1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc .

28 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc .Chapters VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH THANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành Kinh tế chính trị Mã số 9 3.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THANH THANH QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - TRUNG QUỐC TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 9.31.01.02 Hà Nội, 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Xuân Sang PGS.TS Đinh Văn Thành Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án tại: Học viện Khoa học xã hội, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH VÀ BÀI BÁO ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Phan Thanh Thanh (2023), Một số vấn đề kinh tế trị thương mại Việt Nam – Trung Quốc, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số tháng 1-2023 (626), trang 25-27 Phan Thanh Thanh (2023), Vietnam - China trade relations: an analysis from polictical economic perspective, Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số cuối tháng- tháng năm 2023, trang 82-84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ bình thường hóa quan hệ năm 1991 đến nay, tổng thể, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc khôi phục nhanh, phát triển mạnh Năm 2008, hai nước thiết lập quan hệ “đối tác hợp tác chiến lược tồn diện” Tiếp xúc cấp cao trì với nhiều hình thức, góp phần tăng cường tin cậy trị, thúc đẩy hợp tác, tạo điều kiện để hai bên bước giải tranh chấp, bất đồng Hai nước ký nhiều hiệp định văn kiện hợp tác, đặt sở pháp lý cho quan hệ hợp tác lâu dài Kể từ bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại Việt - Trung tăng 1.800 lần, từ 32 triệu USD (1991) lên gần 60 tỷ USD (2014) Theo thống kê Hải quan Việt Nam, năm 2020, xuất sang Trung Quốc đạt 48,87 tỷ USD, tăng 17,9%; nhập từ Trung Quốc đạt 84,19 tỷ USD, tăng 11,5% Nhập siêu từ thị trường Trung Quốc có giá trị 35,2 tỷ USD, tăng 3,74% so với năm 2019 Trung Quốc tiếp tục đối tác thương mại lớn nhất, thị trường nhập lớn thị trường xuất lớn thứ hai Việt Nam (sau Mỹ)[8] Theo thống kê Hải quan Trung Quốc, Việt Nam trở thành đối tác thương mại lớn thứ Trung Quốc năm 2020, tăng bậc so với năm 2019 Việt Nam thị trường cung ứng hàng hóa lớn thứ thị trường xuất lớn thứ Trung Quốc giới Thời gian tới, kinh tế Việt Nam dự kiến đối mặt với nhiều thách thức ảnh hưởng đến quan hệ Việt Nam- Trung Quốc Một là, chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc tác động đến việc chuyển hướng xuất, nhập hàng hóa; nguy lẩn tránh xuất xứ hàng hóa số nước vào Việt Nam; thay đổi chuỗi cung ứng; thay đổi dòng vốn đầu tư; Hai là, việc tham gia FTA hệ mới, Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (EVFTA), với yêu cầu cao thực thi cam kết quốc tế mà khơng cịn hưởng ưu đãi đặc thù cho giai đoạn chuyển đổi trước; Ba là, Cách mạng công nghiệp lần thứ tư buộc nước theo đuổi chiến lược phát triển kinh tế dựa vào xuất nguồn vốn đầu tư nước ngồi phải có điều chỉnh sách phát triển kinh tế; Bốn là, bối cảnh chuyển dịch trật tự kinh tế giới sang Trung Quốc châu Á- Thái Bình Dương [59] Tình hình địi hỏi phải có nghiên cứu toàn diện hoạt động thương mại hai nước, nhằm đánh giá đắn mặt tích cực hạn chế phát sinh không thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng nhà nước ta Xuất phát từ u cầu đó, tơi chọn đề tài: “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc” Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích tổng quát Luận án (LA) đề xuất hệ thống giải pháp nhằm cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh mới, dựa sở lý luận, kinh nghiệm quốc tế liên quan thực trạng qua hệ nước 2.2.Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hoá, làm rõ sở lý luận quan hệ thương mại song phương hai kinh tế, góc độ kinh tế trị; Tham khảo có chọ lọc kinh nghiệm số nước quan hệ thương mại với Trung Quốc rút học kinh nghiệm cho Việt Nam; Đánh giá thực trạng, đặc điểm bật nguyên nhân quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc; xác định thành tựu, hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc nguyên nhân; Đề xuất hệ thống giải pháp Việt Nam để cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc thời gian, tính đến bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam - Trung Quốc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nội dung: quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc mặt: cán cân thương mại, hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc nhập Việt Nam từ Trung Quốc cấu mặt hàng phương thức thương mại, sách thương mại; thành tựu, hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Luận án xem xét quan hệ thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam với Trung Quốc không xem xét thương mại dịch vụ, đánh giá số tiêu chí quan trọng dịng thương mại trực tiếp Việt Nam với Trung Quốc mà không xem xét tất tiêu chí số liệu bị hạn chế Phạm vi thời gian: Luận án tập trung xem xét thực trạng thương mại hàng hóa VN-Trung Quốc chủ yếu giai đoạn 2011 – 2020 (đối với hệ thống liệu đồng bộ, quán quốc tế); số cập nhật đến 2022, đề xuất giải pháp đến năm 2030 Không gian: Việt Nam, Trung Quốc đại lục (không nghiên cứu Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao), tham khảo kinh nghiệm có chọn lọc Thái Lan, Philippines Ấn Độ quan hệ thướng mại với Trung Quốc Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận; Phương pháp chung sử dụng; Phương pháp nghiên cứu định tính; Phương pháp so sánh; Phương pháp thu thập thông tin sử dụng nghiên cứu tài liệu; Phương pháp phân tích tư liệu; Dùng phân tích diễn dịch để từ sở lý thuyết, phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Dùng phân tích qui nạp để từ thực tiễn bối cảnh dự báo tương lai thương mại quốc tế, khu vực, Trung Quốc Việt Nam; từ đánh giá thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc, để đưa giải pháp phát triển quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc tương lai tới 4.2 Hướng tiếp cận Hướng tiếp cận hệ thống: Nhìn nhận kết quan hệ thương mại qua nhân tố ảnh hưởng tác động đến quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Hướng tiếp cận liên ngành: kinh tế quốc tế, kinh tế trị, lịch sử kinh tế trị quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc Đóng góp khoa học luận án Trong cơng trình nghiên cứu nêu trên, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc, song chưa cập nhật bối cảnh thời gian đề cập với nhiều cách tiếp cận khác Một là, Luận án nhìn nhận sâu phương diện kinh tế quốc tế kinh tế trị quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam-Trung Quốc, đặt bối cảnh quốc tế gần trung dài hạn Hai là, hướng tiếp cận luận án nghiên cứu trực tiếp thực trạng quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc nhìn nhận góc độ kinh tế trị chủ yếu lợi ích (của quốc gia, doanh nghiệp, cá nhân) vấn đề mâu