1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ thương mại việt nam trung quốc

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** VŨ TUYẾT LAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ *** VŨ TUYẾT LAN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC Chuyên ngành: Kinh tế Chính trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN KIM BẢO HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 THUYẾT TỰ DO THƯƠNG MẠI 1.1.1.1 LÝ THUYẾT “BÀN TAY VƠ HÌNH” CỦA ADAM SMITH 1.1.1.2 LÝ THUYẾT “BÀN TAY HỮU HÌNH” CỦA JONH MAYNARD KEYNES 1.1.1.3 LÝ THUYẾT “KINH TẾ HỖN HỢP” CỦA SAMUELSON 1.1.2 LÝ THUYẾT VỀ LỢI THẾ SO SÁNH TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 11 1.1.2.1 CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG 11 1.1.2.2 THUYẾT “LỢI ÍCH TUYỆT ĐỐI”CỦA ADAM SMITH (1723 – 1790) 12 1.1.2.3 TƯ TƯỞNG CỦA RICARDO (1772-1823) VỀ LỢI ÍCH SO SÁNH 12 1.1.2.4 ĐỊNH LÝ HECKSCHER - OHLIN 13 1.1.3 LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG ĐIỀU KIỆN CÁC QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN 15 1.1.4 QUAN ĐIỂM CỦA TRUNG QUỐC VỀ NGOẠI THƯƠNG TRONG THỜI KỲ CẢI CÁCH VÀ MỞ CỬA 18 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 19 1.2.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 19 1.2.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ 19 1.2.1.2 KHÍ HẬU 20 1.2.1.3 TÀI NGUYÊN BIỂN 21 1.2.1.4 TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 21 1.2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC 22 1.2.2.1 XU HƯỚNG TỒN CẦU HĨA, KHU VỰC HĨA KINH TẾ 22 1.2.2.2 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 24 1.2.2.3 CHÍNH SÁCH MỞ CỬA VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA TRUNG QUỐC 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 30 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 30 2.1.1 GIAI ĐOẠN TỪ 1991 - 1995: THỜI KỲ KHỞI ĐỘNG 30 2.1.2 GIAI ĐOẠN TỪ 1996 – 2000: THỜI KỲ PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH 33 2.1.3 GIAI ĐOẠN TỪ 2001 ĐẾN NAY: THỜI KỲ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ 37 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 40 2.2.1 KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 40 2.2.2 CƠ CẤU MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU 42 2.2.3 CHỦ THỂ THAM GIA XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA 50 2.2.4 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 52 2.3.1 NHỮNG THÀNH TỰU 53 2.3.2 NHỮNG HẠN CHẾ 56 2.2.3 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NHỮNG HẠN CHẾ 60 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1.1 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO 65 3.1.2 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU THAM GIA VÀO HỢP TÁC KHU VỰC 66 3.1.3 VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC THAM GIA HỢP TÁC KINH TẾ VÙNG 68 3.2 MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HAI NƯỚC SAU KHI HAI NƯỚC GIA NHẬP WTO693.2.1 VỀ PHÍA TRUNG QUỐC 69 3.2.2 VỀ PHÍA VIỆT NAM 71 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 73 3.3.1 NHỮNG NHÂN TỐ THUẬN LỢI THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC TRONG THỜI GIAN TỚI 73 3.3.2 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM TỚI 75 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC 79 3.4.1 HỒN THIỆN HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHO PHÙ HỢP VỚI THÔNG LỆ QUỐC TẾ, TẠO CƠ SỞ PHÁP LÝ CHO VIỆC PHÁT TRIỂN QUAN HỆ THƯƠNG MẠI GIỮA HAI NƯỚC 79 3.4.2 NÂNG CAO VAI TRÒ LÃNH ĐẠO ĐỊA PHƯƠNG CỦA HAI NƯỚC 81 3.4.3 NÂNG CAO NĂNG LỰC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 82 3.4.4 THÚC ĐẨY TIẾN TRÌNH HỢP TÁC XÂY DỰNG “HAI HÀNH LANG VÀ MỘT VÀNH ĐAI KINH TẾ” 86 3.4.5 TĂNG CƯỜNG XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG THƯƠNG MẠI TẠI CÁC CỬA KHẨU VÀ TRÊN TỒN TUYẾN BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 88 3.4.6 TĂNG CƯỜNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG CHỢ BIÊN GIỚI VÀ QUẢN LÝ VIỆC MUA BÁN, TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ TẠI CÁC CHỢ BIÊN GIỚI 89 3.4.7 HOÀN THIỆN THỦ TỤC THANH TOÁN QUA NGÂN HÀNG Ở KHU VỰC BIÊN GIỚI 90 3.4.8 TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC ĐẤU TRANH CHỐNG BUÔN LẬU VÀ GIAN LẬN THƯƠNG MẠI 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ quan hệ Việt Nam Trung Quốc bình thường hóa (11/1991) đến nay, nhiều văn bản, hiệp định ký kết hai nước, tạo sở pháp lý thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước phát triển đạt số thành tựu quan trọng Kim ngạch xuất nhập hai nước ngày tăng Năm 1991, kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, đến năm 2007 đạt 15.559 triệu USD, gấp 413 lần so năm 1991 Với tốc độ tăng trưởng nhanh, Trung Quốc trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Việc tham gia vào kinh tế toàn cầu khu vực mở cho hai nước nhiều hội, cụ thể hệ thống pháp luật sách thương mại ngày minh bạch, thị trường xuất mở rộng, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ hai nước, sở hạ tầng thương mại hai nước quan tâm phát triển Tuy nhiên, hội nhập quốc tế đưa lại thách thức, cạnh tranh hàng hóa Việt Nam với hàng hóa nước khu vực hàng hóa Trung Quốc ngày diễn gay gắt Chất lượng sản phẩm yêu cầu ngày cao Bên cạnh đó, quan hệ thương mại hai nước nhiều vấn đề phải tiếp tục giải việc triển khai văn: Thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc lớn, tình trạng bn lậu gian lận thương mại có dấu hiệu gia tăng, ô nhiễm môi trường trở thành tượng phổ biến, doanh nghiệp Việt Nam thụ động, phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc Đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” lựa chọn nghiên cứu góp phần đáp ứng yêu cầu trình bày trên, nhằm tìm giải pháp chủ yếu làm cho quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc không ngừng mở rộng phát triển bền vững năm tới Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến có tài liệu ngồi nước nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, song chưa nhiều đề cập nhiều khía cạnh khác Nhưng chưa có tài liệu nghiên cứu đánh giá cách tổng quát quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến nay, đồng thời đưa giải pháp nhằm phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc năm tới, bối cảnh Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển quan hệ thương mại hai nước Đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc từ 1991 đến đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động thương mại hàng hóa hai nước * Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu lý luận thương mại quốc tế; nghiên cứu bối cảnh nước quốc tế tác động tới thương mại hai nước; khảo sát đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc; đánh giá triển vọng phát triển thương mại hai nước thời gian tới; đề xuất số giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc góc độ kinh tế trị * Phạm vi nghiên cứu: Thương mại hàng hoá Việt Nam – Trung Quốc 1991 đến Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật lịch sử vật biện chứng; Sử dụng phương pháp thống kê; Kết hợp mơ hình phân tích, so sánh dự báo kinh tế Những đóng góp luận văn: Trên sở phân tích quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Đề tài đưa số vấn đề gợi mở cho Việt Nam nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc từ 1991 đến Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam-Trung Quốc CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1.1 Thuyết tự thương mại Ra đời vào khoảng nửa cuối kỷ XVIII, thuyết Tự thương mại phát triển thịnh hành vào kỷ XIX bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ Tây Âu Bắc Mỹ Thuyết Tự thương mại xuất Anh, sau nước Tây Âu Hà Lan, Pháp, Đức Tuy nhiên, mức độ áp dụng quan điểm nước, thời kỳ lịch sử khác Điều thể rõ nét qua học thuyết sau 1.1.1.1 Lý thuyết “Bàn tay vơ hình” Adam Smith Lý thuyết “Bàn tay vơ hình” Adam Smith có ảnh hưởng lớn nước phương Tây vào cuối kỷ XVII đến đầu năm 30 kỷ XX Với tư tưởng tự kinh tế, Adam Smith cho rằng, kinh tế phải phát triển sở tự kinh tế, tự sản xuất, tự liên doanh, liên kết, tự mậu dịch A Smith đề cao vai trò “bàn tay vơ hình” cho rằng, hoạt động sản xuất lưu thơng hàng hóa phát triển theo điều tiết bàn tay vơ hình Nhà nước khơng nên can thiệp vào kinh tế mà thực chức kinh tế mà chức vượt khả đơn vị kinh doanh đơn lẻ 1.1.1.2 Lý thuyết “Bàn tay hữu hình” Jonh Maynard Keynes Vào năm 30 kỷ XX, chủ nghĩa tư lâm vào khủng hoảng kinh tế nghiêm trọng, thất nghiệp diễn thường xuyên Điển hình khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 hay gọi khủng hoảng thừa Học thuyết kinh tế “Chủ nghĩa tư điều tiết” Jonh Maynard Keynes đời Cùng với quan điểm chủ nghĩa Trọng thương, Keynes sức tán thành xuất siêu, phản đối nhập siêu Ông chủ trương mở rộng xuất cách, đồng thời nhờ giúp đỡ việc bảo vệ thuế quan khuyến khích “mua hàng Anh” để hạn chế nhập siêu Theo Keynes, để đảm bảo cân kinh tế phải cần đến can thiệp nhà nước Từ Keynes đưa lý thuyết bàn tay hữu hình Theo thuyết đó, thơng qua hỗ trợ nhà nước biện pháp để trì cầu đầu tư, thơng qua hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ từ ngân sách nhà nước, thông qua hệ thống đơn đặt hàng nhà nước, hệ thống thu mua nhà nước để tạo ổn định môi trường kinh doanh, ổn định thị trường, ổn định lợi nhuận cho công ty 1.1.1.3 Lý thuyết “Kinh tế hỗn hợp” Samuelson Lý thuyết “Kinh tế hỗn hợp” Samuelson kết hợp chế thị trường nhà nước Samuelson cho rằng, chế thị trường hình thức tổ chức kinh tế, mang nặng yếu tố tự phát, trật tự kinh tế có tính quy luật Trật tự có nhiệm vụ kết nối kết