1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan hệ thương mại việt nam trung quốc (12)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

103 dùng nhiều năng lƣợng nhất thế giới, riêng trong năm 2009, Trung Quốc vƣợt Mỹ 4% tiêu thụ năng lƣợng Trung Quốc cũng là nƣớc tiêu thụ than lớn nhất thế giới, 125,5 triệu tấn trong năm 2009, kim ng[.]

dùng nhiều lƣợng giới, riêng năm 2009, Trung Quốc vƣợt Mỹ 4% tiêu thụ lƣợng Trung Quốc nƣớc tiêu thụ than lớn giới, 125,5 triệu năm 2009, kim ngạch nhập than tăng vọt kể từ năm 2008 Họ nƣớc đứng hàng đầu giới tiêu thụ nhơm, đồng, chì, nickel, kẽm, thiếc quặng sắt v.v Trung Quốc sức tận thu tài nguyên khắp nơi giới, quốc gia giàu tài nguyên trình độ phát triển kinh tế thấp Châu Phi, Châu Á Trung Quốc có nhiều dự án đầu tƣ khai thác tài nguyên thiên nhiên trải dài đất nƣớc ta nhƣ: khai thác quặng thép Phú Yên, Quặng vàng Nghệ An, Titan Bình Định, Atimon Quảng Ninh, Quặng Đồng Bắc Giang, Than đá Cao Bằng, Chì Quặng Kẽm Bắc Cạn, Quặng sắt kẽm chì Hà Giang, dự án khai thác sắt, đồng Lào Cai, Bô xít Đắc Nơng v.v Nếu việc quản lý dự án không tốt, nguy ô nhiễm môi trƣờng sống, ảnh hƣởng đến phát triển bền vững Bên cạnh việc phục vụ nhu cầu tài nguyên Trung Quốc, dự án đầu tƣ Trung Quốc kèm với việc phải mua khối lƣợng lớn hàng hóa dịch vụ Trung Quốc, cho ta có cảm giác ngƣời hƣởng lợi nhiều từ dự án Trung Quốc nƣớc đƣợc nhận đầu tƣ Đầu tƣ trực tiếp Trung Quốc hƣớng đến số tỉnh biên giới tiếp giáp với Trung Quốc Việt Nam, nơi có trình độ phát triển tấp, khó thu hút vốn đầu tƣ nƣớc Các dự án đầu tƣ khu vực chủ yếu tập trung vào khai thác khoáng sản, nguyên vật liệu mạnh địa phƣơng 3.3.2.5 Bẫy thương mại tự Nhiều chuyên gia cho bẫy thƣơng mại tự khiến dễ trở thành bãi phế thải loại hàng hóa phẩm chất xấu Trung Quốc Q trình hội nhập tự hóa thƣơng mại có mặt trái Đẩy mạnh tự hóa thƣơng mại có nghĩa mở cửa thị trƣờng việc đón nhận sản phẩm từ nƣớc ngồi Chúng ta ký hiệp định thƣơng mại tự ASEAN Trung Quốc cam kết thuế nhập hàng Trung Quốc vào Việt Nam đƣợc giảm từ 0-5% Đi với buông lỏng quản 103 lý hàng rào kỹ thuật kém, khiên cho việc bảo vệ thị trƣờng quyền lợi ngƣời tiêu dùng nƣớc, sản phẩm chất lƣợng, giá rẻ Trung Quốc tràn vào Việt Nam 3.3.2.6 Thâm hụt thương mại ảnh hưởng xấu đến tài khoản vãng lai Thâm hụt thƣơng mại với Trung Quốc Việt Nam mang tính cấu gánh nặng lớn cán cân toán quốc gia kết cán cân vãng lai rơi vào tình trạng thâm hụt năm gần Cán cân vãng lai Việt Nam chủ yếu bao gồm cán cân thƣơng mại hàng hóa cán cân chuyển khoản, dịch vụ thu nhập tƣơng đối nhỏ Nếu nhìn từ góc độ dài hạn, tình hình cán cân tốn Việt Nam thực bền vững có đủ lực trả nợ nƣớc thặng dƣ thƣơng mại tƣơng lai Trong đó, với tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc tới mức khơng bình thƣờng nhƣ nay, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai khó khắc phục 3.3.2.7 Bất lợi trị Với trị nước: tham gia trao đổi thƣơng mại với Trung Quốc mang đến số bất lợi cho kinh tế nƣớc Từ làm niềm tin dân vào nhà lãnh đạo trị nƣớc Với trị với Trung Quốc: làm mối quan hệ hai nƣớc xấu 3.4 Nguyên nhân t o nên lợ h, h n hế tron qu n hệ th n m V ệt Nam - Trun Quố 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 3.4.1.1 Vị trí địa kinh tế, điều kiện tự nhiên văn hóa Vị trí địa lý liền kề Việt Nam Trung Quốc điều kiện thuận lợi để giao lƣu hàng hóa mở rộng thị trƣờng Khoảng cách (sự liền kề) nhân tố quan trọng định giá thành xuất, nhập Những đặc điểm địa lý khác dẫn đến khác kinh tế, trị cấu trúc xã hội vùng, khiến thƣơng mại với vùng có khác biệt Ví dụ, số tỉnh miền Nam Trung Quốc có địa hình phức tạp, khiến giao thƣơng với tỉnh khác Trung Quốc khó khăn giao thƣơng với Việt Nam Do đó, quan hệ thƣơng mại biên giới Việt Nam với tỉnh giáp biên giới 104 Trung Quốc sơi động, phía Việt Nam, thƣơng mại với Trung Quốc phát triển mạnh tỉnh Đông Bắc Tây Bắc vị trí địa hình khu vực Tây Bắc khó khăn Đơng Bắc Do vậy, quan hệ thƣơng mại hai nƣớc chịu nhiều ảnh hƣởng từ yếu tố Vị trí địa lý cịn định đến hình thức thƣơng mại hai quốc gia Việt Nam có vị trí liền kề với Trung Quốc nên quan hệ thƣơng mại song phƣơng, thƣơng mại biên mậu trờ thành nội dung trọng yếu chiếm tỷ lệ lớn tổng kim ngạch thƣơng mại song phƣơng Kết cấu hạ tầng kinh tế Hai nƣớc có nỗ lực lớn để cải thiện chất lƣợng, quy mô hệ thống hạ tầng liên quan trực tiếp gián tiếp thƣơng mại bên Trung Quốc trọng tập trung đầu tƣ cho hệ thống sở hạ tầng Hiện nay, hạ tầng giao thơng, hệ thống quốc đạo công lộ cao tốc dài giới Trung Quốc giúp hàng hóa tiếp cận thị trƣờng nội địa nhƣ thị trƣờng biên giới thuận lợi Hệ thống đƣờng sắt dài thứ giới hệ thống có mật độ lƣu chuyển lớn với gần 4.000 tỷ hàng hóa năm Đến năm 2014, Trung Quốc có 507 sân bay, 191 nghìn km đƣờng sắt, triệu km đƣờng bộ, đội tàu biển trọng tải lớn với 2000 nhiều cảng, hải cảng lớn Trong thƣơng mại biên mậu, Chính phủ Trung Quốc trọng đầu tƣ cho phát triển hạ tầng nhằm thức đẩy thƣơng mại Trung Quốc đầu tƣ 30 triệu USD xây dựng đƣờng cao tốc từ thành phố tỉnh Vân Nam, Côn Minh, sang thủ đô Bangkok (Thái Lan), chạy qua Lào; triệu USD cho dự án cải tiến kênh hàng hải khu vực thƣợng nguồn sông Mekong Giai đoạn 2014-2018, theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Trung Quốc đầu tƣ mạnh mẽ vào hạ tầng giao thông Tiểu vùng Mekong với khoảng 75% vốn đầu tƣ vào cảe đƣờng xuyên quốc gia khu vực Trung Quốc đầu tƣ Cơ sở hạ tầng thuận lợi tiền đề để Trung Quốc phát triển quan hệ thƣơng mại với quốc gia Việt Nam tập trung ƣu tiên đầu tƣ cho sở hạ tầng giai đoạn vừa qua Theo đảnh giá Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), số cạnh tranh toàn cầu 105 (GCI) Việt Nam chất lƣợng sở hạ tầng chung tăng 24 bậc, từ 123/139 (năm 2010) lên 99/140 (năm 2015); số hạ tầng giao thông vận tải tăng 36 bậc, từ 103/139 (năm 2010) lên 67/140 (2015), tạo điều kiện lớn cho địa phƣơng phát triển kinh tế, thƣơng mại Tuy nhiên, nguồn vốn ODA bị cắt giảm, khả chi trả ngân sách cho phát triển hạ tầng mức 30% Điều cản trở lớn đến khả phát triển kinh tế thƣơng mại Việt Nam giai đoạn tới Trong quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc, hạ tầng kỹ thuật