Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong dịch vụ tài chính bưu chính tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

117 17 0
Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong dịch vụ tài chính bưu chính tập đoàn bưu chính viễn thông việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN TÀI TRUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH BƯU CHÍNH TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Người hướng dẫn khoa học: PGS NGUYỄN VĂN THANH Hà Nội – 2007 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác NGUYỄN TÀI TRUNG Luận văn Thạc sỹ QTKD iv Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ Ký hiệu Tên Trang Bảng 1.1 Phân loại TMĐT Bảng 1.2 Một số tiêu Internet Việt Nam so với khu vực giới Bảng 1.3 Một vài số liệu thống kê thị trường toán thẻ 21 Việt Nam Bảng 2.1 Lưu lượng doanh số dịch vụ CT 1999 – 2006 39 Bảng 2.2 Lưu lượng doanh số dịch vụ CTN 1999 – 2006 40 Bảng 2.3 Doanh số huy động dịch vụ TKBĐ 1999 – 2006 41 Bảng 2.4 Tổng hợp kết kinh doanh bưu 2001-2005 43 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động bưu VNPT 50 Bảng 2.6 Thống kê lỗi giao dịch viên tháng 12/2006 52 Bảng 3.1 Tiết kiệm chi phí ứng dụng TMĐT 72 Bảng 3.2 Cơ cấu (%) kiến thức quan trọng cán 81 Bảng 3.3 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ chức 86 danh viên chức quản lý Bảng 3.4 Trình độ chun mơn, nghiệp vụ chức 87 danh ngạch kỹ thuật Bảng 3.5 Trình độ lao động nghề dịch vụ bưu 88 Hình 1.1 Mơ hình nhà cung cấp dịch vụ tài mạng 12 Hình 1.2 Mơ hình tổ chức thơng tin Portal 14 Hình 1.3 Minh hoạ giao diện Front-End 16 Hình 1.4 Minh hoạ giao diện Back-End 17 Hình 1.5 Số thuê bao Internet Việt Nam 18 Hình 1.6 Số người sử dụng Internet Việt Nam 19 Hình 1.7 Tình hình doanh nghiệp Việt Nam xây dựng website 22 Hình 2.1 Tỷ trọng doanh thu dịch vụ bưu 42 Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD iv Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức cung cấp dịch vụ TCBC 44 Hình 2.3 Sơ đồ chuyển giao liệu 45 Hình 2.4 Sơ đồ mạng máy tính phục vụ dịch vụ TCBC 46 Hình 2.5 Tình hình xây dựng website đơn vị thuộc VNPT 48 Hình 3.1 Ma trận giải pháp SWOT thúc đẩy ứng dụng TMĐT 61 dịch vụ TCBC Hình 3.2 Giá trị dịch vụ cung cấp cho khách hàng 66 Hình 3.3 Phương thức tốn điện tử 67 Hình 3.4 Dịch vụ bưu điện tử (E-Post) 67 Hình 3.5 Lộ trình phát triển mạng lưới bưu cục cung cấp dịch 70 vụ TCBC trực tuyến Hình 3.6 Qui trình lập kế hoạch đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 76 Hình 3.7 Kế hoạch đào tạo tin học trình độ A lao động bưu 83 đến năm 2010 Hình 3.8 Kế hoạch đào tạo ngoại ngữ trình độ A lao động bưu 84 đến năm 2010 Hình 3.9 Qui trình xây dựng VNPost Portal 91 Hình 3.10 Mơ hình liêu VNPost Portal 92 Hình 3.11 Mơ hình GAP chất lượng dịch vụ 95 Hình 3.12 Quá trình cổng giao dịch điện tử tham gia giảm 96 khoảng cách (GAP) Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD iii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VÀ CHỮ VIẾT TẮT Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á-Thái Bình Dương Tổ chức bưu Châu Á – Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á Bưu viễn thông Công nghệ thông tin Chuyển tiền Chuyển tiền nhanh Doanh nghiệp Điện chuyển tiền Liên minh châu Âu Tổng sản phẩm quốc nội Liên minh Viễn thông Quốc tế Ngân hàng Ngân hàng