giao kinh tế hàng triệu cá nhân với Để thực nhiệm vụ này, ông cho sức mạnh thị trường Theo ơng, chế thị trường đưa kinh tế đạt thành tựu đáng kể Ngược lại, gây số khuyết tật thị trường, khủng hoảng, thất nghiệp, lạm phát Samuelson cho rằng, nhà nước nên tập trung vào chức sau: (1) Thiết lập khuôn khổ pháp luật (2) Sửa chữa thất bại thị trường (3) Ổn định kinh tế vĩ mô (4) Đảm bảo công xã hội Theo Samuelson, việc đưa sách phương án lựa chọn nhà nước lúc Vì vậy, vai trị nhà nước kinh tế thị trường có giới hạn Để khắc phục khuyết tật kinh tế thị trường khắc phục giới hạn vai trò nhà nước, theo Samuelson phải kết hợp chế thị trường vai trò nhà nước điều hành kinh tế đại, hình thành nên kinh tế hỗn hợp 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh thương mại quốc tế 1.1.2.1 Chủ nghĩa Trọng thương Chủ nghĩa Trọng thương trường phái kinh tế lớn lịch sử nhân loại, đời kỷ XV Tư tưởng chủ nghĩa Trọng thương là: Muốn gia tăng khối lượng tiền tệ phải phát triển ngoại thương thực sách xuất siêu, tăng xuất khẩu, hạn chế nhập Lợi nhuận đạt buôn bán kết trao đổi không ngang giá lường gạt Những người theo học thuyết Trọng thương kêu gọi nhà nước phải can thiệp sâu vào hoạt động kinh tế như: Lập hàng rào thuế quan; miễn thuế nhập cho loại nguyên liệu phục vụ cho sản xuất; cấm xuất tài nguyên thơ; tài trợ xuất khẩu, trì quota đánh thuế suất nhập cao nhập hàng tiêu dùng Có thể nói, chủ nghĩa Trọng thương học thuyết kinh tế mở đường cho việc nghiên cứu tượng lợi ích thương mại quốc tế 1.1.2.2 Thuyết “lợi ích tuyệt đối”của Adam Smith (1723 – 1790) Trong tác phẩm “Sự giàu có dân tộc”, năm 1776, A Smith đưa rộng lớn với 1,8 tỷ người tiêu dùng, GDP lên tới nghìn tỉ USD tổng kim ngạch thương mại hàng năm ước khoảng 1,2 nghìn tỉ USD Tháng 5/2004, Chính phủ hai nước chủ trường xây dựng “hai hành lang vành đai kinh tế”, coi chương trình hợp tác trung dài hạn hai nước nhằm thúc đẩy quan hệ hai nước phát triển Ngày 11/1/2007 Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 WTO, điều khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế Như vậy, Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, hệ thống hành lang pháp lý hoàn chỉnh thuận lợi cho phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai nước năm tới 2.2 THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 2.2.1 Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Từ 1991 đến nay, quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phát triển mạnh nhiều lĩnh vực, đó, hoạt động xuất nhập hàng hóa hai nước diễn sơi động ngày phát triển Với kim ngạch xuất nhập tăng nhanh, trao đổi hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc góp phần tích cực việc thúc đẩy phát triển kinh tế hai nước Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc thời kỳ 1991-2007 Đơn vị tính: Triệu USD Tổng kim ngạch Xuất Năm Giá trị Tốc độ tăng (%) 1991 37,7 - 19,3 1992 127,4 238 1993 221,3 1994 Nhập Giá trị Tốc độ tăng (%) - 18,4 - 95,6 395 31,8 73 + 63,8 73,7 135,8 42 85,5 168 + 50,3 439,9 98,7 295,7 118 144,2 68 + 151,5 1995 691,6 57,2 361,9 22,3 329,7 128 + 32,2 1996 669,2 -3,3 340,2 -6,0 329,0 -0,3 + 11,2 1997 878,5 31,2 474,1 39,3 404,4 22,9 + 69,7 1998 989,4 12,6 478,9 1,0 510,5 26,2 - 1999 1.542,3 55,8 858,9 79,3 683,4 33,8 + 175,5 Giá trị Tốc độ tăng (%) 11 Cán cân TM + 0,9 31,6 2000 2.957,3 91,7 1.534,0 78,6 1.423,2 108 + 110,8 2001 3.047,9 3,0 1.418,0 - 7,6 1.629,9 14,5 - 211,9 2002 3.653,0 19,8 1.495,0 5,5 2.158,0 14,5 - 663,0 2003 4.867,0 33,2 1.747,0 16,9 3.120,0 44,6 -1.373,0 2004 7.192,0 47,7 2.735,5 56,6 4.456,5 42,8 -1.721,0 2005 8.730,0 21,5 2.960,0 8,24 5.770,0 29,6 -2.810,0 2006 10.420,0 19,2 3.030,0 2,30 7.390,0 28,0 -4.360,0 2007 15.559,0 49,3 3.357,0 10,0 12.502,0 69,0 -9.145,0 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam [5, tr.2] Từ số liệu Bảng 2.1 cho thấy, năm 1991 kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Trung Quốc đạt 37,7 triệu USD, số đạt 691,6 triệu USD vào năm 1995, tăng 18,34 lần so với năm 1991 Từ năm 2001 đến nay, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước tăng mạnh, vượt mục tiêu mà Chính phủ hai nước đặt (năm 2005: tỷ USD; năm 2010: 15 tỷ USD Đặc biệt, sau năm Việt Nam thành viên WTO, năm 2007 kim ngạch xuất nhập hai nước đạt 15.559,0 triệu USD, tăng 49,3% so với năm 2006, vượt mục tiêu mà Chính phủ hai nước đặt cho năm 2010 3,7% Song từ năm 2001 nay, xuất Trung Quốc tăng vọt thâm hụt thương mại Việt Nam với Trung Quốc gia tăng nhanh chóng Năm 2001 mức thâm hụt thương mại 211,0 triệu USD, đến năm 2005 2.810,0 triệu USD, năm 2006 4.360,0 triệu USD, năm 2007 mức thâm hụt thương mại 9.145,0 triệu USD, tăng gấp lần so với năm 2006 2.2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập * Cơ cấu mặt hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc: Việt Nam xuất sang Trung Quốc chủ yếu mặt hàng nguyên, nhiên liệu (dầu thô, than đá, cao su ), nông sản dạng thô (hạt điều, cà phê, chè, gạo ), hải sản tươi sống (tơm, mực, cá ) nhóm hàng cơng nghiệp thủ công mỹ nghệ (dệt may, giày dép, đồ gỗ ) Trong mặt hàng xuất khẩu, nhóm hàng nguyên, nhiên liệu chiếm tỷ trọng cao, giai đoạn 1991-1995 chiếm 38,30%; giai đoạn 1996 – 2000 45,35%; giai đoạn 2001- 2007 chiếm 60 % Tiếp đến nhóm hàng nơng, thủy sản tương ứng chiếm 16,98%; 24,33% nhóm hàng giảm mạnh giai đoạn 2001-2007, chếm có 10,84% Ở giai đoạn này, nhóm hàng cơng nghiệp thủ cơng mỹ nghệ có tốc độ tăng ổn định 12 * Cơ cấu mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc Những mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc chủ yếu nguyên nhiên liệu, máy móc thiết bị phụ tùng, hóa chất, hàng cơng nghiệp tiêu dùng Các mặt hàng nhập tăng mạnh qua năm Đặc biệt, giai đoạn 20012007, mặt hàng máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng cao, chiếm 16%; tiếp đến xăng dầu chiếm 11%; sắt thép 14%; vải may mặc 8% Còn lại mặt hàng nguyên phụ liệu dệt may, da, giày, phân bón, thuốc trừ sâu, hóa chất, hàng tiêu dùng tăng ổn định qua năm 2.2.3 Chủ thể tham gia xuất nhập hàng hóa Trong năm gần đây, số lượng doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập biên giới Việt – Trung ngày tăng mạnh Tính đến nay, Việt Nam có 1557 doanh nghiệp kinh doanh với Trung Quốc, chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân chiếm giữ vai trò chủ đạo Về phía Trung Quốc, có khoảng 388 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh với Việt Nam, chủ yếu doanh nghiệp địa phương địa bàn biên giới Trung Quốc 2.2.4 Phương thức tốn Những hình thức toán chủ yếu hai nước là: hàng đổi hàng, hàng – tiền trao đổi toán đồng nhân dân tệ, tiền đồng Việt Nam đô la Mỹ Ngày 26/5/1993 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc ký kết Hiệp định toán hợp tác Đồng thời hai bên cho phép ngân hàng thương mại hai nước mở quan hệ đại lý toán Mặc dù ngân hàng hai nước có nhiều cố gắng, việc tốn xuất nhập hàng hóa hai nước qua ngân hàng chiếm khoảng 15 – 20% tổng kim ngạch xuất nhập hai nước 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA HAI NƯỚC 2.3.1 Những thành tựu * Kim ngạch xuất nhập hai nước tăng trưởng mạnh mẽ: Sau 15 năm bình thường hóa quan hệ hai nước, kim ngạch xuất nhập hàng hóa hai nước không ngừng tăng lên Theo số liệu Tổng cục Hải quan Việt Nam, năm 2007 đạt 15.559 triệu USD, tăng 413 lần so với năm 1991, vượt mục tiêu đề hai nước cho năm 2010 (15 tỷ USD) Với kết góp phần vào tăng trưởng kinh tế hai nước năm qua, đặc biệt vùng kinh tế liền kề biên giới hai nước 13 * Tăng thu ngân sách tỉnh biên giới: Thu ngân sách tỉnh biên giới phía Bắc tăng lên nhanh chóng, đặc biệt tỉnh có cửa có khối lượng bn bán lớn Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai Trong tổng số thu ngân sách tỉnh biên giới phía Bắc, tỷ trọng thuế xuất nhập chiếm tỷ lệ cao, đạt mức bình quân 46,84% Việc tăng thu ngân sách góp phần cải thiện đáng kể mặt kinh tế – xã hội tỉnh biên giới * Chuyển dịch cấu ngành số vùng, miền: Việc mua bán trao đổi hàng hóa hai nước phát triển mạnh dịch vụ thương mại phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo dân cư vùng, đồng thời bước phù hợp với xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế nước, góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam * Thúc đẩy số ngành phát triển: Quá trình phát triển quan hệ thương mại hàng hóa hai nước thúc đẩy số ngành phát triển như: sản xuất hàng mây tre xuất khẩu, đồ gốm sứ, đồ gỗ gia đình…góp phần cải thiện cấu hàng hóa trao đổi hai nước, tăng giá trị hàng công nghiệp chế biến, thúc đẩy kim ngạch trao đổi hàng hóa hai nước không ngừng phát triển, bước thu hẹp khoảng cách nhập siêu hai nước * Đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước: Thông qua sách mở cửa kinh tế, hai nước xuất số hàng hóa có sẵn nước nhập số hàng hóa khan nước, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản xuất cư dân hai nước Lợi ích thu từ hoạt động thương mại hai nước cải thiện nhanh chóng tình trạng đói nghèo vùng núi, vùng sâu, vùng xa * Tạo nhiều công ăn, việc làm, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân hai nước: Thông qua việc trao đổi hàng hóa hai nước tạo nhiều cơng ăn việc làm, năm có thêm hàng vạn lao động có việc làm, hàng ngàn lao động từ vùng nước đến làm ăn Đặc biệt, kinh tế phát triển góp phần quan trọng việc cải thiện nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho nhân dân ven biên giới hai nước, góp phần tăng cường hiểu biết lẫn nhau, tạo độ tin cậy nhân dân hai nước, doanh nghiệp hai nước q trình trao đổi hàng hóa 2.3.2 Những hạn chế * Tỷ trọng kim ngạch XNK hàng hóa cịn nhỏ so với tiềm lực hai nước: Kim ngạch xuất