ISSN: 8066-8639
TAP CHi a
HAN NOM
#® MỘT SỐ CUỘC TIẾP XÚC GIỮA SỨ THẦN VIỆT NAM VÀ XỨ THÂN HÀN QUỐC THỜI
TRUNG ĐẠI
# GIỚI THIỆU THÊM MỘT SỐ SÁCH HÁN NƠM
VIỆT NAM ĐANG TÀNG TRỮ TẠI TOKYO
#® KHÁI LƯỢC VỀ CHỮ NƠM NGẠN
# TRA LOI MAI QUOC LIEN VA NGUYEN QUANG TUAN: “SAU ĐƠNG” LÀ "CÂY XOAN”,
% MUC LUC TAC GIA VA BAI VIET DANG TRONG TAP CHI HAN NOM NAM 2007
6 (85)
2007
VIEN NGHIEN CUU HAN NOM
Trang 2LUAN GIAI NHAN DE TAC PHAM VAN TAM DIEU LONG
LUAN GIAI NHAN DE TAC PHAM VAN TAM DIEU LONG CUA LUU HIEP
uận giải nhan dé Van tam diéu long KSA là khâu quan trọng trong nghiên cứu tác phâm văn luận Văn /âm điêu long của các nhà Long học trong và ngồi nước Cách hiểu bốn chữ này mang
tính dẫn đạo nhà nghiên cứu đường
hướng tiếp cận tồn bộ trứ tác của Lưu Hiệp Vì vậy trong hơn 650 năm kể từ năm 1355, năm mà Tiền Duy Thiện một
học giả đời Nguyên, đưa ra những lí giải đầu tiên về tên gọi của Văn tâm điêu long", nhiều thế hệ học giả đã đĩng gĩp
thêm những lí giải của mình: vào đời
Minh đĩ là những kiến giải của Diệp Liên Phương #£ý3?, Cĩ Khởi Nguyên Mike O Trung Quéc thoi hién đại
chúng tơi thơng kê được các quan điểm
của Chu Quảng Thành & /* #”) Vương
Thiếu Lương # # R ', Chu Thiệu Hằng
J]#4iz' Đặc biệt thơng qua tổng thuật
của Chu Quảng Thành chúng tơi được
biết đến những quan điểm khác của Dang Phuc Hai fi #74, Li Khanh Gidp # KP
và của một nhà nghiên cứu người Nga cĩ
tên phiên âm là Khắc Lợi Phu Tá Phu #, MAR O cdc nude khác, chúng tơi
được biết đến quan điểm của Stephen
Owe Shih Vincent YC, LX.Lixévich®),
Ở Việt Nam, cũng cĩ các ý kiến của một
NGUYÊN PHÚC ANH (*)
số nhà nghiên cứu như Phan Ngọc”),
Nguyễn Khắc Phí”, Dương Ngọc DũngtÐ
(tổng thuật), Phương Lựu”?, Trên cơ sở
kế thừa và đính chính những quan điểm
trên của các nhà nghiên cứu đi trước?)
chúng tơi nhận thấy: với những tác phẩm
cĩ hàm lượng lí thuyết cao, tên goi cua
tác phẩm thơng thường được tác giả tính tốn rất kĩ khi đặt tên nhằm chuyến tải
một cách cơ đúc nhất những vấn đề cĩt
lõi của tác phẩm Do tính chủ ý cao nên cách giải thích hợp lí nhất phải là cách
giải thích tiệm cận được với quan điểm của bản thân tác giả Với trường hợp của Văn tâm điêu long chúng tơi chủ trương sử dụng chính những thuyết minh của Lưu
Hiệp trong thiên 7 chí #-—3, thiên thứ 50
của sách Văn tâm điễu long, làm cơ sở cho những lập luận của chúng tơi
Lưu Hiệp trong thiên 7 chí đã giải
thích Ứăn tâm và Điêu long như hai về
đối nhau Vì vậy, giống như cách giải thích của đa số những nhà nghiên cứu,
chúng tơi sẽ tiến hành giải thích tên gọi
tác phẩm theo từng về một Chúng tơi
cịn tiến xa hơn một chút khi cố gắng thuyết minh tương tác giữa hai về của tên
t® SV khĩa 49, Khoa Văn hoc, DH KHXH
& NV Đại học Quốc gia Hà Nội
Trang 3
TẠP CHÍ HÁN NƠM số 6 (85) - 2007
sách Trước tiên, chúng tơi xIn chép những kiến giải của Lưu Hiệp trong thiên 7 chí của sách Văn tâm điêu long vì nhận thấy nĩ rất cần thiết cho những lập luận về sau này: “Văn tâm là nĩi đến chuyện “dụng tâm” khi làm văn Xưa Quyên Tử cĩ Cẩm tâm Vương Tơn cĩ \øo fđm Người viết
Cam tam va Xao tam moi thực là cĩ tâm
thay văn chương của họ mới đẹp thay Cho nên ở đây tơi dùng chữ ấy Xưa nay văn chương phải lay trau chuốt tạo thành thể, lẽ nào [tợ] lại lấy hai chữ Điêu long mà người ta dùng để nĩi về bọn Trâu
Thích hay sao?” [Nguyên văn: X x2 #Ý, SHAAN CL HATES, LRG
+ cĩ ấy X & LHỊ> Š 9 tbxX # ĐÀ
ARS RAR o SIR Zz BFS ARAL > |
Người nào đã từng đọc qua bản dịch của Giáo sư Phan Ngọc hay ban dịch của ơng Dương Ngọc Dũng hăn sẽ ngạc nhiên khi đọc đoạn trích qua phần tự dịch trên của chúng tơi Song chúng tơi cũng cĩ lí lẽ-của riêng mình
Đầu tiên là về hai chữ Văn tâm &% ^ Doan Lưu Hiệp luận về hai chữ Văn tâm như đã thấy rất ngắn gọn Ơng nĩi rằng Văn tâm là nĩi đên chuyện “dụng tâm khi làm văn (GS Phan Ngọc dịch là “dụng tâm của văn” e rằng chưa được chuẩn) Ở day cĩ vấn đề liên quan đến chuyện chữ nghĩa Xét câu văn đầu của đoạn trích trên kia "Phù văn tâm giả ngơn vi văn chị dụng tâm dã”, ở đây “ngơn” là động từ, “dung tam” 1a trung tâm ngữ cịn “vi văn” bổ sung ý nghĩa cho “dụng tâm” Câu này như vậy phải dịch thành: *Văn tâm” - đây là nĩi đến chuyện dụng tâm khi làm văn vậy
Câu “Tâm tai mĩ hĩ` mới cĩ nhiều chuyện để bàn Câu này nếu tách rời ra khỏi văn cảnh sẽ đặt ra hai khả thể diễn
66
NGUYÊN PHÚC ANH
dịch: “cái tâm day là đẹp” hoặc là “tâm - cái chữ ấy thật đẹp” Hai cách này đều
coi chit “hi” nhu mét tro tir biéu thi một
su đĩ nhiên hoặc một kết quá tất nhiên
Khả năng là hai cách diễn dịch trên
khơng được chuẩn Bởi lẽ nếu hiểu theo hai cach nay thi cau van trén “Van tam là nĩi chuyện dụng tâm khi làm văn” sẽ phải giải thích ra sao đây? Mọi chuyện đường như lâm vào bế tắc Mạch văn
dường như đứt gẫy
Chúng tơi đã tra các loại từ điển, như
Từ Hai đ#‡# (Trung Hoa thư cục # #3
Fy, 1994 tr.2064) thi thấy chữ “hĩ? (&)
cịn biểu thị sự cảm thán, chăng hạn sách Mạnh Tư (Lương Huệ Vương) cĩ câu: “Dai tai ngon hi’; hay nhu Hdn - Liệt tự
điện của Thiều Chứu (Nxb Thanh Niên,
2003 tr.524) cũng cho biết chit “hi”
nhiều khi cịn dùng thơng với chữ “tai” (#) để biểu thị cảm thán chăng hạn sách Luận ngữ cĩ câu: “Thậm hĩ! Ngơ suy hi!” Và đề tránh khỏi bề tắc trong những cách
diễn địch kia, chúng tơi sẽ tư duy theo
hướng “hi” la mét cam thán từ Mặt khác,
Chiêm Anh /##3 trong Văn tâm điễu
long nghĩa chứng Koes Ae, khi làm cơng tác đối chiếu các ban Vain tam điêu long lưu truyền từ trước cho đến nay đã cung cấp cho chúng tơi một thơng tin thu vi Ong đã nhận ra một điều: trong các ban Văn tâm điêu long đời nhà
Nguyên niên hiệu Chí Chính thứ 1Š của
Tiền Duy Thiện, Văn tâm điêu long của
Du Héi 42% nha Minh, Van tam diéu
Trang 4LUAN GIAI NHAN DE TAC PHAM WAN TAM DIEU LONG
Nguyén i£—%, Văn tâm điêu long của Trương Chi Tượng ?&> # v.v đều cĩ
“ở “pha” (A) ditng sau cau “tâm tai mĩ
(SRE) Chữ “phù” vốn tương
Son với chữ "hồ" (+#) ) song trong van cảnh này khơng thê mang nghĩa nghỉ vấn
vì trước nĩ là “h7” *Hĩ phù" ở đây là cảm
thán từ Điều đĩ đã khăng định xu hướng tiếp cận của chúng tơi là đúng đắn Sự xuất hiện nêu trên xảy ra ở nhiều bản khác nhau, trong đĩ cĩ bản Văn tâm điêu long cơ nhất đã chứng minh tính chất
cảm thán của câu “tâm tai mĩ hĩ (phù)” Và khi ta thừa nhận '“Tâm tai mĩ hï (phù)” là một câu cảm thán thì câu này phải dịch
la: “[ngudi vit Cam 1am va Xao tam moi thực] cĩ tâm thay! [Văn chương của họ mới thực] đẹp thay!” Cách dịch này vừa cho ta hiểu được tại sao lại trích dẫn tên
của Quyên Tử và Vương Tơn Tử cùng
những tác phẩm của họ Đồng thời cách
dịch này cịn ứng được với hai chữ ` "dụng
tâm” trong câu: “ngơn vi văn chỉ dụng
tâm” Mạch văn của Lưu Hiệp vì vậy sẽ
logic hon, dé hiéu hơn
Da hicu “Van tam 1a chỉ sự dung tam
khi làm văn" thì muốn gidi thich “Van tâm” điều quan trong bậc nhất là hiều hai chữ “dụng tâm” là thế nào? Với người
đọc hiện đại ít người cĩ thé tường giải hai
chữ "dụng tâm” mà Lưu Hiệp đã sử dụng Chir “Tam” «s nhu trong sach Thuyér vain
gidi te SLX MF cha Hita Than 2444 chi
ra đây là một chữ tượng hình cho một cơ quan nội tang ma ngay nay ching ta goi là trái tim” Chữ “tâm” ở đây cĩ bà nghĩa
là một vật chất cu thé Các từ điển khác
như từ điển 7 nguyờn #Đđ cho bit
“tâm” trong quan niệm của người Trung Hoa cịn là một cơ quan làm chú quá trình tư duy, ý thức và tỉnh thần nĩi chung của
con người, nơi điều hịa mọi hoạt động sự ton tại của ca thê xác và tâm linh con
người Các nhà triết học cổ đại Trung Hoa và đĩ nhiên cả Lưu Hiệp đều tin rằng: thơng qua “tâm” thậm chí con người cĩ
thé đối thoại voi thé giới của thần linh, cĩ thê kết nĩi với đạo và tri nhận được đạo
Sự phức tạp trong cách giải thích chữ
“tam” dẫn đến sự đa nghĩa trong cách hiểu hai chữ "dụng tâm” ( đ] »+) Hai chữ
này ân chứa trong nĩ: (1) Sự day dứt sự
khơ kiệt về hình hài thể xác của nhà văn
khi làm văn Thiên 7hẩn 0 ‡È#8: sách
Văn tâm điêu long đã ghi chép rất nhiều
những câu chuyện văn nhân khổ lụy đến hình hài vì quá trình tác văn Cách giải
thích này ứng với cách giải thích chữ "tâm” như một ý nghĩa vật chất cụ thể, một bộ phận thuộc về thê xác con người (2) Nếu hiểu chữ “tâm” như một phạm
trù tỉnh thần của con người, thì hai chữ “dụng tâm” cịn mang trong nĩ một nghĩa hàm ẩn thứ hai là những bức xúc, là trạng
thái liên tục biển động của cảm xúc thậm
chí nhiều khi giống như sự hành hạ về tỉnh thần của người nghệ sĩ khi sáng tạo
văn học (3) Cịn với cách hiểu chữ “tâm” như một phạm trù tâm linh thì thậm chí
"dụng: tâm” cịn cĩ một ý nghĩa mang mau sac than bí Nĩ là một điều kiện cho
sự kết nối giữa văn và đạo (nơi mà Lưu
Hiệp coi là khởi nguồn của văn); giữa
“tác văn” và “tri đạo” của văn nhân Văn
nhân bằng quá trình “dụng tâm” của mình đã quy hồi được với cái mà Lưu
Hiệp gọi là “văn của đạo”U”),
Bởi vậy, theo thiển ý của chúng tơi, hai chữ “dụng tâm” khĩ lịng phù hợp với hai chữ “nội dung” như một số nhà
nghiên cứu đã giải thích Nĩ thuộc về
Trang 5TẠP CHÍ HÁN NƠM số 6 (85) - 2007 NGUYÊN PHÚC ANH
một phạm vi khác, nơi mọi cơ găng gị ép nĩ vào cũi lồng của thi học phương Tây đều trở thành nghịch dịU®,
Cịn về khái niệm “văn” Khái niệm này được sử dụng trong tác phẩm Văn tâm điêu long vơn rất đa nghĩa Đặt câu hỏi về nội hàm khái niệm “văn” của Lưu Hiệp là gì cũng giống như là đặt câu hỏi về tồn bộ tư tưởng văn học của Lưu Hiệp là gì Vấn để nêu trên yêu cầu những phân tích vượt quá khuơn khơ bài viết này Trong những bải viết sau chúng tơi sẽ phân tích cụ thé về vấn đề này”,
Cịn về hai chữ “điêu long” (RỆ$È,)
cũng là thiên 7 chí ngay sau lời bàn thé nảo là “văn tâm” Lưu Hiệp đã nĩi những li do ơng chọn hai chữ “điêu long” để đặt nhan đề tác phâm: “Xưa nay văn chương phải lấy chau chuốt tạo thành thé, lẽ nào [tơi] lại lấy hai chữ “điêu long” mà người ta nĩi về bọn Trâu Thích hay sao?” Khơng thể hiểu hai chữ “điêu long” giống như việc gọt giũa cắt tỉa câu văn đơn thuần như chuyện “điêu trùng triện khắc” Ở đây chúng tơi đi tìm bản nghĩa của hai chữ “điêu long” Câu hỏi là: “Điêu long trong hệ thong khái niệm của Lưu Hiệp cĩ những ý nghĩa gì?” Trước tiên chúng tơi phái thuyết minh cơ chế lập luận của mình Chúng tơi thiết nghĩ, hai chữ “điêu long” ở nhan đề khơng thé giải thích nếu khơng tiến hành thống kê và luận giải tất cả các trường hợp sử dụng hai chữ ấy trong tồn bộ.tác phẩm Câu hỏi được đặt ra: Lưu Hiệp đã dùng hai chữ “điêu long” như thế nào trong tồn bộ tác phẩm của mình? Câu hỏi đã dẫn
chúng tơi đến việc thống kê số lần xuất
hiện của hai chữ này Kết quả là Lưu
Hiệp trong tồn bộ tác phẩm của ơng đã
ba lần sử dụng hai chữ “điêu long” Một
68
lần như đã biết là ở nhan đề tác phẩm
Một lần ở thiên Thời íự t$ # (thiên thứ 45), một lần ở thién Tw chi (thiên 50)
Đây là một tần số xuất hiện khơng lớn
với các văn nhân bình thường song nĩ là
một con số khơng nhỏ đối với Lưu Hiệp (do Lưu Hiệp cĩ một chủ trương hành văn rất đặc biệt được ghi lại ở thiên Dưng
tài #3 thiên thứ 32 của Văn tâm điêu
long: "một ý mà nhắc lại hai lần tức cũng giống như ngĩn tay ngĩn chân thừa, cùng một từ mà nhắc lại ở hai câu, đấy là
u bướu của văn vậy” [—z## th, x2 #f
fey o HAE 4, RZ Hw] Chac han
hai chir “diéu long” phai duge Luu Hiép gửi găm một “mã văn hĩa” nào đĩ và
nhận được sự quan tâm của ơng
Chúng tơi xin được xét hai trường hợp sử dụng “điêu long” cịn lại ngồi tên tác phẩm: Trước tiên là ở thiên 7hởi tự, chúng tơi xin trích một đoạn: “ chỉ cĩ
nước Tễ nước Sở là hơi hơi cĩ phong khí văn học Nước Tề mở nhà Trang Cù,
nước Sở mở cung Lan Đài Mạnh Kha làm khách nước Tẻ, Tuân Khanh làm Huyện lệnh Lan Lăng Cho nên mọi người thấm nhuần phong thái tốt dep Trâu tử (Trâu Diễn) vì bàn luận về trời mà được ngợi khen, Trâu Thích lấy những ngơn từ như chạm rồng (điêu long) mà cầu được nồi tiếng” Trong đoạn trích này, Lưu Hiệp cĩ thiện cảm rõ rệt với những nhà văn Nho gia và cĩ thái độ hơi mai mỉa với những Âm Dương gia như
Trâu Diễn, Trâu Thích Thứ nữa là lần sử
dụng điêu long ở thiên 7 chí như độc giả đã biết ở trên, xin khơng nhắc lại
Cĩ một điểm chung là cả hai cách dùng nêu trên đều gắn với một nhân vật, một Âm Dương gia là Trâu Thích Tài liệu nĩi về ơng này tương đối mơ hỗ và ít
Trang 6LUAN GIAI NHAN DE TAC PHAM VAN TAM DIEU LONG
ol Những ghi chép được nhiều người
biết đến là của Tư Mã Thiên trong Sử kí 3# ?6 thiên Mạnh Tử Tuân Khanh truyện ch F 3) PF: “Trau Thích là đệ tử của
Trâu Diễn nước Tề, chọn nhiều điều
trong số những học thuật của Diễn mà
ghi chép thành văn” [1z 4, 72x 8p
Tr AK BAT Z ik 42 %4 ], “Học thuật của
Trâu Diễn viễn vơng và biện luận rộng rãi, Trâu Thích thì văn đầy đủ nhưng khĩ thi hành cho nên người TẾ mới gọi hai người ấy là đàm thiên Diễn, điêu long Thich” [48
47 ZMIT K My APF, ALK LIE o Hk
IRA 7A KA AT ARAL I ] Lưu Hướng #|
) trong sách Biér luc 3#|## viết: “Trâu
Thích sửa văn của Trâu Diễn, tu strc ti man
như chạm khắc vảy con rồng, cho nên gọi
la diéu long” [SEAT 2K, HAE ARSE
FEX, HARE © J
Những trích dẫn của chúng tơi trên đây nhằm chỉ ra, trong con mắt của
những người mà Lưu Hiệp ít nhiều chịu
ảnh hưởng, thì hai chữ “điêu long” khi gắn với Trâu Thích đều mang một hàm nghĩa tiêu cực Điều đĩ thể hiện ở sự chê
bai của Lưu Hướng, sự mỉa mai, đánh giá
khắt khe của sử gia Tư Mã Thiên và của cả Ban Cĩ, tác gia Han Thu i # khi lấy một biệt hiệu mà người đương thời gọi tên Trâu Thích gắn với tên huý ra để chép vào sách (vậy nên “Điêu long Thích”
khơng bao giờ cĩ thể là do Trâu Thích tự
đặt ra cho mình) Tất cả đã cho thấy
quan niệm của họ về văn chương và vẫn
đề điêu long của Trâu Thích
Lưu Hiệp cũng cĩ một quan điểm chống lại lối văn chương của Trâu Thích
Hắn Lưu Hiệp cùng các nhà Nho cho rằng Trâu Thích mượn những điều trong
học thuật của Trâu Diễn đã khơng cĩ sự
phát triển gì hơn mà chỉ dùng văn chương
trau chuốt tán tụng thêm Đấy là thứ văn chương vơ hồn khơng cĩ được sự dụng tâm cân thiết mà chỉ chăm chút cho cơng
việc tỉ mân của ngơn từ như chạm khắc
vảy của con rồng Mặt khác, hắn Lưu Hiệp chăng ưa gì những điều trong học
thuật của Trâu Diễn, Trâu Thích Trong
thiên Khoa sức ## (thiên thứ 37), ta
thấy Lưu Hiệp đả kích mạnh mẽ lối văn
chương dối trá phù phim bàn luận những chuyện khơng đâu như chuyện con Phi Liêm, Tiêu Liên con cá Tì Mục ở Đơng Đơ, thần biển Hải Nhược ở Đơng Kinh
Học thuật của Trâu Diễn và Trâu Thích
ngay đương thời đã bị chê là vu khốt vơ
dụng “đàm thiên Diễn, điêu long Thích”
Đến thời Hán lại bị Lưu Hướng, Tư Mã
Thiên và Ban Cố khơng tán thành Lưu
Hiệp cũng ít nhắc đến những học giả
thuộc Âm Dương gia như Trâu Thích, Trâu Diễn Thỉnh thoảng ơng cịn tỏ ra
trào phúng châm biếm họ
Lưu Hiệp chống lại “điêu long” (chạm khắc vay con réng) theo tỉnh thần của
Trâu Thích, điều này chúng tơi đã chứng
minh ở trên Song thực chất Lưu Hiệp lại hồn tồn khơng phủ nhận việc chau chuốt văn chương cũng như thứ văn tỉ
mân đẹp đẽ như khắc chạm Ơng khang dinh “Xua nay van chuong phai lay chau
chuốt tạo thành thể” Tức là ơ ơng thấy cần phải cĩ một thứ văn chương điêu long;
song đấy khơng phải là thứ văn chương điêu long theo tỉnh thần Trâu Thích chỉ là sự gọt giũa suơng những điều mịn chán Lưu Hiệp kêu gọi đưa vào trong văn
chương điêu long mới của mình một sự dụng tâm của nhà nghệ sĩ Chúng tơi cho rằng học giả LX 224IREĐIH cũng nhận ra điều này Ơng viết: cũng như bất cứ
sự vật nào khác, bre van như vậy cĩ một
Trang 7
TẠP CHÍ HÁN NOM số 6 (85) - 2007
trung tâm tổ chức, một điểm tập trung mội tâm điêm (văn tâm) Lời kêu gọi của Lưu Hiệp đưa vào trung tâm này hình tượng con rồng (khác với những con sâu thảm hại do những người say mê chau chuốt tạo ra) chính là lời kêu gọi sáng tạo những tác phâm lớn cĩ sức mạnh `0),
Bởi vậy theo chúng tơi "điêu long” là một cách dùng "giá tá” của Lưu Hiệp
Ơng đã mượn hai chữ “điêu long” mà
người ta nĩi về Trâu Thích đưa vào trong hai chữ ấy một nội dung hồn tồn mới - Về thực chất hai chữ “điêu long” ở nhan đề tác phâm với cách dùng ở hai
thiên 7ởi f và Tự chí chỉ cịn cĩ cái
“vỏ” là giống nhau cịn nội dung đã được Luu Hiệp "đánh trao” di
me
Diém khác nhau giữa hai quan điểm
của Lưu Hiệp và Trâu Thích là ở chỗ:
Trâu Thích chỉ nghĩ đên chuyện “điều long” cịn Lưu Hiệp thì biết đặt “điều long” bên cạnh hai chit “van tâm” Ơng đã cho “điêu long”, ân dụ của cơng việc tạo thành thê của văn chương, cả sự dụng tâm của nhà nghệ sĩ Tĩm lại ta phái diễn địch ra sao đây về hình ảnh ấn dụ này theo quan điêm của Lưu Hiệp eel long” là một ân dụ, hàm ý muốn nĩi ` những kĩ xảo mà người nghệ sĩ dà sử dụng thơng qua quá trình “dụng tam” dé tạo thành vẻ đẹp khơng phù phiếm của sự sắp xếp hợp lý chương và câu (chương cú) của sự đúc gọt (dung tài), của sự cân
đối (lệ từ), của hài hịa thanh luật (thanh
luật), của nghệ thuật tỉ hứng (tỉ hứng) và phĩng đại tơ vẽ (khoa sức), của sự đáng tin cậy của những nội dung được chứng minh bằng sách xưa (sự loại) của trình bày và chọn dùng các “chữ” (luyện tự), của sự kín đáo và nỗi bật (ấn tú) trong
70
NGUYÊN PHÚC ANH
văn chương Hai chữ ''điêu long” cĩ một nội dung mà người viết tin rằng mình trình bày hãy cịn nhiều thiếu sĩt Việc tường giải hai chữ này bằng lối nghĩ Tây học hĩa của người hiện đại sẽ gặp rất nhiều khĩ khăn và chỉ cĩ giá trị tham kháo Thực ra Lưu Hiệp khơng vất vả tường minh ý nghĩa hai chữ ấy Bản thân
ơng đã dùng hai chữ “điêu nhục” RÈ⁄£ đề
giải thích hai chữ “điêu long”
Cuối cùng, theo thiển nghĩ của chúng
tơi, diễn dịch nhan đề tác phâm Văn tâm
điêu long bằng một hai dịng là điều bất khả, vì vậy khi địch nhan đề tác phẩm này, chỉ nên phiên âm (ở ta là phiên âm Hán Việt) và tiến hành chú giải nội hàm ý nghĩa của nĩ một cách thâu đáo Hy vọng rằng cách diễn dịch nhan đề tác phẩm này
của chúng tơi gĩp phần vào việc tiếp cận
và khám phá tác phẩm được co! là tập đại thành của văn luận cổ đại Trung Quốc
N.P.A Chú thích:
(1) Về quan điểm của Tiền Duy Thiện xin xem Chu Chấn Phủ #l]‡£ HH: Nguyên Chí
Chính bản Văn tâm điêu long hồi hiệu 2U # 1E
AX 2l #L% in trong sách Văn tâm diéu
long từ dién x3 Alt 44% #2, Trung Hoa thu
cục P 44-3 A, nam 1996, ttr tr.617 - 800
(2) Về quan điểm của hai người này xin
xem Vương Lợi Khí ##lšŠ: Văn tâm điêu long hiéu ching Xs AR RERZE, Thượng Hải Cổ tịch xuất ban xa Leb 48 dh REL, 1980, tr.321 va 328
(3) Chu Quảng Thành # J” : Biện luận và phân tích về tên sách Văn tâm điêu long %2RE #5 %ð%‡W7, Hàng Châu Sư phạm
Học viện học báo 3*,|J# ‡6, # Bš #°‡&, số 5
nam 1990 tr.61
Trang 8LUẬN GIẢI NHAN ĐỀ TÁC PHẨM VAN TAM DIEU LONG
(4) Vương Thiếu Lương # #: Những
khủo sát mới về hàm nghĩa của tên sách Văn tâm điêu long % ^¿ RỆ #,*ð % 3 X ARIK, Hoc
thuật luận đàn ** R3b3Z số 12 năm 2005
tr.162-166
(5) Chu Thiệu Hằng ]#31#: Những khảo sát bạn đâu về mới quan hệ giữa tên sách
Văn tam diéu long va cai then chốt của Văn
x¿Rt #*b % 5 x3 142209 % £ 118,
Quý Châu văn sư tùng san F&I KR IF,
số 2 nam 2006, tr.38-41
(6) Stephen Owen (F X Pf #), Vuong Bach Hoa £ 444% Đào Khánh Mai Fé JR 4%
dich, Van ludn Trung Quốc: dịch tiếng Anh vờ bình luận *P E8 4 3b 341$ 5 1F 76, Thuong
Hải Xã hội khoa học viện xuất bản xã _#‡+
4 #† 3 l th Đá 2L, 2002 tr.188-189, bản
song ngữ Trung - Anh
(7) Shih Vincent Y.C: The Literary Mind
and the Carving of Dragons, New York:
Columbia University Press 1959
(8) LX.Lixêvích: Tư tưởng văn học cơ Trung Quốc Trần Đình Sử dịch Nxb.Giáo dục, 2000, tr.34
(9) Văn tâm điêu long, Phan Ngọc dịch Tap chí Văn học nước ngồi số 3 năm 1996,
tr.144
(10) Nguyễn Khắc Phi: Đàn thém vẻ lời
giới thiệu và ban dịch Văn tâm điều long Tap chi Van học nước ngồi, số 2 năm 1997,
t.151-155,
(11) Duong Ngọc Dũng: Dân nhập tư tưởng văn học Trung Quốc Nxb Văn học,
1997, tr.58:59
(12) Phương Lựu: Phương Lựu tryên tập
phần 1í luận văn học cơ điện phương Dĩng,
-Nxb Gido duc, 2005, tr.51
(13) Những quan điêm của các nhà nghiên
cứu tiền bối đã được chúng tơi tiền hành phân tích rất tỉ mi trong khoảng 11 trang A4 ở đây xin khơng nhắc lại Xin xem Nguyễn Phúc
Anh: Luận giải nhan đề tác phẩm Văn tâm
điêu long của Lưu Hiệp, Cơng trình đoạt Giải
Nhất nghiên cứu khoa học sinh viên của Bộ giáo dục và đào tạo năm 2006
(14) Chiêm Anh #‡$Ä, Văn tâm điêu long
nghĩa chứng 3% ^3 HỆ 3E ÄŠ 3# quyên hạ
Thượng Hai Cơ tịch xuat ban xa Lift & 9%
FARFL 1989, tr.1899-1900
(15) Hita Than #48, Thayér vein giải tự
3t X RF Trung Hoa thư cục P # FA 1998 tr.217 thượng
(16) Từ nguyên đÈ if, Thuong vu an thư quán T 1# t) # he, 1941 tr.565
(17) Gần đây chúng tơi cĩ đọc được trong cuốn sach cha Zong-qi Cai, Configurations
of Comparative Poetics: Three Perspectives on Western and Chinese Literature Criticism,
Honolulu: University of Hawai’i Press, 2002 những phân tích rất thú vị vẻ quá trình của
những thẻ nghiệm thần bí về đạo thơng qua
quá trình tác văn Chúng tơi chỉ nhấn mạnh thêm rằng quá trình đĩ được tiến hành qua trung gian là tâm của văn nhân
(18) Về vấn đề này xin xem thêm Zong-qi Cai, Configurations of Comparatives Poetics,
Sdd, tr4-5 va cuén sách của Ming Dong Gu,
Chinese Theories of Reading and Writing A
Route to Hermeneutics and Open Poetics A Route to Hermeneutics and Open Poetics, State
University of New York Press, Albany, 2005
(19) Cĩ thể tham khảo bài viết của
Zong-qi Cai, Wen and the Construction of a Critical System in Wenxin Diaolong in trong Chinese Literature: Essays, Articles, Reviews 22 nam 2000, tr.1-29 dé biét thêm về nội hàm khái niệm văn được Lưu Hiép su dụng trong Văn tâm điều long và mối quan hệ của nĩ đến
các khái niệm khác trong tác phẩm
(20) 1.X.Eixêvích Sđd, tưr.73./