1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam trung quốc (5)

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 187,6 KB

Nội dung

3 3 2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam Trung Quốc về các mặt cán cân thƣơng mại, hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc và nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quố[.]

3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc mặt: cán cân thƣơng mại, hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc nhập Việt Nam từ Trung Quốc cấu mặt hàng phƣơng thức thƣơng mại, sách thƣơng mại; thành tựu, hạn chế quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Luận án xem xét quan hệ thƣơng mại hàng hóa hai chiều Việt Nam với Trung Quốc không xem xét thƣơng mại dịch vụ, đánh giá số tiêu chí quan trọng dòng thƣơng mại trực tiếp Việt Nam với Trung Quốc mà khơng xem xét tất tiêu chí số liệu bị hạn chế Phạm vi thời gian: Luận án tập trung xem xét thực trạng thƣơng mại hàng hóa Việt Nam -Trung Quốc chủ yếu giai đoạn 2011 – 2020 (đối với hệ thống liệu đồng bộ, quán quốc tế); số cập nhật đến 2022, đề xuất giải pháp đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Khơng gian: Việt Nam, Trung Quốc đại lục (không nghiên cứu Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao), tham khảo kinh nghiệm có chọn lọc Thái Lan, Philippines Ấn Độ quan hệ thƣớng mại với Trung Quốc Về chủ thể (góc độ nghiên cứu): Ở cấp vĩ mơ: Nhà nƣớc, Chính phủ, Bộ, Ngành, quyền địa phƣơng Ở cấp vi mơ: doanh nghiệp, với tƣ cách đơn vị thực hoạt động kinh doanh XNK hàng hóa Việt Nam Trung Quốc Ph n pháp luận v ph n pháp n h ên ứu ủ luận án 4.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phƣơng pháp luận: sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chung phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Phƣơng pháp chung sử dụng: Phƣơng pháp vật biện chứng vật lịch sử (kinh tế trị nói chung), kinh tế quốc tế Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: thống kê, so sánh, tổng hợp, Điểm mạnh, Điểm yếu, Cơ hội Thách thức (SWOT) Phƣơng pháp so sánh: đƣợc sử dụng để so sánh cán cân thƣơng mại, số liên quan thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc số nƣớc với Trung Quốc Phƣơng pháp thu thập thông tin sử dụng nghiên cứu tài liệu: sử dụng nguồn thứ cấp nhiều chứng từ tài liệu internet, sách, báo, hội thảo, tivi, đài Phƣơng pháp phân tích tƣ liệu: phân tích kết hợp diễn dịch qui nạp Dùng phân tích diễn dịch để từ sở lý thuyết, phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Dùng phân tích qui nạp để từ thực tiễn bối cảnh dự báo tƣơng lai thƣơng mại quốc tế, khu vực, Trung Quốc Việt Nam; từ đánh giá thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc, để đƣa giải pháp phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc tƣơng lai tới 4.2 Hướng tiếp cận Hƣớng tiếp cận hệ thống: Nhìn nhận kết quan hệ thƣơng mại qua nhân tố ảnh hƣởng tác động đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Hƣớng tiếp cận liên ngành: kinh tế quốc tế, kinh tế trị, lịch sử kinh tế trị quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc Đ n p mớ kho họ ủ luận án Tuy có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc, song chƣa cập nhật bối cảnh thời gian đề cập với nhiều cách tiếp cận khác Các đóng góp khoa học luận án nhƣ sau: Một là, luận án nhìn nhận sâu phƣơng diện kinh tế quốc tế kinh tế trị quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc, đƣợc đặt bối cảnh quốc tế gần trung dài hạn Hai là, hƣớng tiếp cận luận án nghiên cứu trực tiếp thực trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc đƣợc nhìn nhận dƣới góc độ kinh tế trị chủ yếu lợi