 tháng đầu năm 2007, kim ngạch trao đổi hàng hoá đã đạt 362,4 triệu USD tức là nhiều hơn 1/4 so với cùng kỳ năm ngoái. Đồng thời mức xuất khẩu từ Việt Nam sang Nga đã tăng 60%. Hơn thế nữa Liên bang Nga còn có những thế mạnh về sản xuất các mặt hàng cung cấp cho Việt Nam để phát triển đất nớc nh máy móc, thiết bị, vũ khí nguyên vật 1 1 liệu, các công nghệ cao, các phát minh sáng chế, các chuyên gia kỹ thuật. Hàng hoá của Nga luôn là loại hàng có chất lợng tốt, bền với giá cả cạnh tranh. Nga là nớc xuất khẩu các mặt hàng có sẵn nguyên liệu trong nớc trong đó thiên về sản xuất công nghiệp nặng. Thế mạnh của Nga là khai thác xuất khẩu dầu mỏ đây là ngành mũi nhọn của nền kinh tế Nga. Thị trờng Nga là thị trờng tơng đối dễ tính, nhu cầu của thị trờng rất đa dạng trong đó nhu cầu về hàng bình dân là khá lớn vì vậy hàng Việt Nam khá phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của ngời dân Nga. Gần đây Liên bang Nga có chủ trơng nhập một số lợng lớn hàng công nghiệp nhẹ thực phẩm nên đây cũng chính là một lợi thế lớn để cho Việt Nam có thể xuất sang Nga những mặt hành này. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nga sang Việt Nam là phân bón, sắt thép, xăng dầu các loại - Từ phía Việt Nam. Kinh tế Việt Nam, kết thúc năm 2007, đạt mức tăng tr- ởng là 8,48% với mức tăng trởng kinh tế này thì Việt Nam đợc đánh giá là nớc có môi trờng đầu t an toàn nhất. Điều này có đợc nhờ những thay đổi cơ bản trong cách thức quản lý nền kinh tế, sự thông thoáng trong cơ chế, thị trờng. Xuất khẩu tăng cao, vợt kế hoạch, tăng 21,5% đạt 48,4 tỷ USD, tuy nhiên nhập khẩu cũng lớn. Nhập khẩu tăng rất mạnh, tăng tới 36,8% lên 61,5 tỷ USD. Nhập siêu tăng mạnh, lập mức cao kỷ lục mới, lên tới 13,1 tỷ USD, gấp 2,6 lần năm 2006 chiếm 27% tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù nhập siêu lớn nhng lần đầu tiên trong vòng nhiều năm qua tỷ giá USD/VND lại giảm 0,32%. Việt Nam là một nớc có tiềm năng để đầu t trao đổi thơng mại: Kinh tế liên tục tăng trởng cao, đất nớc có nguồn nhân lực trẻ khá dồi dào, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ổn định. Với hơn 70% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, nên vấn đề tiêu thụ sản phẩm là một yêu cầu cấp bách trong khi đó thị trờng Nga lại đòi hỏi những mặt hàng thực phẩm này nên thị trờng Nga có vai trò quan trọng trong việc giải quyết vấn đề đầu ra cho nông nghiệp Việt Nam. 2 2 Nga không chỉ là thị trờng tiêu thụ khổng lồ các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam mà còn là nhà cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho công cuộc hiện đại hoá xây dựng đất nớc gồm các ngành luyện kim đen, luyện kim màu, công nghiệp hoá chất, phân bón vi lợng, vật liệu xây dựng, thiết bị phơng tiện vận tải Những mặt hàng này nếu nhập từ Nga thì có giá thành không quá cao so với hàng hoá nhập khẩu từ các thị trờng khác. Các mặt hàng chủ lực của Việt Nam xuất sang Nga là gạo, hàng may mặc, giày dép, cao su, hải sản, chè, rau quả Nhìn chung, Việt Nam Liên bang Nga là hai thị trờng có thể hoàn toàn bổ sung cho nhau. Nga có khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm phục vụ cho các ngành kinh tế quan trọng của Việt Nam nh: máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, đặc biệt là máy móc thiết bị trong các ngành công nghiệp khai thác mỏ, điện lực, luyện kim, máy canh tác nông nghiệp, các loại phân bón, hoá chất Theo đánh giá của các doanh nghiệp Việt Nam, máy móc, thiết bị của Nga chắc chắn, bền, phù hợp với điều kiện một ngành công nghiệp của ta, giá cả lại phải chăng. Hơn nữa, máy móc thiết bị mà ta đã nhập từ Nga trớc đây nay đang cần phụ tùng thay thế để sửa chữa, nâng cấp. Ng- ợc lại, đối với các mặt hàng nông sản thực phẩm thị trờng Nga cũng có nhu cầu rất lớn. Trong khi Việt Nam lại vốn có u thế trong sản xuất xuất khẩu các mặt hàng này nh: gạo, chè, hoa quả nhiệt đới, thịt gia súc, gia cầm Hơn nữa, Ngamột thị trờng khá dễ tính, đòi hòi về chất lợng hàng hóa không đến nỗi khắt khe nh thị trờng các nớc Mỹ, Nhật, EU Đây là thuận lợi lớn cho hàng hóa Việt Nam khi thâm nhập thị trờng truyền thống này. 3.1.2. Triển vọng Tình hình hợp tác thơng mại giữa Việt Nam Liên bang Nga đang diễn ra hết sức thuận lợi. Hai nớc đang tăng cờng áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao quy mô buôn bán thơng mại song phơng tăng kim ngạch thơng mại cho phù hợp với tiềm năng hợp tác. ở tầm vĩ mô, Chính phủ của hai nớc đều coi việc phát triển kinh 3 3 tế - thơng mạimột trong những nhiệm vụ hàng đầu trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai quốc gia. Trớc những năm 90 quan hệ thơng mại của Việt Nam vào Nga chiếm 80%, sau những năm 90 thu hẹp lại còn 2%.Trong mấy năm gần đây, Việt Nam chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của Nga khoảng 1,5 - 2% kim ngạch xuất khẩu của Nga. Các quan chức Bộ Kinh tế cho biết rằng theo thoả thuận về việc trả nợ của Việt Nam cho Nga bằng hàng hoá một số dự án trong ngành công nghiệp năng lợng, kim ngạch ngoại thơng giữa hai nớc có thể tăng lên đến trên 3 tỷ USD mỗi năm vào những năm sắp tới khi có hai chuyến thăm chính thức của hai nhà lãnh đạo hai nớc con số này chắc chắn sẽ không chỉ dừng lại ở đó. Các con số này đợc công bố dựa trên cơ sở đánh giá những nỗ lực của hai bên trong khuôn khổ hoạt động của Uỷ ban liên Chính phủ, cũng nh căn cứ vào tình hình giao thơng giữa hai nớc thời gian qua. Với mức tăng kim ngạch năm sau so với năm trớc là 1,5 2 lần trong hai năm vừa qua, những dự báo này là hoàn toàn hợp lý. Vì vậy với mối quan hệ truyền thống Việt Nga thì cần phải đẩy mạnh hơn nữa kim ngạch song phơng giữa hai nớc. - Một số mặt hàng của Việt Nam có khả năng thâm nhập tốt vào thị trờng Nga trong những năm tới: + Hải sản Năm 2006 Nga nhập khẩu hải sản từ Việt Nam 128,7 triệu USD; trong năm 2007 các con số này tơng ứng là 128,7 triệu USD, ngoài ra còn nhập từ Aixơlen, Nauy, Anh, Ailen. Nga hầu nh không nhập cá của các nớc nhiệt đới. Tôm đông lạnh Nga nhập khẩu hàng năm khoảng 6.000 - 10.000 tấn, nguồn cung cấp chính là các n- ớc Tây Âu, có một ít của Hàn Quốc Thái Lan. Tôm đông lạnh loại nhỏ của Việt Nam cũng xuất khẩu sang Nga nhng với khối lợng không đáng kể. + Rau quả tơi chế biến Nớc ta là nớc có khí hậu nhiệt đới cho nên có rất nhiều đa dạng các sản phẩm rau quả trồng trọt. Nếu phát huy đợc thế mạnh này thì rất có lợi cho Việt Nam 4 4 trong việc xuất khẩu, bởi chi phí sản xuất thấp trong khi doanh thu lại cao.Trong những năm gần đây, về quả nhiệt đới, thị trờng Liên bang Nga tiêu thụ chủ yếu là chuối với số lợng lớn khoảng 5.000 tấn/năm. Năm 2006 Nga nhập khẩu mặt hàng rau quả tơi với trị giá là 22,1 triệu USD, con số này năm 2007 là 22,4 triệu USD. Sản lợng mà Việt Nam khai thác xuất khẩu rau quả tơi có tăng nhng không đáng kể. Các loại cam quýt Nga cũng nhập với khối lợng tơng đối lớn nhng chủ yếu từ các nớc Địa Trung Hải, bởi giống chất lợng quả có múi của các nớc này đồng đều tốt hơn so với hàng của ta, chi phí vận tải lại thấp nên cam quýt của ta không thể cạnh tranh đợc nổi trên thị trờng Châu Âu của Nga. Các loại quả nhiệt đới khác nh dứa, xoài Liên bang Nga nhập với khối lợng không đáng kể chủ yếu để đáp ứng nhu cầu của giới trung thợng lu ở một số thành phố lớn. Vì vậy, trong tơng lai ta cha thể xuất khẩu các loại quả tơi nh xoài, dứa, vải, chôm chôm, măng cụt, khế, đu đủ sang vùng châu Âu của Liên bang Nga đợc. Về rau quả chế biến, nếu tổ chức sản xuất tốt thì có thể thu đợc một khối l- ợng tơng đối lớn các mặt hàng: dứa miếng dứa khoanh, chuối sấy, nớc dứa nói riêng nớc quả nói chung, da chuột muối, khoai tây chế biến, tơng ớt. Nhng để có thể xuất khẩu có hiệu quả cạnh tranh đợc trên thị trờng Nga thì các doanh nghiệp Việt Nam phải không ngừng cải tiến bao bì, đóng gói sản phẩm. Để tránh thuế nhập khẩu thành phẩm, tăng cơ hội thâm nhập, các doanh nghiệp Việt Nam nên nghiên cứu khả năng liên doanh với Nga sử dụng nguyên liệu đa từ Việt Nam sang. + Cây công nghiệp Hạt điều lạc nhân là hai mặt hàng mà Nga có nhu cầu nhập khẩu để làm bánh kẹo. Tuy nhiên, dung lợng thị trờng không lớn nh trớc đây. Lạc của các nớc bán sang Nga đều có giá bán thấp hơn của ta, đặc biệt là lạc Trung Quốc. Năm 2007 Việt Nam xuất sang Nga 5,1 nghìn tấn hạt điều có trị giá là 21,6 triệu USD. Ngoài ra Nga 5 5 còn nhập khẩu của Việt Nam 17,8 nghìn tấn càphê; hạt tiêu là 3,9 nghìn tấn; cao su là 17,9 nghìn tấn (2007). Nga có nhu cầu nhập khẩu hàng năm là 20 - 30 nghìn tấn dầu dừa dùng cho công nghiệp sản xuất chất tẩy rửa, mỹ phẩm, Nga hiện tại đang rất cần nguồn cung cấp ổn định trong thời gian tới, do nhà cung cấp chính của Nga trớc kia là Indônexia cung cấp dầu dừa cho Nga. Vì vậy Việt Nam cũng nên tận dụng những lợi thế sẵn có của mình để xuất mặt hàng này sang Nga. Nga hàng năm nhập một khối lợng lớn chè nguyên liệu từ các nớc ấn Độ, Trung Quốc Sri - Lanka. Nguyên liệu này đợc đa vào các nhà máy chế biến chè của Nga để đóng gói thành chè mang nhãn hiệu Nga. Năm 2007 Nga nhập từ Việt Nam một khối lợng lớn chè có trị giá 11,8 triệu USD. + Hàng công nghiệp nhẹ Năm 2006 kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của Nga từ Việt Nam là 62,4 triệu USD, con số này năm 2007 là 78,3 triệu USD. Trong những năm qua, hàng may mặc của ta nhập khẩu vào Nga chủ yếu là hàng rẻ tiền, bình dân, kiểu dáng đơn giản, chất lợng thấp, chủ yếu là để tiêu thụ tại các vùng nông thôn. Những năm gần đây, hàng Trung Quốc, hàng Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh với hàng của ta rất mạnh. Mẫu mã của họ phong phú, bắt kịp nhu cầu thị trờng, họ lại sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh (cho các khách hàng Nga thanh toán chậm) nên hàng của ta ngày càng mất chỗ đứng. Trong một vài năm gần đây, chúng ta đã phối hợp với một số doanh nghiệp Việt Nam tại Nga tìm bạn hàng tiêu thụ hàng may mặc có chất lợng cao hơn hàng bình dân (nhng cha phải là hàng cao cấp), chấp nhận cho khách hàng trả chậm 80% từ 3 đến 6 tháng kể từ ngày giao hàng. Để xuất khẩu hàng may mặc sang thị tr- ờng Nga với khối lợng lớn, ngoài việc cải thiện mẫu mã theo kịp thời trang, nâng cao chất lợng hàng hoá cũng nh bao bì, nhãn hiệu, ngành may mặc Việt Nam cần mạnh dạn bỏ chi phí để khảo sát thị trờng một cách sâu sát từ đó xác định đúng hớng đi. Vì vậy, cần tổ chức cho các doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng may mặc của Việt 6 6 Nam tham gia các hội chợ lớn về hàng tiêu dùng hàng may mặc đợc tổ chức tại Nga để họ có thể xác định đợc mặt hàng nào là mặt hàng có thể xuất khẩu sang Nga. Về giầy da, Nga nhập khẩu chủ yếu từ Italia, Đức Thổ Nhĩ Kỳ. Giầy da của Việt Nam về quy cách tiêu chuẩn nhìn chung không phù hợp với khí hậu thời tiết của Nga nên không đợc a chuộng. Năm 2006 Nga nhập từ Việt Nam trị giá hàng giầy dép là 18,7 triệu USD, năm 2007 là 28,3 triệu USD. Nếu ta tổ chức sản xuất đợc theo dây truyền hiện đại, giầy model mới, hớng vào đối tợng tiêu dùng là thanh niên thì có thể có triển vọng thâm nhập thị trờng tốt hơn kiểu giầy cổ điển. Mặt hàng ta cần hớng vào thị trờng này là giầy thể thao các loại. Trong thời gian tới, ta cần chú trọng đa loại giầy thể thao chất lợng tơng đối cao, tốt nhất là giầy hợp tác hoặc liên doanh sản xuất với các hãng đồ thể thao nổi tiếng nh Nike, Reebock, Adidas + Thủ công mỹ nghệ Đồ gốm mỹ nghệ: Năm 2006 Nga nhập 1,4 triệu USD đồ gốm mỹ nghệ, năm 2007 là 4,2 triệu USD, hiện nay mặt hàng này của ta thua hẳn hàng Trung Quốc về kiểu dáng, chất lợng giá cả. Cho nên, trong tơng lai chúng ta cần phải tích cực đổi mới về mẫu mã, kiểu dáng chất lợng. + Hàng thêu ren: trong những năm qua hàng thêu ren của ta nh vỏ chăn, áo gối, ga trải giờng, bộ khăn trải bàn đợc xuất sang Nga chủ yếu qua đờng trả nợ. Gần đây, hàng thêu ren rất khó tiêu thụ do giá thành cao hơn nhiều so với hàng nội địa, đồng thời lại bị hàng Trung Quốc, Thái Lan, Thổ Nhĩ Kỳ cạnh tranh mạnh. + Hàng mây tre đan: sau khi khủng hoảng tài chính, thị trờng các mặt hàng này bị thu hẹp đáng kể. Hàng mây tre đan của ta chủ yếu đợc bày bán tại các chợ với khối lợng nhỏ. Xét về kiểu dáng, chất lợng, hàng hoá của Việt Nam kém phong phú đa dạng so với hàng của Indonesia Tây Ban Nha nên cha đợc bày bán tại các cửa hàng cao cấp. Do đó, cần phải có sự đầu t thích ứng để nâng cao, đa dạng hoá mẫu mã chủng loại. Năm 2006 Việt Nam xuất sang Nga hàng mây tre đan có trị giá 2,6 triệu USD, năm 2007 con số này là 3,8 triệu USD. 7 7 Về nhập khẩu, cần phải thừa nhận một điều rằng, hiện nay nhập khẩu từ Nga không còn đem lại hiệu quả kinh tế cao nữa do nhu cầu thị trờng đã thay đổi. Một trong những mặt hàng nhập khẩu từ Nga đạt giá trị kim ngạch cao nhất đó là máy móc thiết bị, ôtô nhng hiện nay những mặt hàng nhập từ các nớc t bản ngày một nhiều, dẫn đến cạnh tranh gay gắt trên thị trờng Việt Nam. Hiện nay Việt Nam còn rất nhiều ôtô, máy móc chuyên dụng nhập từ Nga từ những năm trớc đây, nay cần đ- ợc sửa chữa, nâng cấp nhằm kéo dài tuổi thọ trong điều kiện chúng ta cha có khả năng mua máy mới. Chúng ta có thể đáp ứng nhu cầu này bằng việc nhập khẩu thông qua các doanh nghiệp Việt Nam tại Nga - Một số mặt hàng thế mạnh của NgaViệt Nam có thể hợp tác + Hợp tác dầu khí: Công nghiệp dầu khí hiện nay là đầu tầu cho toàn bộ nền kinh tế Nga. Nga đã đang tăng cờng mở rộng thăm dò, khai thác xuất khẩu. Ngành đã đem lại một nguồn thu lớn chính dầu khí đang là sức mạnh của nền kinh tế Nga giúp đất nớc này từng bớc thanh toán nợ nần đầu t sản xuất. Tính đến tháng 4/2004 không kể liên doanh dầu khí Vietsovpetro, Nga có 46 dự án đầu t còn hiệu lực với tổng số vốn 250 triệu USD, đứng thứ 21 trong tổng số 64 nớc vùng lãnh thổ đầu t vào Việt Nam. Riêng công nghiệp dầu khí đã chiếm tới 24% tổng vốn đầu t của Nga vào Việt Nam. Liên doanh Vietsovpetro thành lập năm 1981 cho đến nay vẫn là biểu tợng của sự hợp tác Việt - Nga, là trụ cột của ngành thăm dò khai thác dầu khí của Việt Nam. Trong những năm 1981 - 2006 lợi nhuận thu đợc từ bán dầu mỏ của Vietsovpetro khai thác tại Việt Nam là 33,5 tỷ USD. Theo chỉ số uy tín của chơng trình phát triển Liên hợp quốc, Vietsovpetro đứng thứ 5 trong số 200 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam. Năm 2006 Việt nam nhập khẩu từ Nga 206 nghìn tấn xăng dầu các loại tơng đơng với 162,7 triệu USD. Con số này năm 2007 có tăng lên do nhu cầu của thị trờng là 264,6 nghìn tấn tơng đơng 128,7 triệu USD. + Hợp tác năng lợng: Năng lợng là lĩnh vực hợp tác chính giữa hai nớc, đợc Nga coi là hớng u tiên. Từ nhiều năm nay, các doanh nghiệp hàng đầu của Nga trong lĩnh vực 8 8 này nh Zarubezneft, Gazprom đã tham gia xây dựng hạ tầng cơ sở cho ngành năng lợng Việt Nam. Trong lĩnh vực năng lợng thời gian qua hai bên tiếp tục hợp tác có hiệu quả. Nga đã tham gia hợp tác giúp đỡ Việt Nam trong việc xây dựng nhà máy điện Hoà Bình, nhà máy thuỷ điện Yaly công suất 720 MW. Nhà máy thuỷ điện Sêsan - 3 xây dựng tháng 5/2003 với số vốn tín dụng 100 triệu USD của chính phủ Nga. Phía Nga tiếp tục cung cấp vật t, phụ tùng, thiết bị để duy trì, cải tạo sửa chữa các nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện các mạng lới điện do Liên Xô cũ giúp ta xây dựng. Ngoài ra, các doanh nghiệp Nga tích cực tham gia đấu thầu quốc tế các dự án mới. Các tổ chức Việt nam Nga đã hợp tác xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy nhiệt điện tại Hải Phòng, Thăng Long, Cẩm Phả. Hợp tác trong lĩnh vực hiện đại hoá các cơ sở năng lợng đã đợc xây dựng với sự hỗ trợ kỹ thuật từ các tổ chức Nga. + Hợp tác trong lĩnh vực công nghệ. Hợp tác khoa học kỹ thuật đợc phát triển theo nhiều hớng, bao gồm chuyển giao cho Việt Nam những kết quả nghiên cứu khoa học các công trình chế tạo thử nghiệm dới dạng công nghệ dây truyền sản xuất thiết bị tập lái thử nghiệm, trên cơ sở đó tổ chức các cuộc hội thảo trình diễn. Hai bên đã thông qua 24 hớng u tiên trong lĩnh vực hợp tác chuyển giao công nghệ, phần lớn trong số đó đã ký kết đợc hợp đồng đang triển khai thực hiện, nh nghiên cứu áp dụng vào sản xuất biểu đồ công nghệ điều chế chất vi sinh bảo vệ thực vật, các loại vật liệu mới trên cơ sở sợi cácbua - hyđrô, các sản lợng giấy đặc biệt, kích thích tăng sản lợng mủ cho cây cao su + Ngoài ra, hai bên cũng tăng cờng hợp tác trong các lĩnh vực: kỹ thuật quân sự, văn hoá, giáo dục, khoa học, thể dục thể thao. Mỗi năm hàng trăm sinh viên Việt Nam tiếp tục sang Nga học tập. rất nhiều hoạt động giao lu, trao đổi, hợp tác văn hoá giữa hai nớc đợc tổ chức thờng xuyên đã góp phần củng cố, tăng cờng sự gắn bó giữa hai dân tộc Việt Nga. 3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nga 3.2.1.Tăng cờng đầu t để nâng cao năng lực sản xuất sức cạnh tranh của hàng hoá xuất khẩu sang Liên bang Nga 9 9 Tăng cờng đầu t để nâng cao năng lực sản xuất, trong điều kiện của Việt Nam, nên thực hiện theo phơng châm: Thu hút đầu t nớc ngoài kết hợp với khuyến khích đầu t trong nớc, tạo nên nhiều hình thức hợp tác, liên doanh, liên kết, cổ phần một cách nhộn nhịp. Đầu t nớc ngoài, cần bao gồm cả những ngời Việt Nam đang định c, kinh doanh ở nớc ngoài bằng mọi cách để thu hút đợc nhiều nguồn vốn cho phát triển sản xuất; tuy nhiên không nên ỷ lại quá nhiều vào nguồn vốn của nớc ngoài, mà theo tinh thần: phát huy cao nội lực để tranh thủ sử dụng tốt ngoại lực; phải biết biến ngoại lực thành nội lực để phát triển nhanh năng lực sản xuất để sản xuất hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh mẫu mã, giá cả, chất lợng của hàng Việt Nam trên thị trờng thế giới, trong đó có thị trờng Nga. Hiện nay, ở Việt Nam việc tăng cờng đầu t, đổi mới công nghệ hiện đại để sản xuất hàng xuất khẩu có chất lợng cao cũng bắt đầu đợc chú ý, chẳng hạn: phát triển các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất, vùng sản xuất nông lâm, ng nghiệp lớn tập trung; nâng cấp hoặc xây dựng các xí nghiệp công nghiệp (nhất là các xí nghiệp may) với các qui mô tơng đối lớn, vừa, nhỏ có công nghệ sản xuất tiên tiến, phù hợp với điều kiện hiện tại của Việt Nam. Từ đó, nâng cao đợc năng suất lao động, nâng cao tay nghề của ngời lao động. Đầu t theo chiều sâu, tăng cờng hiện đại hoá các cơ sở sản xuất, chế biến nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo ra nhiều kiểu mẫu hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế là điều có ý nghĩa quyết định đối với xuất khẩu chẳng những ở thị trờng Nga, mà cả trên thị trờng quốc tế. Hiện nay, Việt Nam có quan hệ buôn bán với hầu hết các quốc gia trên thế giới, trớc hết phải kể tới Mỹ, Nhật Bản, EU Thờng thì những nớc này chấp nhận đ- ợc mức giá tơng đối cao, song chất lợng phải theo tiêu chuẩn quốc tế. Thị trờng Nga bị chia thành hai khu vực: khu vực chấp nhận mức giá cao, chất lợng tốt, cha nhiều, thờng nghiêng về hàng hoá của EU (may mặc, giầy dép), của các nớc Nam Mỹ (cà phê, chè, rau, quả); khu vực chấp nhận giá thấp, chất lợng không cao (chủ yếu là hàng may mặc, giầy dép) thờng nghiêng về hàng của Thổ Nhĩ Kỳ Trung Quốc. Song với sự đang vơn lên của hàng Việt Nam, cả về chất lợng giá cả, thì chỉ một t- 10 10 [...]... những giải pháp đợc hai chính phủ nhà nớc hai bên đa ra Chúng ta tin tởng rằng, quan hệ hợp tác truyền thống nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga sẽ phát triển tơng xứng với bề dày truyền thống tầm vóc lịch sử quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nga, đồng thời đáp ứng đợc yêu cầu của thời đại chính vì vậy nhiệm vụ này chúng ta cần có một số giải pháp để tăng cờng mối quan hệ Việt Nga thúc đẩy. .. thúc đẩy mối quan hệ kinh tế nói chung mối quan hệ thơng mại nói riêng giữa hai nớc ngày càng phát triển Trong hơn 50 năm qua, quan hệ truyền thống hợp tác nhiều mặt Việt Nam Liên bang Nga đã đạt đợc những thành tựu quan trọng hiệu quả thiết thực cho cả hai bên Kết quả tốt đẹp của quan hệ hợp tác Việt Nga đã góp phần to lớn vào sự nghiệp bảo vệ xây dựng đất nớc chúng ta, đã đang đóng... một tầm cao mới Mặt khác, việc củng cố phát triển lên tầm cao mới quan hệ hợp tác nhiều mặt Việt Nga trên tinh thần đối tác chiến lợc còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam Liên bang Nga, đóng góp tích cực vào việc củng cố xu thế hoà bình, ổn định, hợp tác phát triển ở châu á - Thái Bình Dơng trên Thế giới 17 17 Trong bối cảnh mới khi Việt Nam ra nhập WTO, triển vọng thúc đẩy quan hệ. .. tin, khoa học kỹ thuật là cơ sở vững chắc để tiếp tục phát triển hơn nữa các mối quan hệ, trong đó có quan hệ kinh tế quan hệ thơng mại giữa hai nớc Trong quan hệ nhập khẩu hàng từ Nga, phía Việt Nam nên chủ động đề xuất những mẫu mã, các thông số kỹ thuật với phía Nga ngay cả phía Nga muốn xuất hàng sang Việt Nam, cũng phải chủ động nghiên cứu, tìm hiểu khả năng cầu ở thị trờng Việt Nam 3.2.3... xuất đây cũng là nớc có nguồn tài nguyên giàu có vào bậc nhất thế giới Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi để cho nền kinh tế Liên bang Nga tiếp tục phát triển Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đã đợc thiết lập từ lâu trên cơ sở mối quan hệ truyền thống, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm cùng lịch sử nhng hiện nay đã có những chuyển biến tích cực theo xu thế chung của thời đại Quan hệ đó đã thúc đẩy. .. tích cực vào sự thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở Việt Nam Đối với nhân dân Việt Nam, nhân dân Nga mãi mãi là ngời bạn gần gũi tình nghĩa Ngày nay, những chuyển biến sâu sắc của tình hình thế giới, những vận hội thách thức của quá trình toàn cầu hoá, sự hình thành phát triển mạnh mẽ của kinh tế tri thức, cũng nh yêu cầu mục tiêu phát triển của mỗi nớc đòi hỏi quan hệ Việt Nga trong... lãnh xác nhận L/C, doanh nghiệp hai nớc cũng đợc hỗ trợ tối đa từ phía ngân hàng trong việc đảm bảo khả năng thanh toán cũng nh thực hiện các hợp đồng xuất khẩu hàng hoá bảo lãnh Các ngân hàng Nga không phải ký quỹ khi thực hiện các giao dịch bảo lãnh xác nhận L/C Đây là bớc tiến quan trọng trong quan hệ giữa các hệ thống ngân hàng nói riêng trong quan hệ kinh tế thơng mại nói chung giữa Việt. .. để tự tồn tại phát triển Họ ít nhiều đã làm đợc chức năng là cầu nối cho quan hệ thơng mại giữa hai quốc gia Nhiều hàng hoá của các doanh nghiệp trong nớc không trực tiếp bán đợc cho các doanh nghiệp của Nga, đã phải thông qua họ; hoặc họ đã làm môi giới cho nhiều hợp đồng bán hàng của Nga cho Việt Nam Một số nhà doanh nghiệp Việt Nam tại Nga đã khá thành công trong việc cung cấp về Việt Nam các... để tránh rét, đồng thời xúc tiến các giải pháp du lịch nhằm thu hút khách du lịch từ Việt Nam sang Nga để ngăm những công trình vĩ đại, những dòng sông thơ mộng hùng vĩ những rừng Bạch Dơng bát ngát đặc trng của nớc Nga 16 16 Kết Luận Liên bang Ngamột quốc gia nằm hoàn toàn ở bán cầu bắc, có vị trí chiến lợc quan trọng trải dài từ châu á sang châu âu Một quốc qia đông dân có đội ngũ lao động... t, thiết bị công nghệ tiên tiến để phục vụ cho công nghiệp hoá hiện đại hoá lại càng là một nhu cầu bức thiết Nhng Việt Nam Liên bang Nga không chỉ là quan hệ thị trờng, mà còn là quan hệ truyền thống đầy tình nghĩa Nhân dân Việt Nam không bao giờ quên đợc sự ủng hộ hết mình mà nhân dân Nga đã dành cho Việt Nam trong những năm tháng đầy khó khăn của những cuộc kháng chiến cứu nớc, cũng nh trong . Triển vọng và một số giải pháp thúc đẩy quan hệ Th- ơng mại Việt Nga 3.1. Triển vọng hợp tác Việt Nga 3.1.1. Những căn cứ Để có thể đánh giá một cách. giữa hai dân tộc Việt Nga. 3.3. Một số giải pháp thúc đẩy quan hệ thơng mại Việt - Nga 3.2.1.Tăng cờng đầu t để nâng cao năng lực sản xuất và sức cạnh tranh

Ngày đăng: 23/10/2013, 08:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w