nhập hàng hóa Việt Nam – Trung Quốc tăng mạnh so với tiêu đặt Chính phủ hai nước, chưa tương xứng với tiềm 14 vốn có hai nước Kim ngạch xuất nhập hai nước chiếm khoảng 12% tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam 0,59% tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc * Cán cân thương mại hàng hóa nghiêng nhiều phía Trung Quốc: Trong quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc, lợi nghiêng phía Trung Quốc Giá trị nhập Việt Nam lớn gấp 2,2 lần giá trị hàng hóa xuất Việt Nam sang Trung Quốc giai đoạn 2001-2007 Tình trạng cấu hàng xuất Việt Nam có giá trị thấp thường bị tác động giá thị trường giới theo xu hướng giảm * Năng lực cạnh tranh hàng hóa chưa đồng đều: Cho đến nay, Trung Quốc có kinh tế phát triển, khoa học cơng nghệ áp dụng rộng rãi sản xuất, hàng hóa có giá rẻ, mẫu mã phong phú, chủng loại đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường…Trong đó, hàng hóa Việt Nam chất lượng thấp, mẫu mã đơn điệu, giá thành sản phẩm cao Với lực cạnh tranh này, nhiều hàng hóa có lợi Việt Nam (rau, hoa quả…) bị thu hẹp thị phần thị trường nội địa * Độ tin cậy doanh nghiệp hai nước cịn thấp: Việt Nam Trung Quốc có quan hệ bn bán, trao đổi hàng hóa từ lâu đời Song nay, hoạt động buôn bán, trao đổi hàng hóa hai nước chưa vào nề nếp, tượng tranh mua, tranh bán diễn thường xuyên Những việc làm giảm độ tin cậy lẫn doanh nghiệp hai nước, ảnh hưởng trực tiếp đến trao đổi bn bán hàng hóa hai nước * Sự liên doanh, liên kết, hợp tác doanh nghiệp hai nước diễn chậm: Hoạt động trao đổi hàng hóa hai nước có bước phát triển mạnh Nó thúc đẩy hoạt động hợp tác kỹ thuật, xuất nhập dịch vụ, tạm nhập, tái xuất, chuyển qua biên giới, hình thành nên liên doanh xuyên biên giới, xí nghiệp 100% vốn đầu tư phía đối tác bên biên giới Tuy nhiên, tiến độ thực trình liên doanh, liên kết, hợp tác hai nước diễn chậm Do vậy, hai nước chưa khai thác triệt để lợi tiềm kinh tế nước * Trao đổi hàng hóa hai nước manh mún, nhỏ lẻ dẫn đến hiệu kinh doanh không cao: Các doanh nghiệp tham gia trao đổi hàng hóa hai nước chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ, quy mô nhỏ bé, nguồn vốn hạn hẹp, dẫn đến khối lượng hàng hóa trao đổi hai nước manh mún, nhỏ lẻ, thiếu mặt hàng chủ lực, không ổn định, chưa đáp ứng hợp đồng đặt hàng lớn, dẫn đến hiệu trao đổi hàng hóa hai nước chưa cao, chưa tương xứng với tiềm vốn có hai nước 15 * Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh hai nước phát triển chưa đồng đều: Cho đến nay, hệ thống dịch vụ hỗ trợ kinh doanh Trung Quốc bước mở rộng phát triển theo tiêu chuẩn quốc tế Trong đó, sở hạ tầng dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khu kinh tế cửa (hệ thống kho tàng, bến bãi, giao nhận vận chuyển…) Việt nam thiếu yếu, chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Điều hạn chế khả lưu thơng hàng hóa hai nước, làm tăng giá thành sản phẩm, giảm lực cạnh tranh hàng hóa * Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại gia tăng: Hàng hóa bn lậu hai nước đa dạng chuyển lậu theo đường đường biển Hàng hóa từ Trung Quốc chuyển lậu sang Việt Nam chủ yếu hàng điện tử, hàng cấm, tiền giả, hàng tiêu dùng chất lượng thấp, giá rẻ Hàng hóa Việt Nam chuyển lậu sang Trung Quốc chủ yếu gỗ động vật quý Việc gây thiệt hại cho người tiêu dùng số doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hai nước * Tình trạng nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới: Hàng hóa rau quả, thực phẩm hàng hóa đưa bn bán trao đổi với khối lượng lớn hai nước, việc vận chuyển, bảo quản tiêu thụ không kịp thời, làm ứ đọng, thối nát, việc xử lý loại rác thải, phế thải diễn chậm, gây ô nhiễm môi trường khu vực chợ cửa biên giới 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế * Nguyên nhân từ hai phía: Cho tới nay, hai nước ký kết thỏa thuận với nhiều văn hiệp định liên quan đến thương mại, nhiên có số văn bản, hiệp định chưa ký thức mà mang tính tạm thời mang tính thỏa thuận Đây nguyên nhân làm giảm kim ngạch xuất hàng hóa nơng, thủy sản Việt Nam vào thị trường Trung Quốc năm qua * Nguyên nhân từ phía Việt Nam: Nhiều văn liên quan đến thương mại ký kết hai nước, phía Việt Nam triển khai cịn chậm, cơng bố, hướng dẫn, đạo văn đến doanh nghiệp chưa kịp thời, dẫn đến doanh nghiệp Việt Nam thường bị động trao đổi hàng hóa với Trung Quốc * Nguyên nhân từ phía Trung Quốc: Trở thành thành viên WTO, Trung Quốc tiến hành sửa đổi, bổ sung ban hành nhiều sách chế quản lý xuất nhập cho phù hợp với quy định tổ chức Trung Quốc điều chỉnh sách thương mại, đặc biệt giảm mạnh ưu đãi biên mậu, thắt chặt quy 16 định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm hàng nông sản thực phẩm nhập từ Việt Nam Tóm lại, 15 năm qua, với chủ trương, sách biện pháp tích cực, hợp lý có hiệu hai nước, việc phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc đạt thành tựu đáng kể Quá trình hình thành phát triển quan hệ thương mại hai nước tiến hành bước theo tình hình thực tế hai nước Hai nước thực sách mở cửa kinh tế, tham gia hợp tác kinh tế toàn cầu, khu vực hợp tác vùng… tạo môi trường kinh doanh thuận lợi mở nhiều lĩnh vực hoạt động hai nước Đặc biệt, thông qua giai đoạn phát triển quan hệ thương mại, hai nước kịp thời điều chỉnh sách xuất nhập khẩu, sách biên mậu, sách đầu tư, sách thuế Mặc dù sách cịn nhiều hạn chế song đưa quan hệ hai nước bước phát triển phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế 17 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1.1 Trung Quốc Việt Nam thành viên WTO Đến nay, Việt Nam Trung Quốc thành viên WTO, quan hệ thương mại hai nước có nhiều thay đổi so với trước Mối quan hệ dựa ngun tắc bình đẳng có lợi Các tranh chấp thương mại giải theo sở pháp lý minh bachh rõ ràng Hàng rào thuế quan hai nước dần cắt giảm, tạo điều kiện cho hàng hóa hai nước tự thâm nhập thị trường Bên cạnh đó, phát triển kinh tế mạnh mẽ Trung Quốc dẫn đến nhiều mặt hàng bán phá giá sang Việt Nam, nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam bị hút sang Trung Quốc dẫn đến cạn kiệt suy thối mơi trường, cơng nghệ lạc hậu thâm nhập vào Việt Nam 3.1.2 Trung Quốc Việt Nam tham gia vào hợp tác khu vực Tham gia vào ACFTA, hai nước có thị trường tự rộng lớn với tổng số dân lên tới 1,7 tỷ người tổng sản phẩm nội địa GDP đạt gần 4.000 tỷ USD, tổng kim ngạch ngoại thương với giới đạt 3.100 tỷ USD, có điều kiện phát triển số lĩnh vực vận tải, du lịch, kho tàng, bến bãi Ngược lại, tham gia vào ACFTA, cạnh tranh hàng hóa nước khu vực ngày gay gắt, đòi hỏi chất lượng sản phẩm ngày cao Đặc biệt giai đoạn (2010-2020) tiến hành giảm thuế mặt hàng cơng nghiệp, sức ép cạnh tranh thị trường nội địa Việt Nam ngày lớn Nếu doanh nghiệp Việt Nam không tiếp cận kinh nghiệm quản lý, công nghệ nâng cao khả cạnh tranh mình, tương lai, thặng dư thương mại nghiêng Trung Quốc lớn 3.1.3 Việt Nam Trung Quốc tham gia hợp tác kinh tế vùng Hiện nay, Việt Nam Trung Quốc tham gia vào hợp tác kinh tế vùng, hợp tác Hai hành lang vành đai kinh tế hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) Thông qua hợp tác này, giúp cho hai nước cải thiện sở hạ tầng, nâng cao lực vận tải hàng hóa hai, bảo vệ mơi trường, 18 phát triển du lịch 3.2 MỘT SỐ ĐIỀU CHỈNH VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH CỦA HAI NƯỚC SAU KHI HAI NƯỚC GIA NHẬP WTO 3.2.1 Về phía Trung quốc - Về chế quản lý XNK Trung Quốc: Trung Quốc quy định kiểm nghiệm, kiểm dịch hàng XNK sau: 1) Đối với hàng miễn kiểm nghiệm kiểm dịch phải đạt tiêu chuẩn: đồng ý Cục kiểm nghiệm nhà nước cấp giấy chứng nhận; phải có chấp nhận Ủy ban công tác hệ thống ISO 9000; chất lượng hàng miễn kiểm phải ổn định lâu dài 2) Đối với hàng liên quan đến an tồn vệ sinh có u cầu đặc biệt bắt buộc kiểm nghiệm, kiểm dịch 3) Quy định chế độ giấy phép an toàn chất lượng hàng nhập 4) Các quy định vệ sinh y tế Cảng, cửa Trung Quốc - Về thuế quan: Từ năm 2001 đến năm 2006, bình quân thuế quan giảm từ 15,3% xuống 9,9%; thuế quan bình qn sản phẩm cơng nghiệp giảm từ 14,8% xuống 9,0%; thuế quan bình qn sản phẩm nơng nghiệp giảm từ 23,2% xuống 15,2% Với qui định Trung Quốc, nhà quản lý thương mại, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam cần nắm bắt kỹ để điều chỉnh hàng hóa cho phù hợp với yêu cầu Trung Quốc 3.2.2 Về phía Việt Nam Cam kết thuế nhập khẩu: 1) Mức cam kết chung: Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho tồn biểu thuế (10.600 dịng thuế) Mức thuế bình qn tồn biểu giảm từ mức hành 17,4% xuống cịn 13,4% thực dần trung bình – năm Trong đó, mức thuế bình qn hàng nơng nghiệp giảm từ 23,5% xuống cịn 20,9%; hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống cịn 12,6% 2) Mức cam kết cụ thể: 1/3 số dòng thuế phải cắt giảm, chủ yếu dịng có thuế suất 20% Các mặt hàng trọng yếu, nhạy cảm kinh tế nông sản, xi măng, sắt thép, vật liệu xây dựng, ôtô, xe máy…vẫn trì mức bảo hộ định Việt Nam với tư cách nước gia nhập WTO sau Trung Quốc, Việt Nam hưởng số ưu đãi thuế trợ cấp từ WTO, hội để Việt Nam tăng khối lượng hàng hóa xuất sang thị trường Trung Quốc 19 năm tới 3.3 TRIỂN VỌNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.3.1 Những nhân tố thuận lợi thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước thời gian tới Sau bình thường hóa quan hệ hai nước, quan tâm chung lãnh đạo cấp cao hai Đảng hai Nhà nước, quan hệ thương mại hai nước bước sang thời kỳ phát triển toàn diện Vấn đề biên giới lịch sử để lại bước giải Việc thành lập Diễn đàn doanh nghiệp Việt – Trung tạo cho doanh nghiệp hai nước thêm chế trợ giúp, hợp tác, quan Chính phủ có thêm kênh thơng tin, đối thoại để nắm bắt ý kiến, nguyện vọng doanh nghiệp hai nước Ngồi ra, phủ Trung Quốc dành cho Việt Nam khoản vay ưu đãi, giúp Việt Nam cải thiện số cơng trình hạ tầng số sở sản xuất trọng yếu Đây tảng vững để Việt Nam Trung Quốc nắm chặt tay nhau, phát triển, hồ bình, thịnh vượng hướng tới tương lai 3.3.2 Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc năm tới * Dự báo kim ngạch xuất nhập hai nước giai đoạn 2006-2015 Từ việc nghiên cứu phân tích quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc bối cảnh thay đổi sách thương mại sách thuế hai nước thời gian qua cho thấy, không gian để phát triển quan hệ thương mại hai nước lớn Vì vậy, năm tới, Trung Quốc tăng cường đầu tư vào Việt Nam, hỗ trợ vốn tín dụng, tạo điều kiện cho Việt Nam thay đổi cấu hàng xuất khẩu, giúp đỡ Việt Nam thị trường công nghệ, dự báo kim ngạch xuất nhập hai nước giai đoạn 2007 – 2015 là: Bảng 3.1: Dự báo kim ngạch xuất nhập hai nước giai đoạn 2007 - 2015 Đơn vị tính : Tỷ USD; % Nội dung Kim ngạch xuất nhập hai nước Kim ngạch xuất 2006 2010 2015 Tđộ tăng bq gđoạn 20072015 10,4 20 35 14,45 3,0 6,0 14 18,65 20 VN sang TQ Kim ngạch xuất 7,4 14 21 12,25 TQ sang VN * Dự báo mặt hàng xuất nhập hai nước năm tới - Dự báo mặt hàng xuất khấu sang Trung Quốc Theo dự báo Ủy ban phát triển cải cách nhà nước Trung Quốc, nhu cầu Trung Quốc mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam lớn giai đoạn trước mắt là: dầu thô, than đá, thủy hải sản, rau quả, đồ gỗ, loại quặng, hạt điều nhiều loại nông sản khác Đặc biệt nhu cầu nhóm hàng lượng dầu thơ, than đá, cao su bối cảnh kinh tế Trung Quốc giữ tốc độ tăng trưởng cao tương lai từ năm 2010 sản phẩm Bơ xít Alumi, quặng sắt tinh luyện, sản phẩm cao su, hàng điện tử nhiều loại mặt hàng khác - Dự báo mặt hàng nhập Việt Nam từ Trung Quốc Trong giai đoạn 2007 - 2015, kinh tế Việt Nam tiếp tục đạt mức tăng trưởng cao (dự báo 7,5%/năm), để tiếp tục thực công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhu cầu nhập máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất nước lớn Vì vậy, năm tới, nhu cầu nhập hàng hóa Việt Nam từ Trung Quốc tiếp tục tăng, hàng hóa Trung Quốc có tính cạnh tranh tương đối cao giá rẻ, giao hàng nhanh, thuận tiện, đáp ứng yêu cầu sản xuất 3.4 NHỮNG GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM-TRUNG QUỐC 3.4.1 Hồn thiện hệ thống sách thương mại cho phù hợp với thông lệ quốc tế, tạo sở pháp lý cho việc phát triển quan hệ thương mại hai nước Thứ nhất, quan chức hai nước sớm công bố lộ trình cam kết thực quan hệ đa phương, song phương Việt Nam Trung Quốc khuôn khổ quy tắc Tổ chức Thương mại giới (WTO) Thứ hai, hai nước khẩn trương bổ sung sửa đổi sách thương mại để tạo môi trường công khai, minh bạch cho doanh nghiệp hai nước Thứ ba, đơn giản hoá thủ tục quản lý xuất nhập khẩu, giảm thiểu thủ tục không cần thiết, nhằm tạo thơng thống lưu thơng hàng hóa hai nước Thứ tư, hai nước sớm trao đổi, thoả thuận công nhận lẫn kiểm tra chất lượng kiểm dịch động, thực vật, thống mã hàng hóa hai nước 21 Thứ năm, cần xây dựng quy chế phối hợp việc tổ chức, quản lý, điều hành nâng cao hiệu hoạt động trao đổi hàng hoá với Trung Quốc Thứ sáu, áp dụng công nghệ thông tin vào phận quản lý, điều hành để xử lý điều chỉnh kịp thời vướng mắc, giảm bớt rủi ro quan hệ hai nước 3.4.2 Nâng cao vai trò lãnh đạo địa phương hai nước Một là, Chính phủ hai nước giao cho quyền địa phương quyền tự giải rộng để khắc phục kịp thời vấn đề nảy sinh trao đổi hàng hóa hai nước Hai là, quyền địa phương hai bên cần tăng cường giao lưu, trao đổi thông tin để mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh hai nước Ba là, cấp quyền hai nước cần xây dựng chế giám sát mậu dịch biên giới, tạo sở pháp lý ổn định, nhằm thu hút doanh nghiệp nước tham gia Bốn là, lãnh đạo địa phương cần phải trau dồi trình độ, nắm vững chủ trương sách, nâng cao tính chủ động việc quản lý khu vực biên giới Việt – Trung có hiệu 3.4.3 Nâng cao lực tổ chức quản lý điều hành hoạt động xuất nhập hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc Thứ nhất, phát huy vai trò Hiệp hội ngành hàng để giúp doanh nghiệp Việt Nam nâng cao cạnh tranh hàng hóa xuất thị trường Trung Quốc Thứ hai, đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm giúp cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập sâu vào thị trường Trung Quốc Thứ ba, Xây dựng chiến lược phát triển xuất nhập hàng hóa với thị trường Trung Quốc, từ đưa sách (vốn, đầu tư, quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu ) phát triển cụ thể cho mặt hàng, nhóm hàng 3.4.4 Thúc đẩy tiến trình hợp tác xây dựng “Hai hành lang vành đai kinh tế” Thứ nhất, hai nước nhanh chóng cải tạo nâng cấp hệ thống đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; Nam Ninh – Lạng Sơn – Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh theo