thương mại Công ty Cổ phần Bưu Viễn thơng Sài Gịn Tài Bưu Thư chuyển tiền Tiết kiệm Tiết kiệm Bưu điện Tài khoản tiết kiệm bưu điện Tài khoản tiết kiệm cá nhân Thương mại điện tử Thanh toán điện tử Liên minh Bưu Quốc tế Cơng ty Điện tốn Truyền số liệu Công ty Điện tử Viễn thông Qn đội Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam Tập đồn Bưu - Viễn thơng Việt Nam Cơng ty Tiết kiệm Bưu điện Tổ chức Thương mại Thế giới Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 APEC APPU ASEAN BCVT CNTT CT CTN DN ĐCT EU GDP ITU NH NHTM SPT TCBC TCT TK TKBĐ TKTKBĐ TKTKCN TMĐT TTĐT UPU VDC Vietel VNPost VNPT VPSC WTO Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD ii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục cụm từ chữ viết tắt iii Danh mục bảng, hình vẽ iv PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN TMĐT VÀ DỊCH VỤ TCBC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN TMĐT 1.1 Tổng quan TMĐT 1.2 Vấn đề toán TMĐT 10 1.3 Cổng giao dịch điện tử TMĐT 13 1.4 Tình hình ứng dụng TMĐT Việt Nam 17 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG LIÊN QUAN ĐẾN DỊCH VỤ TCBC 23 2.1 Khái niệm đặc điểm dịch vụ TCBC 23 2.2 Phân loại dịch vụ TCBC 25 2.3 Tình hình phát triển dịch vụ TCBC giới 27 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH VÀ ỨNG DỤNG TMĐT CỦA VNPT 32 TRONG CÁC DỊCH VỤ TCBC PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ TCBC VNPT 32 1.1 Môi trường nước 32 1.2 Môi trường quốc tế 34 THỰC TRẠNG KINH DOANH CÁC DỊCH VỤ TCBC CỦA VNPT 35 2.1 Thuận lợi khó khăn bưu tham gia dịch vụ TCBC 35 2.2 Kết kinh doanh 38 2.3 Tổ chức mạng lưới kinh doanh dịch vụ TCBC 43 Nguyễn Tài Trung - Cao học 2005 – 2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD ii Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2.4 Ứng dụng CNTT TMĐT 45 2.5 Nguồn nhân lực 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TMĐT TRONG DỊCH VỤ 55 TCBC CỦA VNPT CÁC CĂN CỨ VÀ MỤC TIÊU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55 1.1 Các Nhà nước 55 1.2 Căn vào định hướng phát triển dịch vụ TCBC VNPT 57 1.3 Căn vào khả năng, tiềm lực VNPT 58 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG TMĐT DỊCH VỤ TCBC 61 2.1 Xác định giải pháp sở phân tích ma trận SWOT 61 2.2 Giải pháp 1: Phát triển dịch vụ TCBC phù hợp xu phát triển 2.3 Giải pháp 2: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xu hội nhập 63 74 2.4 Giải pháp 3: Xây dựng cổng giao dịch điện tử Bưu Việt Nam 89 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục Nguyễn Tài Trung - Cao học 2005 – 2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHN Mở đầu Tớnh cp thit ca lun Trong năm gần đây, với tốc độ phát triển mãnh mẽ, CNTT TMĐT xâm nhập vào góc cạnh đời sống xã hội nói chung hoạt động kinh tế nói riêng Internet TMĐT trở nên quen thuộc với nhiều tầng lớp dân cư, từ học sinh, sinh viên đến doanh nghiệp, tổ chức quan quản lý nhà nước TMĐT góp phần hồn thiện thương mại truyền thống đồng thời hình thành mơ hình kinh doanh mới; giảm chi phí, nâng cao hiệu kinh doanh làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp, đặc biệt trình hội nhập kinh tế quốc tế Tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải làm quen với TMĐT tận dụng lợi TMĐT để theo kịp với tốc độ phát triển doanh nghiệp giới nói riêng kinh tế giới nói chung