1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam trung quốc (6)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

13 nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc Các nhà phân tích cho rằng, sau này dù là thành viên của TPP, Việt Nam cũng không thể tận hƣởng toàn bộ những lợi thế của một thành viên vì những lợi thế của TPP[.]

nguyên vật liệu nhập từ Trung Quốc Các nhà phân tích cho rằng, sau dù thành viên TPP, Việt Nam khơng thể tận hƣởng tồn lợi thành viên lợi TPP rơi vào tay doanh nghiệp Trung Quốc [65] Theo Nguyễn Anh Tuấn (2021), Trung Quốc Việt Nam tham gia vào hiệp định RCEP, nên xuất nhiều hội thách thức Cam kết RCEP buộc nhiều nƣớc Khối cắt giảm thuế quan hàng hóa Trung Quốc Do vậy, doanh nghiệp Việt Nam buộc phải cạnh tranh thị trƣờng nƣớc với loạt hàng hóa có giá thành thấp từ Trung Quốc, Hàn Quốc nhiều nƣớc ASEAN mà cịn phải cạnh tranh với hàng hóa Trung Quốc thị trƣờng nƣớc thành viên RCEP Song xét cấu nhập thấy, Việt Nam nhập siêu nhiều nguyên liệu, nhiên liệu, vật liệu, máy móc, thiết bị từ Hàn Quốc Trung Quốc chủ yếu để sản xuất phục vụ xuất hƣớng đến thị trƣờng châu Âu, châu Mỹ Việc Việt Nam nhập siêu khơng phải thị trƣờng có định hƣớng xuất sang thị trƣờng Việt Nam mà chất cấu sản xuất, cấu thƣơng mại nƣớc ta [61] Bốn l , k nh n h ệm quố tế tron qu n hệ th n m vớ Trun Quố Luận án tác giả Phạm Bích Ngọc (2016, tr124) có nói việc Việt Nam tham khảo cách xử trí Philippines Trung Quốc, cho dù xuất phát điểm Philippines Việt Nam hoàn toàn khác Song song với biện pháp đối phó với Trung Quốc nhằm tranh chấp chủ quyền biển Đơng, thƣơng mại Philippines có điều chỉnh đáng kể Thứ nhất, Philippines điều chỉnh cấu thƣơng mại với Trung Quốc Hiện tại, Philippines có tới 46 93 ngành nƣớc giảm không thay đổi phụ thuộc vào Trung Quốc Thứ hai, Philippines mở rộng quan hệ thƣơng mại với thị trƣờng khác đặc biệt Mỹ, Nhật Bản, Nga, Trung Đông Kết lệnh trừng phạt Trung Quốc với Philippines xuất khấu chuối Philippines Trung Quốc năm 2012 tăng giá trị (22,4%) số lƣợng (29,4%) Tốc độ thấp nhiều so với năm 2011 nhƣng tốc độ tăng trƣởng cao Chính 13 lệnh trừng phạt Trung Quốc thúc Philippines mở rộng xuất khấu sang thị trƣờng khác nhƣ Nhật Bản, Trung Đông, Hàn Quốc Luận án tác giả Phạm Bích Ngọc (2016, tr.19-20) tổng kết kinh nghiệm giảm nhập Thái Lan Thái Lan tình trạng thâm hụt cán cân thƣơng mại diễn thời gian ngắn nhƣng với mức độ cao Chẳng hạn, với sách tự hố nhập để thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, suốt giai đoạn từ 1981-1995, cán cân thƣơng mại Thái Lan ln tình trạng thâm hụt, chí năm 1985 tỷ lệ nhập siêu nƣớc mức kỷ lục 13,8% Những năm từ 1999 đến nay, kinh tế Thái Lan phục hồi cán cân thƣơng mại bắt đầu thặng dƣ, năm 2002, thặng dƣ đến tỷ USD Năm l , n n nh b ển Đôn , th m vọn h ởn đến k nh tế h nh trị tron qu n hệ th h nh trị ủ Trun Quố ảnh n m V ệt N m- Trun Quố Sách ―Quan hệ Việt – Trung trƣớc trỗi dậy Trung Quốc‖, tác giả Nguyễn Đình Liêm (chủ biên), (2013) [ 32] Từ tổng quan trỗi dậy Trung Quốc, sách làm rõ trình phát triển quan hệ Việt - Trung dƣới tác động Trung Quốc trỗi dậy Các tác giả chắt lọc, lựa chọn đƣa phân tích số vấn đề bật quan hệ hai nƣớc có vấn đề Biển Đơng quan hệ hai nƣớc Trên sở phân tích dự báo khả phát triển vấn đề đặt quan hệ Việt - Trung thập niên thứ hai kỷ XXI (từ 2011 đến 2020), sách sâu phân tích đối sách cần có Việt Nam quan hệ với Trung Quốc số khía cạnh cụ thể Các tác giả nhấn mạnh đến số đối sách cụ thể nƣớc ta nhƣ kiên định giữ vững quan hệ hữu nghị Việt - Trung song song với bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc; tìm kiếm giải pháp cho vấn đề tranh chấp Biển Đông; chủ động nắm bắt thời nhân tố nảy sinh Song thời gian nghiên cứu sách cũ không trọng tâm vào quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Theo Hà Thị Hồng Vân (2016), vấn đề Biển Đông nhân tố tiềm ẩn, gây trở ngại phát triển quan hệ hợp tác kinh tế hai nƣớc nói chung thƣơng mại hai nƣớc nói riêng Nên, giải pháp khác cần phải quan 14 tâm, nhƣ tận dụng kênh quan hệ hai nƣớc việc giải vấn đề quan hệ thƣơng mại song phƣơng hai nƣớc [45] Sáu l , th n m b ên mậu ủ V ệt N m - Trun Quố Theo Trần Đình Thiên (2016, trang 235) kinh tế phát triền hình thức thƣơng mại tiểu ngạch đồng nghĩa với kinh tế quẩn quanh với kiểu làm ăn nhỏ bị chèn ép Về nhân tố thuận lợi QHTM hai nƣớc vị trí địa lý gần gũi, tính bổ sung cấu kinh tế TM, đa dạng hình thức TM đƣợc khai thác hiệu sách ―Chống buôn lậu, gian lận thƣơng mại hàng giả quan hệ thƣơng mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc, Đàm Thanh Thế chủ biên (2017) Sách trình bày số vấn đề quan hệ thƣơng mại biên giới buôn lậu, gian lận thƣơng mại, hàng giả quan hệ thƣơng mại biên giới Việt - Trung Sách: ―Buôn bán qua biên giới Việt - Trung: Lịch sử - trạng - triển vọng‖ tác giả Nguyễn Minh Hằng chủ biên (2001) Việt Nam Trung Quốc có đƣờng biên giới chung đất liền dài 1.350 km, quan hệ buôn bán biên giới hai nƣớc có từ lâu đời Quan hệ Việt – Trung bình thƣờng hóa (tháng 11/1991), hoạt động buôn bán qua biên giới Việt – Trung ngày nhộn nhịp ba khía cạnh: Bn bán ngạch, bn bán tiểu ngạch bn bán dân gian Quan hệ thƣơng mại biên giới Việt - Trung có điểm đáng ý: Tình trạng bn lậu phổ biến khó kiểm sốt xác việc buôn bán tiểu ngạch dọc biên giới hai nƣớc; doanh nghiệp Việt Nam thƣờng bị động chế sách hai nƣớc cịn nhiều điểm chƣa tƣơng đồng, đặc biệt phía Trung Quốc thƣờng xuyên thay đổi chế, sách TM; thời gian dài, sách biên mậu cơng tác quản lý nhà nƣớc Việt Nam dễ dãi nên khơng khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam làm ăn chân Sách: ―Một số vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt Trung‖ tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên) (2018) Cuốn sách tài liệu quan trọng để nghiên cứu an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt-Trung Việc tăng cƣờng hợp tác an ninh Việt Nam Trung Quốc 15 cần thiết, vấn đề an ninh phi truyền thống ngày gia tăng phức tạp Các vấn đề an ninh nhƣ ô nhiễm môi trƣờng, thiên tai, dịch bệnh, di cƣ tự do, tội phạm xuyên quốc gia, khủng bố, ma túy, buôn bán ngƣời, buôn lậu vũ khí, rửa tiền, tội phạm kinh tế quốc tế tội phạm công nghệ cao vấn đề nghiêm trọng cần đƣợc giải Khu vực biên giới Việt-Trung nơi trung chuyển hoạt động tội phạm hành vi trái phép Việc tăng cƣờng hợp tác an ninh hai nƣớc giúp giảm thiểu hoạt động Tuy nhiên, để giải vấn đề an ninh phi truyền thống này, khơng có hợp tác hai nƣớc mà cần hợp tác địa phƣơng, tổ chức phi phủ cộng đồng dân cƣ khu vực Cuốn sách đƣa kiến nghị giải pháp để tăng cƣờng hợp tác an ninh Việt Nam Trung Quốc, từ giúp giải vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt-Trung Bảy l , vấn đề bảo hộ th Quố vớ V ệt N m: th n m : H n r o ph thuế qu n ủ Trun n m nh l ôn ụ ủ h nh sá h đố n o Theo Xn Anh (2020), thống kê Văn phịng thơng báo điểm hỏi đáp quốc gia vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động thực vật (Văn phòng SPS Việt Nam), từ năm 2015 đến nay, có 2.200 thơng báo thay đổi quy định SPS từ 18 thị trƣờng đối tác thƣơng mại Việt Nam [5] Số lƣợng thơng báo tăng qua năm, từ 219 thông báo năm 2015 lên 579 vào năm 2019 Từ đầu năm 2020 đến nay, có 498 thơng báo mới, nhiều từ Liên minh châu Âu (EU) với 84 thông báo, Nhật Bản (82), Canada (59), Mỹ (51), Hàn Quốc (30) Chỉ tháng 9/2020, Trung Quốc có tới thơng báo liên quan đến điều chỉnh tiêu chuẩn an toàn thực phẩm, ghi nhãn hàng hóa mặt hàng khác Trung Quốc ngày siết chặt thƣơng mại nơng sản theo hình thức trao đổi biên mậu nâng cao hàng rào kiểm dịch thực vật, quy định ngày khắt khe nông sản nhập Thêm vào đó, từ đầu năm 2020 đến nay, Trung Quốc chuyển hình thức từ kiểm dịch kho sang kiểm dịch cảng làm tăng khả hƣ hỏng loại trái tƣơi thêm 5-7%, đặc biệt 16 chuối nhiệt, trầy xƣớc Việc thay đổi địa điểm kiểm dịch khiến doanh nghiệp phải tốn thêm thời gian, chi phí bốc xếp Tám l , thự tr n v n uyên nhân xu h ớn th n m ấu mặt h n ủ V ệt N m -Trun Quố Nghiên cứu thực trạng thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc giai đoạn 20072017, tác giả Lê Xuân Sang (2019) cấu trúc thƣơng mại xuất, nhập Việt Nam Trung Quốc thể nâng cấp công nghiệp đáng kể Việt Nam, nhiên, nâng cấp dẫn dắt lợi so sánh Việt Nam điều chỉnh chiến lƣợc nội ngành thân doanh nghiệp FDI, công ty đa quốc gia [44] Thứ nhất, cấu hàng xuất chuyển dần từ chủ yếu hàng ngun liệu thơ, khai khống, sơ chế, thâm dụng lao động chuyển mạnh sang xuất hàng công nghiệp chế biến, công nghệ cao Hai là, tỷ trọng xuất mặt hàng công nghiệp chế biến, công nghệ cao sang Trung Quốc tăng mạnh Điều chủ yếu nhờ doanh nghiệp FDI, tập đoàn lớn (nhất Sumsung Vietnam) điều chỉnh nguồn lực chuỗi cung ứng khu vực Ba là, có hai xu hƣớng khác nhập hàng công nghệ chế biến, công nghệ cao từ Trung Quốc Xu hƣớng tăng số mặt hàng nhóm chủng loại (Mã SH 92) liên quan đến chuyển dịch nội ngành doanh nghiệp FDI hay việc khai thác lợi so sánh Việt Nam Tuy nhiên, nhƣ xu giảm nhập mặt hàng khác, nguyên nhân đích thực dịch chuyển nhóm hàng chƣa thực rõ Bốn là, tỷ trọng nhập mặt hàng nguyên liệu đầu vào sản xuất, trồng trọt từ Trung quốc có xu hƣớng giảm rõ rệt, loại thép phân bón Xu hƣớng thể lực sản xuất cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam đƣợc cải thiện, doanh nghiệp FDI doanh nghiệp Việt Nam Sách ―Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam với Trung Quốc‖, tác giả Trần Đình Thiên chủ biên (2016), Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Phạm Bích Ngọc (2016), … Các cơng trình phụ thuộc thƣơng mại Việt Nam vào Trung Quốc Về phụ thuộc TM, tác giả nêu ra: Thứ nhất, xu hƣớng phụ thuộc 17 XK giảm Việt Nam thay đổi nhiều chất lƣợng XK sang Trung Quốc; Thứ hai, phụ thuộc NK lớn khu vực có xu hƣớng tăng; Thứ ba, yếu tố địa trị có tác động đến QHTM tác động mạnh đến quan hệ đầu tƣ Ch n l , vấn đề n o o th n m Vấn đề ngoại giao thƣơng mại có tác dụng để thúc đẩy hoạt động thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc đƣợc đề cập số báo Tháng năm 2021, buổi làm tiếp Đại sứ nƣớc Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Việt Nam Hùng Ba, Bộ trƣởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị Đại sứ Đại sứ quán Trung Quốc thời gian tới, tiếp tục phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thƣơng tháo gỡ kịp thời khó khăn, vƣớng mắc quan hệ hợp tác kinh tế, thƣơng mại song phƣơng, nhằm tạo thuận lợi cho hoạt động xuất nhập hàng hóa doanh nghiệp hai nƣớc [75] Trong bao gồm việc mở cửa thị trƣờng cho hàng nông sản Việt Nam, miễn kiểm tra vi-rút SARS-CoV-2 nông sản, thủy sản thực phẩm đông lạnh Việt Nam, khôi phục cửa khẩu, cặp chợ tạm thời dừng thông quan dịch Covid-19, hỗ trợ hoạt động kết nối doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Trung Quốc….Đặc biệt buổi làm việc, Bộ trƣởng Nguyễn Hồng Diên đề nghị ngài Đại sứ Đại sứ quán Trung Quốc tạo điều kiện cho việc tiêu thụ loại hoa quả, nông sản Việt Nam, loại trái vào vụ thu hoạch nhƣ vải thiều, nhãn, xoài Bắc Giang, Hải Dƣơng, Sơn La địa phƣơng khác ba miền M l , thá h thứ , th n m hộ V ệt N m phả đố mặt tron qu n hệ vớ Trun Quố Hà Thị Hồng Vân (2016) luận án nguy bất ổn, xung đột khu vực tiềm tàng nhƣ chủ nghĩa khủng bố, vấn đề biển Hoa Đông, Biển Đông nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ đến thƣơng mại toàn cầu, khu vực quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Hơn nữa, trỗi dậy mạnh mẽ tiềm lực kinh tế quốc phòng Trung Quốc với hàng loạt ý tƣởng phát triển mà Trung Quốc đƣa năm gần gây tác động trực tiếp gián tiếp đến quan hệ 18 thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam đứng trƣớc hội hội nhập với kinh tế toàn cầu khu vực Nhƣng với nội lực kinh tế cịn yếu, Việt Nam khơng dễ dàng để tận dụng hội [65] M l , đánh tá độn ủ h ến l ợ quố tế h Đồn Nhân dân tệ đến V ệt N m? Theo Phạm Bích Ngọc (2016), Trung Quốc tiến hành quốc tế hóa đồng NDT, Chính phủ Trung Quốc thả tỷ giá linh hoạt, nhiều khả năng, đồng NDT lên giá Việc tỷ giá tăng hay nói cách khác phá giá tiền tệ Việt Nam phải đƣợc xem xét ngắn hạn dài hạn [37] Trong ngắn hạn, đồng NDT tăng giá có nghĩa hàng hóa Việt Nam xuất sang Trung Quốc có lợi giá rẻ Nhƣ có nghĩa, thị trƣờng giới, hàng Việt Nam trở nên cạnh tranh so với hàng Trung Quốc Thực tế lại hoàn toàn ngƣợc lại, Trung Quốc nhập chủ yếu mặt hàng nông, lâm, thủy sản nguyên liệu thơ từ Việt Nam nên doanh nghiệp có hàng xuất sang thị trƣờng không tận dụng đƣợc lợi tỷ giá Hơn nữa, mặt hàng xuất cần nhập nguyên liệu từ Trung Quốc để sản xuất yếu tố giá phản ánh hồn tồn vào thành phẩm Điều có nghĩa là, hàng Việt Nam trở nên khó cạnh tranh giá với hàng Trung Quốc Điều chí khiến nhiều doanh nghiệp phải giảm cơng suất sản xuất sản phẩm đầu sụt giảm Ngồi ra, giá xuất đắt nên doanh nghiệp Trung Quốc nâng cao chất lƣợng sản phẩm để bù đắp cho giá Với hai yếu tố này, xem xuất Việt Nam gặp nhiều bất lợi cạnh tranh với hàng Trung Quốc Trong dài hạn, Việt Nam cân đối khoản thu chi đầu vào đầu ra, tăng suất hiệu suất lao động nhằm đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Hà Thị Hồng Vân (2016) ra, gần Hiệp hội Doanh nghiệp Trung Quốc Việt Nam Ngân hàng Công Thƣơng Trung Quốc đƣa đề xuất kiến nghị Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam mở rộng sử dụng đồng Nhân dân tệ (NDT) Về lợi ích, mức trao đổi thƣơng mại hai bên lớn, việc sử dụng NDT thuận 19 lợi giao dịch thay neo tỷ giá theo đồng USD giảm đƣợc chi phí chênh lệch giao dịch thƣơng mại Tuy nhiên, có thách thức lớn nhƣ thực hoán đổi tiền tệ với Trung Quốc với quy mô lớn, quy mô kinh tế, mức độ phát triển thị trƣờng tài ta cịn hạn chế Sự phụ thuộc kinh tế Trung Quốc ta có khả cao mà đồng NDT đóng vai trị quan trọng trao đổi nƣớc giới khu vực M h l , l ên hệ ữ v ệ Trun Quố thắn thầu ông trình xây dựn vớ nhập s Theo luận án Phạm Bích Ngọc (2016, tr18-19), Trung Quốc thắng phần lớn các gói thầu EPC (Tổng thầu thiết kế - cung ứng vật tƣ thiết bị - xây lắp) khơng cơng trình cơng nghiệp Đa phần dự án bị chậm tiến độ, có dự án bị chậm đến năm, chất lƣợng thiết bị không đồng đều, số thiết bị phụ trợ chất lƣợng thấp, thƣờng bị thay Nhiều dự án phải thay đổi thiết bị so với cam kết ban đầu, thay đổi tiêu chuẩn vật liệu, thay đổi bổ sung nhà cung cấp, dẫn tới đội giá hợp đồng Đáng ý, nhiều nhà thầu đƣa vật tƣ sắt thép, phụ tùng, phụ kiện chế tạo Việt Nam lao động phổ thông sang cơng trình mà họ làm tổng thầu Năm 2009, số 4,15 tỉ la máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng nhập từ Trung Quốc vào Việt Nam, có tới 70% nhập để phục vụ dự án mà Trung Quốc làm tổng thầu [37] Theo Lê Xuân Sang (2019), bối cảnh Việt Nam thực Hiệp định FTA hệ mới, có quy định chặt chẽ bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ ngƣời lao động, nâng cao chất lƣợng đấu thầu cho doanh nghiệp EU thành viên CPTPP tham gia đấu thầu, doanh nghiệp Việt Nam Trung Quốc yếu lực uy tín, khả tài chịu áp lực bị loại khỏi thị trƣờng Việt Nam trở nên hữu, đòi hỏi quan tâm mức nƣớc, Trung Quốc.Việc ảnh hƣởng đến số lƣợng cơng trình đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam, qua ảnh hƣởng đến việc nhập từ Trung Quốc [44] 20 M b l , tr ển vọn v định h ớn phát tr ển QHTM V ệt N m Trun Quố Trong luận án Dƣơng Hoàng Anh (2019) ―Phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc Đông Á đến năm 2030‖, khẳng định với gia tăng tầm ảnh hƣởng khu vực, phụ thuộc lẫn quốc gia khu vực dần đuợc nâng lên quan hệ kinh tế Trung-Việt đƣợc tăng cuờng nhờ mở cửa hai nƣớc Tuy nhiên, TM hai nuớc lại có tính cạnh tranh rõ nét giai đoạn 2005-2011 Hai bên có điểm tƣơng đồng khả thay sản phẩm dệt, may mặc, giày dép cấu hàng hóa có hiệu ứng chuyển huớng TM hai nuớc với mặt hàng song khơng đáng kể Từ góc độ địa kinh tế, TM Trung Quốc vành đai Thái Bình Dƣơng có xu huớng ngày phân tán [1] Hà Thị Hồng Vân (2016) đƣa định hƣớng giải pháp Xét mặt lợi ích, thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc có lợi cho hai nƣớc Khơng đặt vấn đề ―thoát Trung‖ mà giảm phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc, chủ động nguồn hàng hóa xuất nhập giảm nhập siêu từ Trung Quốc Tạo khác biệt cấu hàng hóa xuất khẩu, nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam Phát triển quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc sở bảo đảm an ninh quốc gia, chủ quyền lãnh thổ, xử lý tốt vấn đề tranh chấp thƣơng mại, bảo vệ môi trƣờng Phát triển thƣơng mại không dựa việc áp dụng biện pháp hạn chế nhập khẩu, có khả khơng có lợi cho lợi ích kinh tế Việt Nam nhập phục vụ sản xuất chiếm tỷ trọng lớn Nếu áp dụng biện pháp hạn chế nhập dẫn tới suy giảm sức cạnh tranh hàng hóa xuất Về chất, bất cập thể chế, cấu kinh tế sách kinh tế vĩ mơ Thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng theo hƣớng ngạch, giảm dần thƣơng mại song phƣơng theo hƣớng tiểu ngạch Đặt quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc tổng thể hợp tác kinh tế hai nƣớc [65] M bốn l , dự báo bố ảnh th 21 n m thờ n tớ Theo Bùi Thanh Tuấn (2021), thời gian tới, kinh tế Việt Nam dự kiến đối mặt với nhiều yếu tố bất định từ môi trƣờng kinh tế giới, nhƣ 1- Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc tác động đến việc chuyển hƣớng xuất, nhập hàng hóa; nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nƣớc vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tƣ; 2- Việc tham gia FTA hệ mới, nhƣ Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dƣơng (CPTPP), Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), với yêu cầu cao thực thi cam kết quốc tế mà khơng cịn đƣợc hƣởng ƣu đãi đặc thù cho giai đoạn chuyển đổi nhƣ trƣớc; 3- Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ buộc nƣớc theo đuổi chiến lƣợc phát triển kinh tế dựa vào xuất nguồn vốn đầu tƣ nƣớc ngồi phải có điều chỉnh sách phát triển kinh tế 4- Bối cảnh chuyển dịch trật tự kinh tế giới sang Trung Quốc châu Á- Thái Bình Dƣơng [62] M lăm l , n uyên nhân v ả pháp tron QHTM V ệt N m- Trun Quố Theo Phạm Bích Ngọc (2016), nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc có hai ngun nhân Đó mơ hình tăng trƣởng cũ khơng cịn phù hợp, sách kinh tế cịn nhiều bất cập, phƣơng thức quản lý cịn yếu thiếu Từ việc phân tích nguyên nhân gây vấn đề nhập siêu quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc, luận án đƣa hệ thống giải pháp nhằm cải thiện cán cân thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc theo hƣớng giảm mạnh nhập siêu theo hƣớng: (i) thay đổi mơ hình tăng trƣởng, (ii) tiếp tục đổi thể chế kinh tế (iii) chủ động ứng phó với xu hƣớng quốc tế hóa đồng nhân dân tệ - yếu tố có ảnh hƣởng quan trọng quan hệ cán cân thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Các giải pháp cụ thể đƣợc đề xuất khuyến nghị cho hai cấp: sách kinh tế vĩ mơ, sách thƣơng mại chung chế, sách đặc thù riêng cho thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc Những giải pháp nhằm vào chủ thể tham gia vào quan hệ thƣơng mại quốc tế: quan quản lý nhà nƣớc, 22

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

Xem thêm:

w