Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời hội nhập

121 22 0
Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời hội nhập Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng thương mại điện tử trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam thời hội nhập luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

THÁI HỮU LÝ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - THÁI HỮU LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH NGÀNH QTKD MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN VIỆT HÀ 2007 - 2009 Hà Nội 2009 HÀ NỘI 2009 MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH VẼ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CÁC DNNVV 1.1 Một số vấn đề lý luận chung Thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm, phương tiện kỹ thuật, hình thức, mơ hình, lợi ích hạn chế TMĐT…………… ……………………… 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển TMĐT……………… 19 1.2 DNNVV đặc điểm ứng dụng TMĐT………………………… 21 1.2.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ vừa…………………… 22 1.2.2 Đặc điểm DNNVV có ảnh hưởng tới ứng dụng TMĐT 25 1.3 Kinh nghiệm phát triển TMĐT số quốc gia……………… 29 1.3.1 Tình hình phát triển Thương mại điện tử số quốc gia 29 1.3.2 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam từ việc phát triển TMĐT nước………………………………………… 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TMĐT TRONG CÁC DNNVV Ở VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI ……… …………………… 36 2.1 Đặc điểm kinh tế Việt Nam thời kỳ sau hội nhập hội thách thức TMĐT Việt Nam 36 2.1.1 Những thành tựu đáng ghi nhận……………………………… 36 2.1.2 Những hạn chế, bất cập……………………………………… 38 2.2 Cơ hội thách thức TMĐT Việt Nam sau thời kỳ hội nhập WTO 39 2.2.1 Cơ hội TMĐT Việt Nam 40 2.2.2 Thách thức TMĐT Việt Nam 41 Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 2.3 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tình hình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam ……………………………… 42 2.3.1 Thực trạng nhân tố ảnh hưởng….……………………… 42 2.3.2 Tình hình phát triển Thương mại điện tử Việt Nam ……… 53 2.4 Thực trạng ứng dụng Thương mại điện tử DNNVV Việt Nam…………………………………………………………… 56 2.4.1 Tình hình chung phát triển yếu tố để ứng dụng TMĐT DN 56 2.4.2 Mức độ ứng dụng TMĐT DNNVV 64 2.4.3 Thực trạng phát triển mơ hình TMĐT DNNVV 69 2.5 Một số đánh giá chung 77 2.5.1 Đánh giá rút từ phân tích thực trạng phát triển TM DNNVV Việt Nam 77 2.5.2 Những thách thức đặt việc phát triển TMĐT DNNVV Việt Nam 82 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TMĐT TRONG CÁC DNNVV Ở VIỆT NAM 86 3.1 Xu hướng, mục tiêu định hướng phát triển Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 86 3.1.1 Xu hướng phát triển 86 3.1.2 Quan điểm phát triển 88 3.1.3 Mục tiêu phát triển 92 3.1.4 Định hướng phát triển TMĐT Việt Nam đên năm 2010 97 3.2 Một số giải pháp phát triển TMĐT DNNVV 98 Việt Nam 3.2.1 Một số giải pháp phát triển TMĐT từ phía Chính phủ 98 3.2.2 Một số giải pháp phát triển TMĐT từ phía DN 111 KẾT LUẬN…………………………………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 117 PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài Thành tựu to lớn công nghệ thông tin thập kỷ qua tạo nhiều ứng dụng mới, tiền đề “số hoá” cho hoạt động kinh tế - xã hội kỷ 21, ứng dụng kỳ vọng mang lại lợi ích khổng lồ kinh tế vào thập niên cuối kỷ 20 phát triển mạnh mẽ năm trở lại “Thương mại điện tử” Tuy hình thành vào thập niên cuối kỷ 20 phát triển mạnh mẽ năm trở lại đây, thương mại điện tử có tầm ảnh hưởng sâu rộng đến lĩnh vực kinh tế - xã hội, ảnh hưởng đến tất hoạt động người, tượng kinh tế thời, mà xu tất yếu đảo ngược Thương mại điện tử đặt hội bình đẳng cho tất nước phát triển Ứng dụng thương mại điện tử tiết kiệm thời gian, chi phí giao dịch, cho phép doanh nghiệp bán sản phẩm tồn giới mà khơng cần xuất trực tiếp hay xây dựng hệ thống kênh phân phối truyền thống nước Sự khác biệt đặt nước phát triển phát triển thương mại điện tử vấn đề sở hạ tầng tiềm thị trường Với sở hạ tầng thông tin, thể chế phù hợp, sức mua lớn nước phát triển có nhiều thuận lợi so với nước giới thứ ba việc khai thác phát triển thương mại điện tử Việt Nam nước phát triển Dù nhiều hạn chế sở hạ tầng kỹ thuật, pháp lý, nhận thức xã hội chất lợi ích thương mại điện tử cịn chưa cao, điều khơng có nghĩa Việt Nam chưa có điều kiện phát triển thương mại điện tử, hay phát triển thương mại điện tử Việt Nam hoàn cảnh chưa phù hợp Ngược lại, phát triển thương mại điện tử rút ngắn trình hội nhập kinh tế Việt Nam vào kinh tế khu vực giới Phát triển thương mại điện tử giúp doanh Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 nghiệp Việt Nam, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa tiếp cận tận dụng thành tựu giới để phát triển Chiếm 90% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế đất nước GDP doanh nghiệp nhỏ vừa tạo hàng năm chiếm tỷ trọng lớn, đảm bảo thực tiêu tăng trưởng kinh tế Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hàng năm đóng góp khoảng 30 % GDP; 30 % giá trị sản phẩm công nghiệp, 78 % tổng mức bán lẻ; 64% tổng lượng vận chuyển hàng hoá, 100% tổng giá trị sản lượng hàng hoá số ngành như: giày dép hàng thủ cơng mỹ nghệ Ngồi ra, doanh nghiệp vừa nhỏ góp phần khơng nhỏ việc giải vấn đề xã hội tạo việc làm cho lao động, nâng cao đời sống nhân dân Vì vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam bối cảnh kinh tế đất nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới việc làm cần xã hội quan tâm Vai trò thương mại điện tử phát triển kinh tế - xã hội nói chung sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng thừa nhận giới Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, khả ứng dụng khai thác tiện ích mà thương mại điện tử mang lại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến đâu, cần có giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều cần làm giai đoạn Vì vậy, tơi chọn thực đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 - Làm rõ sở lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ Việt Nam gia nhập WTO đến đưa giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận chung thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa để làm rõ sở khoa học phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề lý luận thực tiễn phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam b Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn chủ yếu nghiên cứu vấn đề phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam tập trung thành phố lớn: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng Ngoài ra, vấn đề vĩ mô kinh nghiệm số nước phát triển thương mại điện tử luận văn đề cập tới nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu đề tài - Về thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình phát triển thương mại điện doanh nghiêp nhỏ vừa Việt Nam từ Việt Nam gia nhập WTO đến Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 4 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, thực khảo sát tình hình ứng dụng Thương mại điện tử DNVVN qua phiếu điều tra tới 30 doanh nghiệp thành phố lớn Hà Nội, TP.HCM Đà Nẵng ngành nghề khác Sau có số liệu thống kê đó, cộng với “Báo cáo thương mại điện tử” Bộ Công thương tổng hợp hàng năm, Luận văn tổng hợp phương pháp sau để giải vấn đề đặt đề tài: Tổng hợp, thống kê, So sánh đánh giá, Mơ tả, phân tích Bố cục luận văn Nội dung luận văn trình bày ba chương: - Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương II: Thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập - Chương III: Các giải pháp phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ỨNG DỤNG TMĐT TRONG CÁC DNNVV 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thương mại điện tử 1.1.1 Khái niệm, phương tiện kỹ thuật, hình thức, mơ hình, lợi ích hạn chế TMĐT 1.1.1.1 Khái niệm thương mại điện tử Thương mại điện tử (TMĐT) lĩnh vực mẻ từ tên gọi cách tiếp cận Xuất phát từ quan điểm nhìn nhận khác nhau, số tên gọi hay nhắc đến nhiều như: TMĐT trực tuyến (onlineTrade), thương mại điều khiển học (Cyber Trade), thương mại không giấy tờ (Paperless Commerce Paperless Trade) Đặc biệt bật là: TMĐT (Electronic Commerce), kinh doanh điện tử (Electronic Business) Gần đây, tên gọi TMĐT sử dụng nhiều trở thành quy ước chung, đưa vào văn pháp luật quốc tế, dù với tên gọi khác dùng hiểu nội dung Về chất, TMĐT việc sử dụng phương pháp điện tử để thực hoạt động thương mại, nói xác TMĐT việc trao đổi thơng tin thương mại mua bán hàng hố, dịch vụ thông qua phương tiện điện tử, mà nói chung khơng cần phải in giấy cơng đoạn tồn q trình giao dịch Hiện định nghĩa thương mại điện tử nhiều tổ chức quốc tế đưa song chưa có định nghĩa thống thương mại điện tử Nhìn cách tổng quát, định nghĩa thương mại điện tử chia thành hai nhóm tuỳ thuộc vào quan điểm: Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử đơn bó hẹp thương mại điện tử việc mua bán hàng hóa dịch vụ thơng qua phương tiện điện tử, qua Internet mạng liên thông khác Theo Tổ chức Thương mại giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gồm việc sản xuất, quảng cáo, bán hàng phân phối sản phẩm mua bán toán mạng Internet, giao nhận cách hữu hình, sản phẩm giao nhận thơng tin số hố thông qua mạng Internet" Theo Uỷ ban Thương mại điện tử Tổ chức hợp tác kinh tế châu ÁThái Bình Dương (APEC), "Thương mại điện tử cơng việc kinh doanh tiến hành thông qua truyền thông số liệu công nghệ tin học kỹ thuật số" Theo nghĩa rộng, Thương mại điện tử hiểu giao dịch tài thương mại phương tiện điện tử như: trao đổi liệu điện tử, chuyển tiền điện tử hoạt động gửi/rút tiền thẻ tín dụng Theo quan điểm này, có hai định nghĩa khái quát đầy đủ phạm vi hoạt động Thương mại điện tử: Luật mẫu Thương mại điện tử Uỷ ban Liên hợp quốc Luật Thương mại quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại (commerce) cần diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát vấn đề phát sinh từ quan hệ mang tính chất thương mại dù có hay khơng có hợp đồng Các quan hệ mang tính thương mại (commercial) bao gồm, không bao gồm, giao dịch sau đây: giao dịch cung cấp trao đổi hàng hoá dịch vụ; thoả thuận phân phối; đại diện đại lý thương mại, uỷ thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài hạn (leasing); xây dựng cơng trình; tư vấn, kỹ thuật cơng trình (engineering); đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bảo hiểm; thoả thuận khai thác tô nhượng, liên doanh hình thức hợp tác cơng nghiệp kinh doanh; chuyên chở hàng hoá hay hành khách đường biển, đường không, đường sắt đường bộ" Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 Theo định nghĩa này, thấy phạm vi hoạt động thương mại điện tử rộng, bao quát hầu hết lĩnh vực hoạt động kinh tế, hoạt động mua bán hàng hoá dịch vụ phạm vi nhỏ thương mại điện tử Theo Uỷ ban châu Âu: "Thương mại điện tử hiểu việc thực hoạt động kinh doanh qua phương tiện điện tử Nó dựa việc xử lý truyền liệu điện tử dạng text, âm hình ảnh" Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mại" (commerce) "thương mại điện tử" khơng bn bán hàng hố dịch vụ (trade) theo cách hiểu thông thường, mà bao quát phạm vi rộng lớn nhiều, việc áp dụng thương mại điện tử làm thay đổi hình thái hoạt động hầu hết kinh tế Theo ước tính đến nay, thương mại điện tử có tới 1.300 lĩnh vực ứng dụng, đó, bn bán hàng hoá dịch vụ lĩnh vực ứng dụng Ngày người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường tất phương pháp tiến hành kinh doanh quy trình quản trị thơng qua kênh điện tử mà Internet hay kỹ thuật giao thức sử dụng Internet đóng vai trị công nghệ thông tin coi điều kiện tiên 1.1.1.2 Các phương tiện kỹ thuật TMĐT Sự đời phát triển TMĐT dựa ba tảng bản: công nghệ thông tin, sở pháp luật thừa nhận giá trị giao dịch điện tử hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn hố cơng nghiệp thương mại TMĐT sử dụng phương tiện kỹ thuật điện tử như: điện thoại, máy fax, thiết bị thông tin tự động, mạng nội bộ, liên mạng nội mạng toàn cầu Internet - Điện thoại phương tiện phổ thông dễ sử dụng thường mở đầu cho giao dịch thương mại Với phát triển điện thoại di động, Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 104 quảng bá hình ảnh, tiếp thị thương mại sản phẩm dịch vụ, tạo khả chun mơn hố khâu, hoạt động kinh doanh nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động; phát huy lợi từ cơng nghệ thơng tin tồn q trình kinh doanh nói chung, tốn trực tuyến nói riêng; cung cấp dịch vụ tốt hơn, đảm bảo tối đa hoá giá trị chuỗi cung ứng doanh nghiệp cho khách hàng phù hợp với điều kiện DNNVV với lợi cạnh tranh cao Để nâng cao nhận thức sâu rộng TMĐT cho doanh nghiệp nhỏ Việt Nam, Chính phủ cần thực giải pháp cụ thể sau: - Song song với q trình phát triển văn hố, giáo dục, phủ cần xây dựng triển khai chương trình cụ thể