Việc mở cửa thị trường bưu với nhiều thành phần kinh tế tham gia kinh doanh, chuẩn bị cho việc chia tách bưu chính, viễn thơng địi hỏi VNPT phải đưa nhiều loại hình dịch vụ bưu phong phú đa dạng với chất lượng đáng tin cậy, giá hợp lý phong cách phục vụ hoàn toàn Để nâng cao chất lượng khả cạnh tranh dịch vụ, việc phải tăng cường sử dụng cơng nghệ khai thác tiên tiến cịn cần phải đẩy nhanh việc ứng dụng thành tựu ngành CNTT, đặc biệt ứng dụng TMĐT làm công cụ hoạt động kinh tế Phát triển dịch vụ tài mạng bưu ứng dụng TMĐT trở thành xu tất yếu giới Trong thời gian qua, nhiều nước có sở hạ tầng thông tin phát triển khu vực châu Á Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc ứng dụng thành công CNTT vào kinh doanh dịch vụ tài mạng bưu chính, tạo nhiều loại hình dịch vụ cho khách hàng bước tham gia vào TMĐT cách hiệu Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Các dịch vụ TCBC dịch vụ quan trọng lĩnh vực dịch vụ bưu kênh huy động vốn lớn VNPT Tuy nhiên, dịch vụ chưa thực thuận tiện khách hàng sử dụng dịch vụ bưu Để đáp ứng nhu cầu toán ngày cao khách hàng góp phần tham gia vào phát triển TMĐT Việt Nam, dịch vụ cần ứng dụng thành tựu CNTT nhiều nữa, phát triển thêm thành nhiều loại hình dịch vụ đa dạng Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nay, với gia tăng nhu cầu khách hàng dịch vụ tài chính, xu hướng hội tụ bưu - viễn thơng - tin học tích cực tham gia vào phát triển TMĐT, việc nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TCBC có phát triển dịch vụ VNPT để tham gia vào TMĐT Việt Nam cần thiết phù hợp với nhu cầu thực tiễn Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả lựa chọn luận văn: “Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT dịch vụ tài bưu Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam” Mục tiêu luận văn Luận văn nghiên cứu nghiên cứu tổng quan TMĐT, đặc điểm dịch vụ TCBC, đánh giá thực trạng kinh doanh khả ứng dụng TMĐT VNPT, sở đề xuất giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT hoạt động cung cấp dịch vụ TCBC VNPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT) - Phạm vi nghiên cứu: luận văn sâu nghiên cứu việc ứng dụng TMĐT nhằm phát triển hai dịch vụ TCBC chủ yếu VNPT giai đoạn từ đến năm 2010  Dịch vụ chuyển tiền Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường Đại học Bách khoa Hà Nội  Dịch vụ tiết kiệm bưu điện Các phương pháp nghiên cứu - Khai thác thông tin: Sử dụng phương pháp tổng hợp tài liệu, nguồn số liệu quan thống kê ngồi nước - Xử lý thơng tin: Sử dụng phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê, suy luận logic - Dự báo: Sử dụng ma trận SWOT, phân tích chi phí - lợi ích, phương pháp chuyên gia Những đóng góp luận văn Ứng dụng lý thuyết CNTT TMĐT phân tích hoạt động cung cấp dịch vụ TCBC VNPT Sử dụng ma trận SWOT xây dựng số giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng TMĐT hoạt động cung cấp dịch vụ TCBC VNPT: - Giải pháp 1: Phát triển dịch vụ TCBC phù hợp xu phát triển - Giải pháp 2: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp nhu cầu hội nhập - Giải pháp 3: Xây dựng cổng giao dịch điện tử Bưu Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, tài liệu tham khảo, kết luận, phụ lục, nội dung luận văn chia làm ba chương: Chương 1: Những vấn đề chung liên quan đến TMĐT dịch vụ TCBC Chương 2: Thực trạng kinh doanh ứng dụng TMĐT dịch vụ TCBC VNPT Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu thúc đẩy ứng dụng TMĐT dịch vụ TCBC VNPT Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 96 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội GAP 1: khoảng cách nhận thức, nghiên cứu nhà cung cấp dịch vụ để phát hiện, tiếp cận đến kỳ vọng khách hàng sản phẩm, dịch vụ mà VNPT cung cấp dịch vụ BC, VT đem chào bán VNPost Portal GAP 2: khoảng cách mà đơn vị cung cấp dịch vụ BC, VT VNPT nhận thức từ phía khách hàng để chuyển đổi thành sản phẩm, dịch vụ có tiêu chuẩn chất lượng thoả mãn kỳ vọng khách hàng GAP 3: khoảng cách việc chuyển giao sản phẩm, dịch vụ đơn vị VNPT mức độ sẵn sàng đáp ứng tại bưu cục, cửa hàng toàn mạng lưới VNPT GAP 4: khoảng cách xẩy việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ trao đổi thông tin đến khách hàng khơng xác, gây nên chậm trễ thời gian cung cấp không sản phẩm, dịch vụ mà khách hàng yêu cầu GAP 5: khoảng cách kỳ vọng chất lượng dịch vụ với cảm nhận thực tế khách hàng sử dụng dịch vụ đơn vị VNPT cung cấp Khách hàng (Front-End) Doanh nghiệp (Back-End) Hỗ trợ từ VNPost Portal GAP GAP GAP GAP GAP Hình 3.12 Quá trình VNPost Portal tham gia giảm khoảng cách (GAP) Phân tích q trình VNPost Portal tham gia làm giảm khoảng cách chất lượng dịch vụ cho thấy hiệu giải pháp nhằm phát triển dịch vụ TCBC phù hợp với xu hội nhập quốc tế VNPT Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 97 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau tiến hành nghiên cứu từ nhiều khía cạnh, phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ TCBC, tìm ưu hạn chế thân VNPT việc cung cấp phát triển dịch vụ TCBC, Chương luận văn bám sát định hướng, mục tiêu phát triển TMĐT Chính phủ, định hướng phát triển dịch vụ TCBC giai đoạn 2006-2010 VNPT, từ phân tích xây dựng giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng TMĐT việc phát triển dịch vụ TCBC có đưa số dịch vụ TCBC phù hợp với điều kiện VNPT Dựa sở phân tích ma trận SWOT hình thành giải pháp, tác giả xác định ba giải pháp thúc đẩy ứng dụng TMĐT nhằm phát triển dịch vụ TCBC VNPT sau: Giải pháp đưa dịch vụ TCBC có nhiều tiềm phát triển, nhằm nâng cao doanh thu cho bưu bù đắp phần doanh thu có chiều hướng giảm dịch vụ bưu truyền thống dịch vụ có cạnh tranh liệt dịch vụ chuyển phát nhanh Ứng dụng TMĐT cho cácc dịch vụ TCBC làm tăng phần dịch vụ gia tăng cung cấp cho khách hàng Giải pháp sở cho việc phát triển nguồn nhân lực có đủ điều kiện triển khai kinh doanh dịch vụ TCBC đề cập giải pháp 1, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng lao động bưu chính, tạo nên nguồn lực cho ổn định, phát triển lâu dài cho VNPT lĩnh vực bưu Giải pháp giải hạn chế dịch vụ bưu nói chung, dịch vụ TCBC nói riêng việc giới thiệu, quảng cáo, chăm sóc khách hàng đáp ứng chất lượng dịch vụ thoả mãn nhu cầu khách hàng Giải pháp giải phải điều kiện để VNPT phát triển thành cơng dịch vụ TCBC nêu giải pháp Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 98 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Tham gia vào TMĐT trở thành xu tất yếu giới mà doanh nghiệp muốn phát triển hoạt động kinh doanh khơng thể đứng ngồi xu Hiện nay, Chính phủ số doanh nghiệp Việt Nam tích cực chuẩn bị điều kiện cần thiết để tham gia phát triển TMĐT bắt nhịp chung