ích (của quốc gia, doanh nghiệp, cá nhân) vấn đề mâu thuẫn lợi ích Ba là, luận án phát vấn đề nảy sinh, đề xuất giải pháp cải thiện quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc nữa, phù hợp với lợi ích kinh tế, trị Việt Nam Trung Quốc thới gian tới Ý n hĩ lý luận v thự t ễn ủ luận án Về mặt lý luận: Góp phần hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thƣơng mại quốc tế, nhấn mạnh phƣơng diện trị, yếu tố ảnh hƣởng đến thƣơng mại quốc tế nƣớc (cả ngạch lẫn biên mậu) Về mặt thực tiễn: Tổng kết số kinh nghiệm quan hệ thƣơng mại nƣớc với Trung Quốc rút học Đánh giá chuyên sâu thực trạng quan hệ thƣơng mại (chính ngạch lẫn tiểu ngạch) Việt Nam Trung Quốc, làm rõ nguyên nhân liên quan; qua đó, đề xuất hệ thống giải pháp để cải thiện chất quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh C ấu ủ luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án bao gồm chƣơng: Chƣơng Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc có chủ đề liên quan đến đề tài luận án Chƣơng 2: Cơ sở lý luận quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng hai quốc gia kinh nghiệm số nƣớc phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Chƣơng 3: Thực trạng quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc Chƣơng 4: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CĨ CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trong xu toàn cầu hoá, khu vực hoá tự hoá thƣơng mại phát triển mạnh mẽ nhƣ nay, hợp tác kinh tế, thƣơng mại hội nhập vào kinh tế giới vấn đề thực tiễn nóng bỏng, sôi động đƣợc giới khoa học quan tâm Vì thế, việc nghiên cứu quan hệ hợp tác thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc chủ đề hồn tồn Cũng có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến vấn đề này, song chƣa nhiều đề cập với nhiều cách tiếp cận khác Các cơng trình nghiên cứu phân loại theo nhóm nhƣ sau 1.1 N h ên ứu tron n 1.1.1 Những công trình nghiên cứu cung cấp lý thuyết quan hệ thương mại nước Viết quan hệ thƣơng mại nói chung, có số cơng trình nghiên cứu sau: Nghiên cứu quan hệ thƣơng mại Việt- Trung liên kết kinh tế khu vực giới, có sách ―Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nƣớc Đông Á‖ tác giả Phạm Thái Quốc chủ biên (2013) Cuốn sách đề cập đến bối cảnh quốc tế cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ; Tác động trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ giới nói chung, nƣớc Đơng Á nói riêng số đối sách nƣớc Đơng Á; Tóm lƣợc quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ, từ đƣa số gợi ý cho Việt Nam cần tranh thủ khai thác hội nhƣ chủ động đối phó với thách thức trƣớc trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ Luận án tiến sĩ kinh tế tác giả Nguyễn Phú Thái với đề tài ―Vai trò ngoại thƣơng phát triển kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa‖ Trong luận án tác giả phân tích với cách tiếp cận hệ thống xem xét quan hệ thƣơng mại nhiều khía cạnh: nhƣ vai trò quan hệ thƣơng mại với chuyển dịch cấu kinh tế, gắn với phân công lao động quốc tế Viết quan hệ thƣơng mại dƣới góc độ kinh tế trị, có luận án Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016) ―Quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với số nƣớc ASEAN phát triển‖ Luận án làm rõ thực trạng quan hệ thƣơng mại hàng hóa hai chiều Việt Nam với nƣớc ASEAN phát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia) thời gian 2001- 2014; sở đó, luận án đƣa số hàm ý sách cho việc điều chỉnh sách thƣơng mại Việt Nam thời gian tới [45] Luận án tập trung phân tích chi tiết quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với nƣớc ASEAN phát triển Kết phân tích cho thấy: (1) nƣớc ASEAN nói