thƣơng mại ảnh hƣởng nhiều đến phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng sở phân phối vùng biên giới hệ thống hạ tầng thƣơng mại khâu lƣu trữ, bảo quản hàng hóa Ở phía Việt Nam, hệ thống kho bãi cửa biên giới Việt Nam - Trung Quốc chƣa đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa, đặc biệt hệ thống kho lạnh chƣa đƣợc đầu tƣ Thiết bị nâng, hạ, xếp dỡ, sang tải hàng hóa cịn thiếu, đặc biệt xếp dỡ hàng rời chủ yếu thủ cơng chính, làm giảm lực, làm ảnh hƣởng lớn tới hoạt động mua bán, trao đổi Hạ tầng thƣơng mại phục vụ mua bán cửa phụ, lối mở chƣa đƣợc cải thiện Các cơng trình thƣơng mại nhƣ trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ cửa đạt tiêu chuẩn đƣờng cấp 4, cấp miền núi, cƣớc phí vận chuyển cao Gần đây, Bộ Công Thƣơng ban hành Quyết định 1093/QĐ-BCT ngày 3/2/2015 phê duyệt Quy hoạch phát triển kho hàng hóa cửa khu vực biên gịới Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 với mục tiêu đến năm 2025 có kho bãi chủ yếu đủ đáp ứng 80% nhu cầu kho bãi cho hàng hóa xuất nhập Quy hoạch bƣớc tiến Việt Nam việc đại hóa sở hạ tầng kỳ thuật cho phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng theo hƣớng bền vững, nhƣng cho thấy thiếu thốn bất cập hệ thống kho bãi Việt Nam cửa biên giới Tính đến 2017, toàn tuyến biên giới Việt Nam cố 24 cửa quốc tế, 26 cửa chính, 86 cửa phụ nhiều đƣờng mòn lối mở Đã có 28 khu kinh tế cửa đƣợc thành lập theo Quyết định Thủ tƣớng Chính phủ có tổng số 295 chợ biên giới, chợ cửa khẩu, chợ khu kinh tế cửa Trong giai đoạn tới, Việt Nam Trung Quốc tiếp tục thúc đẩy hợp tác xây dựng dự án có quy mô lớn vê sở hạ tầng, kêt nối giao thơng đê khai thơng luồng hàng hóa qua biên giới Hiện hai 106 nƣớc thành lập Nhóm cơng tác hợp tác sở hạ tầng để làm đầu mối kết nối dự án phát triển hạ tầng kỹ thuật thƣơng mại hai bên [52] Về khí hậu, thời tiết Do vị trí địa lý liền kề, đặc điểm khí hậu, thời tiết Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng với tỉnh biên giới Trung Quốc, cấu sản phẩm thƣơng mại giống nhau, đặc biệt sản phẩm nông nghiệp Đến thời điểm thu hoạch, lƣợng cung nội địa tăng mạnh khiến doanh nghiệp phải chịu áp lực lớn việc tìm đầu cho sản phẩm Khi đó, doanh nghiệp bị động thƣơng lƣợng giao dịch với bên đối tác khơng có chuẩn bị, đàm phán ký kết hợp đồng mua bán từ trƣớc, đặc biệt đối tác nguồn thu mua chủ yếu (đối với hàng nông sản) nhƣ quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc Do vậy, nhân tố định hƣớng công tác cân đối nguồn cung hàng hóa với nhu cầu thực tế thị trƣờng, cho tránh để thƣơng lái đầu trục lợi gây ảnh hƣởng tiêu cực đến sản xuất đời sống ngƣời nông dân Về văn hóa, xã hội Tính dân tộc, tơn giáo văn hóa ảnh hƣởng đến thị hiếu ngƣời tiêu dùng, đến quan điểm cách ứng xử sản phẩm thị trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp tới cầu thị trƣờng phƣơng diện số lƣợng, cấu Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng văn hóa, xã hội khiến sản phẩm hai quốc gia dễ dàng thâm nhập thị trƣờng Tuy nhiên, điều gây áp lực cạnh tranh lớn lên doanh nghiệp nội địa quan hệ thƣơng mại hai bên ngày đƣợc mở rộng, đặc bỉệt phía quốc gia phát triển Việt Nam 3.4.1.2 Lợi so sánh, lực cạnh tranh cấu kinh tế Cả hai nƣớc có lợi so sánh thu nhập định Thu nhập nhân tố quan trọng tác động tới phía cầu thị trƣờng Thu nhập thay đổi, ngƣời tiêu dùng thay đổi nhu cầu loại hàng hóa: Thơng thƣờng, thu nhập ngƣời tiêu dùng tăng lên, cầu loại hàng hóa thơng thƣờng tăng cầu loại hàng hóa thứ cấp giảm Thu nhập ảnh hƣởng đến khối lƣợng sản phẩm, chất lƣợng, quy cách, mẫu mã sản phẩm đƣợc thỏa mãn thị trƣờng Việt Nam Trung Quốc nƣớc có thu nhập trung bình thấp, 107 tạo lợi định giá thành nhân công nói riêng hàng xuấy nói riêng Tuy nhiên, Việt Nam có lợi nhân cơng định tốc độ tăng thu nhập chậm Trung Quốc, tăng từ chừng ½ Trung Quốc năm 2000 năm 2010 đến cịn khoảng 1/3 nƣớc Năng lực cạnh trạnh Việt Nam mức thấp xếp thứ 67 toàn cầu so với 28 Trung Quốc Một số số lực cạnh tranh củ Việt Nam thấp Bản 3.22: Năn lự nh tr nh ủ V ệt N m Chỉ số/ Năm 2018 đo n 2018-2020 Xếp hạng giới 2019 2020 Chỉ số Dễ Kinh doanh 68/190 69/190 70/190 Chỉ số dễ nộp thuế 86/190 131/190 109/190 Chỉ số Hiệu suất Logistics 39/160 N/A N/A Chỉ số Nhận thức Tham nhũng 117/180 96/180 104/180 Nguồn: https://research.hktdc.com/ Ngoài ra, xét hạng mục chính, Việt Nam xếp hạng cao số Market Size (Quy mô thị trƣờng) – đứng thứ 26 Tất nhiên, thấp nhiều so với Trung Quốc nƣớc đông dân giới Năm 2020, quy mô kinh tế Trung Quốc với 1,4 tỷ dân đạt mức 24,1 nghìn tỷ USD - đứng số giới tính theo sức mua tƣơng đƣơng (PPP), GDP danh nghĩa đạt mức 14,8 nghìn tỷ USD, xếp thứ sau Hoa Kỳ Cơ cấu kinh tế hai nƣớc chuyển dịch theo hƣớng cơng nghiệp hóa với tỷ trọng nông nghiệp (khu vực I) giảm dần, dù giá trị tuyệt đối tăng, tỷ họng khu vực II (công nghiệp - xây dựng) khu vực III (dịch vụ) tăng lên Tuy nhiên, Khu vực nơng nghiệp Việt Nam có tỷ trọng cịn lớn Trung Quốc (năm 2016 Việt Nam khoảng 12% so với 8,6% Trung Quốc), ngành dịch vụ Việt Nam nhỏ (khoảng 43% so với 51,6%) (Hình 3.4) Đây cấu kinh tế có tính cạnh tranh lẫn bổ sung cho nhua nƣớc 108 Bản 3.23: C ấu k nh tế ủ Trun Quố qu năm Năm Ngành Nông nghiêp 1978 2001 2005 2010 2013 2014 2015 2016 27,94 13,9 11,7 9,6 10 9,2 8,6 (KVI) CN-XD (KVII) 47,88 45,6 46,9 46,2 43,9 42,7 40,5 39,8 Dịch vu (KVIII) 24,18 40,5 41,4 44,2 46,1 48,1 50,5 51,6 Nguồn: Trịnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh Sơn (chủ biên) (2017), Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh hội nhập, NXB Cơng thương 3.4.1.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ giới hai nước Theo Báo cáo Đầu tƣ Thế giới UNCTAD, Trung Quốc nƣớc tiếp nhận dòng vốn FDI (181 tỷ USD) lớn thứ hai giới vào năm 2020 (Trung Quốc đứng thứ vào năm 2008), sau Hoa Kỳ (367 tỷ USD) Theo Báo cáo Đầu tƣ Thế giới UNCTAD, Trung Quốc cung cấp nguồn vốn FDI nƣớc (145 tỷ USD) lớn thứ giới vào năm 2021 (tăng từ vị trí thứ 11 năm 2008) Hiện 70% kim ngạch xuất mặt hàng công nghệ cao Trung Quốc thuộc cơng ty nƣớc ngồi, trái ngƣợc với cƣờng quốc công nghệ giới nhƣ Hoa Kỳ, Đức Nhật Bản Một ví dụ hầu hết điện thoại Iphone giới đƣợc