với xu hướng phát triển giới Với mạng lưới bưu cục điểm phục vụ rộng khắp toả xuống tận xã, hệ thống công nghệ trang thiết đại, VNPT góp phần vào phát triển TMĐT nhờ vào mạng chuyển phát khâu tốn thơng qua việc cung cấp dịch vụ TCBC Sau tiến hành nghiên cứu lý thuyết tổng quan TMĐT dịch vụ TCBC, phân tích thực trạng kinh doanh dịch vụ TCBC, tìm ưu hạn chế thân VNPT việc cung cấp phát triển dịch vụ TCBC từ đến 2010, luận văn nghiên cứu đáp ứng mục tiêu, yêu cầu đặt đạt kết định việc đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy ứng dụng TMĐT dịch vụ TCBC VNPT là: - Giải pháp 1: Phát triển dịch vụ TCBC phù hợp xu phát triển - Giải pháp 2: Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực phù hợp nhu cầu hội nhập - Giải pháp 3: Xây dựng cổng giao dịch điện tử Bưu Việt Nam Tuy nhiên, để ứng dụng TMĐT vào dịch vụ thực hiệu quả, nâng cao chất lượng dịch vụ sức cạnh tranh, tăng tiện dụng khách hàng bước tham gia vào lĩnh vực TMĐT VNPT, tác giả đưa số khuyến nghị để VNPT thực thành công giải pháp phát triển dịch vụ TCBC môi trường cạnh tranh hội nhập quốc tế sau: Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 99 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội - VNPT phải nhanh chóng tổ chức thực hồn thành chia tách bưu chính, viễn thơng để thành lập Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam thức hoạt động vào ngày 01/01/2008 theo tiến độ Thủ tướng Chính phủ u cầu - Tổng Cơng ty Bưu Việt Nam thành lập sở kế thừa hoạt động bưu VNPT, giai đoạn đầu tách hoạt động độc lập chưa có khả cân thu, chi Vì để có nguồn vốn đầu tư, phát triển CNTT ứng dụng TMĐT dịch vụ bưu Nhà nước VNPT cần phải có chế đặc thù lĩnh vực bưu - VNPT cần phải chủ động tham gia hợp tác quốc tế TMĐT với bưu nước giới tham gia vào tổ chức toán quốc tế điện tử để mở rộng mạng lưới dịch vụ TCBC - Đề nghị Chính phủ nghiên cứu tăng giá cước dịch vụ bưu cơng ích, để dịch vụ TCBC dịch vụ kinh doanh có lãi khơng phải bù chéo phần lỗ, tập trung nguồn lực cho phát triển dịch vụ TCBC - Các quan phủ phải nhanh chóng cung cấp dịch vụ hỗ trợ TMĐT chủ động tích cực tham gia TMĐT, tổ chức thực thi quy định pháp luật liên quan tới TMĐT cách cương kịp thời - Chính phủ phải đạo việc đào tạo qui TMĐT trường đại học, trung tâm dạy nghề thống tài liệu, nội dung chất lượng giảng dạy Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 100 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ luật Dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Được Quốc hội thông qua ngày 19/5/2005 Luật Thương mại nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Được Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 Luật giao dịch điện tử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Được Quốc hội thông qua ngày 29/11/2005 Luật Cơng nghệ thơng tin nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2006) Được Quốc hội thông qua ngày 29/6/2006 Nghị định Chính phủ số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/6/2006 TMĐT Nghị định Chính phủ số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/02/2007 qui định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử chữ ký số dịch vụ chứng thực chữ ký số Nghị định Chính phủ số 27/2006/NĐ-CP ngày 23/02/2006 giao dịch điện tử hoạt động tài Nghị định Chính phủ số 35/2006/NĐ-CP ngày 08/3/2006 giao dịch điện tử