1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam trung quốc (13)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

113 lƣợng công nghệ, giá trị gia tăng thấp Trong thƣơng mại với các nƣớc, Trung Quốc và Việt Nam có một số mặt hàng cạnh tranh nhau nhƣ may mặc, da giày, một số mặt hàng bổ sung, hợp tác với nhau nhƣ[.]

lƣợng công nghệ, giá trị gia tăng thấp Trong thƣơng mại với nƣớc, Trung Quốc Việt Nam có số mặt hàng cạnh tranh nhƣ may mặc, da giày, số mặt hàng bổ sung, hợp tác với nhƣ nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc, nguyên phụ liệu may mặc Trung Quốc cung cấp cho cơng nghiệp may Việt Nam 3.4.2.2 Tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Trung Quốc tham gia ngày nhiều liên minh, khối thƣơng mại quy mô khu vực Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN - năm 1995), thành viên sáng lập Diễn đàn kinh tế Á – Âu (ASEM - năm 1998), trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dƣơng (APEC - năm 1998) đặc biệt gia nhập Tổ chức Thƣơng mại giới (WTO - năm 2007), đánh dấu hội nhập toàn diện vào kinh tế toàn cầu Đến nay, Việt Nam hoàn thành ký kết 15 FTA cấp độ song phƣơng khu vực (trong thực thi 14 FTA, FTA ký nhƣng chƣa có hiệu lực), đàm phán FTA Trong số đó, bật FTA hệ gồm Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA) Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Liên hiệp Vƣơng quốc Anh Bắc Ailen (UKVFTA); FTA có quy mô lớn giới khuôn khổ ASEAN Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) [77] Trung Quốc Việt Nam tham gia vào Tổ chức Thƣơng mại Thế giới (WTO) nên nhiều hàng rào thuế quan đƣợc rỡ bỏ theo xu hƣớng tự hóa thƣơng mại WTO Hai nƣớc hai nƣớc láng giềng nên có nhiều ƣu đãi riêng cao thƣơng mại biên mậu, thƣơng mại biên mậu nằm trƣờng hợp ƣu đãi ngoại lệ mà WTO chấp nhận Hiệp định ACFTA (ASEAN-China Free Trade Area), hay gọi Hiệp định Thƣơng mại hàng hóa ASEAN - Trung Quốc đƣợc kí kết ngày 29/11/2004 Lào Hiệp định ACFTA hƣớng tới tăng cƣờng quan hệ kinh tế chặt chẽ kỉ 21, giảm thiểu rào cản thƣơng mại làm sâu sắc mối liên kết kinh tế quốc 113 gia khu vực ASEAN Trung Quốc Sau Trung Quốc Asean ký kết Hiệp định thƣơng mại hàng hoá Thoả thuận chế giải tranh chấp tháng 11 năm 2004 Viêng Chăn, hoạt động thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc dần hƣớng tới quan hệ khuôn khổ Hiệp định ký kết Trung Quốc ASEAN, khu vực mậu dịch tự ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) Với việc Trung Quốc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, ngƣời Việt Nam, đặc biệt nơng dân địa phƣơng, đƣợc hƣởng sách xuất thuận lợi nhƣ thuế quan rào cản giảm thu hút nhiều đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam Việc tham gia vào Hiệp ƣớc thƣơng mại quốc tế CPTTP, FTA với EU FTA với Hàn Quốc Hiệp ƣớc có ảnh hƣởng tích cực mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam giúp Việt Nam giảm lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Đặc biệt thƣơng mại hàng hóa với mục tiêu giảm thuế rào cản hàng hóa dịch vụ Khi Việt Nam giam gia, có hội gia tăng số lƣợng hàng hóa xuất đến quốc gia CPTTP Với nguyên tắc đòi hỏi nguyên liệu phải nhập từ nƣớc CPTTP thay nhập từ Trung Quốc, tạo hội cho Việt Nam giảm nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, thu hút đầu tƣ từ nƣớc CPTTP có thị trƣờng xuất từ nƣớc mà cạnh tranh với Trung Quốc 3.4.2.3 Việt Nam việc đối phó với sách thương mại chiến lược mà số nước, có Trung Quốc sử dụng để tăng tính cạnh tranh sản phẩm nước Trong hàng rào thuế quan đƣợc dỡ bỏ dần, nƣớc lại gia tăng rào cản phi thuế quan (NTM), đặc biệt hàng rào kỹ thuật thƣơng mại, biện pháp vệ sinh dịch tễ, chống trợ cấp, chống phá giá tự vệ Việc nƣớc đặt rào cản kỹ thuật khắt khe thách thức lớn xuất Việt Nam Trong thuế quan có mục tiêu sách, cách thức thực tƣơng đối rõ ràng đơn giản, mục tiêu thực NTM lại trừu tƣợng nên nƣớc (đặc biệt nƣớc phát triển, nƣớc có kinh nghiệm vụ tranh chấp thƣơng mại) tận dụng để gây khó khăn cho việc xuất hàng hóa Việt Nam 114 Theo số liệu NTM Hội nghị Liên hợp quốc thƣơng mại phát triển (UNCTAD), hàng xuất Việt Nam chịu tác động 44.408 NTM, chiếm 72% tổng số 67.780 NTM giới; tổng số NTM Việt Nam, có 54% rào cản kỹ thuật thƣơng mại (TBT), 27% thuộc biện pháp kiểm dịch động, thực vật (SPS), Tỷ lệ tƣơng tự với tỷ lệ số lƣợng NTM giới, dù tỷ lệ biện pháp TBT SPS giới cân Việt Nam số lƣợng TBT số lƣợng SPS, lần lƣợt 40% 41% [78] Từ lâu, nƣớc giới sử dụng cơng cụ phịng vệ thƣơng mại (PVTM) để bảo vệ doanh nghiệp (DN) hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh hàng hóa nhập Trong giai đoạn 1995 - 2014, biện pháp chống bán phá giá công cụ đƣợc sử dụng nhiều nhất, chiếm 88% tổng số 5.432 biện pháp PVTM, chống trợ cấp: 7%, biện pháp tự vệ: 5% Đặc biệt, giai đoạn suy thoái kinh tế, quốc gia sẵn sàng áp dụng biện pháp PVTM bảo vệ ngành cơng nghiệp nội địa khỏi cạnh tranh nƣớc ngồi Nhìn chung, số lƣợng NTM theo đối tác song phƣơng nhiều so với đối tác đa phƣơng Về song phƣơng, Mỹ, Niu Di-lân Hàn Quốc nƣớc thuộc khu vực Bắc Mỹ, châu Đại Dƣơng, châu Á có nhiều NTM hàng xuất Việt Nam, tập trung vào biện pháp SPS; đa phƣơng, Trung Quốc, Mỹ, Niu Di-lân, Ôxtrây-li-a, Ca-na-đa, Thái Lan quốc gia bật khu vực có số lƣợng NTM lớn nƣớc Việt Nam Tuy nhiên, số lƣợng TBT chiếm ƣu so với số lƣợng SPS, trừ Thái Lan Số lƣợng biện pháp PVTM tập trung vào vụ, việc song phƣơng Mỹ với Việt Nam [78] Việt Nam Trung Quốc có biện pháp phi thuế quan để hạn chế bớt nhập thƣơng mại với đối tác 3.4.2.5 Trung Quốc Việt Nam sử dụng thương mại cơng cụ sách đối ngoại Với việc Trung Quốc Việt Nam tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực, ngƣời Việt Nam, đặc biệt nơng dân địa phƣơng, đƣợc hƣởng sách xuất thuận lợi nhƣ thuế quan rào cản giảm thu hút nhiều 115 đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam Trung Quốc tận dụng hội để tạo ảnh hƣởng tích cực Việt Nam nâng cao quyền lực mềm khu vực Việc lệ thuộc vào xuất nhập với Trung Quốc, lợi khoảng cách địa lý nƣớc láng giềng, có thƣơng mại biên mậu; Trung Quốc có nhiều lợi khác nhƣ qui mơ thị trƣờng rộng lớn cho xuất khẩu, giá rẻ cho nhập nguyên liệu máy móc đầu vào cho sản xuất, khiến sách đối ngoại Việt Nam bị phụ thuộc vào Trung Quốc so với nƣớc khác Trong bối cảnh lợi ích nƣớc Việt Nam bị đe dọa, với ví dụ kiện xung đột biển Đông Gần đây, đoán hành động ngày tăng Trung Quốc vùng biển tranh chấp làm dấy lên biểu tình chống Trung Quốc Việt Nam Các biểu tình phản đối Trung Quốc nổ vào năm 2014 để phản ứng lại việc Trung Quốc triển khai giàn khoan dầu khu vực tranh chấp [89] Với suy nghĩ này, Việt Nam có nhiều khả xây dựng quan hệ đối tác mạnh mẽ với Hoa Kỳ tìm kiếm hỗ trợ từ Hoa Kỳ để giúp nƣớc đạt đƣợc lợi ích quốc gia vùng biển tranh chấp Tranh chấp vùng Biển Đơng làm doanh nghiệp hai nƣớc có xu hƣớng thay đổi đối tác thƣơng mại, tìm đối tác thƣơng mại nƣớc khác Trong bối cảnh xung đột thƣơng mại đối tác thƣơng mại ảnh hƣởng đến thƣơng mại Việt Trung, việc sử dụng sách thƣơng mại chiến lƣợc để tăng lợi ích, giảm bất lợi Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc tác động đến việc chuyển hƣớng xuất, nhập hàng hóa; nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nƣớc vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tƣ Hơn nữa, việc Việt Nam tham gia FTA nên Trung Quốc lợi dụng Việt Nam để tránh rào cản thƣơng mại từ nƣớc khác Từ tháng 2-2018, thép Việt Nam xuất có nguồn gốc Trung Quốc chịu mức thuế kỷ lục chống trợ cấp chống bán phá giá 522%, thép chống ăn mịn Việt Nam sản xuất từ phơi thép Trung Quốc phải chịu mức thuế 238% bị cho rằng, việc nhập sản phẩm thép hành vi né tránh lệnh chống bán phá giá chống trợ cấp Mỹ (AD/CVD) áp dụng thép CORE thép cán nguội nhập 116 từ Trung Quốc [78] Các cơng ty Trung Quốc có xu hƣớng tránh/giảm thiểu tác động tiêu cực chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung thông qua vận dụng hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam Việt Nam đƣợc sử dụng nhƣ tảng trung chuyển thuận tiện cho hàng xuất Trung Quốc để tránh thuế quan Hoa Kỳ áp đặt Trung Quốc Điển hình việc thép Trung Quốc đƣợc đƣa vào Việt Nam đóng gói lại thành thép Việt Nam xuất sang Mỹ Điều dẫn đến căng thẳng Việt Nam Hoa Kỳ, với việc Mỹ áp thuế 400% thép cán nguội thép dẹt Việt Nam Những việc cho thấy Việt Nam cần cân nhắc việc so sánh mặt lợi ích nhập đầu vào sản xuất nƣớc ta phụ thuộc vào Trung Quốc, Trung Quốc cáo buộc sử dụng sách thƣơng mại khơng cơng thƣơng mại quốc tế nhƣ sách phá giá tiền tệ 3.4.2.6 Phát triển bền vững với thương mại quốc tế Một số vấn đề phức tạp thƣơng mại liên quan đến thẩm quyền pháp lý, vấn đề ngoại giao thƣơng mại thƣơng mại Trung Quốc Việt Nam Xét mặt lợi ích, thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc có lợi cho hai nƣớc Hai nƣớc tiếp tục tăng cƣờng hoạt động quảng bá, xúc tiến đầu tƣ, thƣơng mại, nâng cao hình ảnh quốc gia với nhiều hình thức đa dạng để củng cố thị trƣờng truyền thống tiếp tục mở rộng thƣơng mại Tháng năm 2021, buổi làm tiếp Đại sứ nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Việt Nam Hùng Ba, Bộ trƣởng Bộ Công Thƣơng Nguyễn Hồng Diên khẳng định, Đảng, Chính phủ Bộ Cơng Thƣơng Việt Nam coi trọng quan hệ hợp tác toàn diện với Trung Quốc, đặc biệt quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại Bộ trƣởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Đại sứ Đại sứ quán Trung Quốc thời gian tới, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thƣơng tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại song phƣơng, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp hai nƣớc Trong bao gồm việc mở cửa thị trƣờng cho hàng nông sản Việt Nam, miễn kiểm tra vi-rút SARS-CoV-2 nông sản, thủy sản thực phẩm đông lạnh Việt Nam, khôi phục cửa khẩu, cặp chợ tạm thời dừng thông quan dịch Covid-19, hỗ trợ hoạt động kết nối doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc….Đặc biệt 117 buổi làm việc, Bộ trƣởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị ngài Đại sứ Đại sứ quán Trung Quốc tạo điều kiện cho việc tiêu thụ loại hoa quả, nông sản Việt Nam, loại trái vào vụ thu hoạch nhƣ vải thiều, nhãn, xoài Bắc Giang, Hải Dƣơng, Sơn La địa phƣơng khác ba miền [75] 3.4.2.7 Cạnh tranh bá quyền nước lớn Chiến tranh thương mại, tài tiền tệ xung đột quân giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, khu vực hóa xu hội nhập kinh tế tiếp tục diễn mạnh mẽ nhƣ nay, phụ thuộc tùy thuộc lẫn quốc gia ngày gia tăng, biến động trị ảnh hƣởng đến quan hệ kinh tể, thƣơng mại quốc gia khu vực giới Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đƣợc đặt tam giác quan hệ với quốc gia khác, cặp quan hệ trọng điểm quan hệ với khu vực Đông Nam Á (quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Việt Nam); với châu Á - Thái Bình Dƣơng (quan hệ Trung Quốc - ASEAN - Nhật Bản); với cƣờng quốc lớn trình cạnh tranh tầm ảnh hƣởng (quan hệ Hoa Kỳ - Trung - ASEAN) Trong mối quan hệ phức tạp này, thay đổi trị - xã hội bất thƣờng quốc gia khiến sách đối ngoại quốc gia khác bị ảnh hƣởng Quan hệ ASEAN - Trung Quốc đạt đƣợc nhiều thành tựu phƣơng diện từ kinh tế (thƣơng mại, đầu tƣ), đến trị (ngoại giao), văn hóa xã hội Hai bên ký kết nhiều thỏa thuận hợp tác ngoại giao quan trọng làm tảng cho quan hệ kinh tế, trị nhƣ Tuyên bố chung Trung Quốc - ASEAN hƣớng tới kỷ XXI năm 1997, Tuyên bố hành vi ứng xử bên biển Đông năm 2002, Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lƣợc năm 2003 Chƣơng trình hành động năm 2004, nhiều văn hợp tác an ninh phi truyền thống khác nhƣ chống khủng bố, tội phạm xuyên quốc gia, an ninh biển, không phổ biến vũ khí hạt nhân Tuy nhiên, hai bên tồn tranh chấp, bất đồng trị - an ninh, chủ quyền quốc gia, đặc biệt vấn đề biển Đông Tuy nhiên, bản, quốc gia ASEAN, có Việt Nam, coi trọng việc thúc đẩy hợp tác kinh tế - thƣơng mại với Trung Quốc, coi trỗi dậy kinh tế Trung Quốc "cơ hội cho tất cả" [52] 118 Tuy nhiên, quan hệ Trung Quốc với quốc gia ASEAN chịu chi phối cặp quan hệ khác nhƣ quan hệ Trung Quốc - Nhật Bản hay Trung Quốc - Hoa Kỳ Các cƣờng quốc cạnh tranh khẳng định vai trị vị đồ giới không cần đến nƣớc nhỏ, vậy, hình thành nên mối liên kết kinh tế - trị đan xen quốc gia Trong khu vực châu Á - Thái Bình Dƣơng, Nhật Bản Trung Quốc hai nƣớc lớn, có ảnh hƣởng lớn đến kinh tế nhiều quốc gia khu vực, nhƣng quan hệ ngoại giao mờ nhạt chứa đựng nhiều mâu thuẫn hai quốc gia khiến khả hình thành liên minh kinh tế trị khu vực khó khả thi Bên cạnh đó, chiến lƣợc xoay trục sang châu Á Mỹ (những năm qua giúp ảnh hƣởng Mỹ khu vực ngày gia tăng, đặc biệt Malaysia, Indonesia, Philippines Tuy vậy, nỗ lực bị đứt quãng Hiệp định đối tác xuyên Thái bình dƣơng – TPP) bị hủy bỏ Gần đây, Chiến tranh Thƣơng mại Mỹ Trung (2018) bắt đầu nổ ra, có tác động sâu sắc tới luồng thƣơng mại, đầu tƣ vào Trung Quốc – Việt Nam, mặt hàng mà Mỹ trừng phạt Trung Quốc Đại dịch Covid-19 bùng phát toàn cầu làm đứt gãy dịch vụ thƣơng mại, chuỗi cung ứng nhƣ nhân lực Anhr hƣởng sâu rộng tới nhiều nƣớc, có Trung Quốc Việt Nam Chiến Nga-Ucraina nổ có tác động sâu rộng lên mức giá tồn cầu, luồng thƣơng mại nhiều nƣớc, có Mỹ, Trung Quốc Việt Nam 3.4.3 Nguyên nhân tạo nên lợi ích, hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 3.4.3.1 Nguyên nhân tạo nên lợi ích từ quan hệ thương mại nước Thành tựu, lợi ích từ dịng thƣơng mại lớn nƣớc chủ yếu đến từ nguyên nhân sau: Một là, hai nƣớc nhận thực đƣợc lợi ích từ mở cửa thƣơng mại để thúc đẩy thƣơng mại, đầu tƣ hai nƣớc, qua đó, sách nƣớc ngày mở, qua nâng cao lợi ích quốc gia Việt Nam Trung Quốc tham gia ngày nhiều liên minh, khối thƣơng mại quy mô khu vực 119 Hai là, lợi so sánh có đƣợc nƣớc Những lợi tạo lợi cạnh tranh lẫn bổ sung lẫn Thị trƣờng Trung Quốc lớn, đa dạng, đƣợc coi kinh tế khu vực thu nhỏ, với nhu cầu đa dạng tƣơng đối dễ tính Là nƣớc láng giềng, Việt Nam có thị trƣờng tƣơng đối lớn giới, cửa ngõ xuống phía Nam Trung Quốc, có FTA với hầu hết nƣớc giới Ba là, thân khu vực FDI động, với kinh tế mở Việt Nam thúc đẩy luồng thƣơng mại, xây dựng chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị nƣớc khu vực Bốn là, xung đột thƣơng mại (nhất Chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung), việc kiểm sốt đại dịch Covid-19 hiệu quả, vị trí địa kinh tế thuận lợi hai nƣớc giúp thúc đẩy luồng vốn FDI, thƣơng mại chuyển ra, né Trung Quốc để xuống Việt Nam 3.4.3.2 Nguyên nhân hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Nguyên nhân hạn chế bao gồm: Một là, lực sản xuất, đổi sáng tạo, thị trƣờng Việt Nam chƣa đủ lớn, đủ cạnh tranh, hiệu từ sách bảo hộ Chính phủ; Hai là, Việt Nam chƣa xây dựng đƣợc công nghiệp hỗ trợ đủ hiệu để tự chủ kinh tế, kìm nén đƣợc nguồn hàng hóa đầu vào từ Trung Quốc; qua đó, việc nhập siêu triền miên, lớn Ba là, sách quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc hữu hiệu nhƣ Trung Quốc Nhất việc buông lỏng công tác quản lý với khó khăn địa hình Về chống buôn lậu, hợp tác quan Trung ƣơng với quan địa phƣơng đặc biệt ngành dọc việc phịng chống bn lậu dọc tuyến biên giới phía Bắc chƣa thực sát, kịp thời, chặt chẽ Bên cạnh đó, Trên tuyến đƣờng bộ, đƣờng biển số tỉnh nhƣ: Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai, Điện Biên có địa hình hiểm trở, nhiều đƣờng mịn, lối tắt nên hình thành nhiều khu vực, địa bàn trọng điểm bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thƣơng mại hàng giả Về kiểm soát mặt hàng chất lƣợng Trung Quốc thị trƣờng Việt 120 Nam Việc quản lý mặt hàng chất lƣợng Trung Quốc thị trƣờng ta kém, điển hình mặt hàng hoa quả, rau, củ Nhiều thƣơng nhân, chủ đầu mối rau thành phố Hồ Chí Minh cho rằng, việc nhập hàng nông sản dễ dàng, phần lớn đƣợc đƣa thẳng từ cửa tới chợ mà gần nhƣ không qua khâu kiểm tra, kiểm dịch Việc tiến hành kiểm tra loại rau lƣu hành thị trƣờng Việt Nam, chủ yếu mang tính đại diện, quy mơ nhỏ, lực lƣợng chức khơng kiểm sốt đƣợc chất lƣợng thật sản phẩm Việc kiểm soát vấn đề thƣơng lái Trung Quốc thao túng việc thu mua nông sản Việt Nam vần tƣơng đối phổ biến Điều việc quản lý Việt Nam bng lỏng chƣa chặt chẽ Chính quyền địa phƣơng chƣa sát việc định hƣớng cho ngƣời dân việc ―ni gì, trồng gì‖, để dẫn đến tình trạng ngƣời dân trồng ạt sản phẩm mà thƣơng lái Trung Quốc thu mua mạnh, đột ngột dừng để ép giá Bên cạnh đó, với tâm lý hám lời trƣớc thu mua dễ dàng sản phẩm nông sản Việt Nam, hộ gia đình đua sản xuất sản phẩm mà thƣơng lái Trung Quốc thu mua mạnh Buông lỏng quản lý việc khai thác tài nguyên trái phép Trƣớc nhu cầu tài nguyên lớn Trung Quốc, ta có sách quản lý việc khai thác tài nguyên Tuy nhiên, tình trạng khai thác tài nguyên trái phép chƣa đƣợc kiểm soát hiệu Về khách quan, Việt Nam có nhiều điểm mỏ nhỏ, lẻ, dễ khai thác nằm dọc tuyến biên giới phía Bắc Với địa hình liền kề Trung Quốc với nhiều, tạo điều kiện cho hoạt động khai thác trái phép tài nguyên thiên nhiên xuất sang Trung Quốc Về chủ quan, theo Bộ Cơng thƣơng, việc thiếu kiểm sốt chặt chẽ sau cấp phép, hay cấp phép cho tổ chức, cá nhân không đủ lực dẫn đến chuyển nhƣợng, mua bán mỏ bất hợp pháp ngồi tầm kiểm sốt Nhà nƣớc, với việc chủ trƣơng không cho xuất số loại khoáng sản nhƣ ilmenit, sắt, đồng, chì, kẽm, cromit, bauxit, mangan, apatit, đá hoa trắng v.v (trong dự án chế biến sâu nƣớc không đáp ứng đƣợc yêu cầu) nguyên nhân làm gia tăng hoạt động khai thác trái phép xuất lậu khống sản Bốn là, sách thƣơng mại Trung Quốc, thƣơng mại biên mậu 121 cịn bất cập, đơi chậm cập nhật, chƣa đủ minh bạch Việc xuất nông sản Việt Nam nhiều bị ách tắc, chí bị giảm giá trị đợi thống quan lâu có phần quan trọng đơi phía Trung Quốc khơng thống báo kịp thời sách biên mậu (thời gian, mặt hàng, thủ tục, cửa nhập từ Việt Nam) Năm là, thống kê thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc quốc gia lại chênh nhiều, khó khăn thống kê thƣơng mại tiểu ngạch qua đƣờng biên giới nƣớc Chẳng hạn năm 2014, phía Trung Quốc thống kê thƣơng mại chiều khoảng 83 tỷ USD, nhƣng phía Việt Nam thống kê 58 tỷ [88] Sáu là, Trung Quốc sử dụng thƣơng mại nhƣ công cụ sách đối ngoại Trong bối cảnh lợi ích bị đe dọa, với ví dụ kiện xung đột biển Đơng Gần đây, đốn hành động ngày tăng Trung Quốc vùng biển tranh chấp làm dấy lên biểu tình chống Trung Quốc Việt Nam Các biểu tình phản đối Trung Quốc nổ vào năm 2014 để phản ứng lại việc Trung Quốc triển khai giàn khoan dầu khu vực tranh chấp [89] Với suy nghĩ này, Việt Nam có nhiều khả xây dựng quan hệ đối tác mạnh mẽ với Hoa Kỳ tìm kiếm hỗ trợ từ Hoa Kỳ để giúp nƣớc đạt đƣợc lợi ích quốc gia vùng biển tranh chấp Tranh chấp vùng Biển Đơng làm doanh nghiệp hai nƣớc có xu hƣớng thay đổi đối tác thƣơng mại, tìm đối tác thƣơng mại nƣớc khác T ểu kết h n Các sách Trung Quốc nguyên nhân kinh tế trị thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc, gồm nội dung Thứ nhất, vai trị (hay tầm quan trọng lợi ích thƣơng mại) Trung Quốc Việt Nam mối quan hệ thƣơng mại hai nƣớc Thứ hai, nêu sách thƣơng mại chiến lƣợc để tăng cƣờng lợi ích mà Trung Quốc sử dụng Thứ ba, việc sử dụng sách thƣơng mại chiến lƣợc để tăng lợi ích, giảm bất lợi, xung đột thƣơng mại đối tác thƣơng mại ảnh hƣởng đến thƣơng mại Việt Trung, với ví dụ chiến tranh thƣơng mại Mỹ Trung Thứ tƣ, việc sử dụng sách thƣơng mại chiến lƣợc bối cảnh lợi ích nƣớc Việt Nam bị đe dọa, với ví 122

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

Xem thêm:

w