sản xuất Trung Quốc, nhƣng cơng nghệ Iphone thuộc quyền Trung Quốc Ngay quy trình lắp ráp Iphone Trung Quốc (đƣợc coi dạng công nghệ "mềm") Foxconn - công ty Đài Loan quản lý, Trung Quốc đóng góp khâu cuối cùng: gia cơng thành phẩm vốn mang lại giá trị lợi nhuận thấp Rất cơng ty cơng nghệ Trung Quốc đƣợc cơng nhận cơng ty đứng đầu tồn cầu lĩnh vực họ; số công ty nhƣ Trung Quốc có đƣợc doanh số lớn nhờ thị trƣờng khổng lồ nƣớc, nhƣng sản phẩm họ không đƣợc công nhận dẫn đầu giới chất lƣợng, quy trình hay cơng nghệ [83] Vai trị doanh nghiệp FDI, công ty xuyên quốc gia Vai trị cơng ty FDI, FDI lớn có có ý nghĩa quan trọng định hình 109 dung lƣợng, chiều hƣớng FDI Việt Nam Trung Quốc, công ty điện tử châu Á nhƣ Samsung công ty Nhật Bản Các doanh nghiệp thực dự án đầu tƣ công, ODA Trung Quốc có ảnh hƣởng tới luồng thƣơng mại nhập vào Việt Nam, công ty thực dự án đầu tƣ cơng ―chìa khóa trao tay‖- EPC 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan nước (mang tính kinh tế trị) thương mại Việt Nam – Trung Quốc 3.4.2.1 Vị Việt Nam Trung Quốc thương mại Tiềm kinh tế phản ánh nguồn lực có'thể huy động q trình phát triển kinh tế Tiềm kinh tế yếu tố định vị quốc gia thƣơng mại quốc tế, đồng thời yếu tố liên quan trực tiếp đến lợi so sánh quốc gia Phát triển quan hệ thƣơng mại cần phải dựa tiềm lợi so sánh quốc gia để phát huy khai thác hiệu yếu tố thƣơng mại quốc tế Xét quy mô, tiềm kinh tế Việt Nam nhỏ so với Trung Quốc Tuy nhiên, xét khả phát triển, Việt Nàm Trung Quốc có tiềm lớn Theo khảo sát Công ty Nghiên cứu thị trƣờng Grant Thomton số nặng động toàn cầu, số kinh tế Việt Nam đứng thứ 27 tổng số 60 quốc gia tham gia vào khảo sát, đạt 54% điểm đánh giá Quốc gia có số cao úc 66,5% Những nƣớc khác khu vực châu Á - Thái Bình ƣơng có số-cao Trung Quốc ‖(52,77%), Malaysia (59,5%), Hàn Quốc (59,5%), Thái Lan (56,4%), Philippin (55,7%) Indonesia (51,2%) Điều cho thấy, quan hệ thƣơng mại song phƣơng rẩt nhiều hội phát triển song song với trình phát triển kinh tế hai quốc gia - Vị kinh tế bối cảnh hội nhập Vị qúốc gia kinh tế toàn cầu ảnh hƣởng tới vị quốc gia mối quan hệ kinh tế, thƣơng mại song phƣomg Việt Nam Trung Quốc có sách hội nhập tích cực vào kinh tế giới, bối cảnh hội nhập tạo nhiều mối quan hệ đan xen quan hệ thƣơng mại Việt Nam Trung Quốc, bao gồm quan hệ hai quốc gia thành viên WTO, tham gia 110 ACFTA, tham gia diễn đàn kinh tế khu vực giới , đặc biệt, quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Trung Quốc chịu tác động hai cặp quan hệ tam giác Trung Quốc Mỹ - Việt Nam Trung Quốc - ASEAN - Việt Nam Hội nhập vào kinh tế toàn cầu tác động tới cấu thị trƣờng xuất, nhập quốc gia Với Việt Nam quan hệ thƣơng mại với Trung Quốc, tác động 'mang tính tích cực nhờ việc nƣớc ta đa dạng, chủ động, ngày mở rộng giảm bớt phụ thuộc vào số thị trƣờng truyền thống, đặc biệt thị trƣờng Trung Quốc Về xuất nhập khẩu, vị Trung Quốc tăng mạnh Trung Quốc trở thành thị trƣờng nhập lớn nhất, chiếm gần 30% tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam năm 2019 thị trƣờng xuất lớn thứ hai (sau Hoa Kỳ) Trung Quốc trở thành thị trƣờng quan trọng nơng sản Việt Nam, có sắn sản phẩm từ sắn, than đá, cao su, gạo Đổi lại, cung cấp nguyên liệu đầu vào cho ngành sản xuất mở rộng Việt Nam, bao gồm điện thoại di động linh kiện điện tử, hàng dệt may da cho ngành giày dép Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập Việt Nam - Trung Quốc đạt 133,09 tỷ USD, tăng 13,82% so với năm 2019 Trong đó, xuất sang Trung Quốc đạt 48,90 tỷ USD, tăng 17,95%; nhập từ Trung Quốc đạt 84,18 tỷ USD, tăng 11,55% Nhập siêu từ thị trƣờng Trung Quốc có giá trị 35,2 tỷ USD, tăng 3,74% so với năm 2019 Trung Quốc tiếp tục đối tác thƣơng mại lớn nhất, thị trƣờng nhập lớn thị trƣờng xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ) Theo thống kê Hải quan Trung Quốc, Việt Nam trở thành đối tác thƣơng mại lớn thứ Trung Quốc năm 2020, tăng bậc so với năm 2019 Việt Nam thị trƣờng cung ứng hàng hóa lớn thứ thị trƣờng xuất lớn thứ Trung Quốc giới Việt Nam thƣơng mại với Trung Quốc, ―lệ thuộc‖ nhập xuất khẩu, lệ thuộc nhập cấu đầu vào cho sản xuất, lệ thuộc công nghiệp, lệ thuộc xuất sản phẩm đầu hàng nông sản, khoáng sản Trung Quốc thị 111 trƣờng xuất nhập lớn Việt Nam Sự tăng lên thƣơng mại giải đƣợc vấn đề ngắn hạn (doanh nghiệp lại sống bình thƣờng, sản xuất bình thƣờng, việc làm bình thƣờng), nhƣng quan trọng Việt Nam bỏ hội thay đổi cấu trúc thị trƣờng, ta khó việc tránh nguy lệ thuộc kinh tế vào thị trƣờng cụ thể Bởi cấu trúc xuấtnhập gắn với cấu trúc kinh tế không đơn thƣơng mại Việt Nam bỏ qua điều kiện, hội để thay đổi cấu kinh tế phát triển kinh tế Trong đó, hàng xuất Việt Nam sang Trung Quốc chủ yếu hàng thô, nguyên liệu, hàng giá trị gia tăng cao Đặc biệt, cấu xuất Việt Nam sang Trung Quốc cấu nhập từ Trung Quốc Việt Nam có nhiều vấn đề Việt Nam nhập hàng trung gian nhiều (linh kiện lắp ráp, phụ kiện gia công phục vụ công nghiệp đẳng cấp thấp, đầu vào nơng nghiệp) Cịn xuất hàng tiêu dùng có đẳng cấp cơng nghệ thấp nhiều nhƣ dệt may, da giày, nông sản Ở chiều ngƣợc lại, xuất nƣớc ta sang Trung Quốc nhiều hàng hóa trung gian phục vụ sản xuất Trung Quốc ―tức Việt Nam từ chối hội tự sản xuất để tăng giá trị‖ Một điểm đáng quan ngại khác, thống kê thƣơng mại Việt Nam – Trung Quốc quốc gia lại chênh nhiều, khó khăn thống kê thƣơng mại tiểu ngạch qua đƣờng biên giới nƣớc Chẳng hạn năm 2014, phía Trung Quốc thống kê thƣơng mại chiều khoảng 83 tỷ USD, nhƣng phía Việt Nam thống kê 58 tỷ [88] Tình trạng nhập siêu kéo dài hàng thập kỷ qua yếu cấu xuất nhập điều kiện nội kinh tế Việt Nam Khó khăn khó khắc phục thời gian ngắn Hàng hóa ta phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt hàng Trung Quốc Hàng hóa Trung Quốc phong phú, nhiều chủng loại, rẻ thâm nhập sâu vào thị trƣờng hàng hóa Việt Nam Trung Quốc có nỗ lực nâng tầm cạnh tranh công nghiệp quốc gia, tăng cƣờng chuyển đổi cấu sản xuất xuất ngành có hàm lƣợng cơng nghệ trung-cao Trong Việt Nam dựa vào nguồn lực cạnh tranh so sánh truyền thống ngành sử dụng tài nguyên thơ, chứa hàm 112

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

Xem thêm:

w