hoạt động ngân hàng Quyết định Thủ tướng Chính phủ 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9/2005 " Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010" 10 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 236/2005/QĐ-TT ngày 26/9/2005 phê duyệt qui hoạch, phát triển Bưu Việt Nam đến năm 2010 11 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 246/2005/QĐ-TT ngày 06/10/2005 phê duyệt chiến lược phát triển CNTT Truyền thông Việt Nam đến năm 2010 đến năm 2020 12 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 32/2006/QĐ-TT ngày 26/9/2005 phê duyệt qui hoạch, phát triển Viễn thông Internet Việt Nam đến năm 2010 13 Quyết định số 58/2005/QĐ-TTg ngày 23/3/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án thí điểm hình thành Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt nam Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 101 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 14 Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (2005): Đề án thành lập Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam 15 Quyết định số 265/2006/QĐ-TTg ngày 17/11/2006 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Tập đoàn Bưu Viễn thơng Việt Nam 16 Quyết định số 674/QĐ-TTg ngày 01/6/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án thành lập Tổng cơng ty Bưu Việt Nam 17 Quyết định số 16/2007/QĐ-BBVVT ngày 15/6/2007 Bộ Bưu Viễn thơng Việt Nam việc thành lập Tổng cơng ty Bưu Việt Nam 18 Bộ Thương mại (2006) Báo cáo TMĐT Việt Nam 2006 19 Bộ Thương mại (2005) Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT giai đoạn 2006-2010 20 Quyết định Bộ Bưu Viễn thông 27/2005/QĐ-BBCVT ngày 11/8/2005 Ban hành Quy định quản lý sử dụng tài nguyên Internet 21 Quyết định Bộ Công an 71/2004/QĐ-BCA (A11) ngày 29/1/2004 việc ban hành Quy định đảm bảo an toàn, an ninh hoạt động quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet Việt Nam 22 Quyết định Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam số 623/QĐ-QĐ-GCTT ngày 13/3/2006 việc ban hành Bộ tiêu chuẩn chất lượng phục vụ khách hàng 23 Tổng Cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam (2005): Đề tài cấp ngành “Đánh giá thực trạng lao động bưu Tổng cơng ty rà sốt, đề xuất danh mục chức danh, yêu cầu trình độ chức danh viên chức chuyên môn, nghiệp vụ chức danh nghề thuộc lĩnh vực Bưu chính” 24 PGS Nguyễn Văn Thanh (2006): Bài giảng môn học Marketing Dịch vụ Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 25 GS Đỗ Văn Phức (2006): Quản lý nhân lực Doang nghiệp NXB Bách khoa Hà Nội 26 TS Vũ Hồng Ngân (2006): Bài giảng mơn học Quản trị nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 27 Nguyễn Thị Anh Thư (2006): Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ứng dụng TMĐT doanh nghiệp vừa nhỏ Viêt Nam Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Luận văn Thạc sỹ QTKD 102 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn tiến sĩ ngành Kinh tế quản lý kế hoạch hoá Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Code 5.02.05 28 TS Phạm Thị Thanh Hồng (2006): Bài giảng môn học Hệ thống thông tin quản lý (chương 4) Khoa Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 29 Bộ Thương mại Việt Nam http://www.mot.gov.vn 30 Bộ Bưu Viễn thơng Việt Nam http://www.mpt.gov.vn 31 Tập đồn Bưu Viễn thông Việt Nam http://www.vnpt.com.vn 32 Ngân hàng Công thương Việt Nam http://www.icb.com.vn 33 Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam http://www.vietcombank.com.vn 34 Công ty Tiết kiện Bưu điện http://www.vpsc.com.vn 35 Công ty VDC http://www.vdc.com.vn Tiếng Anh 36 University of Texas (2000): Measuring the Internet Economy 37 eMarketer http://www.emarketer.com/ 38 Universal Postal Union http://www.upu.int 39 Asian Pacific Postal Union http://www.appu-bureau.org 40 International Telecommunication Union (ITU) http://www.itu.int 41 Economist Intelligence Unit (EIU) http://www.eiu.com Nguyễn Tài Trung – Cao học 2005-2007 Khoa Kinh tế Quản lý Phụ lục 1.1: Một số thuật ngữ TMĐT ACCS: truyền thông không đồng Address: tổ hợp ký tự, ký số dấu chấm câu dùng để xác định người hay vị trí Internet API (Applycation Programming Interface): giao diện lập trình ứng dụng Archive: số cho nhiều file lưu Internet ASCII: văn tuý Backbone: đường xương sống, đường truyền tốc độ cao hay loạt kết nối tạo thành đường dẫn chủ chốt bên mạng BBS (Bulletin Board System): hệ thống thông báo hội họp máy tính, cho phép người dùng nạp lên lấy xuống file Binhex (Binary Hexadecima): phương pháp chuyển đổi file không dạng văn (non-ASCII) thành ASCII BookMarks: tính thường có trình duyệt Web Browser: chương trình dùng để truy cập vào Word Wide Web Client: chương trình phần mềm dùng để tiếp xúc nhận liệu từ chương trình phần mềm Server máy tính khác, thường khoảng cách xa Dial-up: truy cập hệ thống điện thoại thông thường Domain Name: tên xác định vị trí Internet DNS (Domain Name System): phương pháp xác định vị trí Internet từ thay cho cách dùng số IP khó nhớ FEDI (Financial Electronic Data Interchange): trao đổi liệu điện tử tài chuyên phục vụ cho việc tốn điện tử cơng ty giao dịch với điện tử E-mail (Electronic Mail): phương tiện để truyền, gởi thông báo hay thông tin Internet Firewall: phương pháp bảo vệ máy tính Internet khỏi truy cập không hợp lệ người dùng khơng có quyền FTP (File Transfer Protocol): phương tiện để truyền file từ máy tính Internet đến máy tính khác Gateway: mặt kỹ thuật có nghĩa phần cứng hay phần mềm cài đặt để chuyển đổi hai giao thức khơng giống Một nghĩa khác từ mô tả chế mang lại khả truy cập hệ thống khác Host: máy tính mạng chứa dịch vụ có sẵn cho máy tính khác mạng HTTP: (Hypertext Transfer Protocol): cách thức để trình duyệt Web bạn kết nối với chương trình Web Server bạn sử dụng WWW IIS: phần mềm web server hãng Microsoft Leased-line: đường kết nối thường trực vào Internet MIME: cách thức kết hợp nhiều loại liệu khác vào thơng điệp gởi qua Internet dùng email hay nhóm tin tức MS (Message Store): lưu trữ tin nhắn MSMQ (Microsoft Message Queuing): lưu trữ gửi tiếp tin nhắn Packet-Switching: phương thức dùng để chuyển liệu Internet Ping (Packet Internet Gopher): chương trình thực việc gửi thử thơng báo cho máy tính xa Internet để xác nhận hữu kiểm tra trì hỗn liên quan PPP (Point to Point Protocol): giao thức tiếng cho phép máy tính dùng đường điện thoại thông thường modem để thực kết nối TCP/IP thực Internet Protocol: tập hợp quy tắc để điều khiển phương thức thơng tin truyền chương trình hay máy tính Proxy (Proxy Server): máy Internet, hoạt động lớp trung gian thường dùng để cải thiện tốc độ truy cập Internet cách giữ thông tin thường truy cập đến để có u cầu chúng truy cập cách cục Server: máy tính hay phần mềm cung cấp loại dịch vụ đặc biệt cho phần mềm client chạy máy tính khác SMTP (Simple Mail Transfer Protocol): quy tắc cho biết làm để thư điện tử truyền chương trình máy tính TCP/IP: (Transmission Control Protocol/Internet Protocol): giao thức định nghĩa Internet TELNET: kết nối cách hiệu máy tính bạn vào máy tính khác Internet để hoạt động đầu cuối giả Terminal Server: máy tính chun dụng cắm nhiều modem phía kết nối vào LAN hay máy chủ (host) phía Upload: để gởi thơng tin đến vị trí xa Internet URL (Uniform Resource Locator): thông tin dùng để xác định trang Web Usenet: hệ thống tương tự email UUCP (Unix-to-Unix Copy Program): phương pháp truyền email Usenet máy tính Internet UUENCODE: phương pháp chuyển đổi file chương trình hay hình ảnh thành dạng gửi email hay gửi thư nhóm Internet WAIS (Wide Area Information Server): công cụ cho phép người dùng tìm kiếm nhiều sở liệu Internet XML(Extensible Markup Language): chuẩn giao tiếp liệu trờn website Ph lc 2.1 a: Mô hình tổ chức tập đoàn Bưu viễn thông việt nam (VNPT) Ban kiểm soát Hội đồng quản trị Tổng giám đốc Văn phòng Ban chức Các Đơn vị thành viên Các đơn vị hạch toán ®éc lËp C«ng ty Tem C«ng ty VMS Công ty Tài BĐ 1.Các Công ty cổ phần Các Công ty liên doanh Các Đơn vị hạch toán phụ thuộc Cục Bưu điện Trung ương Công ty Phát hành báo chí TW Công ty VTI C«ng ty VPS C«ng ty VDC C«ng ty VTN C«ng ty GPC C«ng ty VASC Công ty Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) 10 64 Bưu điện tỉnh, thành phố Các đơn vị sù nghiƯp Héc viƯn C«ng nghƯ BCVT Tr­êng Trung cÊp BCVT I Tr­êng Trung cÊp BCVT II Tr­êng Trung cÊp BCVT III Tr­êng Trung cÊp BCVT miỊn nói BƯnh viƯn B­u ®iƯn I BƯnh viƯn B­u ®iƯn II BƯnh viƯn B­u ®iƯn III ViƯn §iỊu d­ìng I 10 ViƯn §iỊu d­ìng II 11 Trung tâm thông tin Bưu điện Ph lc 2.1b: Tổ chức Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam theo mơ hình Cơng ty mẹ - Cơng ty TẬP ĐỒN BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆT NAM (CƠNG TY MẸ) Đơn vị quản lý mạng đường trục Tổng công ty viễn thông vùng Các công ty cổ phần xây lắp khu vực Học viện Công nghệ Bưu Viễn Thơng Các cơng ty thơng tin di động Các công ty sản xuất công nghiệp viễn thông Bệnh viện Bưu điện I, II III Các công ty Internet dịch vụ giá trị gia tăng Các công ty xây lắp, thương mại Bưu điện Bệnh viện Điều dưỡng Phục hồi chức Bưu điện I, II III Các công ty cổ phần CNTT khu vực Các công ty cổ phần thương mại khu vực Các đơn vị quản lý, điều phối hoạt động sản xuất kinh doanh Các công ty tư vấn chuyên ngành Các công ty liên doanh viễn thông Công ty dịch vụ tài Đơn vị đầu tư kinh doanh vốn Trung tâm thơng tin Tổng cơng ty Bưu Việt Nam 64 Bưu điện Tỉnh/Thành phố Công ty phát hành báo chí Trung ương Cơng ty in tem Bưu điện Công ty tiết kiệm Bưu điện Các công ty chuyển phát nhanh Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu điện Các cơng ty liên doanh Bưu Cơng ty Tem Công ty cổ phần du lịch Bưu điện Các doanh nghiệp thành lập tương lai Các Cty CP khu vực Tổng Cty vùng đầu tư Cơng ty TNHH Cơng ty mẹ sở hữu 100% vốn Đơn vị nghiệp có thu, Cơng ty mẹ sở hữu 100% vốn Công ty cổ phẩn, Công ty mẹ sở hữu >50% vốn Công ty cổ phẩn, liên doanh, Công ty mẹ sở hữu

Ngày đăng: 27/02/2021, 19:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan