1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận giải về quan hệ thương mại việt nam trung quốc dưới góc độ kinh tế chính trị (5)

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 244,47 KB

Nội dung

133 4 2 Định h ớn hun đố vớ qu n hệ k nh tế th n m V ệt N m — Trun Quố tron thờ n tớ 4 2 1 Chiến lược phát triển bền vững đến năm 2045 Việt Nam Quan niệm và xu hƣớng phát triển bền vững Các nghiên cứu[.]

4.2 Định h ớn hun đố vớ qu n hệ k nh tế th Trun Quố tron thờ n m V ệt N m — n tớ 4.2.1 Chiến lược phát triển bền vững đến năm 2045 Việt Nam Quan niệm xu hƣớng phát triển bền vững Các nghiên cứu cho thấy, mơ hình nhà nƣớc kiến tạo phát triển có vai trị đặc biệt quan trọng là: ―Xác định tầm nhìn khả thực chủ thuyết phát triển đắn; có kế hoạch phát triển quốc gia mạnh; cam kết nâng cao lực ngƣời (1) Nhà nƣớc kiến tạo phát triển ―Là thay đổi tƣ mối quan hệ nhà nƣớc với thị trƣờng điều kiện xã hội đại‖ (2) Do đó, Nhà nƣớc kiến tạo phát triển không trọng đến tăng trƣởng kinh tế bền vững, mà phải giải vấn đề trị, xã hội, văn hóa, phát triển ngƣời, an ninh trật tự, an toàn xã hội bảo vệ môi trƣờng Đồng thời, phải phát huy hiệu môi trƣờng, điều kiện phát triển bền vững khoa học, công nghệ Nhà nƣớc kiến tạo phát triển cần có giới lãnh đạo tinh hoa, có tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, phát huy mạnh việc tạo lập khuôn khổ thể chế điều kiện cần thiết để phát huy sáng tạo, khởi nghiệp ngƣời dân doanh nghiệp; tạo sách thu hút nguồn lực xã hội để tập trung đầu tƣ cho mục tiêu phát triển bền vững kinh tế thị trƣờng Vì vậy, hiểu cách tổng quát, nhà nƣớc kiến tạo phát triển nhà nƣớc có tầm nhìn chiến lƣợc; tổ chức máy tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu nguồn nhân lực chất lƣợng cao; có khả xác định, thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trƣờng cách bền vững hiệu sở thích ứng với thị trƣờng biến đổi Chiến lƣợc phát triển bền vững đến năm 2045 Việt Nam Trong Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, Nghị Đại hội XIII Đảng nêu rõ: ―Phát triển nhanh bền vững dựa chủ yếu vào khoa học công nghệ, đổi sáng tạo chuyển đổi số‖ Đồng thời, kiên định đƣờng, mục tiêu phát triển toàn diện - phát triển 133 bền vững Cụ thể, phát triển kinh tế, đảm bảo đƣờng lối, sách phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; phát triển xã hội, sách an sinh xã hội, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, phát triển ngƣời; đảm bảo trì sách thân thiện với mơi trƣờng, trọng quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý có sách khai thác nguồn lƣợng gắn với tái tạo lƣợng, bảo vệ môi trƣờng sinh thái: ―Phấn đấu đến năm 2030 nƣớc phát triển có cơng nghiệp đại, thu nhập trung bình cao đến năm 2045 trở thành nƣớc phát triển, thu nhập cao‖ Giai đoạn nay, Việt Nam xác định tầm nhìn chiến lƣợc, quy hoạch phát triển lĩnh vực đặt tiêu: ―Về kinh tế, tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm nƣớc (GDP) bình quân khoảng 7%/năm; GDP bình quân đầu ngƣời theo giá hành đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo đạt khoảng 30% GDP, kinh tế số đạt khoảng 30% GDP; tỷ lệ thị hóa đạt 50% Tổng đầu tƣ xã hội bình quân đạt 33 - 35% GDP; nợ công không 60% GDP; đóng góp suất nhân tố tổng hợp (TFP) vào tăng trƣởng đạt 50%; tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân đạt 6,5%/năm; giảm tiêu hao lƣợng tính đơn vị GDP mức 1,5%/năm Về xã hội, Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) trì 0,74; tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi, thời gian sống khỏe mạnh đạt tối thiểu 68 năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo có cấp, chứng đạt 35 - 40%; tỷ trọng lao động nông nghiệp tổng lao động xã hội giảm xuống dƣới 20% Về môi trƣờng, tỷ lệ che phủ rừng ổn định mức 42%; tỷ lệ xử lý tái sử dụng nƣớc thải môi trƣờng lƣu vực sông đạt 70%; giảm 9% lƣợng phát thải khí nhà kính; 100% sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn mơi trƣờng; tăng diện tích khu bảo tồn biển, ven biển đạt - 5% diện tích tự nhiên vùng biển quốc gia‖ [97] Tầm nhìn chiến lƣợc kiến tạo phát triển bền vững kết tinh trí tuệ sở khoa học dự báo thực tiễn xã hội (thích ứng với thị trƣờng biến đổi xã hội) Tầm nhìn phải đƣợc kết hợp với lĩnh khát vọng đƣa 134 Việt Nam phát triển hùng cƣờng, bền vững vừa nguyện vọng đáng Nhân dân; đặt trọng tâm phát triển kinh tế, tăng trƣởng cao, bền vững làm tiền đề cho thực tốt an sinh xã hội, góp phần ổn định, đồng thuận cao Nhân dân để phát triển kinh tế bền vững vừa mang tính nhân văn sâu sắc với mục tiêu ―dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh‖[97] 4.2.2 Định hướng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam — Trung Quốc thời gian tới đến năm 2045 Việt Nam Quan điểm phát triển quan quan hệ thƣơng mại hàng hóa Việt Nam Trung quốc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, theo tác giả luận án có quan điểm (định hƣớng) lớn cho quan hệ kinh tế thƣơng mại Việt Nam — Trung Quốc thời gian tới: Một là, Việt Nam láng giềng Trung Quốc, vừa đƣợc hƣởng lợi, vừa gặp nhiều thách thức, chiến lƣợc chung nỗ lực vừa cạnh tranh, vừa bổ sung cho Lĩnh vực cạnh tranh, bổ sung cho cần nhìn nhận giai đoạn, tính đến trình độ phát triển, cấu ngành, thu nhập nhƣ yếu tố địa kinh tế, địa trị đƣợc dự báo giai đoạn Hai là, cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ Trung Quốc đòi hỏi Việt Nam phải nghiên cứu kỹ, đánh giá chất vấn đề, đƣa dự báo xác xu hƣớng vận động tác động để chủ động tìm đối sách phù hợp nhằm giảm thiểu tối đa rủi ro, củng cố tăng cƣờng tốt lợi ích cho khu vực giới  C ần theo dõi sát diễn biến cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc, tổ chức nghiên cứu cấp độ để có đƣợc đánh giá sát, chất vấn đề nhƣ ảnh hƣởng giới, khu vực Việt Nam Cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc dù gay gắt, đối đầu tồn diện nhƣ giai đoạn đầu, nhiều biến động khó đốn định, cần thận trọng lựa chọn nội dung, hình thức, mức độ hƣởng ứng tham gia đề xƣớng Mỹ hay Trung Quốc Mọi lựa chọn tham gia phải sở bảo đảm 135 lợi ích Việt Nam, với tinh thần chủ động, tránh để rơi vào bị động  Tình trạng đối đầu cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc kéo dài tất địa bàn lĩnh vực quan hệ, vậy, Việt Nam cần chủ động xây dựng phƣơng án ứng phó lâu dài, khơng để rơi vào tình bất lợi chiến lƣợc buộc phải ―chọn bên‖  T rƣớc bối cảnh cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc, Việt Nam cần điều chỉnh chiến lƣợc quan hệ với nƣớc cho phù hợp với tình hình Trong điều chỉnh, cần tối đa hóa lợi ích Việt Nam, tận dụng đƣợc hội, hạn chế, hóa giải đƣợc thách thức từ cạnh tranh chiến lƣợc Mỹ - Trung Quốc [93] Ba là, việc xung đột an ninh quốc gia đối đầu cƣờng quốc Việt Nam với Trung Quốc dẫn đến việc sử dụng cơng cụ sách thƣơng mại chiến lƣợc Do vậy, cần theo giõi, đánh giá dự báo động thái liên quan để có đối sách hữu hiệu Bốn là, việc sử dụng sách thƣơng mại chiến lƣợc để tăng cƣờng lợi ích nƣớc bối cảnh theo chiến lƣợc chủ động dự báo quốc gia Theo chiến lƣợc xuất nhập hàng hóa thời kỳ 2021-2030 Thủ tƣớng Chính phủ, thị trƣờng Châu Á chiếm chủ yếu kim ngạch xuất nhập Việt Nam Theo dự báo Ngân hàng JP Morgan, năm tiếp theo, Trung Quốc tiếp tục tăng trƣởng nhƣng mức độ vừa phải với sách vĩ mô thận trọng thắt chặt Chính phủ Trung Quốc.Tuy Việt Nam theo đuổi chiến lƣợc đa dạng hóa thị trƣờng xuất nhập khẩu, giảm phụ thuộc vào thị trƣờng có mức độ nhập siêu cao nhƣng tƣơng lai, Việt Nam, nhƣ quốc gia khác khu vực phụ thuộc lớn vào thị trƣờng Trung Quốc, đặc biệt bối cảnh Trung Quốc ngày thể tham vọng bành trƣớng với sáng kiến ―Hành lang kinh tế đƣờng tơ lụa‖ ―Con đƣờng tơ lụa biển kỷ 21‖ Cùng với việc thành lập Ngân hàng đầu tƣ hạ tầng Châu Á (AIIB) mà Việt Nam 136 tham gia với tƣ cách 57 thành viên sáng lập, việc vay vốn từ phía Trung Quốc, kèm theo việc nhập máy móc thiết bị phục vụ sản xuất từ thị trƣờng Trung Quốc ngày lớn Ở chiều ngƣợc lại, Việt Nam thị trƣờng quan trọng phía Nam Trung Quốc Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc dƣ thừa công suất, Việt Nam thị trƣờng đáng kể với Trung Quốc Bên cạnh đó, Trung Quốc cần ủng hộ Việt Nam sáng kiến hợp tác phát triển kinh tế mà Trung Quốc ngƣời khởi xƣớng triển khai Dự báo tƣơng lai, với việc tham gia vào Hiệp định thƣơng mại tự lớn với kinh tế lớn nhƣ EU, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam đa dạng hóa đƣợc thị trƣờng xuất giảm phụ thuộc vào thị trƣờng Trung Quốc nhƣng thị trƣờng Trung Quốc thị trƣờng vô lớn chi phối đến hoạt động thƣơng mại Việt Nam Quy mô xuất nhập Việt Nam Trung Quốc dự kiến tiếp tục tăng trƣởng mạnh Bối cảnh cần có quan tâm mức đến chất lƣợng tăng trƣởng tính bền vững phát triển xuất nhập Chiến lƣợc xuất nhập hàng hóa đến năm 2030 (gọi tắt Chiến lƣợc) đƣợc ban hành Quyết định số 493/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2022 Thủ tƣớng Chính phủ quán triệt chủ trƣơng, đƣờng lối phát triển kinh tế - xã hội Đảng giai đoạn mới, quan tâm đến xu hƣớng kinh tế thƣơng mại quốc tế nhƣ kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn,… Chiến lƣợc xác định định hƣớng lớn xuất hàng hoá, nhập hàng hoá phát triển thị trƣờng xuất khẩu, nhập Trong đó: - Chiến lƣợc bổ sung định hƣớng phát triển thị trƣờng nhập hàng hoá, đặt ngang tầm với nhiệm vụ phát triển thị trƣờng xuất hàng hoá - Về định hƣớng chung xuất hàng hoá, Chiến lƣợc định hƣớng phát triển xuất bền vững, phát huy lợi so sánh chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng hợp lý theo chiều sâu; coi trọng vấn đề sử dụng hiệu nguồn lực, bảo vệ môi trƣờng sinh thái giải tốt vấn đề xã hội - Về định hƣớng ngành hàng xuất khẩu, Chiến lƣợc không đề cập cụ thể 137 định hƣớng nhóm hàng nhiên liệu, khống sản (hiện chiếm 1% kim ngạch xuất khẩu), thay vào bổ sung định hƣớng ―Khơng khuyến khích phát triển sản xuất, xuất mặt hàng thâm dụng tài nguyên, gây ô nhiễm môi trƣờng; trọng đầu tƣ phát triển xuất sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện với môi trƣờng.‖ 4.3 Định h ớn - Trun Quố tron thờ ả pháp nhằm ả th ện án ân th n m V ệt N m n tớ Từ phân tích thực trạng thƣơng mại hai nƣớc triển vọng thời gian tới thƣơng mại Việt - Trung, tác giả đề xuất số quan điểm việc cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc nhƣ sau: - Nỗ lực giảm dần nhập từ Trung Quốc, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu, cải thiện cán cân thƣơng mại với Trung Quốc cách bền vững, nhiên đảm bảo kim ngạch xuất nhập tăng trƣởng so với năm trƣớc - Giảm dần tỷ trọng xuất nhóm hàng nhiên liệu, khống sản, nhóm hàng nơng lâm thủy sản; tăng tỷ trọng xuất nhóm hàng công nghiệp chế biến chế tạo; giảm dần xuất sản phẩm thô, tăng cƣờng xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, ứng dụng khoa học cơng nghệ - Kiểm sốt chặt chẽ việc nhập mặt hàng khơng khuyến khích nhập khẩu, có chiến lƣợc phát triển cơng nghiệp hỗ trợ hiệu quả; đảm bảo nhập máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu mà nƣớc sản xuất với chất lƣợng tốt - Đa dạng hóa thị trƣờng xuất nhập khẩu, tận dụng tối đa hội thu đƣợc từ Hiệp định thƣơng mại song phƣơng, đa phƣơng - Nâng cao lực cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam, nhanh chóng thâm nhập với mạng kinh doanh toàn cầu, chuỗi giá trị toàn cầu - Thúc đẩy thƣơng mại song phƣơng theo hƣớng ngạch, giảm dần theo hƣớng tiểu ngạch, phát triển thƣơng mại bền vững, đảm bảo ổn định lâu dài; kiểm soát tốt thƣơng mại tiểu ngạch hai nƣớc - Phát triển quan hệ thƣơng mại sở đảm bảo an ninh quốc gia, chủ 138 quyền lãnh thổ, xử lý vấn đề tranh chấp thƣơng mại, bảo vệ mơi trƣờng 4.3.1 Nhóm giải pháp từ phía Nhà nước 4.3.1.1 Nhóm giải pháp cải thiện tình hình xuất nhập hàng hóa Về xuất Một chuyển dịch cấu xuất theo hƣớng đẩy mạnh xuất mặt hàng có giá trị gia tăng cao, tăng tỷ trọng công nghiệp chế biến dịch vụ, nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa xuất khẩu, đồng thời giảm xuất mặt hàng thô Đối với số nhóm hàng chủ yếu:  Với nhóm hàng chế biến, chế tạo: tận dụng tốt việc thu hút nguồn vốn FDI từ doanh nghiệp, tập đoàn đa quốc gia từ nƣớc ngồi với cơng nghệ tiên tiến; lợi dụng chiến lƣợc ―Trung Quốc + 1‖ Tập đồn đa quốc gia để đón sóng đầu tƣ lĩnh vực cơng nghiệp chế biến chế tạo, tập trung hỗ trợ doanh nghiệp với định hƣớng cụ thể nhƣ hỗ trợ đất đai, thuế, vốn công nghệ , đặc biệt với doanh nghiệp nhỏ vừa  Với nhóm hàng nhiên liệu, khống sản: giảm tối đa việc xuất thơ nhiên liệu khống sản sang Trung Quốc, tăng xuất sản phẩm chế biến, theo dõi chặt chẽ sách nhập mặt hàng Trung Quốc biến động giá thị trƣờng giới để gia tăng giá trị xuất  Với nhóm hàng nơng lâm thủy sản: Hiện Trung Quốc bạn hàng nhập lớn sản phẩn cao su, hạt điều, thủy sản, rau tƣơi Đẩy mạnh xuất hàng nông thủy sản sang Trung Quốc hợp tác quan trọng quy hoạch thƣơng mại hai nƣớc Trung Quốc thị trƣờng lớn tƣơng đối dễ tính mặt hàng nơng sản Việt Nam Do cần tăng cƣờng hoạt động Các Bộ ban ngành có liên quan cần phối hợp với Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp theo dõi sát tình hình sản xuất thị trƣờng nơng lâm thủy sản để đề xuất giải pháp, chế sách mở rộng thị trƣờng, đồng 139 thời, cần tích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc để xuất ngạch mặt hàng chủ lực này, tăng cƣờng hoạt động quảng bá thị trƣờng rộng lớn để nâng cao tính cạnh tranh hàng hóa với nƣớc Đƣa khung tiêu chuẩn phù hợp, tích cực kiểm sốt chặt chẽ chất lƣợng hàng hóa nơng lâm thủy sản xuất sang Trung Quốc Hai xây dựng thƣơng hiệu, kiểm soát chất lƣợng hàng hóa, tạo hình ảnh danh tiếng cho hàng hóa Việt Nam cần ý đến việc xây dựng thƣơng hiệu cho mặt hàng nông sản Trƣớc có học tranh chấp thƣơng hiệu nhƣ cà phê Buôn Mê Thuột, kẹo dừa Bến Tre Do vậy, nhà nƣớc nên có sách đầu tƣ, hỗ trợ, khuyến khích cá nhân, tổ chức xây dựng thƣơng hiệu riêng Ba là, Bốn xây dựng, nâng cấp hệ thống hạ tầng biên giới, hệ thông kho bãi, bảo quản đơng lạnh, thơng quan nhằm giảm tính thụ động sách biên mậu Trung Quốc chƣa đủ minh bạch, giải trình Bốn là, đẩy mạnh phổ biến thơng tin sách xuất nhập Trung Quốc, tình hình biến động giá mặt hàng thị trƣờng giới, lộ trình cắt giảm thuế quan phù hợp ƣu đãi cụ thể Nhà nƣớc nhóm ngành hàng ƣu tiên xuất để khuyến khích doanh nghiệp tham gia, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua việc tổ chức hội thảo, gặp gỡ doanh nghiệp địa phƣơng, thông qua phổ biến kiến thức phƣơng tiện truyền thông Trên thực tế, theo thống kê Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI, doanh nghiệp Việt Nam tận dụng đƣợc 32% ƣu đãi từ Hiệp định ACFTA, nghĩa chƣa đầy 1/3 số hàng hóa xuất sang thị trƣờng Trung Quốc tận dụng đƣợc ƣu đãi thuế quan từ Hiệp định Đây điều vô đáng tiếc cần đƣợc rút kinh nghiệm sớm tƣơng lai Năm tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng Trung Quốc, kết nối doanh nghiệp, phổ biến kiến thức hồ sơ thị trƣờng Trung Quốc, tập quán kinh doanh, sách pháp luật, sách ngành hàng Bên cạnh đó, cần đổi phƣơng thức tổ chức xúc tiến thƣơng mại, nâng cao hiệu hoạt động 140 hệ thống quan làm công tác xúc tiến thƣơng mại Sáu là, tích cực đàm phán với Chính phủ Trung Quốc việc thúc đẩy thƣơng mại ngạch, giảm dần thƣơng mại qua đƣờng tiểu ngạch - Về nhập Một là, kiểm soát nhập mặt hàng khơng cần thiết sản xuất thị trƣờng nƣớc thơng qua việc tăng cƣờng kiểm sốt chất lƣợng hàng hóa, khuyến khích doanh nghiệp nội địa nghiên cứu, học hỏi nâng cao mẫu mã chủng loại mặt hàng, vận động phong trào ―ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam‖ Hai là, nhập mặt hàng máy móc thiết bị từ Trung Quốc cần đƣợc kiểm soát chặt chẽ chất lƣợng, tránh tình trạng nhập cơng nghệ lạc hậu, yếu kém, ảnh hƣởng đến môi trƣờng Tăng tỷ trọng nhập máy móc, thiết bị tiên tiến từ nƣớc có cơng nghệ nguồn đại, khơng nhập công nghệ lỗi thời, lạc hậu để phát triển ngành công nghệ hỗ trợ thay nhập nguyên liệu từ thị trƣờng Trung Quốc Ba xây dựng hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lƣợng hàng hóa, an tồn thực phẩm, kiểm dịch động thực vật, bảo vệ môi trƣờng để hạn chế số mặt hàng Trung Quốc chƣa đủ tiêu chuẩn, đảm bảo chất lƣợng hàng hóa nhập Để xây dựng đƣợc hàng rào kỹ thuật cần có phối hợp doanh nghiệp xuất trực tiếp, doanh nghiệp liên quan trực tiếp đến mặt hàng xuất nƣớc với quan Chính phủ để đƣa tiêu chí cụ thể Bốn chủ động tìm kiếm thị trƣờng ngun liệu đầu vào thơng qua hoạt động nhƣ khuyến khích sản xuất nguyên liệu nƣớc, tìm kiếm nguồn nguyên liệu tƣơng tự giá thành rẻ thị trƣờng láng giềng gần gũi khác nhƣ nƣớc ASEAN, tận dụng tốt Hiệp định thƣơng mại ký kết nhằm tìm kiếm nguyên vật liệu với giá thành rẻ nƣớc tham gia Hiệp định 141 4.3.1.2.Nhóm giải pháp khác Tích cực phát triển cơng nghiệp nỗ lực gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu, cải thiện cấu hàng hóa xuất nhập Qua phân tích cấu hàng hóa xuất nhập thực trạng tình hình xuất nhập Việt Nam Trung Quốc, Việt Nam đẩy mạnh xuất sản phẩm công nghiệp, hàm lƣợng công nghiệp cao, thâm dụng vốn nhiều Để đạt đƣợc điều việc làm mang tính vĩ mơ, có lộ trình theo giai đoạn cụ thể, cần xây dựng công nghiệp thƣơng hiệu quốc gia Cụ thể:  Xây dựng, phát triển ngành công nghiệp theo hƣớng đại, tăng hàm lƣợng khoa học công nghệ giảm tỷ trọng giá trị nội địa sản phẩm, tập trung vào ngành cơng nghiệp có tính tảng, lợi so sánh ý nghĩa chiến lƣợc phát triển bền vững, tự chủ kinh tế, tham gia sâu chuỗi giá trị tồn cầu  Tích cực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế  Cần chủ động lựa chọn phát triển ngành, lĩnh vực có lợi cạnh tranh, xây dựng củng cố nội lực để tham gia hiệu vào phân công lao động quốc tế chuỗi giá trị khu vực/toàn cầu  Tận dụng hội hội nhập, CPTPP, EVFTA để nhập công nghệ tiên tiến, nhằm nâng cao trình độ cơng nghệ kinh tế  Đẩy mạnh đa phƣơng hóa, đa dạng hóa quan hệ thƣơng mại, khai thác tốt hội từ xu hƣớng đa cực hóa kinh tế giới  Tăng cƣờng lực hoạt động quan ngoại giao, thƣơng vụ để dự báo xử lý trƣờng hợp có biến cố với thị trƣờng xuất nhập  Điều chỉnh chiến lƣợc đầu tƣ gắn liền với việc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo hƣớng tập trung vào hiệu thay qui mơ  Với chiến lƣợc phát triển xuất nhập công nghiệp đƣợc định hƣớng nhƣ nay, việc đầu tƣ cần đƣợc chuyển hƣớng đầu tƣ tập trung 142

Ngày đăng: 12/04/2023, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w