thuẫn lợi ích Ba là, luận án phát vấn đề nảy sinh, đề xuất giải pháp cải thiện quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc nữa, phù hợp với lợi ích kinh tế, trị Việt Nam Trung Quốc thới gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Hệ thống hóa làm rõ sở lý luận thương mại quốc tế, nhấn mạnh phương diện trị, yếu tố ảnh hưởng đến thương mại quốc tế nước (cả ngạch lẫn biên mậu) Tổng kết số kinh nghiệm quan hệ thương mại nước với Trung Quốc rút học Đánh giá chuyên sâu thực trạng quan hệ thương mại (chính ngạch lẫn tiểu ngạch) Việt Nam Trung Quốc, làm rõ nguyên nhân liên quan; qua đó, đề xuất hệ thống giải pháp để cải thiện chất quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án bao gồm chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước có chủ đề liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lí luận thực tiễn quan hệ thương mại hàng hóa song phương kinh tế thị trường Chương 3: Thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc Chương 4: Giải pháp thúc đẩy phát triển quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với Trung Quốc CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC CÓ CHỦ ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu cung cấp lý thuyết quan hệ thương mại nước Viết quan hệ thương mại nói chung, có số cơng trình nghiên cứu sau: Nghiên cứu quan hệ thương mại Việt- Trung liên kết kinh tế khu vực giới, có sách “Trung Quốc Ấn Độ trỗi dậy: Tác động đối sách nước Đông Á” tác giả Phạm Thái Quốc chủ biên (2013) Cuốn sách đề cập đến bối cảnh quốc tế cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ; Tác động trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ giới nói chung, nước Đơng Á nói riêng số đối sách nước Đơng Á; Tóm lược quan hệ Việt Nam với Trung Quốc Ấn Độ, từ đưa số gợi ý cho Việt Nam cần tranh thủ khai thác hội chủ động đối phó với thách thức trước trỗi dậy Trung Quốc Ấn Độ Viết quan hệ thương mại góc độ kinh tế trị, có luận án Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016) “Quan hệ thương mại hàng hóa Việt Nam với số nước ASEAN phát triển” Luận án làm rõ thực trạng quan hệ thương mại hàng hóa hai chiều Việt Nam với nước ASEAN phát triển (Singapore, Thái Lan, Indonesia, Malaysia) thời gian 2001- 2014 Cũng theo Nguyễn Thị Hồng Tâm (2016), mặt hàng xuất nhập thương mại nội ngành có quan hệ cạnh tranh lẫn Tùy trường hợp quan hệ cạnh tranh quan hệ bổ trợ lẫn [45] Theo Phạm Bích Ngọc (2016) có trích dẫn nghiên cứu Valentino Piana (2004), cho cán cân thương mại hai nước (thương mại song phương) số biểu mối quan hệ phụ thuộc kinh tế hai nước 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2016 tác giả Phạm Bích Ngọc với đề tài “Vấn đề nhập siêu quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc”; Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2016 tác giả Hà Thị Hồng Vân với đề tài “Quan hệ thương mại Việt Nam – Trung Quốc 10 năm đầu kỷ XXI triển vọng đến năm 2020”; Sách “Quan hệ kinh tế - văn hoá Việt Nam - Trung Quốc trạng triển vọng : Kỷ yếu hội thảo”, năm 2001; Sách “Quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc bối cảnh hội nhập” tác giả Trịnh Thị Thanh Thủy, Nguyễn Anh Sơn chủ biên, năm 2017; Sách “Quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam với Trung Quốc”, tác giả Trần Đình Thiên chủ biên (2016); Luận án Dương Hoàng Anh (2019) đề tài “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam với nước Đông Á đến năm 2030”; Sách “Quan hệ Việt – Trung trước trỗi dậy Trung Quốc”, tác giả Nguyễn Đình Liêm (chủ biên), (2013); Sách “Điều chỉnh chiến lược Trung Quốc tác động tới quan hệ Mỹ - Trung Quốc” tác giả Cù Chí Lợi (chủ biên) (2018); Sách: “Một số vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực biên giới Việt Trung” tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa (chủ biên) (2018); Đề tài cấp “Bốn mươi năm cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc số gợi mở Việt Nam” Hoàng Thế Anh (2018); Đề tài cấp “Cải cách kinh tế Trung Quốc sau đại hội XIX hàm ý sách Việt Nam” Bùi Thị Thanh Hương (2019 Các báo: Quan hệ hợp tác kinh tế Việt - Trung năm 2017, tác giả Nguyễn Đình Liêm (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 36, số tháng năm 2018), Cộng đồng kinh tế ASEAN tác động quan hệ kinh tế Việt - Trung, tác giả Nguyễn Cao Đức (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 13, số tháng 10 năm 2018), Nhìn lại đầu tư trực tiếp Trung Quốc Việt Nam từ năm 2014 đến nay, tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa Nguyễn Đình Liêm (tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, trang 44, số tháng 11 năm 2018), nghiên cứu khía cạnh khác ảnh hưởng tới quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc… Dưới nội dung cụ thể số cơng trình tiêu biểu vấn đề liên quan tới Đề tài Luận án: Một là, an ninh biển Đơng, tham vọng trị Trung Quốc ảnh hưởng đến kinh tế trị quan hệ thương mại Việt NamTrung Quốc Hai là, quan hệ kinh tế trị với nước khác, đặc biệt chiến tranh thương mại Mỹ -Trung ảnh hưởng đến kinh tế trị quan hệ thương mại Việt Nam- Trung Quốc Ba là, ảnh hưởng việc Việt Nam tham gia vào FTA hệ mới, hiệp định RCEP đến quan hệ thương mại Việt-Trung Bốn là, kinh nghiệm quốc tế quan hệ thương mại với Trung Quốc Năm là, vấn đề ngoại giao thương mại Sáu là, thương mại biên mậu Việt Nam - Trung Quốc Bảy là, vấn đề bảo hộ thương mại: Hàng rào phi thuế quan Trung Quốc với Việt Nam: thương mại cơng cụ sách đối ngoại Tám là, thực trạng nguyên nhân xu hướng cấu mặt hàng thương mại Việt Nam -Trung Quốc Chín là, phụ thuộc thương mại Việt Nam vào Trung Quốc Mười là, thách thức, hội Việt Nam phải đối mặt quan hệ thương mại với Trung Quốc Mười là, đánh giá tác động chiến lược quốc tế hóa Đồng Nhân dân tệ đến Việt Nam? Mười hai là, liên hệ việc Trung Quốc thắng thầu cơng trình xây dựng với nhập siêu Mười ba là, triển vọng định hướng phát triển QHTM Việt Nam - Trung Quốc Mười bốn là, dự báo bối cảnh thương mại thời gian tới Mười lăm là, nguyên nhân giải pháp QHTM Việt Nam- Trung Quốc 1.2 Nghiên cứu nước Theo David N Balaam & Michael Vaseth (2001) sách “International Trade”, hệ thống thương mại quốc tế phát triển theo ba hàng hóa hai quốc gia hai khối nước - Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu: tỷ lệ phần trăm tăng hay giảm kim ngạch xuất nhập theo đơn vị năm thời gian - Cấu trúc hàng hóa: Tỷ lệ kim ngạch xuất nhập loại hàng hóa tổng kim ngạch xuất nhập Các tiêu chí chất lượng bao gồm: - Hàm lượng cơng nghệ: Tỷ trọng hàng hóa có hàm lượng công nghệ cao tổng kim ngạch xuất nhập - Chất lượng hàng hóa: Tỷ trọng hàng hóa đảm bảo vệ sinh an tồn sức khỏe hàng hóa đảm bảo điều kiện môi trường tổng kim ngạch xuất nhập 2.2 Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển quan hệ thương mại song phương 2.2.1 Những nhân tố khách quan 2.2.1.1 Vị trí địa lý,địa kinh tế Vị trí địa lý ảnh hưởng lớn tới cấu thương mại Các giao dịch thương mại hai quốc gia có khoảng cách địa lý xa khó xảy khơng có lý đủ mạnh có hấp dẫn lợi nhuận định Khí hậu, thời tiết có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất lưu thơng hàng hóa, ảnh hưởng tới cung, cầu thị trường Sự khác biệt văn hóa hai nước kết tổng hợp nhiều yếu tố lịch sử, ngôn ngữ, tôn giáo, quan niệm sống, đạo đức, trình độ phát triển kinh tế nước Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển quan hệ thương mại song phương 2.2.1.2 Lợi so sánh, lợi cạnh tranh cấu kinh tế Lợi so sánh nước nhân tố định cấu xuất nhập Các quốc gia xuất sản phẩm mà có lợi thế, nhập trở lại hàng hóa mà nước sản xuất khơng có hiệu 2.2.1.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ, hội nhập kinh tế quốc tế giới hai nước Trình độ phát triển khoa học công nghệ doanh nghiệp 11 đất nước ảnh hưởng đến cấu hàng hóa thương mại quốc tế doanh nghiệp đất nước Sự cố gắng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng việc cải thiện quan hệ thương mại hàng hóa song phương 2.2.2 Những nhân tố kinh tế trị ảnh hưởng tới phát triển quan hệ thương mại hàng hóa song phương 2.2.2.1 Vị thế, vai trò, mức độ phụ thuộc, lệ thuộc hai nước giới với thương mại quốc tế Các quốc gia phát triển tiếp cận vấn đề phát triển kinh tế với cảm xúc lẫn lộn Sự phát triển họ có hai mặt Mặt thứ hứa hẹn kết thúc nghèo đói bắt đầu độc lập thật sự, chứa đựng sức hút mạnh mẽ nhà lãnh đạo người dân nước phát triển 2.2.2.2 Số lượng ngày gia tăng liên minh, khối thương mại quy mô khu vực Các khối thương mại khu vực cho phép tự khối áp đặt giới hạn thương mại với mậu dịch bên Theo thời gian, hàng rào thương mại khối giảm dần 2.2.2.3 Vai trị sách thương mại chiến lược mà số nước sử dụng để tăng tính cạnh tranh sản phẩm nước Chính sách thương mại chuyển từ diễn đàn đa phương sang thảo luận song phương Các quốc gia tìm cách cào sân chơi cách thơng qua sách trọng thương đáp trả lại sách tương tự đối tác thương mại Thương mại tự dần thay thương mại công 2.2.2.4 Việc sử dụng thương mại cơng cụ sách đối ngoại Các nước muốn sử dụng thương mại cơng cụ sách đối ngoại Các biện pháp trừng phạt thương mại thành công tương đối hạn chế, nên Mỹ nước khác hạn chế sử dụng thương mại gậy, mà chuyển sang sử dụng củ cà rốt 2.2.2.5 Các vấn đề phức tạp thương mại liên quan đến nhân quyền, môi trường, thẩm quyền pháp lý 12 Số lượng chủ thể trị ngày tăng, đặc biệt công ty đa quốc gia (MNCs) tổ chức phi phủ (NGOs) có quan hệ lợi ích sách thương mại, khiến cho vấn đề “ngoại giao thương mại” quốc gia trở nên phức tạp 2.3 Kinh nghiệm số nước phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc 2.3.1 Kinh nghiệm Thái Lan phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc - Chính sách hướng xuất khẩu; Hình thành cơng nghiệp phụ trợ tốt, tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu; Xây dựng chiến lược nâng cao lực cạnh tranh; Hồn thiện mơi trường luật pháp; Các dự án phát triển hành lang kinh tế, kết cấu hạ tầng kết nối quốc gia khu vực 2.3.2 Kinh nghiệm Philipines phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc Philippines tăng cường an ninh quốc phòng biện pháp như: Duy trì liên minh an ninh với Hoa Kỳ Tăng cường quan hệ đối tác chiến lược với Nhật Bản, Úc, Hàn Quốc nước ASEAN (cũng EU); Thúc đẩy quan hệ an ninh với Nga, Israel Ấn Độ Đồng thời, tổng thống Duterte (Philippines) trì quan hệ gặp với lãnh đạo Trung Quốc, kênh liên lạc song phương tạo tất cấp thức nhằm trì lợi ích thương mại xuất nông sản, dịch vụ du lịch, nhận viện trợ không hoàn lại khoản vay từ Trung Quốc để xây dựng sở hạ tầng cho phát triển kinh tế 2.3.3 Kinh nghiệm Ấn Độ phát triển quan hệ thương mại với Trung Quốc Tập trung vào đầu tư, nâng cao lực sản xuất: khả sản xuất ngày tăng cạnh tranh Ấn Độ làm giảm nhập từ Trung Quốc Xem xét tới loại hàng hóa nhập Tăng cường thương mại nội ngành 2.3.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Thứ nhất, thay đổi tư hội nhập khu vực Việc thay đổi tư hội nhập quốc gia nghiên cứu phần chủ yếu xuất phát từ nhân tố bên Thứ hai, học tạo khuôn khổ thiết lập 13 QHTM Thứ ba, học việc sử dụng công cụ/biện pháp để thúc đẩy phát triển QHTM CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUAN HỆ THƯƠNG MẠI HÀNG HÓA GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC 3.1 Chính sách kinh tế, thương mại Việt Nam – Trung Quốc 3.1.1 Một số sách kinh tế đối ngoại chung Việt Nam với Trung Quốc Các sách thương mại Việt Nam quan hệ thương mại với Trung Quốc nằm khn khổ sách thương mại quốc tế Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam có chung đường biên giới với Trung Quốc nên bên cạnh sách thương mại quốc tế nói chung, cịn có sách nhằm thúc đẩy thương mại biên giới Việt Nam Trung Quốc 3.1.2 Một số sách thương mại Việt Nam với Trung Quốc 3.1.2.1 Chính sách hàng hóa xuất nhập Với hàng hóa nhập cư dân biên giới, theo Quyết định 139/2009/QĐ- TTg hàng hóa nhập có giá trị không 2.000.000 đồng/người/ngày miễn thuế nhập hàng hóa loại thuế khác Cả hai nước có lợi so sánh thu nhập định Thu nhập nhân tố quan trọng tác động tới phía cầu thị trường Thu nhập thay đổi, người tiêu dùng thay đổi nhu cầu loại hàng hóa: Thơng thường, thu nhập người tiêu dùng tăng lên, cầu loại hàng hóa thơng thường tăng cầu loại hàng hóa thứ cấp giảm Thu nhập ảnh hưởng đến khối lượng sản phẩm, chất lượng, quy cách, mẫu mã sản phẩm thỏa mãn thị trường 3.1.2.2 Về sách quản lý tốn tiền tệ Các quy định cho phép thương nhân Việt Nam hoạt động thương mại khu vực biên giới Việt Nam - Trung Quốc mở tài khoản Nhân dân tệ, thương nhân Trung Quốc mở tài khoản Việt Nam đồng ngân hàng phép Việt Nam có thực 14 tốn xuất nhập qua biên giới Việt Nam - Trung Quốc 3.1.2.3 Chính sách thương mại biên giới Các sách thương mại quan hệ Việt Nam - Trung Quốc cho thấy Chính phủ Việt Nam khuyến khích, thúc đẩy hoạt động thương mại hai nước nói chung bn bán qua biên giới nói riêng Đặc biệt có sách nhằm quản lý hoạt động xuất nhập qua biên giới Việt Nam Trung Quốc 3.1.3.Một số sách thương mại Trung Quốc với Việt Nam - Phân cấp quản lý xuất, nhập qua biên giới Chính sách ưu đãi thuế Các sách khuyến khích phát triển ngoại thương Trung Quốc Chính sách tỷ giá hối đối 3.2 Thực trạng trao đổi thương mại Việt Nam - Trung Quốc 3.2.1 Cán cân thương mại Việt Nam - Trung Quốc Cơ cấu nhập phân theo khu vực kinh tế chuyển dịch theo hướng khu vực doanh nghiệp FDI ngày chiếm tỷ trọng cao tổng kim ngạch nhập hàng hóa Việt Nam Việc tăng mạnh nhập khu vực FDI cho thấy khả cung cấp nước (công nghiệp hỗ trợ) cho đầu vào khu vực FDI hạn chế, khiến cho hiệu quả, tác động lan tỏa khu vực FDI tới kinh tế thấp thiếu tính bền vững 3.2.2 Cơ cấu thương mại Việt Nam - Trung Quốc Xuất Việt Nam sang Trung Quốc 48,88 tỷ USD năm 2020, nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn Thiết bị điện, điện tử, chiếm 51,58% tổng xuất sang Trung Quốc Việt Nam nhập từ Trung Quốc 84,2 tỷ USD năm 2020, nhóm mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn Thiết bị điện, điện tử, chiếm 41,85% tổng nhập từ Trung Quốc 3.2.3 Về phương thức xuất nhập Khơng tính đến hoạt động bn bán trốn tránh kiểm sốt quyền quan chức (bn lậu) Việt Nam có hai phương thức xuất nhập chủ yếu ngạch tiểu ngạch Các phương thức xuất nhập ngạch chiếm phần chủ yếu 15 hoạt động thương mại hai bên với 70% tỷ trọng kim ngạch xuất nhập hai nước 3.2.4 Thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc 3.2.4.1 Thương mại biên giới Việt Nam - Trung Quốc 2011-2018 Tuy nhiên, thương mại biên mậu nước lại không thực rõ xu hướng, không ổn định tăng mạnh, từ 2013 Lưu ý từ năm 2000 Trung Quốc bắt đầu có thặng dư thương mại ngạch rõ ngày tăng; đó, thương mại biên mậu có giá trị trồi sụt, với cán cân thương mại thay đổi chiều, vừa có thặng dư lẫn thâm hụt 3.3 Đánh giá quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 3.3.1 Lợi ích 3.3.1.1 Tạo điều kiện cho Việt Nam xuất sang thị trường nước phát triển Tuy gây nhập siêu với Trung Quốc, song hàng hóa nhập từ nước chủ yếu nguyên vật liệu đầu vào sản xuất xuất sang thị trường phát triển EU, Mỹ, Nhật Bản Việc nhập đầu vào giá tương đối rẻ, đa dạng, từ nước liền kề nhân tố giúp hàng Việt Nam có lợi so sánh nhiều nước khác 3.3.1.2 Đóng góp vào GDP, thu nhập địa phương người dân Tuy nhập có biểu rõ việc ảnh hưởng đến tăng trưởng GDP Nhưng thực tế cho thấy là, xuất góp phần góp phần quan trọng vào công tác tạo việc làm, nâng cao thu nhập qua xóa đói giảm nghèo thơng qua việc xuất sản phẩm nông - lâm thủy hải sản Hoạt động xuất nhập nông sản giúp cho hàng hóa nơng lâm nghiệp thị trường tiêu thụ ổn định, đem lại thu nhập tạo việc làm cho người dân địa phương 3.3.2 Một số thách thức, rủi ro từ thương mại Việt Nam Trung Quốc 3.3.2.1 Sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc lớn, gây nhiều rủi ro bị đứt gãy thương mại tình hình khu vực cịn nhiều rủi ro, bất định, cạnh tranh nước lớn rủi ro trường phạt thương mại 16 Sự phụ thuộc lớn gây rui ro điều kiện nhiều rui ro chiến sự, Đại dịch, trừng phạt nước cạnh tranh (Nhất Mỹ, EU) 3.3.2.2 Rủi ro từ cấu hàng hóa xuất khẩu, xuất thơ, chế biến Đối với mặt hàng gỗ sản phẩm từ gỗ, có đến 80% giá trị xuất sang Trung Quốc gỗ nguyên liệu dạng sơ chế 3.3.2.3 Tận thu tài nguyên thiên nhiên Kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ mệnh danh “công xưởng giới” Do nhu cầu họ nguyên liệu đầu vào lớn 3.3.2.4 Bẫy thương mại tự Nhiều chuyên gia cho bẫy thương mại tự khiến dễ trở thành bãi phế thải loại hàng hóa phẩm chất xấu Trung Quốc 3.3.2.5 Thâm hụt thương mại ảnh hưởng xấu đến tài khoản vãng lai Thâm hụt thương mại với Trung Quốc Việt Nam mang tính cấu gánh nặng lớn cán cân toán quốc gia kết cán cân vãng lai rơi vào tình trạng thâm hụt năm gần 3.3.2.6 Bất lợi trị Với trị nước: tham gia trao đổi thương mại với Trung Quốc mang đến số bất lợi cho kinh tế nước Từ làm niềm tin dân vào nhà lãnh đạo trị nước Với trị với Trung Quốc: làm mối quan hệ hai nước xấu 3.4 Nguyên nhân tạo nên lợi ích, hạn chế quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 3.4.1.1 Vị trí địa kinh tế, điều kiện tự nhiên văn hóa Kết cấu hạ tầng kinh tế; Về khí hậu, thời tiết; Về văn hóa, xã hội 3.4.1.2 Lợi so sánh, lực cạnh tranh cấu kinh tế Thu nhập nhân tố quan trọng tác động tới phía cầu thị trường Thu nhập thay đổi, người tiêu dùng thay đổi nhu cầu loại hàng hóa 3.4.1.3 Trình độ phát triển khoa học công nghệ giới 17

Ngày đăng: 05/04/2023, 16:21

Xem thêm:

w