để nâng cao nhận thức TMĐT - Phổ biến rộng rãi TMĐT báo chí, truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng khác Có quan giải đáp kỹ thuật pháp lý người tiêu dùng tham gia vào TMĐT - Nghiên cứu xây dựng chương trình nâng cao kiến thức TMĐT kỹ ứng dụng công nghệ thơng tin cho doanh nghiệp nói chung, đặc biệt ý đến đối tượng DNNVV - Tuyên truyền kết hợp với khuyến khích sử dụng TMĐT cách trực tiếp nhằm tác thay đổi dần tập quán tiêu dùng nhân dân 3.2.1.3 Đào tạo nguồn nhân lực cho Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Nâng cao nhận thức kỹ ứng dụng cơng nghệ thơng tin cần thiết vai trị đào tạo nguồn nhân lực cho TMĐT trở nên quan trọng Như trình bày Chương II, nguồn nhân lực thực thụ TMĐT DNNVV Việt Nam hạn chế Điều cản trở việc ứng dụng TMĐT doanh nghiệp Vì nhà nước Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 105 thân DNNVV cần phải nhanh chóng đề giải nhằm phát triển nguồn nhân lực TMĐT Trước hết, cần dự báo yếu tố tác động tới hình thành phát triển hạ tầng nhân lực cho TMĐT giai đoạn tới Dự báo yếu tố có lợi để khắc phục hạn chế Thứ hai, cần xác lập xây dựng quan điểm giáo dục đào tạo nhân lực TMĐT, mục tiêu đối tuợng, phương thức đào tạo, cách thức nội dung dự đoán kết đào tạo Thứ ba, xây dựng chương trình phổ cập TMĐT tất trường đại học cao đẳng nước Trước mắt cần triển khai nhanh đường Internet miễn phí cước phí thấp vào số trường đại học trường có khoa công nghệ thông tin số trường phổ thơng Thứ tư, Nhà nước cần tổ chức khố học, hội thảo, hội chợ để từ đưa kiến thức TMĐT đến cán hoạt động thương mại người tiêu dùng Thứ năm, hỗ trợ công tác biên soạn tài liệu phát hành rộng rãi tài liệu phổ biến, hướng dẫn TMĐT Thứ sáu, phủ có thị bắt buộc khuyến khích cán làm việc quan hành chính, doanh nghiệp Nhà nước phải có đầy đủ trình độ nhận thức kỹ làm việc mạng vi tính Các ngành, địa phương phải có kế hoạch triển khai nâng cao nhận thức kỹ làm việc cho cán nhân viên hình thức khác Cụ thể, phía Nhà nước, trọng tới hình thức đào tạo quy trường đại học, cao đẳng, trung học với bậc đào tạo sau đại học, đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp nhằm xây dựng nguồn nhân lực cho trung dài hạn, cần phát triển thích hợp hình thức đào tạo khác, đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực TMĐT, trọng việc sử Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 106 dụng phương tiện thông tin đại chúng đào tạo qua mạng Internet (đào tạo từ xa) Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp đạt tầm mức chuyên môn lĩnh vực cung cấp dịch vụ TMĐT đủ điều kiện giảng dạy, tham gia bồi dưỡng nguồn nhân lực TMĐT hữu doanh nghiệp khác cho lực lượng lao động tiềm TMĐT xã hội Về phía DNNVV, cần xác định rõ, đào tạo nguồn nhân lực biện pháp trọng yếu để đảm bảo ứng dụng hiệu TMĐT doanh nghiệp Vì vậy, cần có kế hoạch cụ thể: - Về số lượng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp - Đào tạo lại, đào tạo bổ sung, đào tạo nâng cao TMĐT - Phân cơng chun mơn hố khuyền khích sáng tạo nguồn nhân lực TMĐT Trên giới tồn góc độ tiếp cần đào tạo TMĐT là: (1) Đào tạo cơng nghệ thông tin, truyền thông TMĐT, (2) Đào tạo quản trị kinh doanh TMĐT, (3) Đào tạo liên ngành TMĐT Mỗi góc độ tiếp cận nội dung đào tạo thích hợp tạo lập phẩm chất nghề nghiệp cho đối tượng đào tạo thích ứng để thực nội dung lao động cụ thể lĩnh vực TMĐT Với đặc điểm nguồn nhân lực TMĐT DNNVV Việt Nam giai đoạn nay, cần tập trung đào tạo với nội dung theo góc độ đào tạo thứ thứ hai, đặc biệt nên dùng tỷ lệ lớn (khoảng 70%) cho đào tạo quản trị kinh doanh TMĐT 3.2.1.4 Phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Đối với hạ tầng kỹ thuật công nghệ quốc gia, Nhà nước phải thiết lập sở hạ tầng mạng viễn thông hữu, dễ tiếp cận với chi phí thấp sở tiêu chuẩn mở nhằm đảm bảo tính liên thơng, tính liên tác Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 107 hiệu sử dụng doanh nghiệp Cụ thể, cần chủ động phát triển hạ tầng công nghệ thông tin viễn thông theo chiến lược phát triển công nghệ thông tin – viễn thông tới năm 2010 đảm bảo: - Thứ nhất, lực mạng viễn thông quốc gia phải theo tiêu chuẩn khu vực tồn cầu; - Thứ hai, tính hữu hiệu sử dụng cơng cụ truy cập (điện thoại, máy tính cá nhân, modem…); - Thứ ba, chi phí truy cập thấp sử dụng hiệu cao; - Thứ tư, kỹ kỹ thuật truy cập đại phù hợp với điều kiện nguồn nhân lực doanh nghiệp, tạo điều kiện tiên ứng dụng TMĐT DNNVV Việt Nam Ngoài cần phát triển sở hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT sở chuyển giao công nghệ đại phù hợp với Việt Nam từ nước Đây đường ngắn nhất, phù hợp với điều kiện quốc gia phát triển để tiếp cận với công nghệ tiên tiến giới TMĐT Trong trình phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghệ cho ứng dụng TMĐT DNNVV, cần ý đảm bảo an toàn bảo mật thông tin TMĐT Nhà nước cần triển khai thực thi kế hoạch phát triển công nghệ chứng thực mã hóa giao dịch điện tử Để triển khai tốt kế hoạch này, đòi hỏi phải thực đồng sách cơng nghệ mã hóa khn khổ pháp lý cho việc thực thi sách phạm vi quốc gia tỉnh, thành phố điều kiện thích ứng cơng nghệ an tồn, xây dựng tiêu chuẩn cơng nghệ tối thiểu, nhanh chón sử dụng cơng nghệ cơng nhận đạt chuẩn quốc tế để chống truy cập bất hợp pháp bảo vệ liệu… tạo môi trường tin cậy an tồn cho thơng tin TMĐT - điều kiện quan trọng phát triển TMĐT DNNVV Việt Nam Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 108 3.2.1.5 Hồn thiện hệ thống tốn điện tử Thanh toán điện tử xác định trở ngại lớn thứ hai việc mở rộng phát huy hiệu thực ứng dụng TMĐT DNNVV Việt Nam (sau yếu tố nhận thức) Liên quan đến vấn đề giải pháp thúc đẩy TMĐT toán trực tuyến, ngày 24/7/2009, Hà Nội diễn hội thảo “Thanh toán trực tuyến cho website doanh nghiệp” liên doanh Chợ Điện Tử - eBay Trung tâm Giao dịch CNTT Hà Nội tổ chức Tại hội thảo vấn đề toán điện tử bàn đến nhiều Hiện toán kiểu truyền thống “rào cản” việc phát triển thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam Ngoài lý thói quen mua sắm, nay, người bán người mua (trong giao dịch TMĐT) chưa tìm giải pháp tốn thực thỏa mãn Đối với người bán, giải pháp toán phải nhanh, tiện, phổ biến rẻ (chi phí đầu tư thấp) Đối với người mua, ngồi tiêu chí giải pháp phải an tồn Tại hội thảo, vai trị tốn trực tuyến đặt cách cấp thiết Rất nhiều đại diện doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tham dự hội thảo với mong muốn tìm cơng cụ tốn thích hợp để tích hợp vào website TMĐT thực phát huy khả có hệ thống tốn điện tử hay có hệ thống tốn tài tự động Bởi cần: - Nghiên cứu, phân tích yếu tố toán điện tử TMĐT tất góc độ có liên quan tới vai trị, cơng nghệ tổ chức, triển vọng tương lai kinh nghiệm nước - Hình thành giải pháp lộ trình nhằm tạo lập hồn thiện sở toán điện tử cho TMĐT nước ta - Xây dựng sở hạ tầng tối thiểu cho hoạt động toán điện tử như: chữ ký điện tử, xác thực điện tử… chấp nhận hoá đơn điện tử Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 109 doanh nghiệp cá nhân, đẩy mạnh triển khai toán thẻ với giao dịch toán điện tử theo mơ hình B2B, B2C - Nghiên cứu đầu tư nâng cấp cho hệ thống tốn tài tự động đủ khả đáp ứng yêu cầu TMĐT đáp ứng yêu cầu an toàn cho người sử dụng Ở Việt Nam, thói quen sử dụng tiền mặt chiếm tỷ lệ lớn tiêu dùng người dân Vì vậy, trước mắt, nên đẩy mạnh việc phát triển phương thức toán thẻ toán điện tử Mặc dù phải đương đầu với khơng khó khăn thu nhập, thói quen tốn dùng tiền mặt, tự giác người dân môi trường toán ngân hàng, với thời gian nỗ lực chắn thành công Các giải pháp để phát triển phương thức toán điện tử xã hội là: - Tăng cường sách tiếp thị quảng cáo: đẩy mạnh quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng; xúc tiến chương trình tìm hiểu thẻ tốn quốc tế nhiều hình thức thích hợp Cần có phối hợp đồng ngân hàng ngành giáo dục nhằm tạo cho người dân ý thức trách nhiệm bảo vệ thiết bị tốn cơng cộng - Khuyến khích cơng ty lớn đưa việc sử dụng thẻ đến nhân viên cơng ty, có đầu tư hỗ trợ cho ngân hàng phát triển hành thẻ toán - Mở rộng đối tượng sử dụng thẻ: không hạn chế với người nước ngồi mà cịn áp dụng điểm bán lẻ, siêu thị - Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động toán thẻ điện tử - Tăng cường ứng dụng công nghệ vào lĩnh vực toán điện tử, phát triển số lượng chất lượng cột toán ATM Theo đánh giá chuyên gia, việc ứng dụng cơng nghệ làm việc tốn dễ dàng sở để người dân "mặn mà" với thẻ Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 110 Khi dịch vụ chưa thực phát triển, người dùng phải đối mặt với nhiều nỗi lo như: có tiền tài khoản mà khơng tiêu máy hết tiền, nghẽn đường truyền, vấn đề bảo mật, làm quen với quy trình tốn mua sắm, Đó ngun nhân nhiều người thường rút hết tiền tài khoản thành tiền mặt để tiêu xa phòng trường hợp "khơng tìm cột" - Cần nâng cấp hệ thống toán điện tử liên ngân hàng để thúc đẩy hoạt động toán Việt Nam, Tăng cường trang bị kỹ thuật cho Trung tâm toán Quốc gia (NPSC) NCSC Backup Nâng cấp hệ thống viễn thông bảo mật ngân hàng nhằm đảm bảo hoạt động thơng suốt, liên tục, xử lý triệu giao dịch ngày 3.2.1.5 Lựa chọn triển khai hỗ trợ thích ứng với giai đoạn ứng dụng Thương mại điện tử khác Trong xu điều kiện phát triển ứng dụng TMĐT DNNVV nước ta, trình ứng dụng phân định thành giai đoạn với nội dung hoạt động mô tả qua sơ đồ (Hình 3.1): Trong giai đoạn, doanh nghiệp cần có hỗ trợ cụ thể: Giai đoạn 1: Doanh nghiệp sử dụng máy tính số hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các DNNVV thuộc nhóm cần hỗ trợ tìm hiểu cặn kẽ khả ứng dụng TMĐT kinh doanh qua hội thảo tìm hiểu TMĐT, huấn luyện nguồn nhân lực, thử nghiệm áp dụng TMĐT, hỗ trợ miễn phí Trong giai đoạn này, vai trị doanh nghiệp ứng dụng thành công TMĐT nhà tư vấn có uy tín quan trọng Giai đoạn 2: Đối với doanh nghiệp sử dụng phần ứng dụng TMĐT việc quản bá lợi ích/chi phí TMĐT khả kiểm soats rủi ro TMĐT thơng qua khố huấn luyện hội thảo chun ngành , cố vấn TMĐT, hỗ trợ lựa chọn cơng nghệ thơng tin, hỗ trợ kinh phí Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 111 triển khai TMĐT, cung cấp thông tin điều kiện chuẩn mực doanh nghiệp thành công ứng dụng TMĐT… hỗ trợ để khuyến khích DNNVV xem xét ứng dụng TMĐT mức độ cao dẫn tới định ứng dụng toàn phần TMĐT Giai đoạn 3: Làm sáng tỏ tồn q trình hoạt động TMĐT quan trọng lo lắng doanh nghiệp tính an tồn mạng lo ngại khác an ninh mạng, tính pháp lý TMĐT trợ ngại khiến doanh nghiệp dự việc ứng dụng TMĐT mức độ cao Chính phủ, trường học, viện nghiên cứu hiệp hội phải đóng vai trị việc xóa bỏ trợ ngại thơng qua xây dựng chuẩn mực ngành, phát triển hạ tầng kỹ thuật cơng nghệ cho TMĐT, hỗ trợ kinh phí, tư vấn đạo xây dựng thực kế hoạch ứng dụng TMĐT toàn phần… Những hỗ trợ đòi hỏi kết hợp nhà nước với quan nghiên cứu khoa học DNNVV ứng dụng TMĐT Vai trị Chính phủ đặc biệt quan trọng việc tạo hành lang pháp lý hậu cần cần thiết cho doanh nghiệp phát triển TMĐT, cung cấp nguồn lực đáng kể cho TMĐT đầu tư hạ tâng kỹ thuật, giáo dục đào tạo, nâng cao nhận thức phát triển kỹ TMĐT dân chúng máy nhà nước qua triển khai giao dịch Chính phủ điện tử Các DNNVV cần phải có kết hợp đa lực lượng, đa thành phần xã hội chương trình, dự án hỗ trợ TMĐT đảm bảo thực tốt kế hoạch phát triển TMĐT Chính phủ đến năm 2010 3.2.2 Các giải pháp phát triển TMĐT từ phía DNNVV 3.2.2.1 Doanh nghiệp cần phải tự đánh giá khả tham gia vào Thương mại điện tử Đặc thù TMĐT tính cộng đồng Cộng đồng doanh nghiệp, mạng thông tin máy tính, nhà khoa học, nhà quản lý, ngân hàng…Trong mối quan hệ Nhà nước đề mục tiêu phát triển, tạo lập Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 112 khuôn khổ pháp lý, xây dựng sở hạ tầng cơng nghệ thơng tin cịn doanh nghiệp chủ động tham gia TMĐT Bởi doanh nghiệp phải xem xét khả có đầy đủ điều kiện để tham gia vào TMĐT hay chưa? Còn thiếu điều kiện nào? Các điều kiện sau tính đến: - Cán lãnh đạo nhân viên nhận thức đầy đủ TMĐT hay chưa? Ở Việt Nam nhiều lãnh đạo doanh nghiệp chưa coi TMĐT lĩnh vực kinh doanh mình, chưa tin tưởng vào TMĐT - Doanh nghiệp đầu tư vào việc mua sắm hệ thống trang bị máy tính phần mềm ứng dụng chưa? Nhiều doanh nghiệp phần lớn ứng dụng công nghệ thông tin tập trung vào lĩnh vực kế toán văn phịng - Doanh nghiệp có trọng đào tạo đội ngũ cán nhân viên có đủ trình độ sử dụng, khai thác hiệu hệ thống tin học doanh nghiệp - Chọn ứng dụng Internet cho hiệu cao thời điểm Nếu bước vào TMĐT sớm chưa có khách hàng doanh nghiệp bị thất bại Nhưng bước vào chậm doanh nghiệp hội thành cơng Vì vây triển khai ứng dụng mạng để thúc đẩy công việc kinh doanh điều quan trọng - Liệu TMĐT có phải phương tiện cần thiết cho việc thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp không? Trước tình hình phát triển vũ bão khoa học công nghệ, ngồi đợi cho hội đủ điều kiện tiền đề sai lầm, phải chạy đua với thời gian để vượt lên đối thủ cạnh tranh Các biện pháp cần thiết là: Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 113 - Giao cho vài cá nhân nhóm chuyên sâu có trách nhiệm phổ biến chuyên sâu vào lĩnh vực TMĐT cho thành viên doanh nghiệp - Cử cán học khoá học TMĐT dự hội thảo khoa học để nâng cao trình độ - Chủ động mời thể chuyên gia tư vấn trực tiếp tham gia hoạt động TMĐT doanh nghiệp 3.2.1.2 Xây dựng chiến lược kế hoạch ứng dụng Thương mại điện tử Lập chiến lược kế hoạch ứng dụng TMĐT việc sống hoạt động kinh doanh doanh nghiệp giai đoạn Cơ sở chiến lược kế hoạch ứng dụng TMĐT nghiên cứu đối tượng sản phẩm dịch vụ nhóm khách hàng mục tiêu thị trường doanh nghiệp Trước mắt tập trung phân tích khách hàng doanh nghiệp, người ta thường gọi thông số nhân học Internet Tiến hành phân đoạn Internet để tìm phần thị trường phù hợp với dịch vụ sản phẩm doanh nghiệp Đây nhiệm vụ đội ngũ marketing cơng ty Ví dụ phần lớn thị trường Châu số liệu nhân học khách hàng Internet hấp dẫn: khoảng 90% khách hàng có thẻ tín dụng, 70% khách hàng người có thu nhập cá nhân gấp đơi thu nhập trung bình 55-70% số họ đàn ơng thích hợp với mua sắm mạng họ coi trọng thuận lợi giá Nếu thấy đối tượng nhân học Internet không phù hợp với đối tượng khách hàng cơng ty hướng tới chiến lược TMĐT doanh nghiệp rủi ro Ngoài ra, phân tích đối tượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp có phù hợp với khách hàng, phù hợp với kênh bán doanh nghiệp hay không? Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 114 Kế hoạch chiến lược phát triển TMĐT doanh nghiệp phải soạn thảo kỹ lưỡng, phù hợp với doanh nghiệp từ hình thức đơn giản đến phức tạp, từ ứng dụng phần đến tham gia toàn diện Trước tham gia TMĐT doanh nghiệp nên xây dựng mạng nội Intranet Đây mơ hình mạng máy tính kiểu Internet thu nhỏ vào quan, có nhiều mạng nhỏ nằm vị trí khách Thay cung cấp thông tin cho tất người, Intranet mang thông tin đến với người phạm vi công ty, mạng có chi phí khơng cao giúp doanh nghiệp làm quen với cách thức điều hành kinh doanh qua mạng, giúp cho nhân viên làm quen với ứng dụng web thư điện tử, tiết kiệm chi phí Ngồi doanh nghiệp dành thời gian làm quen với Internet, tham gia diễn đàn thảo luận TMĐT Khi người doanh nghiệp trở nên thoải mái với Internet học hỏi kinh nghiệm doanh nghiệp soạn thảo chiến lược kế hoạch kinh doanh có sở khoa học, lúc doanh nghiệp bắt đầu lên đường vào phương thức kinh doanh mới, kinh doanh TMĐT 3.2.2.3 Đăng ký tên miền xây dựng website doanh nghiệp Khi tham gia TMĐT việc làm doanh nghiệp đăng ký tên miền để xây dựng website riêng Khi lựa chọn tên miền, doanh nghiệp cần xem xét vấn đề: qui định đăng ký tên miền, tên miền nước hay quốc tế, đặt tên miền trình bày Chương I Pháp luật Việt Nam cho phép chọn đăng ký tên miền nước hay nước ngoài, điều phù hợp với đặc điểm Internet "hệ thống mở" khơng có giới hạn khoảng cách Hiện Việt Nam, số ISP cho phép doanh nghiệp để website có tên miền quốc tế dè dặt Mỗi nước có tên miền quốc gia riêng, không nước giới cấm việc đăng ký tên miền quốc tế phải đăng ký tên miền quốc gia, Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 115 doanh nghiệp thuê tên miền nước khác ngược lại, người nước ngồi th chỗ để trang web máy chủ Việt Nam Việc lựa chọn tên miền phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh, giá tiện lợi toán Nếu việc kinh doanh doanh nghiệp phạm vi quốc tế nên đăng ký tên miền quốc tế Sau có tên miền Doanh nghiệp phải thiết kế website cho riêng Phát triển website giống việc đặt văn phòng địa điểm thành phố để xác định diện doanh nghiệp thị trường Internet thị trường toàn cầu, xây dựng website đồng nghĩa với đặt văn phịng thị trường tồn cầu Website mặt "ảo" doanh nghiệp Doanh nghiệp thực tế thể website Nó cho phép đăng tải thơng tin doanh nghiệp: lịch sử đời, lĩnh vực hoạt động, sản phẩm dịch vụ, hình ảnh minh học cho sản phẩm, lãnh đạo chủ yếu doanh nghiệp Tóm lại, website giống Catalogue điện tử không giới hạn số trang Một hệ thống website bao gồm khơng q 10 trang web bao gồm hàng trăm hàng nghìn trang, phụ thuộc vào yêu cầu đăng tải thông tin doanh nghiệp Để tính tốn chi phí đầu tư cho phát triển website, doanh nghiệp cần đánh giá chi phí thiết kế chi phí giửi trang web lên Internet Theo số liệu thống kê nay, mức chi phí trung bình khoảng 10 triệu VND, để doanh nghiệp xây dựng vận hàng hệ thống trang web khoảng từ 10 đến 20 trang web suốt năm Ngoài doanh nghiệp cần nghiên cứu qui định nhà nước khai thác sử dụng Internet để tận dụng lợi ích Internet theo qui định pháp luật 3.2.2.4 Tăng cường đầu tư để phát triển TMĐT doanh nghiệp Các điều kiện, yêu cầu để ứng dụng TMĐT sở hạ tầng công nghệ thông tin, hạ tầng sở pháp lý nỗ lực doanh nghiệp kinh doanh Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 116 thua lỗ, hoà vốn, cấu tài sản lạc hậu cần tăng cường đầu tư để phát triển kinh doanh nói chung Xét phương diện lộ trình đầu tư chia làm hai giai đoạn: đầu tư ban đầu đầu tư chiều sâu Đầu tư ban đầu cần thiết để hình thành hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật mua hệ thống máy tính máy chủ, đào tạo nhân lực … đầu tư ban đầu nhu cầu vốn lớn Vì vậy, mặt doanh nghiệp phải khai thác tối đa nội lực doanh nghiệp nguồn vốn có thể, vốn tự có chủ sở hữu, từ cổ đơng từ nguồn vốn tín dụng vay dài hạn, vốn viện trợ hồn lại khơng hồn lại nước ngoài, vốn hỗ trợ lãi xuất Chính phủ, vốn liên doanh liên kết … Giai đoạn đầu tư theo chiều sâu, nhu cầu vốn khơng nhiều giai đoạn đầu lại địi hỏi thời gian đầu tư nhanh giúp doanh nghiệp nắm bắt thời kinh doanh Vì vậy, sử dụng nguồn vốn quĩ hỗ trợ phát triển vốn vay ngắn hạn phù hợp Ngồi tận dụng vốn liên doanh liên kết doanh nghiệp nước Nỗ lực doanh nghiệp chủ yếu đồng thời cần hỗ trợ Chính phủ vốn thơng qua chương trình, dự án để giúp doanh nghiệp có đủ tiềm lực ứng dụng phát triển TMĐT Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 117 KẾT LUẬN Sự đời phát triển thương mại điện tử mang lại nhiều hội thách thức cho tất doanh nghiệp đến từ nhiều thành phần kinh tế, đặc biệt khối doanh nghiệp nhỏ vừa với đặc điểm riêng mang tìm hướng riêng phát triển chung kinh tế thời kỳ sau hội nhập WTO Chiếm 90% tổng số doanh nghiệp, doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế đất nước Các doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hàng năm đóng góp khoảng 30 % GDP; 30 % giá trị sản phẩm công nghiệp, 78 % tổng mức bán lẻ; 64% tổng lượng vận chuyển hàng hoá, 100% tổng giá trị sản lượng hàng hoá số ngành như: giày dép hàng thủ công mỹ nghệ Vai trò thương mại điện tử phát triển kinh tế - xã hội nói chung sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng thừa nhận giới Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, khả ứng dụng khai thác tiện ích mà thương mại điện tử mang lại doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam đến đâu, cần có giải pháp để đẩy mạnh ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều cần làm giai đoạn Xuất phát từ suy nghĩ trên, đề tài “Một số giải pháp thúc đẩy ứng dụng Thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập” nghiên cứu có đóng góp sau: Đóng góp khoa học: Luận văn lợi ích từ việc ứng dụng thương mại điện tử, ưu ứng dụng thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh, làm sở để đẩy mạnh ứng dụng phát triển thương mại điện tử Đóng góp thực tiễn: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử, đề tài đưa số gợi mở cho việc phát triển ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 118 kỳ sau hội nhập WTO, thời kỳ có nhiều cạnh tranh mới, mà việc ứng dụng thương mại điện tử tạo lợi so sánh định Các giải pháp nêu Bản luận văn giải pháp mang tính đồng từ hai phía: Chính phủ thân doanh nghiệp Điều khẳng định phát triển ứng dụng thương mại điện tử cần quan tâm mức có hiệu quả, đến lượt nó, áp dụng, với tâm thực doanh nghiệp, giải pháp chắn mạng lại hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thái Hữu Lý, cao học QTKD 2007-2009 ... sở lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam từ Việt Nam gia nhập WTO đến đưa giải pháp. .. sở lý luận thực tiễn ứng dụng thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Chương II: Thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập - Chương III: Các giải. .. mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa - Khảo sát đánh giá thực trạng phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển thương mại điện tử doanh nghiệp

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CHƯƠNG 2

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan