Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** Tống Thùy Linh Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (thời kỳ 1990 - 2007) Chuyên ngành Mã số : Kinh tế : 60 31 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn: TS Trần Quang Minh HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, đồ thị MỞ ĐẦU CHƢƠNG Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN • • •• LI Một số vấn đề lý luận chung thƣơng mại quốc tế 7.7.7 Các lý thuyêt vê thương mại quác tê L2 Các cơng cụ chủ u sách thương mại quác tê 1.2 Những đặc diêm chủ yêu vê điêu kiện tự nhiên kỉnh tê - 17 xã hội• Việt• Nam Nhật Bản • 1.2.1 Điêu kiện tự nhiên kinh tê - xã hội Việt Nam 17 1.2.2 Điêu kiện tự nhiên kinh tê - xã hội Nhật Bản 20 1.2.3 Nhận xét chung lợi so sánh phát triển quan hệ 27 thương mại Việt Nam - Nhật Bản 1.3 Các nhân tố chủ yếu thúc đẩy quan hệ thƣơng mại Việt 30 Nam - Nhật Bản L3.L Xu thê toàn câu hoa hội nhập kinh tê quác tê 30 7.5.2 Chính sách đối ngoại mở cửa hội nhập kinh tể quốc tế 32 Việt Nam ỉ 1.3.3 Sự điêu chỉnh sách kinh tê đơi ngoại hướng châu 34 Á Nhật Bản • CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƢƠNG MẠI 43 VIỆT NAM - NHẬT BẢN TỪ NĂM 1990 ĐÈN NĂM 2007 2.1 Những thành tựu chủ yếu quan hệ thƣơng mại Việt 43 Nam - Nhật Bản 2.LL Sự tăng trưởng thương mại hai chiều 43 2.L2 Sự cải thiện cán cân mậu dịch 55 2.1.3 Sự phát triển số mặt hàng xuất nhập chủ lực 59 2.2 Một số hạn chế bất cập quan hệ thƣơng mại Việt Nam 79 - Nhật Bản 2.2.1 Sự phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật 79 Bản chưa thực tương xứng với tiêm môi nước 2.2.2 Cơ cấu hàng hoa xuất nhập nghèo nàn, chậm 84 cải thiện 2.2.3 Chất lượng hàng hóa xuất chưa cao 85 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH ĐẨY 92 MẠNH QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - NHẬT BẢN 3.1 Các giải pháp sách tầm vĩ mơ 92 3.1.1 Đối với Chính phủ 92 3.1.2 Đơi với doanh nghiệp 3.2 Các giảỉ pháp sách tầm vi mô 95 99 3.2.1 Đổi với Chính phủ 99 3.2.2 Đối với doanh nghiệp 99 KẾT LUẬN 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngược dịng lịch sử thấy Việt Nam Nhật Bản vốn có quan hệ thương mại từ hàng trăm năm Ngay từ kỷ thứ XVI có thương gia Nhật Bản đến kinh doanh Việt Nam Trải qua nhiều biến cố lịch sử, quan hệ hai nước có nhiều thăng trầm trì ngày phát triển Và kể từ quan hệ ngoại giao thức Việt Nam Nhật Bản thiết lập vào tháng năm 1973 quan hệ thương mại hai nước có điều kiện phát triển mạnh Năm 1986, Việt Nam thực sách đổi mới, mở cửa thị trường nước, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa tạo động lực cho quan hệ thương mại song phương phát triển mạnh Đặc biệt, từ đầu thập kỷ 90 kỷ XX đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Nhật Bản ln đối tác thương mại hàng đầu Việt Nam năm gần với tỷ trọng kim ngạch xuất nhập chiếm khoảng 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam Tuy nhiên, quan hệ ngoại thương hai nước nhiều hạn chế bất cập đòi hỏi cố gắng chung hai nước để khắc phục nhằm đáp ứng địi hỏi q trình hội nhập kinh tế khu vực diễn mạnh mẽ Vậy quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản thời gian qua phát triển nào? Sự phát triển diễn nhờ nhân tố gì? Liệu phát triển mối quan hệ thương mại hai nước tương lai hay không? Việt Nam cần phải làm để tăng kim ngạch xuất sang thị trường Nhật Bản? Để tìm lời giải đáp cho câu hỏi này, việc nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản cần thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn Chính vậy, tác giả chọn chủ đề “Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Thời kỳ 1990 – 2007)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều tài liệu đề cập đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản Tuy nhiên, tài liệu tập trung mặt hàng cụ thể như: nông sản, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, sản phẩm gỗ khái quát quan hệ kinh tế, thương mại a Thương mại số mặt hàng - Nguyễn Thế Vinh, Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 2006 Nội dung luận văn tập trung vào giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng thuỷ sản từ Việt nam sang Nhật Bản - Phạm Thị Phương Nga, Xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang Nhật Bản, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà nội 2006 Nội dung luận văn tập trung vào thực trạng xuất đồ gỗ nội thất Việt Nam sang Nhật Bản giải pháp nhằm thúc đẩy xuất mặt hàng đồ gỗ nội thất sang thị trường - Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà nội 2004 Nội dung đề tài tập trung vào tình hình xuất nơng, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam vào thị trường Nhật Bản giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường xuất mặt hàng vào thị trường Nhật Bản - Nguyễn Thanh Đức, Nhật Bản - Thị trường mở cho xuất hàng may mặc Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, số 5, tháng 10/2004 Bài viết tìm hiểu tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam sang Nhật Bản số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất mặt hàng sang Nhật Bản - Đoàn Tất Thắng, Xuất hoa tươi sang Nhật Bản - Một thị trường có nhiều triển vọng, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 2, tháng 4/2006 Bài viết khái quát nhu cầu nhập hoa Nhật Bản quy định việc nhập hoa vào Nhật Bản - Trần Thu Cúc, Thực trạng thị trường nhập tôm Nhật Bản giải pháp Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 3, tháng 6/2003 Nội dung đề cập tới thị trường nhập tôm Nhật Bản, giải pháp nhằm tăng cường khả xuất mặt hàng Việt Nam sang thị trường Nhật Bản - Dương Hồng Nhung - Trần Thu Cúc, Xuất rau Việt Nam vào thị trường Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 1, tháng 2/2005 Nội dung viết đề cập tới thị trường nhập rau Nhật Bản thực trạng xuất rau Việt Nam vào Nhật Bản, số giải pháp nhằm tăng xuất mặt hàng sang Nhật Bản b Khái quát quan hệ hệ kinh tế, thương mại - Trần Anh Phương, 25 năm quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản: Tiến trình phát triển vấn đề đặt ra, 25 năm quan hệ Việt Nam - Nhật Bản 1973 - 1998, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà nội 1999 Nội dung viết khái quát quan hệ thương mại, đầu tư Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1973 -1998 tổng kết hạn chế tồn trao đổi mậu dịch song phương như: quy mô bn bán cịn nhỏ hẹp, cấu hàng hố trao đổi nhiều bất cập… - Trần Quang Minh, Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, số 5, tháng 10/2005 Nội dung viết đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, nêu số giải pháp thúc đẩy mối quan hệ thương mại hai nước - Nguyễn Duy Dũng, Thực trạng triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 1, tháng 6/1995 Phùng Thị Vân Kiều: Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, số 3, tháng 6/1999 Vũ Văn Hà, Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, số 1, tháng 2/2000 Nội dung viết tập trung quan hệ kinh tế Việt Nam thông qua thương mại, đầu tư, ODA đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh quan hệ kinh tế hai nước Do vậy, tác giả luận văn muốn tổng hợp cập nhật tài liệu có liên quan để nghiên cứu đầy đủ quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (thời kỳ 1990 – 2007), tập trung vào số mặt hàng xuất nhập chủ yếu Từ đó, góp phần tạo nên sở tham khảo cho việc hoạch định sách thương mại Việt Nam Nhật Bản thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu phân tích thực trạng, rõ thành tựu, hạn chế mối quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (thời kỳ 1990 – 2007) Trên sở đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Nhiệm vụ nghiên cứu luận văn tổng hợp, thống kê số liệu, so sánh phân tích nhằm làm rõ thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản thời kỳ nói Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan hệ thương mại Việt Nam Nhật Bản (thời kỳ 1990 – 2007) Trong phạm vi nghiên cứu quan hệ xuất nhập khẩu, luận văn chọn số mặt hàng chủ yếu để phân tích Cụ thể mặt hàng xuất chủ yếu Việt Nam sang Nhật Bản mặt hàng nhập chủ yếu Việt Nam từ Nhật Bản Các mặt hàng chủ yếu thay đổi theo năm Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng hệ phương pháp kết hợp logic lịch sử, khái quát hoá cụ thể hoá, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh sở phân tích tổng hợp số liệu Ngồi cịn dựa lý thuyết thương mại quốc tế sách thương mại Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản - Phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 2007, thành tựu, tồn nguyên nhân chúng - Đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại song phương tương lai Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương Chương Cơ sở lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản Chương Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản từ năm 1990 đến năm 2007 Chương Một số giải pháp sách đẩy mạnh quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN HỆ THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – NHẬT BẢN 1.1 Một số vấn đề lý luận chung thƣơng mại quốc tế 1.1.1 Các lý thuyết thương mại quốc tế 1.1.1.1 Chủ nghĩa trọng thương Các nhà kinh tế chủ nghĩa trọng thương coi tiền tiêu chuẩn của cải Theo họ, quốc gia giàu phải có nhiều tiền, nước muốn đạt thịnh vượng phát triển kinh tế phải gia tăng khối lượng tiền tệ Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho cải nước tăng lên nhờ phát triển thương nghiệp, đặc biệt ngoại thương, tức phát triển buôn bán với nước Bởi họ quan niệm lợi nhuận thương nghiệp kết trao đổi không ngang giá lừa gạt quốc gia nên ngoại thương phải thực xuất siêu, xuất siêu đạt mục đích hoạt động kinh tế, làm tăng khối lượng tiền tệ nước Do đó, họ đề nghị phủ can thiệp mạnh vào lĩnh vực nhằm thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập thông qua việc áp dụng sách cơng cụ kinh tế vĩ mơ Các lý luận chủ nghĩa trọng thương đơn giản, chưa giải thích đời thương mại quốc tế song sớm đánh giá tầm quan trọng thương mại quốc tế vai trò nhà nước việc điều tiết hoạt động kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế quan, lãi suất đầu tư vốn, v.v… 1.1.1.2 Lý thuyết lợi tuyệt đối Theo lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith phát hiện: “Mỗi quốc gia nên sản xuất mặt hàng mà họ có lợi tuyệt đối, tức sử dụng lợi tuyệt đối họ sản xuất sản phẩm với chi phí thấp nước khác” Theo đó, quốc gia có đất đai phì nhiêu nên tập trung sản xuất ngành trồng trọt, nhập mặt hàng công nghiệp nước khác Mỗi nước nên sản xuất chuyên môn hóa, dựa vào lợi tuyệt đối sẵn có quốc gia có lợi Khi nguồn lực nước sử dụng hiệu tổng sản phẩm hai quốc gia tăng lên Số sản phẩm tăng thêm có chun mn hóa sản xuất phân bổ hai nước theo tỷ lệ ngoại thương Ta xét ví dụ nước Pháp nước Nhật sản xuất gạo vải Bảng 1.1 Lợi tuyệt đối Pháp Nhật Gạo (kg/1 công) Vải (m/1 công) Sản phẩm Pháp có lợi tuyệt đối sản xuất gạo, suất lao động sản xuất gạo Pháp gấp lần nước Nhật phí để sản xuất kg gạo 1/6 Nước Pháp chun mơn hóa sản xuất gạo Nước Nhật có lợi tuyệt đối sản xuất vải, suất lao động sản xuất vải nước Nhật gấp 5/4 lần nước Pháp phí sản xuất m vải 4/5 Nước Nhật chun mơn hóa sản xuất vải Pháp Nhật tiến hành trao đổi sản phẩm cho nhau, hai đạt lợi ích thương mại sau: + Nước Pháp bỏ công sản xuất kg gạo Nếu trao đổi nước đem kg gạo đổi lấy m vải Khi Pháp chuyên môn hóa sản xuất gạo trao đổi với Nhật phải kg gạo phải đổi số mét vải lớn so với m vải Giả sử tỷ lệ trao đổi hai nước kg gạo lấy m vải kg gạo Pháp đổi m vải Nhật So với trao đổi nước, Pháp có lợi m vải, hay tiết kiệm 1/2 công lao động Theo giới chuyên môn, lý chủ yếu khiến hàng nơng sản Việt Nam khó tiếp cận thị trường Nhật Bản hàng rào kiểm dịch thực vật Trong buổi làm việc với Bộ Thương mại Việt Nam Cơ quan Thương vụ Việt Nam Nhật, ông Mitsusada Misobuchi – Cục trưởng Cục Kiểm dịch thực vật Osaka (thuộc Bộ Nông – Lâm – Ngư nghiệp Nhật Bản) nhìn nhận: “Lo ngại vi khuẩn phát sinh hàng nông sản sau thu hoạch nên buộc quan kiểm dịch chúng tơi phải có qui định chặt chẽ” Lý giải mặt hàng nơng sản loại nhập từ Philíppin, Thái Lan, Trung Quốc vào thị trường Nhật cách dễ dàng, ông Misobuchi cho biết: “Hầu hết hàng hóa nước tuân thủ theo qui trình xử lý chặt chẽ Qui trình phủ hai nước thơng qua hiệp định cơng nhận lẫn nhau” Nghĩa hàng hóa nơng sản hai nước nhập chấp nhận Ông Misobuchi cho biết: “Đối với trái Việt Nam phía Nhật cho nhập số loại chuối (còn xanh), sầu riêng, dứa dừa Riêng loại rau củ hoa, phía Nhật gần mở toang cho hàng Việt Nam với thuế suất khoảng 5%” Tuy nhiên, nguyên tắc để thâm nhập thị trường không đơn giản chút qui định khắt khe dư lượng thuốc bảo vệ thực vật hàng rau tươi Đã có số cơng ty Việt Nam xuất rau sang Nhật quan kiểm dịch thực vật Nhật phát có hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật mức cho phép nên cấm nhập Đây thách thức lớn cho hàng nông sản Việt Nam xuất sang Nhật Bản, song khơng phải q khó doanh nghiệp Việt Nam Nhiều nước vượt qua rào cản để đưa hàng họ vào thị trường Nhật doanh nghiệp Việt Nam lại khơng làm được? 111 Về nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần kiểm tra, lựa chọn yếu tố đầu vào đảm bảo chất lượng Tiếp theo nâng cấp cơng nghệ chế biến để tăng hàm lượng chế biến sâu Như thủy sản xuất Việt Nam sang Nhật Bản, doanh nghiệp cần quy hoạch vùng đánh bắt tôm, đầu tư cho việc sản xuất tôm bố mẹ bệnh, tạo vùng nguyên liệu chất lượng cho nhà máy chế biến tơm Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có chương trình hướng dẫn, đào tạo ngư dân để nâng cao hiệu nuôi trồng, đánh bắt, khai thác bảo quản - Một vấn đề quan trọng doanh nghiệp Việt Nam phải biết quan tâm bảo vệ thương hiệu Đã có nhiều trường hợp doanh nghiệp nước ta bị thương hiệu nước ngồi khơng đăng ký như: bánh phồng tôm Sa Giang, kẹo dừa Bến Tre, cà phê Trung Nguyên, PetroVietnam, thuốc Vinataba… Mất nhãn hiệu không thị trường, bạn hàng, thương hiệu mà thiệt hại, tốn lớn cho doanh nghiệp Điển hình có lẽ trường hợp võng xếp Duy Lợi, doanh nghiệp quyền xuất đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp kiểu dáng công nghiệp nước mà khơng đăng ký nhãn hiệu nước ngồi nên bị đối tác đăng ký bảo hộ dạng sáng chế Điều đáng báo động với nhiều doanh nghiệp nước ta, kể doanh nghiệp lớn “thờ ơ” với việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước Theo số thống kê Cục Sở hữu trí tuệ, có khoảng 1.000 nhãn hiệu doanh nghiệp nước ta đăng ký nước Đây số nhỏ so với thực tế tình hình xuất nước ta Để đẩy mạnh việc đăng ký nhãn hiệu nước ngoài, vấn đề quan trọng ý thức hiểu biết doanh nghiệp Khi doanh nghiệp nhận thức tầm quan trọng nhãn hiệu nhãn hiệu đăng ký 112 nước thị trường xuất quan trọng Chính doanh nghiệp phải tự bảo vệ nhãn hiệu thị trường trước sôi động kinh tế giới Đăng ký nhãn hiệu nước ngồi, doanh nghiệp làm việc với quốc gia theo quy định thỏa ước quốc tế Nếu theo quy định Thỏa ước Madrid hồn tồn dễ dàng doanh nghiệp nhận hướng dẫn từ Cục sở hữu trí tuệ đại diện Cục giúp đỡ doanh nghiệp trung gian chuyển nhu cầu đăng ký Nếu đăng ký 54 nước Thỏa ước, doanh nghiệp phải theo trình tự thủ tục làm việc trực tiếp với nước sở Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước ngồi gặp khó khăn tốn kinh phí đăng ký nước, nhãn hiệu khoảng triệu đồng đăng ký nước ngoài, doanh nghiệp phải khoảng 1.000 USD Tuy nhiên, rẻ nhiều phải đòi lại bị mất, chiếm đoạt tranh chấp Muốn giữ vững thị trường, ổn định xuất khẩu, khơng cịn đường khác, doanh nghiệp Việt Nam phải đăng ký bảo hộ nhãn hiệu nước - Các doanh nghiệp Việt Nam nên đầu tư marketing trực tiếp sản phẩm tới người tiêu dùng Nhật Bản Hình thức bao gồm việc đặt hàng qua thư, tiếp thị qua điện thoại, tiếp xúc khách hàng trực tiếp, bán hàng qua mạng thương mại điện tử - phương pháp bán hàng hấp dẫn cho nhà xuất tiếp cận với khách hàng Nhật Bản mà không thiết phải thông qua kênh phân phối truyền thống Hiện nay, hình thức tiếp thị chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam áp dụng giới có nhiều công ty thực hiện, gặt hái nhiều thành công thời gian tới phát triển nhanh chóng Hình thức chọn mua hàng qua catalogue bắt đầu 113 đưa vào năm 1990 hình thức bán hàng có nhiều triển vọng, với đồng yên mạnh sính đồ ngoại người Nhật ngày gia tăng Năm lý khiến người Nhật mua hàng nhập là: họ không sản xuất sản phẩm Nhật; sản phẩm sản xuất quốc gia khác sản phẩm tiếng nước đó; sản phẩm khơng đắt sản phẩm nội địa; sản phẩm góp phần khẳng định địa vị xã hội người sử dụng sản phẩm khiến họ tận hưởng lối sống quốc gia sản xuất sản phẩm Hiện tại, nhãn hiệu hàng hóa người phương Tây thiết kế ưa thích Nhật, giá chúng cao nhiều, gấp lần gấp 10 lần so với giá nhà sản xuất nội địa Có thành cơng này, người phương Tây thích ứng với đặc trưng phận người Nhật, người thích hàng hóa làm thỏa mãn thói thể địa vị xã hội thân Những khách hàng thích hàng hóa giá cao hơn, giá cao có thể, giá hàng hóa khơng quan trọng bất chấp hình thức Họ thích nhãn hiệu giá cao nhà thiết kế tiếng nhãn hiệu hàng hóa làm họ thỏa mãn điều: thể thân, chất lượng… Các doanh nghiệp xuất Việt Nam cần phải vượt qua nhiều thử thách khác biệt ngôn ngữ, chi phí vận chuyển vấn đề khác tiếp thị tới khách hàng Nhật Bản Muốn thâm nhập vào thị trường Nhật Bản phương thức này, nhà xuất phải chuẩn bị nguồn lực cần thiết để đầu tư cho dịch vụ chủ yếu liên quan đến sở hạ tầng cho Marketing trực tiếp Một đại diện doanh nghiệp có mặt Nhật Bản cầu nối với nhà xuất Việt Nam việc tiếp nhận thắc mắc kiến nghị, thực toán nợ khách hàng, thực hình thức quan hệ cơng chúng 114 chuẩn bị dịch tài liệu Marketing sang tiếng Nhật Một đại diện vùng đồng thời thực công việc dự trữ giao nhận hàng - Trong thời đại công nghệ thông tin phát triển mạnh nay, doanh nghiệp Việt Nam nên trọng đầu tư vào phát triển thị trường trực tuyến Theo điều tra tháng 10 năm 2006 nhóm chuyên gia tư vấn Nhật Bản có tới 23,3% người Nhật độ tuổi 15 – 69 mua hàng trực tuyến, tăng nhiều so với 4,8% năm 2000 12,8% năm 2003 Kết cho thấy, hình thức mua hàng qua mạng ngày trở nên phổ biến Nhật Bởi vậy, doanh nghiệp Việt Nam muốn đứng vững phát triển thị trường Nhật không ý đến mảng thị trường Trước hết để thành công doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng trang web tiếng Nhật đẹp, thuận tiện cho khách hàng sử dụng Mọi giải thích nguyên vật liệu nên chuyển sang tiếng Nhật điều dễ bị hiểu sai Người Nhật thường gặp khó khăn ngơn ngữ tiếp cận với trang web nước tiếng Anh, họ phải nhiều thời gian để đọc hiểu toàn nội dung Số người Nhật đủ vốn tiếng Anh để đọc mua hàng thành công mạng chiếm khoảng 1% tổng số dân Nhật Bản Thứ hai trang web phải đưa hướng dẫn, lời khuyên, chi tiết quy định liên quan tới toán hải quan thuế nhập cách rõ ràng Điều khiến người Nhật cảm thấy an tâm mua hàng qua mạng, khuyến khích họ mua hàng lần Hiện nay, người Nhật thường dự cho trang web nước biết thông tin thân, họ không cảm thấy quen thuộc với tên tuổi cửa hàng, thương hiệu tiếng đánh giá đáng tin cậy nước xuất xứ Do đó, họ thường tập trung vào trang web nước bán hàng trực tuyến để bảo đảm an toàn mua sắm Bởi vậy, để thu hút khách hàng Nhật, trang web doanh 115 nghiệp thiết phải đăng tải đầy đủ thông tin, qui định mua bán hàng hóa nhằm tạo tin cậy lớn người sử dụng Thứ ba trang web nên thiết kế với khung hình hiển thị nhỏ thiết bị internet khơng dây hình thành cách thức bán hàng nhanh chóng cho người mua hàng thông qua điện thoại di động Theo số báo cáo vào cuối tháng năm 2001, hợp đồng thông qua mạng thông tin từ điện thoại di động Nhật đạt số 31,4 triệu (tương đương 1/4 tổng số dân Nhật Bản) Cùng với phát triển kỹ thuật, công nghệ dịch vụ điện thoại hàng đầu giới, số người sử dụng điện thoại thời gian sử dụng điện thoại ngày tăng lên phương thức mua hàng thơng qua điện thoại Nhật trở nên phổ biến Theo kết điều tra công bố tháng năm 2007: Hiện Nhật Bản có 100 triệu thuê bao điện thoại di động tổng số dân 127 triệu người, khoảng 2/3 số người sử dụng điện thoại di động lựa chọn hệ điện thoại đại thứ 3, cho phép sử dụng chức nâng cao truy cập mạng Internet mua hàng trực tuyến Những số chứng tỏ thị trường trực tuyến tiềm mà doanh nghiệp Việt Nam khai thác phát triển tương lai - Các doanh nghiệp Việt Nam cần xây dựng chiến dịch quảng cáo hợp lý đạt hiệu cao Hệ thống báo Trung ương địa phương đa dạng, với hệ thống kênh truyền hình, kênh truyền hình cáp… phương tiện quảng cáo phổ biến Nhật Tuy nhiên, tất công ty thực việc quảng cáo báo phim quảng cáo truyền hình Đối với công ty vừa nhỏ, nên lựa chọn việc đăng quảng cáo báo, nguyệt san, đặc san (khoảng 2.250 báo), đánh giá có hiệu nhắm vào đối tượng khách hàng Hầu hết quan báo chí, phát truyền hình khơng liên hệ trực tiếp với khách 116 hàng mà thông qua công ty quảng cáo hàng đầu Nhật: Dentsu Inc., Hakuhono Inc., Tokyu Agency International Inc., Daiko Advertising Inc Asatsu Inc Tại Nhật, nhìn chung, thơng điệp ngơn ngữ hình ảnh đánh giá có hiệu quảng cáo Các kiểu quảng cáo giật gân, dài dòng, so sánh nói xấu đối thủ cạnh tranh thường không chấp nhận trở thành vô hiệu bán hàng cạnh tranh xu chung toàn kinh tế Quảng cáo khuyến phải phần chiến lược tổng thể, nhà xuất nên hợp tác với hãng quảng cáo công ty chuyên quan hệ công chúng Một chiến dịch quảng cáo mặt báo trở nên lãng phí khơng có phối kết hợp với chun gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Việc thường xuyên quảng cáo tạo mối quan hệ khăng khít cộng đồng, làm cho sản phẩm quảng cáo trở nên quen thuộc với người tiêu dùng Nhật Bản Ngoài ra, doanh nghiệp Việt Nam quảng cáo phương tiện giao thơng cơng cộng, hình thức quảng cáo bị lãng quên Nhật Bản Hiện nay, thành phố Nhật Bản, phương tiện giao thông công cộng phương tiện vận chuyển hàng khách chủ yếu, ước tính khoảng 21 tỷ người/năm * * * Tóm lại, phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản ta thấy nhiều điểm bất cập tồn Để khắc phục hạn chế đó, thúc đẩy quan hệ thương mại song phương phát triển nữa, phủ lẫn doanh nghiệp Việt Nam cần thực đồng thời giải pháp sách tầm vĩ mơ vi mô Hy vọng số giải pháp sách đề cập đến tham khảo hữu ích cho nhà hoạch định 117 sách doanh nghiệp Việt Nam quan hệ thương mại với Nhật Bản nói riêng nước khác giới nói chung 118 KẾT LUẬN Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản có lịch sử lâu dài, song thực phát triển mạnh mẽ kể từ đầu thập kỷ 90 đến Trong suốt thời gian đó, quan hệ thương mại song phương có bước phát triển mạnh mẽ ln đóng vai trị quan trọng hàng đầu quan hệ kinh tế Việt Nam với Nhật Bản Sự gia tăng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản năm qua có nhiều lý do, song suy cho xuất phát từ lợi ích kinh tế trị hai bên Đối với Việt Nam, mở cửa buôn bán với Nhật Bản không nhằm phát huy lợi nguồn hàng mình, mở rộng thị trường mà cịn tiếp nhận hàng hóa kỹ thuật nhằm bảo đảm nhu cầu sinh hoạt phát triển sản xuất Việt Nam, qua mở rộng ảnh hưởng uy tín Việt Nam khu vực Đối với Nhật Bản xâm nhập thị trường Việt Nam có nhiều lợi ích chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, Việt Nam thị trường đông dân, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, giá nhân công thấp nhiều tiềm khác chưa khai thác Đặc biệt, xâm nhập thị trường Việt Nam qua thương mại tạo điều kiện cho FDI Nhật Bản vào Việt Nam Thông qua quan hệ Nhật Bản muốn mở rộng chứng tỏ vai trị quan trọng khu vực, muốn thay đổi hình ảnh q khứ, khẳng định vai trị khơng cường quốc kinh tế mà cịn cường quốc trị khu vực giới Khi phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản ta thấy lên số đặc điểm đáng ý sau: Thứ hoạt động mậu dịch với Nhật Bản, nhiều năm liên tục Việt Nam tình trạng xuất siêu Xuất siêu không phản ánh mạnh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Việt 119 Nam Thặng dư buôn bán với Nhật sách lược nhập hàng hóa, thường xuất sang Nhật sau mua hàng hóa cần thiết đồng loại Nhật nước thứ ba với giá có phần mềm Trong xuất chưa tạo nguồn hàng chủ lực có tính dài hạn Phần lớn tìm kiếm có sẵn (khơng phải nhiều) để xuất Vì vấn đề đặt giai đoạn trước mắt phải xây dựng chiến lược sản phẩm xuất nói chung, thị trường, có Nhật Bản nói riêng Đây vấn đề lớn Việt Nam Để giải cần phải đẩy mạnh trình chuyển dịch cấu kinh tế sang hướng mạnh vào xuất khẩu, Nhà nước cần có sách ni dưỡng ngành kinh tế tạo nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh qua đại hóa v.v… Thứ hai kim ngạch thương mại song phương Việt – Nhật có gia tăng mạnh năm gần đây, cần thấy với tổng kim ngạch xuất nhập hàng năm khoảng 10 tỷ USD nhỏ so với quan hệ thương mại Nhật Bản với quốc gia khác Cho dù số có đạt mục tiêu đề 15 tỷ USD vào năm 2010 kế hoạch đặt cịn số khiêm tốn Tỷ trọng thương mại Nhật – Việt chiếm phần nhỏ tổng kim ngạch ngoại thương Nhật Bản với giới Nhưng tỷ trọng thương mại Việt – Nhật chiếm tới gần 1/5 tổng kim ngạch ngoại thương Việt Nam với giới Qua đây, thấy rõ điều thị trường Nhật Bản có tầm quan trọng lớn ngoại thương Việt Nam, song ngược lại thị trường Việt Nam, xét phương diện kinh tế chưa có sức nặng hoạt động ngoại thương Nhật Bản Thứ ba cấu mặt hàng xuất Việt Nam năm gần có cải thiện, mặt hàng qua chế biến tăng thêm, hàng chưa qua chế biến có giảm Sự thay đổi cấu diễn xu gia tăng tổng kim ngạch xuất sang Nhật Bản điều đáng mừng Tuy 120 nhiên, cần thấy mặt hàng Việt Nam chủ yếu khống sản, sản phẩm nơng – ngư nghiệp sản phẩm công nghiệp nhẹ, thủ cơng nghiệp địi hỏi nhiều lao động tài nguyên, chất xám Ngược lại sản phẩm nhập từ Nhật Bản mặt hàng chế tạo có hàm lượng chất xám cao Điều đẩy vào bất lợi giá cánh kéo nói lên việc xuất siêu đề cập khơng phải điều hồn tồn tốt mà việc cực chẳng quốc gia phát triển phải khai thác bán rẻ tài nguyên lao động Rõ ràng đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa để khắc phục dần cấu ngoại thương cần thiết không với ngành thương mại mà tiến trình phát triển kinh tế Việt Nam Thứ tư, để khắc phục hạn chế bất cập nhằm đưa quan hệ thương mại hai nước phát triển góp phần đắc lực vào việc thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam, cần nghiêm túc nhìn nhận đánh giá thành cơng tìm nguyên nhân thực hạn chế để có biện pháp sách thích hợp tầm vĩ mô lẫn vi mô Thứ năm, qua điều phân tích đánh giá luận văn này, khẳng định triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản sáng sủa Điều hồn tồn có sở từ thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước nói riêng quan hệ Việt Nam – Nhật Bản nói chung; hội tạo từ tiến trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế khu vực diễn mạnh mẽ năm tới 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thanh Bình (2006), “Một số nét quan hệ ngoại thương Nhật Bản – Hàn Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (1), tr 10 – 14 Phạm Thị Thanh Bình (2001), “Vai trị Nhật Bản phát triển kinh tế ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (4), tr 63 – 74 Phan Trung Chính (2008), “Thu hút đầu tư Nhật Bản vào nước ta giải pháp phát triển cơng nghiệp phụ trợ”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, (4), tr 37 – 39 Trần Thu Cúc (2003), “Thực trạng thị trường nhập tôm Nhật Bản giải pháp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, (3), tr 68 - 75 Nguyễn Duy Dũng (1995), “Thực trạng triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 20 -22 Dương Danh Dy (2005), “Nhật Bản qua mắt số người Trung Quốc”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, (2), tr 15 Nguyễn Thanh Đức (2004), “Nhật Bản - Thị trường mở cho xuất hàng may mặc Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (5), tr 73 -77 Vũ Văn Hà (2000), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản, (1), tr 35 - 36 Hoàng Minh Hằng (2001), “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào ASEAN thập kỷ 90 vừa qua”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (5), tr 71 – 76 10 Hiệp hội Quốc tề Thông tin Giáo dục (1993), Nhật Bản ngày nay, Xingapo, tr 50 – 52 122 11 Nguyễn Thị Thu Hương (2007), “Bài học kinh nghiệm từ Trung Quốc cho ngành dệt may Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (1), tr 34 – 35 12 Nguyễn Đình Hương – Vũ Đình Bách (1999), Quan hệ thương mại Việt Nam – ASEAN sách xuất – nhập Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, tr 7- 36 13 Phùng Thị Vân Kiều (1999), “Quan hệ kinh tế Việt Nam - Nhật Bản năm gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản, (3), tr 25 - 31 14 Tống Thùy Linh (2006), “Triển vọng thị trường đồ gỗ Việt Nam Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (5), tr 27 – 35 15 Hoàng Xuân Long (2002), “Bí thành cơng bắt chước cơng nghệ Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (2), tr 15 16 Nguyễn Tiến Lực (2003), “Việt Nam lịch sử quan hệ thương mại Nhật Bản – Đơng Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (4), tr 22 – 23 17 Trần Quang Minh (2007), “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập châu Á”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (9), tr – 18 Trần Quang Minh (2005), “Quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản: Thành tựu, vấn đề giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đơng Bắc Á, (5), tr – 11 19 Trần Quang Minh (2001), “Phục hồi kinh tế Nhật Bản: Những thách thức triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (6), tr 20 Kim Ngọc – Nguyễn Ngọc Mạnh (2003), “Hợp tác Nhật Bản – ASEAN thập kỷ đầu kỷ 21”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (3), tr 61 – 67 123 21 Phan Tiến Ngọc (2005), “Xuất thủy sản Việt Nam – Thực trạng thách thức”, Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, (1), tr 70 – 71 22 Nguyễn Thị Nhiễu (chủ nhiệm) (2004), Giải pháp chủ yếu nhằm phát triển xuất nông, thuỷ sản hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản, Viện Nghiên cứu Thương mại, Hà Nội 23 Dương Hồng Nhung - Trần Thu Cúc (2005), “Xuất rau Việt Nam vào thị trường Nhật Bản”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (1), tr 69 - 77 24 Nipponia Tìm hiểu Nhật Bản (2004), (28), Heibosha, Nhật Bản, tr – 15 25 Nipponia Tìm hiểu Nhật Bản (2002), (21), Heibosha, Nhật Bản, tr – 26 Nipponia Tìm hiểu Nhật Bản (2004), (31), Heibosha, Nhật Bản, tr 14 – 15 27 Lê Văn Sang (2003), “Về vai trị đầu tàu thúc đẩy kinh tế Đơng Á Nhật Bản kỷ XXI”, Tạp chí Nghiên cứu Nhật Bản & Đông Bắc Á, (2), tr 28 Võ Hải Thanh (2008), “Triển vọng quan hệ kinh tế Việt Nam – Đài Loan sau gia nhập WTO”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (3), tr 42 – 43 29 Đoàn Tất Thắng (2006), “Xuất hoa tươi sang Nhật Bản - Một thị trường có nhiều triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, (2), tr 65 – 66 30 Tổng Cục Thống Kê (2006), Xuất nhập hàng hóa Việt Nam 20 năm đổi mới, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 31 Lưu Ngọc Trịnh (2008), “35 năm quan hệ kinh tế Việt Nam – Việt Nam: Một chặng đường phát triển”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, (8), tr.11 – 16 124 32 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (1999), 25 Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (1999), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN: Chính sách tài trợ ODA, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2004), Quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh quốc tế mới, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2000), Lý thuyết lợi so sánh: Sự vận dụng sách cơng nghiệp thương mại Nhật Bản 1955 – 1990, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 36 Trung tâm Nghiên cứu Nhật Bản (2005), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản: Quá khứ, tương lai, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Viện Nghiên cứu Đông Bắc Á (2008), Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bối cảnh hội nhập Đông Á, Hà Nội 38 Nguyễn Thế Vinh (2006), Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 39 http://ebiz.dsp.com.vn 40 http://www.gso.gov.vn 41 http://www.vinanet.com.vn Tiếng Anh 42 http://interlbridges.com 43 http://mdn.mainichi-msn.com.jp/business/news 44 http://news.yahoo.com 125 ... thuyết thương mại quốc tế sách thương mại Dự kiến đóng góp luận văn - Hệ thống hoá vấn đề lý luận thực tiễn quan hệ thương mại Việt Nam – Nhật Bản - Phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản. .. ? ?Quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản (Thời kỳ 1990 – 2007) ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều tài liệu đề cập đến quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản. .. tựu chủ yếu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Nhật Bản 2.1.1 Sự tăng trưởng thương mại hai chiều Nhật Bản bạn hàng thương mại quan trọng Việt Nam Kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Nhật Bản chiếm tỷ trọng