chung nƣớc ASEAN phát triển nói riêng có vị trí quan trọng quan hệ thƣơng mại hàng hóa quốc tế Việt Nam (2) Từ trƣớc đến khả tƣơng lai việc quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với nƣớc ASEAN phát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia) chi phối kết thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với khối ASEAN (3) Trong quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với nƣớc ASEAN phát triển, có nhiều nhóm hàng hóa có đặc tính tƣơng đồng - yếu tố gây cạnh tranh xuất thị trƣờng giới, nhƣng điều kiện định thành cơng nƣớc thực tốt sách hợp tác, liên kết, tạo thành nhóm chuỗi sản xuất sản phẩm chi phối thị trƣờng giới (4) Thực tiễn đặt yêu cầu, Việt Nam phải chủ động, tích cực thực đầy đủ cam kết song phƣơng, khu vực đa phƣơng; có sách, biện pháp cải cách điều chỉnh thích hợp Cũng theo Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016), mặt hàng xuất nhập thƣơng mại nội ngành có quan hệ cạnh tranh lẫn Tùy trƣờng hợp quan hệ cạnh tranh quan hệ bổ trợ lẫn [45] Theo Phạm Bích Ngọc (2016) có trích dẫn nghiên cứu Valentino Piana (2004), cho cán cân thƣơng mại hai nƣớc (thƣơng mại song phƣơng) số biểu mối quan hệ phụ thuộc kinh tế hai nƣớc Một nghiên cứu Valentino Piana (2004) phân loại quan hệ kinh tế hai nƣớc thành bốn mức độ sau đây: Phụ thuộc hay lệ thuộc (dependence): tình trạng nƣớc A cần tới nƣớc B, nƣớc B không cần tới nƣớc A; Địa vị trội hay chiếm ƣu (dominance): tình trạng nƣớc A từ bỏ quan hệ với nƣớc B, nƣớc B cần tới nƣớc A; Liên kết cân đối hay bình đẳng (symmetric integration): tình trạng quan hệ hai nƣớc cần đến nhau; Khơng có quan hệ (absence): tình trạng mà hai nƣớc khơng khơng cần quan hệ với [37] 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2016 tác giả Phạm Bích Ngọc với đề tài ―Vấn đề nhập siêu quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc‖; Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2016 tác giả Hà Thị Hồng Vân với đề tài ―Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020‖; Sách ―Quan hệ kinh tế - văn hoá Việt Nam - Trung Quốc trạng triển vọng : Kỷ yếu hội thảo‖, năm 2001; Sách ―Quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh hội nhập‖ tác giả Trịnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh Sơn chủ biên, năm 2017; Sách ―Quan hệ thƣơng mại đầu tƣ Việt Nam với Trung Quốc‖, tác giả Trần Đình Thiên chủ biên (2016); Luận án Dƣơng Hoàng Anh (2019) đề tài ―Phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam với nƣớc Đông Á đến năm 2030‖; Sách ―Giấc mơ Trung Quốc: Tƣ nƣớc lớn định vị chiến lƣợc thời đại hậu Mỹ‖, tác giả Lƣu Minh Phúc, Nguyễn Hải Hoành dịch (2011); Sách ―Quan hệ Việt – Trung trƣớc trỗi dậy Trung Quốc‖, tác giả Nguyễn Đình Liêm (chủ biên), (2013); Sách ―Điều chỉnh chiến lƣợc Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc‖ tác giả Cù Chí Lợi (chủ biên) (2018); Sách ―Quan hệ "hai bờ, bốn bên" trình trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam‖ tác giả Vũ Thùy Dƣơng (chủ biên) (2013); Sách: ―Một số vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt - Trung‖ tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (chủ biên) (2018); Đề tài cấp ―Bốn mƣơi năm cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc số gợi mở Việt Nam‖ Hoàng Thế Anh (2018); Đề tài cấp ―Cải cách kinh tế Trung Quốc sau đại hội XIX hàm ý sách Việt Nam‖ Bùi Thị Thanh Hƣơng (2019) Các báo: Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung năm 2017, tác giả Nguyễn Đình Liêm (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 36, số tháng năm 2018), Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động quan hệ kinh tế Việt - Trung, tác giả Nguyễn Cao Đức (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 13, số tháng 10 năm 2018), Nhìn lại đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ năm 2014 đến nay, tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Hoa Nguyễn Đình Liêm (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 44, số tháng 11 năm 2018), nghiên cứu khía cạnh khác ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc… Dƣới nội dung cụ thể số cơng trình tiêu biểu vấn đề liên quan tới Đề tài Luận án: Một l , ph n pháp n h ên ứu Luận án Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016) với đề tài ―Quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với số nƣớc ASEAN phát triển‖ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu khoa học xã hội, phù hợp với chuyên ngành kinh tế trị, bao gồm phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phƣơng pháp phân tích thống kê, phƣơng pháp nghiên cứu so sánh, phƣơng pháp phân tích tổng hợp Luận án sử dụng số liệu thống kê thống quan nhà nƣớc để phân tích tổng hợp thực trạng quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam với ASEAN-4; phân tích tổng hợp kinh nghiệm quốc tế việc cải thiện cấu thƣơng mại hàng hóa song phƣơng Luận án tổng quan lý luận thƣơng mại môn kinh tế học Luận án, so sánh thƣơng mại Việt Nam với quan hệ thƣơng mại song phƣơng quốc gia khác Thực trạng thƣơng mại hàng hóa song phƣơng đƣợc so sánh, đối chiếu theo giai đoạn lịch sử thƣơng mại Việt Nam - ASEAN-4 Luận án tiến sĩ kinh tế quốc tế Hà Thị Hồng Vân (2016) với đề tài ―Quan hệ thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020‖ dùng phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành định tính kết hợp với định lƣợng, chuyên gia, phân tích, đánh giá, so sánh, tổng hợp Một số nghiên cứu trƣờng hợp cụ thể từ kết khảo sát từ số tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam Quảng Tây, Trung Quốc tình hình quan hệ thƣơng mại số ngành đƣợc sử dụng nhằm minh họa rõ nét xu thế, đặc điểm vấn đề nghiên cứu Luận án Bên cạnh đó, nghiên cứu so sánh trƣờng hợp nƣớc ASEAN-5 so sánh với Việt Nam quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc để thấy đƣợc điểm khác biệt tƣơng đồng Từ đó, lý giải đƣợc rõ chất vấn đề cần nghiên cứu Mơ hình hồi quy đƣợc sử dụng để nhằm đánh giá tác động thƣơng mại hai nƣớc Việt Nam Về mặt liệu, luận án sử dụng số tƣ liệu có chọn lọc từ nghiên cứu từ số nghiên cứu quan hệ thƣơng mại tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam với tỉnh biên giới Trung Quốc Bên cạnh đó, tác giả khảo sát địa bàn Lai Châu, Hà Giang, Lào Cai, Điện Biên, Lạng Sơn, Quảng Ninh (Việt Nam), Nam Ninh, Phòng Thành (Quảng Tây, Trung Quốc), Cao Bằng H tr nh th th n m l , qu n hệ k nh tế h nh trị vớ n m n , đặ b ệt l h ến Mỹ -Trun ảnh h ởn đến k nh tế h nh trị tron qu n hệ V ệt N m- Trun Quố Lê Xuân Sang (2019) cho chiến tranh thƣơng mại Mỹ-Trung (CTTM) bắt đầu diễn từ năm 2018 có ảnh hƣởng tới quan hệ thƣơng mại đầu tƣ nƣớc kinh tế nƣớc Một tác động tƣơng đối rõ nét CTTM lên đầu tƣ có dịch chuyển đáng kể nguồn đầu tƣ doanh nghiệp FDI hoạt động từ Trung Quốc sang nƣớc lân cận có Việt Nam Một hậu việc CTTM số doanh nghiệp Trung Quốc/Việt Nam thay đổi xuất xứ hàng hóa để xuất sang Mỹ CTTM ngắn hạn mang lại cho Việt Nam số lợi định để lại nguy trả đũa Mỹ thƣơng mại/doanh nghiệp Việt Nam hàng Trung Quốc nhập đổi xuất xứ để xuất sang Mỹ Điều đòi hỏi hai bên phải lƣu tâm để có đối sách phù hợp [44] Sách ―Điều chỉnh chiến lƣợc Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc‖ tác giả Cù Chí Lợi (chủ biên) (2018) [35] Cuốn sách tập 10 trung chủ yếu vào việc phân tích điều chỉnh chiến lƣợc gần Trung Quốc, thách thức đặt Mỹ nhƣ phản ứng Mỹ chiến lƣợc Trung Quốc ảnh hƣởng quan hệ Mỹ - Trung tới Việt Nam Sách nêu khía cạnh ảnh hƣởng đến quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc bối cảnh quan hệ Mỹ - Trung Quốc [35] Sách ―Quan hệ "hai bờ, bốn bên" trình trỗi dậy Trung Quốc vấn đề đặt cho Việt Nam‖ tác giả Vũ Thùy Dƣơng (chủ biên) (2013) Cuốn sách nghiên cứu sách kinh tế Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao; nghiên cứu sách Trung Quốc đại lục, Đài Loan, Mỹ quan hệ hai bờ eo biển để làm rõ tác động sách đến quan hệ kinh tế bên; làm rõ thăng trầm mối quan hệ hai bờ eo biển… Từ đƣa dự báo triển vọng hợp tác khu vực ―hai bờ bốn bên‖ tƣơng lai; đồng thời đánh giá mối quan hệ Việt Nam với khu vực ―hai bờ bốn bên‖, nhƣ với bên khu vực này; gợi mở đối sách nhằm tăng cƣờng quan hệ hợp tác Việt Nam với Trung Quốc, Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao [12] Cuộc chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc tác động đến việc chuyển hƣớng xuất, nhập hàng hóa; nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nƣớc vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tƣ Hơn nữa, việc Việt Nam tham gia FTA nên Trung Quốc lợi dụng Việt Nam để tránh rào cản thƣơng mại từ nƣớc khác Đề tài cấp ―Bốn mƣơi năm cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc số gợi mở Việt Nam‖ Hoàng Thế Anh (2018) chủ nhiệm việc Trung Quốc tham gia vào quản trị kinh tế quốc tế, tham vọng mở rộng vai trò, trở thành ngƣời đƣa luật chơi bàn cờ kinh tế giới [4] Đề tài cấp ―Cải cách kinh tế Trung Quốc sau đại hội XIX hàm ý sách Việt Nam‖ Bùi Thị Thanh Hƣơng (2019) [29] chủ nhiệm có nói đến chiến thƣơng mại Mỹ - Trung Trong đề tài nhấn mạnh đến chiến công nghệ nay: Mỹ cáo buộc Huawei, doanh nghiệp khoa học công nghệ 11 Trung Quốc, hỗ trợ phủ Trung Quốc xâm phạm nhân quyền theo dõi qui mô lớn Mỹ cáo buộc chƣơng trình ứng dụng Trung Quốc phát triền nhƣ TikTok, WeChat, doanh nghiệp nhƣ Alibaba đánh cắp thông tin, gây đe dọa lớn với Mỹ Đây sở để Mỹ mở rộng loại bỏ doanh nghiệp Trung Quốc khỏi nƣớc Mỹ Trung Quốc chuẩn bị cho tƣơng lai không dựa vào Mỹ công nghệ thiết yếu Đề tài đƣa giải pháp để hạn chế hoạt động chuyển hƣớng ngụy trang hàng hóa Trung Quốc thành sản phẩm Việt Nam, quyền trung ƣơng địa phƣơng Việt Nam cần áp dụng sách có chọn lọc việc thu hút FDI Các quyền địa phƣơng cần kiểm tra kỹ lƣỡng từ chối dự án có dấu hiệu chuyển hƣớng ngụy trang B l , ảnh h ởn ủ v ệ V ệt N m th m mớ , v h ệp định RCEP đến qu n hệ th n m v o FTA hệ V ệt-Trung Việt Nam tham gia vào FTA hệ mới, nên có nhiều đối tác thƣơng mại, không lệ thuộc xuất nhập vào Trung Quốc Việc tham gia vào Hiệp ƣớc thƣơng mại quốc tế CPTTP, FTA với EU FTA với Hàn Quốc Hiệp ƣớc có ảnh hƣởng tích cực mạnh mẽ đến kinh tế Việt Nam giúp Việt Nam giảm lệ thuộc vào kinh tế Trung Quốc Đặc biệt thƣơng mại hàng hóa với mục tiêu giảm thuế rào cản hàng hóa dịch vụ Khi Việt Nam tham gia, có hội gia tăng số lƣợng hàng hóa xuất đến quốc gia CPTTP Với nguyên tắc đòi hỏi nguyên liệu phải nhập từ nƣớc CPTTP thay nhập từ Trung Quốc, tạo hội cho Việt Nam giảm nhập nguyên phụ liệu từ Trung Quốc, thu hút đầu tƣ từ nƣớc CPTTP có thị trƣờng xuất từ nƣớc mà cạnh tranh với Trung Quốc Theo Hà Thị Hồng Vân (2016), lĩnh vực đầu tƣ Trung Quốc vào Việt Nam có thay đổi, tập trung vào lĩnh vực dệt may Với mức đầu tƣ tăng đột biến năm 2013 đầu năm 2014 lĩnh vực dệt may Việt Nam, nhà đầu tƣ Trung Quốc nhanh nhạy việc đầu tƣ vào lĩnh vực để đƣợc hƣởng ƣu đãi hiệp định TPP Điều đáng lo ngại cho doanh nghiệp Việt Nam sức cạnh tranh yếu chủ yếu gia công, phụ thuộc vào 12

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

w