tiêu chuẩn quốc tế, tiến tới hòa mạng vào 22 trục đường sắt hai nước Thứ hai, phải nhanh chóng xây dựng hồn thiện đường cao cấp quốc tế Hà Nội - Côn Minh Hà Nội - Nam Ninh Nâng cấp, mở rộng tuyến đường quốc lộ dẫn đến cửa chính, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa hai nước 3.4.5 Tăng cường xây dựng sở hạ tầng thương mại cửa tồn tuyến biên giới phía Bắc - Tập trung nâng cấp hệ thống nhà cơng vụ tồn tuyến biên giới Trang bị đủ loại máy móc, thiết bị thơng tin, viễn thơng, khắc phục tình trạng làm thủ cơng, chậm trễ, thiếu xác - Thành lập số văn phòng giao dịch nơi cần thiết để doanh nghiệp hai nước có điều kiện liên hệ với nhau, tìm hiểu nhu cầu thị hiếu, giới thiệu sản phẩm cho - Xây dựng kho đủ diện tích bảo đảm thơng số kỹ thuật cần thiết để lưu giữ bảo quản hàng hoá, bảo đảm điều tiết chủ động theo biến động thị trường 3.4.6 Tăng cường phát triển hệ thống chợ biên giới quản lý việc mua bán, trao đổi hàng hoá chợ biên giới - Phối hợp với tỉnh, huyện biên giới Trung Quốc để xây dựng cặp chợ biên giới quy chế quản lý chợ biên giới phù hợp với luật pháp nước - Thống thủ tục quản lý thu thuế hàng hố bn bán chợ - Tăng cường đầu tư nâng cấp đường giao thơng tới chợ để tránh tình trạng dân cư mua bán dọc đường biên giới, gây khó khăn cho cơng tác quản lý 3.4.7 Hồn thiện thủ tục toán qua ngân hàng khu vực biên giới - Thiết lập hoàn thiện chế toán qua ngân hàng giao dịch qua biên giới hoàn thiện quy chế cho điểm đổi tiền biên giới - Cần tính tốn để giảm phí tốn, đặc biệt phí tính đơn vị “lần” phí tu chỉnh thư tín dụng (L/C) - Mở rộng mạng lưới đổi tiền khu vực cửa 3.4.8 Tăng cường công tác đấu tranh chống buôn lậu gian lận thương mại - Cần quy định rõ phạm vi, thẩm quyền trách nhiệm ngành, 23 lực lượng chức đấu tranh chống buôn lậu - Nâng cao lực nghiệp vụ cho lực lượng Hải quan tạo điều kiện phương tiện kỹ thuật để nâng cao hiệu công tác quản lý chống buôn lậu gian lận thương mại - Cần có hoạt động phối hợp với lực lượng Trung Quốc việc chống buôn lậu gian lận thương mại qua biên giới Tóm lại, phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc coi sách có tính chất lâu dài việc thực Chiến lược mở cửa với bên nước Trong q trình trao đổi hàng hóa hai nước thúc đẩy số ngành phát triển, chuyển dịch cấu ngành số vùng biên giới, đáp ứng nhu cầu sản xuất tiêu dùng nước Thông qua quan hệ thương mại, hai nước khai thác tối đa nguồn lực sẵn có nước đưa kim ngạch xuất nhập hai nước tăng mạnh Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai nước gặp nhiều khó khăn như: vấn đề nhập siêu Việt Nam Trung Quốc, lực cạnh tranh hàng hóa chưa đồng đều, tình trạng bn lậu, ô nhiễm môi trường khu vực cửa biên giới Những giải pháp mang tính chất vĩ mơ để khắc phục khó khăn hai nước giải pháp cần thiết phát triển quan hệ thương mại hai nước năm tới 24 KẾT LUẬN Dựa vào việc nghiên cứu lý luận mậu dịch quốc tế, thấy phát triển quan hệ thương mại hai nước phù hợp với xu thương mại quốc tế Trong quan hệ thương mại hai nước, hàng hóa trao đổi hai nước có tính bổ sung cho Hàng hóa xuất chủ yếu Việt Nam sang Trung Quốc nguyên, nhiên liệu thô hàng hóa nơng, thủy sản Hàng hóa xuất chủ yếu Trung Quốc sang Việt Nam máy móc, thiết bị, phụ tùng, hàng công nghiệp chế biến…Thông qua mậu dịch quốc tế mà hai bên có lợi Tuy nhiên, trình độ sản xuất hai nước khơng tạo cạnh tranh không cân sức bất lợi cho Việt Nam, tình trạng nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc lớn Cạnh tranh hàng hóa Việt nam với hàng hóa nước khu vực hàng hóa Trung Quốc ngày diễn gay gắt, tình trạng nhiễm, tượng buôn lậu ngày gia tăng Bên cạnh đó, việc triển khai số hiệp định, ký kết thỏa thuận, hợp tác, liên doanh hai nước diễn chậm Việc đầu tư cho sở hạ tầng thương mại khu vực cửa hai nước chưa tương xứng, làm giảm tiến độ lưu thơng hàng hóa hai nước Trên sở phân tích thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc, nghiên cứu triển vọng phát triển quan hệ thương mại hai nước năm tới Từ đó, luận văn đề xuất giải pháp nhằm khắc phục mặt hạn chế, tồn trao đổi hàng hóa hai nước để thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc phát triển 25 ... kinh tế quốc tế 17 CHƯƠNG CÁC GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 3.1.1 Trung Quốc Việt Nam thành... lý luận thực tiễn thương mại quốc tế Chương 2: Thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc từ 1991 đến Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc CHƯƠNG CƠ SỞ... PHÁP THÚC ĐẨY QUAN HỆ HƯƠNG MẠI HÀNG HÓA VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1 BỐI CẢNH MỚI TRONG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – TRUNG QUỐC 65 3.1.1 TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM ĐỀU LÀ THÀNH

Ngày đăng: 30/06/2021, 07:23

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN