Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
440,71 KB
Nội dung
TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC TÀO CHI () - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN () V ăn học ngành khoa học vừa lâu đời lại vừa non trẻ, ngành khoa học trải qua nhiều biến động kỉ XX, vượt qua chặng đường dài gập ghềnh Chúng ta tiến hành nhìn lại tổng kết nghiên cứu kỉ XX văn học, việc có ý nghĩa Văn học nửa đầu kỉ XX Lấy thời điểm thành lập nhà nước Trung Quốc làm cột mốc, chia việc nghiên cứu kỉ XX văn học thành hai thời kì Trong nửa đầu kỉ XX, xã hội có nhiều biến động, chiến tranh liên miên Nhưng, kĩ thuật ấn lốt khí thời cận đại (bao gồm in 凸版, in phẳng 平版, in chìm 凹版) truyền vào Trung Quốc, nên nâng cao nhiều hiệu suất chế tác sách vở, loại văn sách tăng mạnh, từ thúc đẩy phát triển nghiên cứu văn học 1.1 Trước tác văn học Lịch sử văn học Trung Quốc truy nguyên sớm đến thời Tiên Tần, việc xuất chuyên luận văn học lại kiện giai đoạn đầu kỉ XX Nhìn chung người ta cho rằng, Thư lâm thoại 书林清话 (Lời nhàn rừng sách) Diệp Đức Huy 叶德辉 chuyên luận sớm văn học Diệp Đức Huy (1864-1927) tên tự Hoán Bân 焕彬, hiệu Trực Sơn 直 山 Hề Viên 郋园, người huyện Trường Sa 长沙 tỉnh Hồ Nam 湖南 Họ Diệp học thức người, ham thích lưu trữ, hiệu khám, xuất cổ thư, ông nhà tàng thư nhà văn học trứ danh vào giai đoạn cuối thời Thanh đầu thời Dân Quốc Thư lâm thoại viết vào năm cuối thời Thanh, khắc năm 1919 Cuốn sách bàn luận toàn diện nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực văn học, như: tri thức văn học; chế độ thư tịch đời; việc chép sách, khắc sách, giám định văn qua đời Trên sở sử liệu vô bao quát, xen kẽ khảo biện [trình bày] tương đối mạch lạc, sách có ý nghĩa khai () GS., Tiến sĩ; () PGS.TS Đại học Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 sáng lịch sử văn học(1) Ngoài Thư lâm thoại, Diệp Đức Huy cịn viết Tứ khố tồn thư bản khảo 四库 全书版本考 (Khảo văn Tứ khố tồn thư), Hề Viên độc thư chí 郋园 读书志 (Ghi chép Hề Viên đọc sách), Tàng thư thập ước 藏 书 十 约 (Mười nguyên tắc việc lưu trữ sách vở)… Cuốn Bản thông nghĩa 版本通 义 (Luận giải vấn đề văn học) Tiền Cơ Bác 钱() chuyên luận văn học tiếp sau Thư lâm thoại, sách viết năm 1930 Thương vụ ấn thư quán Thượng Hải xuất năm 1933 Toàn sách chia làm bốn phần: Nguyên thủy đệ 原 始 第 一 ghi chép văn từ thời thượng cổ đến thời Ngũ Đại; “Lịch sử đệ nhị” 历史第二 ghi chép việc diên cách văn thời Tống Nguyên Minh Thanh; Độc đệ tam 读本第三 ghi chép thiện thư tịch quan trọng tứ [kinh, sử, tử, tập]; Dư kí đệ tứ 余记第四 ghi chép hỗn tạp điều tâm đắc nghiên cứu văn bản, vạch đường lối nghiên cứu(2) Ngồi cịn có Trung Quốc điêu nguyên lưu khảo 中国雕 版源流考 (Khảo nguồn gốc diễn biến ván khắc Trung Quốc) Tôn Dục Tu 孙毓修 chẳng hạn, khảo chứng nguồn gốc diễn biến khắc, trọng khảo chứng vấn đề: “bản quan” 官本[bản nhà nước khắc], “bản phường khắc” 坊刻本 [bản hiệu buôn khắc], phương pháp in sách chữ rời 活字 (hoạt tự), cách đóng sách(3) TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN 1.2 Mục lục văn thư ảnh thiện Trong nửa đầu kỉ XX, người ta biên soạn nhiều mục lục văn 版本目录 thư viện nhà tàng thư, mục lục văn tập hợp thành to lớn việc giám định văn cổ tịch Những [mục lục văn bản] có quy mơ lớn phải kể đến Nghệ Phong tàng thư kí 艺风藏书记, Nghệ Phong tàng thư tục kí 艺风藏书续 记, Nghệ phong tàng thư tái tục kí 艺风 藏书再续记, Giang Nam đồ thư quán thiện thư mục 江南图书馆善本书 目 (Thư mục thiện Thư viện Giang Nam), Thanh Học Bộ đồ thư quán thiện thư mục 清学部图书馆 善本书目 (Thư mục thiện Thư viện Bộ Học đời Thanh) Mâu Thuyên Tôn 缪荃孙 [hiệu Nghệ Phong]; Cố cung sở tàng điện thư mục 故宫所藏殿本书目 (Thư mục văn sách cung điện lưu trữ Cố cung) Bảo tàng Cố cung 故宫)物院 soạn; Cố cung thiện thư mục 故宫 善本书目 (Thư mục thiện Cố cung) Trương Doãn Lượng 张允 亮; Văn Lộc đường thư kí 文禄堂 访书记 (Ghi chép lần thăm sách Văn Lộc đường) Vương Văn Tiến 王 文 进 ; Bắc Bình đồ thư quán thiện thư mục 北平图书馆善本书 目 (Thư mục thiện Thư viện Bắc Bình) Triệu Vạn Lí 赵万里; Bắc Bình đồ thư quán thiện thư mục ất biên 北平图书馆善本书目乙编 (Thư mục thiện Thư viện Bắc Bình - mới) Triệu Lục Xước 赵 录绰; Phán thư ngẫu kí 贩书偶记 (Ghi TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC chép ngẫu nhiên việc buôn bán sách) phần Tục biên 续编 Tôn Điện Khởi 孙殿起… Cùng với trình truyền nhập phổ biến kĩ thuật chụp ảnh phương Tây, sau khắc Lưu chân phả 留真谱 (Sách kĩ thuật chụp ảnh) Dương Thủ Kính 杨守敬, nửa đầu kỉ XX, người ta sử dụng kĩ thuật chế ảnh chụp để in khơng thư ảnh thiện 善本书影 (ảnh chụp sách thiện bản), ví dụ Thiết Cầm Đồng Kiếm lâu Tống Kim Nguyên thư ảnh 铁 琴 铜 剑 楼 宋 金 元 本 书 影 (Thư ảnh văn đời Tống- KimNguyên lưu trữ lầu Thiết Cầm Đồng Kiếm) Cù Khải Giáp 瞿启甲; Cố cung thiện thư ảnh sơ biên 故宫 善本书影初编 (Sơ biên soạn thư ảnh thiện Cố cung) Trương Doãn Lượng 张允亮; Bát Sơn thư ảnh 钵山书 影 (Thư ảnh Bát Sơn) Liễu Di Trưng 柳 诒 徵 ; Gia Nghiệp đường thiện thư ảnh 嘉业堂善本书 影 (Thư ảnh thiện Gia Nghiệp đường) Lưu Thừa Cán 刘 承 干 ; Trùng chỉnh Nội đại khố tàn thư ảnh 重整内阁大库残本书影 (Thư ảnh văn tàn khuyết kho lớn Nội - Bản chỉnh lí lại) phịng Văn hiến Thư viện Cố cung biên soạn; Văn Lộc đường thư ảnh 文禄 堂书 影 (Thư ảnh Văn Lộc đường) Vương Văn Tiến 王 文 进 ; Thiệp Viên sở kiến Tống thư ảnh 涉园所 见宋版书影 (Thư ảnh văn đời Tống mà Đào Thiệp Viên xem) Đào Tương 陶湘; Minh đại bản đồ lục sơ biên 明代版本图录初编 (Sơ biên soạn thư ảnh văn đời Minh) Cố Đình Long 顾廷龙 Phan Cảnh Trịnh 潘景郑 soạn… Trong sách này, Minh đại bản đồ lục sơ biên bắt đầu chuyển hướng ý từ văn đời Tống - Nguyên sang văn đời Minh, vượt xa trước tác văn học lại tầm nhìn xa độ uyên bác Về việc mở rộng lĩnh vực nghiên cứu văn học, sách thay đổi thói “nịnh Tống” 佞宋 quen thuộc nay, tạo nên ảnh hưởng tích cực(4) Những lời đề 题 (lời tựa) lời bạt 跋 danh gia kết tinh việc khảo đính nhà văn học văn cổ tịch, có giá trị mẫu mực cho đời sau giám định văn Trong nửa đầu kỉ XX có số sách tập hợp lời đề lời bạt như: Sĩ Lễ Cư tàng thư đề bạt tục lục 士礼居藏书 题跋续录 (Ghi thêm lời đề lời bạt cho tàng thư Sĩ Lễ Cư), Nhiêu Phố tàng thư đề chí 荛圃藏书题识 (Ghi chép lời đề cho tàng thư Nhiêu Phố), Nhiêu Phố khắc thư đề chí 荛圃刻书题识 (Ghi chép lời đề cho sách khắc in tàng thư Nhiêu Phố), Hồng Vũ lâu đề bạt 红雨楼题跋 (Các lời đề lời bạt cho lầu Hồng Vũ) Mâu Thuyên Tôn tập hợp; Nhiêu Phố tàng thư đề chí tục lục 荛圃藏书题识续录 (Viết tiếp ghi chép lời đề cho tàng thư Nhiêu Phố), Nhiêu Phố tàng thư đề chí tái tục lục 荛圃藏书题识再续录 (Lại viết tiếp ghi chép lời đề cho tàng thư Nhiêu Phố), Tư Thích trai thư bạt 思适斋书跋 (Lời bạt cho sách thư phịng Tư Thích) Vương Đại Long 王大隆 tập hợp; Đại Vân thư khố TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 tàng thư đề chí 大云书库藏书题识 (Ghi chép lời đề cho sách kho sách Đại Vân) La Kế Tổ 罗继祖… 1.3 Các nhà văn học Nửa đầu kỉ XX xuất nhiều nhà văn học như: Mâu Thuyên Tôn 缪荃孙, Diệp Đức Huy 叶 德辉, Vương Quốc Duy 王国维, Lỗ Tấn 鲁迅, La Chấn Ngọc 罗振玉, Tiền Cơ Bác 钱(), Phó Tăng Tương 傅增湘, Đào Tương 陶湘, Trịnh Chấn Đạc 郑振铎, Trương Nguyên Tế 张元济, Tôn Dục Tu 孙毓修, Hồ Thích 胡适, Hướng Đạt 向达, Triệu Vạn Lí 赵万里, Vương Trọng Dân 王 重 民 … Các nhà văn học phần lớn bậc đại sư quốc học, thành tựu học thuật họ tách rời với văn học Vương Quốc Duy soạn Ngũ Đại Lưỡng Tống giám khảo 五代两宋监本考 (Khảo trường Giám đời Ngũ Đại Lưỡng Tống), Lưỡng Chiết cổ san khảo 两浙古刊本考 (Khảo khắc cổ phủ Hàng Châu 杭州 Gia Hưng 嘉兴); La Chấn Ngọc [và Vương Quốc Duy] soạn Lưu sa trụy giản khảo thích 流沙坠简考释 (Khảo cứu mộc giản 木简 khai quật sa mạc [ở Đơn Hồng]), Tống Ngun thích tạng san khảo 宋元释藏刊本考 (Khảo khắc kinh Phật thời Tống Nguyên); Đào Tương soạn Minh Ngô Hưng Mẫn thư mục 明 吴 兴 闵 版 书 目 (Thư mục ván khắc Mẫn Tề Cấp 闵 齐伋 Ngơ Hưng đời Minh); Hồ Thích sử dụng loại văn để nghiên cứu Thuỷ kinh 水经注… Sau chủ yếu giới thiệu thành tựu mặt văn học Lỗ Tấn, Phó Tăng Tương, Trương Nguyên Tế, Vương Trọng Dân TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN Lỗ Tấn (1881-1936), tên thật Chu Thụ Nhân 周树人, tự Dự Tài 豫才, người huyện Thiệu Hưng 绍兴 tỉnh Chiết Giang 浙江, ông nhà văn nhà tư tưởng trứ danh Ơng ham thích cổ tịch, có nhiều nghiên cứu nguyên lưu văn giám định văn cổ tịch Khi sưu tập Cổ tiểu thuyết câu trầm 古 小说钩沉 (Tìm tịi tiểu thuyết cổ), Hậu Hán thư 后汉书 Tạ Thẩm 谢沈, Vân Cốc tạp kí 云谷杂记 (Tạp kí Vân Cốc), Chí lâm 志林 (Ghi chép tản mạn), Phạm tử Kế Nhiên 范子计然 (Truyện Phạm Lãi 范蠡 thầy học Kế Nhiên), Đường Tống truyền kì tập 唐宋传奇集… hiệu đính Kê Khang tập 嵇康集, Lỗ Tấn tỏ tinh thông văn bản, thể tảng văn học vững Lưu giữ nhiều sách vở, việc xuất trì liên tục, có thực tiễn chỉnh lí cổ tịch, điều tạo nên tên tuổi nhà văn học Lỗ Tấn(5) Phó Tăng Tương (1872-1949), tự Nguyên Thúc 沅叔, người huyện Giang An 江安 tỉnh Tứ Xuyên 四川, ông nhà giáo dục nhà văn học tiếng Các tác phẩm quan trọng gồm: Song Giám lâu thiện thư mục 双鉴 楼善本书目 (Thư mục thiện lầu Song Giám), Tàng Viên quần thư đề kí 藏园群书题记 (Lời đề kí cho sách Tàng Viên cư sĩ [Phó Tăng Tương]) Tàng Viên quần thư kinh nhãn lục 藏园群书经眼录 (Ghi chép sách mà Tàng Viên cư sĩ xem)… Ông ham thích việc hiệu đính thư tịch chẳng khác trời lạnh cần áo, đói thèm ăn, khơng ngày bỏ bễ, phương pháp chủ yếu để ông giám định văn TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC hiệu khám dị đồng văn tự Việc khảo chứng văn nhiều thiên chương Tàng Viên quần thư đề kí có liên quan đến hiệu đính thư tịch Cả đời ơng hiệu đính 1600 sách, giám định 4500 cổ tịch Trương Nguyên Tế (1867-1959), tự Tiểu Trai 筱斋, hiệu Cúc Sinh 菊生, người huyện Hải Diêm 海盐 tỉnh Chiết Giang Ông người đặt móng cho Thương Vụ ấn thư quán 商务印书馆 (Nhà in Thương vụ), nhà xuất nhà văn học lừng danh, có viết Hiệu sử tùy bút 校史随笔 (Tùy bút hiệu đính sách lịch sử)… Thiệp Viên tự bạt tập lục 涉园序跋集录 (Sưu tập lời tựa bạt cho sách tàng thư Thiệp Viên) vựng biên tựa bạt ông, tựa bạt ông cho thấy tinh thâm khảo chứng văn Trong trình chọn cho Tứ tùng san 四部丛刊 Bách nạp Nhị thập tứ sử 百衲本二 十 四 史 , ông hao tâm tổn huyết, khơng quản khó khăn, đóng góp lượng lớn thư ảnh thiện cổ tịch cho hậu Vương Trọng Dân (1903-1975), tự Hữu Tam 友三, hiệu Lãnh Lư chủ nhân 冷 庐 主 人 (Người chủ nhà lạnh), người huyện Cao Dương 高 阳 tỉnh Hà Bắc 河北, ông nhà mục lục học nhà văn học tiếng, có viết: Lão tử khảo 老子考, Đơn Hồng cổ tịch tự lục 敦煌古籍叙录 (Ghi chép cổ tịch Đơn Hồng), Trung Quốc thiện thư đề yếu 中国善本书提要 (Tóm tắt sách thiện Trung Quốc) Trung Quốc thiện thư đề yếu ghi chép 4300 thiện cổ tịch mà ơng đích thân giám định, phương pháp giám định ông đạt đến độ thành thục, có giá trị quan trọng lịch sử ngành văn học(6) Một điều đáng ý là, khoảng năm 1930, Bắc Kinh đồ thư quán 北京图书馆 (Thư viện Bắc Kinh) nôi sản sinh nhà văn học Khi Vương Trọng Dân, Hướng Đạt, Triệu Vạn Lí, Tạ Quốc Trinh 谢国 桢, Tơn Khải Đệ 孙楷第, Trương Tú Dân 张秀民… hội tụ Bắc Kinh đồ thư qn Trong khn viên kì diệu này, họ sớm tối nghiên cứu văn bản, sau thành học giả tiếng văn học Giai thoại rừng sách mãi lịch sử ghi nhận 1.4 Bình giá việc nghiên cứu văn học Trong nửa đầu kỉ XX, việc nghiên cứu văn học gặt hái thành tựu kể trên, nói tóm lại, vấn đề lí luận văn học khoảng trống Dù điều kiện thời giờ, xuất Thư lâm thoại đáng quý, việc xếp chất đống sử liệu, cịn thiếu màu sắc lí luận Một số nhà văn học tự nhận trách nhiệm biên soạn mục lục văn bản, hao phí nhiều năm tuổi trẻ, chưa thận trọng ngồi lại để coi văn học ngành khoa học để nghiên cứu tổng kết Đến nhắm mắt xuôi tay để lại toàn mục lục văn dạng sổ ghi chép Nguyên nhân chủ yếu gây nên tình trạng là: đến nửa đầu kỉ XX, văn TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 học tồn phụ thuộc vào mục lục học hiệu khám học mà chưa trở thành ngành khoa học độc lập Văn học nửa sau kỉ XX Nửa sau kỉ XX 50 năm sau thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa Trong 50 năm này, việc nghiên cứu văn học tiến bước dài Xét cách cụ thể chia thành ba giai đoạn 2.1 Giai đoạn thứ (1949-1965) Năm 1949 thành lập nước Trung Quốc mới, việc vừa bắt đầu, nước Cộng hòa chưa tìm nhiều nhân lực, vật lực, kinh phí để theo đuổi công tác nghiên cứu văn cổ tịch Cho dù vậy, nghiên cứu văn học đạt số thành tích định 2.1.1 Trước tác văn học Văn học giai đoạn có trước tác Cổ tịch bản thiển thuyết 古籍版本浅说 (Lạm bàn văn cổ tịch) Trần Quốc Khánh 陈国 庆, Cổ thư bản thường đàm 古书版 本常谈 (Thường thức văn cổ thư) Mao Xuân Tường 毛春翔, Trung Quốc ấn loát thuật đích phát minh cập kì ảnh hưởng 中国印刷术的发明及其影 响 (Việc phát minh kĩ thuật ấn loát Trung Quốc ảnh hưởng kĩ thuật ấy) Trương Tú Dân 张秀民 Cuốn Cổ tịch bản thiển thuyết giải thích rõ ràng ngắn gọn 220 thuật ngữ văn học, có tác dụng định việc phổ cập thường thức văn học thúc đẩy việc quy TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN phạm hoá thuật ngữ văn học(7) Cuốn Cổ thư bản thường đàm tổng kết kinh nghiệm tác giả qua nhiều năm theo đuổi cơng tác chỉnh lí cổ tịch thư viện, tồn sách có câu chữ ngắn gọn, trọng bàn vấn đề nguyên lưu văn cổ tịch việc giám định văn cổ tịch(8) Cuốn Trung Quốc ấn lốt thuật đích phát minh cập kì ảnh hưởng có nội dung chia làm hai phần: Phần thứ tìm hiểu khởi nguyên kĩ thuật ấn loát, đề xuất quan niệm kĩ thuật ấn loát năm niên hiệu Trinh Quán 贞 观 thời Đường; Phần thứ hai bàn ảnh hưởng kĩ thuật ấn loát Trung Quốc tới châu Á, châu Phi, châu Âu Cuốn sách có hai giá trị: đặt dấu mốc cho thấy việc nghiên cứu nguồn gốc diễn biến phương thức chế tác sách có bước đột phá quan trọng; hai chứng minh cách tỉ mỉ phát minh kĩ thuật ấn loát Trung Quốc, phát minh quan trọng Trước có sách tương tự Trung Quốc ấn lốt thuật đích phát minh hồ tha đích Tây truyền 中国印刷 术的发明和它的西传 (Sự phát minh kĩ thuật ấn lốt Trung Quốc q trình truyền bá sang phương Tây kĩ thuật này) [tên sách tiếng Anh The Invention of Printing in China and Its Spread Westward] học giả người Mĩ Thomas Francis Carter, sách trưng dẫn lượng lớn văn hiến Trung Quốc, Triều Tiên, Nhật Bản, bàn luận ngắn gọn toàn diện việc phát minh kĩ thuật ấn lốt q trình truyền bá kĩ thuật tới khắp TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC nơi giới(9) Ở nhiều phương diện, sách Trương Tú Dân bổ sung cho mặt khuyết thiếu sách Carter 2.1.2 Mục lục văn vựng biên thư bạt (các lời bạt cho sách) Ngoài trước tác văn học, giai đoạn biên soạn in ấn lượng lớn mục lục văn bản, Bắc Kinh đồ thư quán thiện thư mục 北 京图书馆善本书目 (Mục lục thiện Thư viện Bắc Kinh), Bắc Kinh đại học đồ thư quán thiện thư mục 北京 大 学 图 书 馆 善 本 书 目 (Mục lục thiện Thư viện Đại học Bắc Kinh), Thượng Hải đồ thư quán thiện thư mục 上 海 图 书 馆 善 本 书 目 (Mục lục thiện Thư viện Thượng Hải), Phúc Đán đại học đồ thư quán thiện thư mục 复 旦 大 学 图 书 馆 善 本 书 目 (Mục lục thiện Thư viện Đại học Phúc Đán), Nam Kinh đại học đồ thư quán thiện thư mục 南京大学图书 馆善本书目 (Mục lục thiện Thư viện Đại học Nam Kinh), Vũ Hán đại học đồ thư quán tàng thiện thư mục 武汉大学图书馆藏善本书目(Mục lục thiện lưu trữ Thư viện Đại học Vũ Hán), Quảng Đông Trung Sơn đồ thư quán tàng thiện thư mục 广东中 山 图 书 馆 藏 善 本 书 目 (Mục lục thiện lưu trữ lại Thư viện Trung Sơn Quảng Đông), Thiên Tân thị Nhân Dân đồ thư quán thiện thư mục 天津市 人 民 图 书 馆 善 本 书 目 (Mục lục thiện Thư viện Nhân Dân thành phố Thiên Tân), Tăng đính Tứ khố giản minh mục lục tiêu 增订四库简明目录标 注 (Biên soạn bổ sung mục lục ngắn gọn có thích cho Tứ khố tồn thư), Trung Quốc địa phương chí tổng lục 中 国 地 方 志 综 录 (Tổng mục lục địa phương chí Trung Quốc), Trung Quốc tùng thư chí tổng lục 中国丛书志综录 (Tổng mục lục tùng thư chí Trung Quốc)… Trong Tăng đính Tứ khố giản minh mục lục tiêu vốn Tứ khố giản minh mục lục tiêu 四库简明目录标注 (Mục lục ngắn gọn có thích cho Tứ khố toàn thư), mục lục văn sách thu thập Tứ khố toàn thư 四库全书, [bộ mục lục này] Thiệu Ý Thìn 邵懿辰 người đời Thanh soạn, khắc in lưu hành năm thứ niên hiệu Tuyên Thống 宣统 (năm 1911) Sau trải qua phê danh gia Mâu Thuyên Tôn Vương Ý Vinh 王懿荣, lại bổ sung Thiệu Chương 邵章 (cháu Thiệu Ý Thìn) Thiệu Hữu Thành 邵 友诚 (chắt Thiệu Ý Thìn), năm 1959 Trung Hoa thư cục đổi thành tên [Tăng đính Tứ khố giản minh mục lục tiêu chú] để ấn hành Trung Quốc địa phương chí tổng lục mục lục văn địa phương chí, nhà phương chí học tiếng Trung Quốc Chu Sĩ Gia 朱士嘉 biên soạn, Thương Vụ ấn thư quán xuất năm 1958 Cuốn Trung Quốc tùng thư tổng lục Thượng Hải đồ thư quán biên soạn, mục lục văn quy mô lớn, thu thập tổng cộng 2797 tùng thư, phụ thêm phần Tử mục thư danh sách dẫn 子目书 名索引 (Sách dẫn cho sách thuộc Tử), Tử mục trước giả sách dẫn 子目著 者索引 (Sách dẫn cho tác giả sách TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 thuộc Tử) Toàn quốc chủ yếu đồ thư quán thu tàng tình biểu 全国 主 要 图 书 馆 收 藏 情 况 表 (Bảng tổng quát tình hình lưu trữ thư viện lớn tồn quốc), vô tiện dụng(10) Các sưu tập lời đề lời bạt danh gia cho cổ tịch xuất thời kì có Quyển Am thư bạt 卷庵书跋 Cố Đình Long 顾 廷 龙 sưu tập, Diệp Cảnh Quỳ 叶景葵 soạn; Cấp Cổ thư bạt 汲古阁书跋 (Các bạt cho sách gác Cấp Cổ) Phan Cảnh Trịnh 潘景 郑 hiệu đính, Mao Tấn 毛晋 soạn… Năm 1960, Bắc Kinh đồ thư quán biên soạn Trung Quốc khắc đồ lục 中国版刻图录 (Ghi chép sách tranh ảnh khắc in Trung Quốc), vựng biên thư ảnh thiện có quy mơ lớn chưa có, thu thập 550 thiện cổ tịch, 724 tranh Nội dung sách chia thành loại lớn văn khắc in, văn in chữ rời, tranh vẽ; đầu có tựa lược thuật lịch sử việc khắc ván gỗ Trung Quốc(11) Cuốn sách ý đến khắc thời Minh - Thanh vốn lưu hành nhiều xã hội, cịn xa coi đủ 2.1.3 Bình giá việc nghiên cứu văn học Lâu người ta có vài ấn tượng sau: văn học việc số người, chẳng liên quan đến mình; văn học tức nghiên cứu văn đời Tống - Nguyên, văn đời Tống - Ngun đừng làm văn học nữa; văn học môn “huyền học” 玄学, dùng ý mà lĩnh hội dùng lời để 10 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN truyền đạt Tại lại xuất tình hình ? Nguyên nhân chủ yếu việc nghiên cứu lí luận văn học bị ngưng trệ nghiêm trọng Mặc dù hoạt động thực tiễn văn học chưa ngừng nghỉ, đến trước Đại cách mạng văn hoá chưa có sách trình bày lí luận văn học Trong lĩnh vực nghiên cứu nguyên lưu văn bản, dù phủ định công lao Trung Quốc ấn lốt thuật đích phát minh cập kì ảnh hưởng, có thiếu sót rõ ràng: phương pháp nghiên cứu cịn đơn giản, chí cần nhặt dăm câu ba điều vội vàng đến kết luận; hai lẫn lộn thời gian phát minh thời gian lưu hành phổ biến kĩ thuật ấn loát 2.2 Giai đoạn thứ hai (1966-1977) Cách mạng văn hóa nổ năm 1966, gần tất hoạt động học thuật nghiên cứu khoa học bị đình trệ, nghiên cứu văn học khơng khỏi kiếp nạn Khơng có thế, lượng lớn văn cổ tịch bị coi “hàng đen” chủ nghĩa phong kiến nên bị thiêu hủy không thương tiếc, tổn thất to lớn cho việc nghiên cứu văn học Song, đầu năm 1970, nhà khảo cổ học khai quật hàng loạt trúc giản 竹简 (văn tự khắc thẻ tre trúc) bạch thư 帛书 (văn tự viết lụa) núi Ngân Tước 银雀山 huyện Lâm Nghi 临沂 tỉnh Sơn Đông 山东, sườn núi Hạn Than 旱滩坡 huyện Vũ Uy 武 威 tỉnh Cam Túc 甘 肃 , làng Mã Vương Đôi 马王堆 thành phố Trường TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC Sa 长沙 [tỉnh Hồ Nam], trúc giản thời Tây Hán Tôn tử binh pháp 孙子兵法 Tôn Tẫn binh pháp 孙膑兵法 núi Ngân Tước; trúc giản y học đời Hán Vũ Uy, Cam Túc; bạch thư nhóm A (Giáp) nhóm B (Ất) sách Lão tử 老 子 , Chiến Quốc tung hoành gia thư 战国纵 横家书 (Sách Tung hoành gia thời Chiến Quốc), Trị pháp 治法 (Phép cai trị)…; cung cấp tài liệu cho việc nghiên cứu văn học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu chế độ “giản sách” 简策 bạch thư đời Hán 2.3 Giai đoạn thứ ba (1978-1998) Năm 1978 thời điểm kết thúc 10 năm bão táp, dẹp loạn để trở lại yên bình, nhiều điều trước bị phế bỏ hưng khởi trở lại, việc nghiên cứu văn học bay cao vươn xa, khiến người ta phải thán phục 2.3.1 Trước tác văn học mọc lên rừng Kể từ năm 1978, nhiều chuyên khảo văn học, mục lục, sách dẫn thư ảnh văn xuất Về chuyên khảo văn học có: Ngơ Tắc Ngu 吴则虞 với Bản thơng luận 版 本通论 (đăng liên tục Tứ Xuyên đồ thư quán học báo năm 1978, 1979); Ngụy Ẩn Nho 魏隐儒 với Trung Quốc cổ tịch ấn loát sử 中 国 古 籍 印 刷 史 (Lịch sử ấn loát cổ tịch Trung Quốc) Cổ tịch bản giám định tùng đàm 古 籍 版 本 鉴 定 丛 谈 (Bàn việc giám định văn cổ tịch, Ấn lốt cơng nghiệp xuất xã, 1984); Khâu Lăng 邱 陵 với Thư tịch trang tránh nghệ thuật giản sử 书籍装帧艺术简史 (Lược sử nghệ thuật trang trí tranh thư tịch, Hắc Long Giang nhân dân xuất xã, 1984); Cù Miện Lương 瞿冕良 với Bản khắc chất nghi 版刻质疑 (Các vấn đề nghi ngờ việc khắc ván, Tề Lỗ thư xã, 1987); Đái Nam Hải 戴南海 với Bản học khái luận 版本学概论 (Ba Thục thư xã, 1989); Trương Tú Dân với Trung Quốc ấn loát sử 中国印刷史 (Lịch sử ấn loát Trung Quốc, Thượng Hải Nhân dân xuất xã, 1989), Nghiêm Tá Chi 严佐之 với Cổ tịch bản học khái luận 古籍版本学概论 (Thượng Hải Hoa Đông sư phạm đại học xuất xã, 1989); Lí Trí Trung 李致忠 với Lịch đại khắc thư khảo thuật 历 代 刻 书 考 述 (Khảo thuật sách khắc in qua đời, Ba Thục thư xã, 1990) Cổ thư bản học khái luận 古 书 版 本 学 概 论 (Thư mục văn hiến xuất xã, 1990); Trần Hoành Thiên 陈宏天 với Cổ tịch bản khái yếu 古籍版本概要 (Liêu Ninh giáo dục xuất xã, 1991); Trình Thiên Phàm 程千帆 Từ Hữu Phú 徐 有富 với Hiệu thù quảng nghĩa- Bản biên 校雠广义·版本编 (Các vấn đề hiệu thù học - Vấn đề văn bản, Tề Lỗ thư xã, 1991); Tào Chi 曹 之 với Trung Quốc cổ tịch bản học 中国古 籍版本学 (Vũ Hán đại học xuất xã, 1992) Trung Quốc ấn loát thuật đích khởi nguyên 中国印刷术的起源 (Khởi nguyên kĩ thuật ấn loát Trung Quốc, Vũ Hán đại học xuất xã, 1994); Diêu Bá Nhạc 姚伯岳 với Bản học 版本学 (Bắc Kinh đại học xuất xã, 1993); Lư Hiền Trung 卢贤中 với Cổ đại khắc thư cổ tịch bản 古代刻 书与古籍版本 (Sách khắc in thời cổ 11 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 văn cổ tịch, An Huy đại học xuất xã, 1995); Trương Chí Cường 张志 强 với Giang Tơ đồ thư ấn loát sử 江苏 图 书 印 刷 史 (Lịch sử ấn loát đồ thư (tranh sách) Giang Tô, Giang Tô nhân dân xuất xã, 1995); Nhóm Tạ Thủy Thuận 谢水顺 với Phúc Kiến cổ đại khắc thư 福建古代刻书 (Sách khắc in thời xưa Phúc Kiến, Phúc Kiến nhân dân xuất xã, 1997)… Về mục lục, sách dẫn thư ảnh văn có: Trung Quốc cổ tịch thiện mục lục 中国古籍善本书总目 (Thượng Hải cổ tịch xuất xã, xuất kinh 经, sử 史, tùng 丛); Đỗ Tín Phu 杜信孚 biên soạn Minh đại khắc tổng lục 明 代版刻综录 (Tổng mục lục khắc ván đời Minh, Quảng Lăng cổ tịch khắc ấn xã, 1983); Trung Quốc địa phương chí liên hợp mục lục 中国地方志联合目录 (Mục lục tổng hợp tài liệu địa phương chí Trung Quốc, Trung Hoa thư cục, 1985); Dương Thằng Tín 杨绳信 biên soạn Trung Quốc khắc tổng lục 中国版刻综录 (Tổng mục lục khắc ván Trung Quốc, Thiểm Tây nhân dân xuất xã, 1987); Trung Quốc khoa học viện thư quán tàng Trung văn cổ tịch thiện thư mục 中国科学院图书馆 藏中文古籍善本书目(Thư mục thiện cổ tịch Trung văn lưu trữ thư viện Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Trung Quốc, Khoa học xuất xã, 1994); Hồ Nam tỉnh cổ tịch thiện thư mục 湖 南 省 古 籍 善 本 书 目 (Thư mục thiện cổ tịch tỉnh Hồ Nam, Nhạc Lộc thư xã, 1998); Vương Triệu Văn 王 肇 文 biên soạn Cổ tịch Tống Ngun san cơng tính danh sách dẫn 古 12 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN 籍宋元刊工姓名索引 (Bảng tra tên họ thợ khắc ván thời Tống - Nguyên, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1990); Nhóm La Vĩ Quốc 罗伟国 biên soạn Cổ tịch bản đề kí sách dẫn 古籍版本题 记索引 (Bảng tra lời đề kí văn cổ tịch, Thượng Hải thư điếm, 1991); Lí Quốc Khánh 李国庆 biên soạn Minh đại san cơng tính danh sách dẫn 明代刊工姓名索引 (Bảng tra tên họ thợ khắc ván đời Minh, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1998); Thượng Hải đồ thư quán 上 海 图 书 馆 (Thư viện Thượng Hải) biên soạn Thiện thư ảnh 善本 书影 (Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1978); Hoàng Thường 黄裳 biên soạn Thanh đại khắc ngung 清代版 刻一隅 (Sưu tập phần ván khắc đời Thanh, Tề Lỗ thư xã, 1992); Nhóm Hoàng Vĩnh Niên 黄 永 年 biên soạn Thanh đại bản đồ lục 清代版本图 录 (Mục lục có kèm ảnh chụp văn đời Thanh, Chiết Giang nhân dân xuất xã, 1997)… Ngoài ra, Đài Loan thời kì xuất khơng trước tác văn học, có Lí Thanh Chí 李 清 志 Đồ thư bản giám định nghiên cứu 图书版本鉴定 研 究 (Giám định nghiên cứu văn đồ thư, Đài Loan văn sử triết xuất xã, 1980); Khuất Vạn Lí 屈万里 Peter Chang 昌 彼 得 viết Đồ thư bản học yếu lược 图书版本学要略 (Khái lược văn học đồ thư, Đài Loan Trung Quốc văn hóa Đại học xuất bộ, 1989)… Theo thống kê chưa đầy đủ, thời kì [19781998], tạp chí tồn quốc đăng tải 2005 nghiên cứu vấn đề TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC văn học, nhiều gấp 15 lần so với giai đoạn 1900-1977 2.3.2 Nghiên cứu lí luận sở văn học Lí luận sở văn học trụ cột nâng đỡ ngành khoa học Ý thức tính trọng yếu vấn đề trên, nhiều nhà nghiên cứu cơng bố khơng tranh luận tạp chí Trong giai đoạn có 185 nghiên cứu lí luận sở văn học, kể đến: Lư Trung Nhạc 卢 中 岳 với Bản học nghiên cứu mạn nghị 版本学研究漫议 (Lạm bàn việc nghiên cứu văn học); Lí Trí Trung 李致忠 với Luận cổ thư bản học 论古书版本学 (Bàn văn học cổ tịch); Quách Tùng Niên 郭松年 với Cổ tịch bản bản học 古籍版 本与版本学 (Văn cổ tịch văn học); Diêu Bá Nhạc với ‘Bản bản’ khảo biện ‘版本’ 考辨 (Khảo biện thuật ngữ ‘văn bản’); Vương Quốc Cường 王国强 với Quan vu Trung Quốc cổ tịch bản học lí luận nghiên cứu trạng thuật bình 关于 中国古籍版本学(本理论研究现状述 评 (Thuật bình trạng nghiên cứu lí luận ngành văn học cổ tịch Trung Quốc); Chu Thiết Cường 周 铁强 với Cận niên lai cổ tịch bản học lí luận nghiên cứu thuật bình 近年 来 古 籍 版 本 学 理 论 研 究 述 评 (Thuật bình việc nghiên cứu lí luận văn học năm gần đây); Thạch Hồng Vận 石洪运 với Bản học sở lí luận nghiên cứu thuật bình 版本学(础 理论研究述评 (Thuật bình việc nghiên cứu lí luận sở ngành văn học)… Khơng chun luận văn học bắt đầu ý đến nghiên cứu lí luận, Cổ thư bản học khái luận [Lí Trí Trung, 1990] Bản học khái luận [Đái Nam Hải, 1989] thảo luận khái niệm “văn học” mối quan hệ với ngành khoa học khác; Trung Quốc cổ tịch bản học [Tào Chi, 1992] trình bày cách tồn diện nhiều vấn đề lí luận văn học cổ tịch, bao gồm định nghĩa, đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu văn học cổ tịch, mối quan hệ với khoa học khác, ý nghĩa ngành văn học cổ tịch 2.3.3 Nghiên cứu lịch sử văn học Khơng có khơng có ngày nay, nên văn học đương đại cần phải tiếp thu thành nghiên cứu văn học cổ đại Trong giai đoạn có 32 nghiên cứu lịch sử văn học, có: Hồ Đạo Tĩnh 胡道静 với Tịng Hồng Nhiêu Phố đáo Trương Cúc Lão - bách ngũ thập niên bản học đích túng thâm tiến trình 从黄荛圃 到张菊老- 150 年版本学的纵深进程 (Từ Hồng Nhiêu Phố đến Trương Cúc Lão - tiến trình phát triển văn học qua 150 năm); Nghiêm Tá Chi với Hoàng Phi Liệt bản học tư tưởng biện tích 黄丕烈版本学思想辨析 (Biện giải phân tích tư tưởng văn học Hoàng Phi Liệt); Vương Hạo 王皓 với Tống đại bản học thành tựu quản khuy 宋代版本学成就 管窥 (Nhìn lại thành tựu văn học đời Tống); Lưu 13 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 Quốc Quân 刘国 珺 với Quan vu ngã quốc cổ tịch bản học lịch sử giai đoạn hoạch phân đích tư khảo 关于我国 古籍版本学历史阶段划分的思考 (Suy nghĩ mốc phân đoạn lịch sử văn học cổ tịch Trung Quốc)… Cuốn chuyên luận Cổ thư bản học khái luận [Lí Trí Trung, 1990] trình bày khởi nguyên phát triển văn học Cuốn Trung Quốc cổ tịch bản học [Tào Chi, 1992] dành hẳn dung lượng chương trình bày lịch sử nảy sinh, phát triển hưng thịnh văn học, giới thiệu nhà văn học đời tác phẩm họ, phác thảo lịch sử phát triển ngành văn học 2.3.4 Nghiên cứu nguyên lưu văn Nguyên lưu (nguồn gốc trình thay đổi) văn nội dung trọng yếu nghiên cứu văn học, đề tài nóng hổi nghiên cứu văn học giai đoạn này, với tổng cộng 1441 cơng trình nghiên cứu, phải kể đến: Lí Trí Trung với Minh đại khắc thư thuật lược 明代刻书述略 (Lược thuật sách khắc in đời Minh); Tào Chi với Minh đại Phiên Vương khắc thư khảo 明代藩王 刻书考 (Khảo sách khắc in Phiên Vương đời Minh); Kim Lương Niên 金良年 với Thanh đại Vũ Anh điện khắc thư thuật lược 清代武 英殿刻 书述略 (Lược thuật sách khắc in điện Vũ Anh đời Thanh); Tiếu Đông Phát 肖东发 với Kiến Dương Dư thị khắc thư khảo lược 建阳余氏刻书考略 (Lược khảo sách khắc in họ Dư Kiến Dương)… 14 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN Các chuyên khảo Trung Quốc cổ tịch ấn loát sử [Ngụy Ẩn Nho, 1984]; Lịch đại khắc thư khảo thuật [Lí Trí Trung, 1990]; Phúc Kiến cổ đại khắc thư [Tạ Thủy Thuận, 1997]… trình bày cách hệ thống toàn diện lịch sử sách khắc in đời Các học giả đặc biệt quan tâm nghiên cứu nguyên lưu sách chép tay, khởi nguyên kĩ thuật ấn lốt, khảo đính ngun lưu văn sách cụ thể, [ở lĩnh vực này] có đột phá Cuốn Trung Quốc cổ tịch bản học [Tào Chi, 1992] trình bày tỉ mỉ lịch sử phát sinh phát triển sách chép tay, khởi đầu cho lịch sử văn học Cuốn Trung Quốc ấn loát thuật đích khởi ngun [Tào Chi, 1994] lấy tư tưởng đạo từ quan điểm mở rộng lịch sử ấn lốt để chứng minh cách tồn diện liên ngành tính “quan điểm đầu thời Đường” 唐初说, cải nhiều quan điểm tưởng mà sai Ngồi Chỉ hồ ấn lốt 纸和印刷 (Giấy việc ấn loát) học giả người Mĩ gốc Hoa Tiền Tồn Huấn 钱存训 tác phẩm quan trọng nghiên cứu khởi nguyên kĩ thuật ấn lốt, trưng dẫn 2000 loại văn hiến cổ kim, đại diện cho thành tựu nghiên cứu nước vấn đề, sách đưa vào Năm Science and Civilization in China (Khoa học văn minh Trung Quốc [tên tiếng Trung Quốc Trung Quốc khoa học kĩ thuật sử 中国科学技 术史]) học giả người Anh Joseph TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC Needham [tên tiếng Trung Quốc Lí Ước Sắt 李约瑟](12) Về mặt khảo đính nguyên lưu văn sách cụ thể có chuyên luận Ngụy Thiệu Xương 魏绍昌 với Hồng lâu mộng bản tiểu khảo 红 楼 梦 版 本 小 考 (Lược khảo văn Hồng lâu mộng); Lưu Thượng Vinh 刘尚荣 với Tô Thức trước tác bản luận tùng 苏轼著作 版本论丛 (Tập viết văn trước tác Tô Thức); Tưởng Tinh Dục 蒋 星 煜 với Minh san Tây Sương kí nghiên cứu 明刊本西厢记研究 (Nghiên cứu văn Tây sương kí san định vào đời Minh)… Cuốn Đường tập tự lục 唐集叙录 (Tập hợp thi văn tập đời Đường) Vạn Mạn 万曼 công trình đầy nỗ lực khảo chứng văn biệt tập thơ Đường Các Cổ tịch bản học khái luận [Nghiêm Tá Chi, 1989] Trung Quốc cổ tịch bản học [Tào Chi, 1992] bắt đầu coi trọng nội dung nghiên cứu nguyên lưu văn sách cụ thể, từ mở rộng tầm nhìn cho việc nghiên cứu văn học 2.3.5 Nghiên cứu giám định văn Giám định văn vấn đề hạt nhân nghiên cứu văn học, nhà văn học xưa không không coi trọng công tác Trong giai đoạn xuất 347 cơng trình giám định văn bản, như: Liêu Diên Đường 廖延唐 với Cổ thư bi kí 古书牌记; Thôi Kiến Anh 崔 建英 với Minh biệt tập bản thẩm đính trát kí 明别集版本审订札记 (Ghi chép việc thẩm đính văn biệt tập đời Minh); Tưởng Tinh Dục với Minh san Tây sương kí đích cổ bản, Nguyên vấn đề 明刊本西厢记的古 本元本问题 (Vấn đề cổ đời Nguyên Tây sương kí san định đời Minh); Thẩm Tân 沈津 với Sao cập kì giá trị giám định 抄本及其价 值与鉴定 (Giá trị giám định chép)… Các chuyên luận Cổ tịch bản giám định tùng đàm [Nguỵ Ẩn Nho, 1984] Cổ thư bản học khái luận [Lí Trí Trung, 1990] trình bày cách tồn diện có hệ thống phương pháp giám định văn cổ tịch, có giá trị ứng dụng Cuốn Trung Quốc cổ tịch bản học [Tào Chi, 1992] đề loạt phương pháp để vào nội dung mà giám định văn bản, có giá trị định việc thay đổi khuynh hướng chủ nghĩa hình thức “quan phong vọng khí” (观风望气) 2.3.6 Về giám định văn tân thư (sách mới) Văn học hồn tồn khơng phải độc quyền cổ tịch, mà tân thư có vấn đề văn Ngay từ năm 1940, nhà văn tiếng Đường Thao 唐弢 bắt đầu công bố viết ngắn nghiên cứu văn tân thư, đến năm 1962 Bắc Kinh xuất xã tập hợp thành Hối Am thư thoại 晦庵书话 để xuất thức, đến năm 1980 lại Tam Liên thư điếm in lại có bổ sung Đây tập viết lịch sử ngành văn học nghiên cứu văn tân thư Từ năm 1980 trở đi, cơng trình nghiên cứu văn tân thư có Từ Hiếu Mật 徐孝宓 Vệ Dương Xuân 卫扬春 với Tân thư bản nghiên cứu thiển kiến 新 书 版 本 研 究 浅 见 15 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 (Nhận thức sơ việc nghiên cứu văn tân thư); Chu Tích Hiếu 朱积孝 với Trung Quốc cận đại đồ thư bản học khái thuật 中国近现代图书版本学 概述 (Lược thuật văn học đồ thư thời cận đại Trung Quốc)…; số lượng dù khơng nhiều thực lại có ý nghĩa Diêu Bá Nhạc viết Bản học [1993] gộp chung văn cổ tịch tân thư, mang lại nhiều điều lạ Ở cần nói rõ vấn đề: nghiên cứu văn học phần lớn nghiêng cổ tịch, so sánh thấy khơng có nhiều nghiên cứu văn tân thư Đây tượng bình thường Lịch sử sách Trung Quốc cho biết rằng, sách xuất từ thời nhà Hạ xa xưa Ba bốn nghìn năm nay, văn cổ tịch vốn mênh mông trời bể hỗn tạp chằng chịt, trở nên phức tạp Nhưng văn tân thư xuất khoảng 100 năm, số lượng văn hay tính phức tạp văn so sánh với văn cổ tịch Vì vậy, người ta đặt trọng tâm việc nghiên cứu văn học vào phương diện cổ tịch điều tất yếu lịch sử, đáng trách 2.3.7 Ngun nhân dẫn đến phồn vinh văn học giai đoạn Tóm gọn điều trình bày trên, từ năm 1978 trở đi, việc nghiên cứu văn học lại đạt thành liên tiếp ? Một nhà nước coi trọng công tác chỉnh lí xuất cổ tịch Năm 1981, đồng chí Trần Vân 陈云 [khi Phó chủ tịch Ban chấp hành Trung ương 16 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN Đảng Cộng sản Trung Quốc] hai lần thị quan trọng cơng tác chỉnh lí xuất cổ tịch Từ trung ương đến địa phương đặt quan đạo việc chỉnh lí cổ tịch, khắp nơi nước liên tục thành lập khơng nhà xuất cổ tịch sở nghiên cứu chỉnh lí cổ tịch Hai bồi dưỡng số lượng lớn nhân lực nghiên cứu văn học Từ năm 1978 trở đi, đội ngũ chỉnh lí cổ tịch khơng ngừng lớn mạnh, đào tạo nhiều sinh viên quy nghiên cứu sinh lĩnh vực chỉnh lí cổ tịch Trong trình biên soạn Trung Quốc cổ tịch thiện thư tổng mục 中国古籍善本书总目 (Tổng mục lục sách thiện cổ tịch Trung Quốc) có tham gia trăm chuyên gia từ 782 thư viện quan lưu trữ toàn quốc, nhân tài tụ hội, già có trẻ có, qua bồi đắp số lượng lớn nhà nghiên cứu trẻ đầy triển vọng Ba phồn vinh khoa học thúc đẩy phồn vinh văn học Kinh nghiệm lịch sử cho thấy, nghiên cứu khoa học với văn học có quan hệ nhân quả: khoa học muốn phồn vinh cần phải hỗ trợ từ phía văn học; văn học muốn phồn vinh cần phải việc nghiên cứu khoa học thúc đẩy Sau năm 1978, chuyên gia chỉnh lí cổ tịch nỗ lực làm việc để tạo nên thành huy hồng Từ năm 1982 đến năm 1990 chỉnh lí xuất 4065 cổ tịch loại, để xuất khơng thể tách rời cơng tác khảo đính văn TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC Bốn thành tựu tích lũy từ lâu văn học Việc nghiên cứu văn học Trung Quốc tính từ thời Tiên Tần trở đến trải 2000 năm Suốt quãng thời gian dằng dặc ấy, hệ học giả nối tiếp cống hiến bao công sức cho nghiên cứu văn học Cho dù họ không kịp viết chuyên khảo văn học, hệ sau tiếp bước hệ trước, để lại cho người đời sau nhiều định hướng quý giá Hậu nhân hậu thuẫn thành nghiên cứu tiền nhân, nên sinh sau mà lại vượt lên trước, lẽ thường vốn 2.3.8 Những thiếu sót nghiên cứu văn học Việc nghiên cứu văn học giai đoạn dù có thành tựu lớn có thiếu sót rõ ràng sau: 1) Việc nghiên cứu lí luận sở cho văn học cịn mỏng, mở chun luận văn học thấy phần lí luận sở cho văn học thực chiếm tỉ trọng q nhỏ, có cịn tiếc mực tiếc vàng; 2) Khan nghiên cứu lịch sử văn học, nhiều chuyên luận văn học chí khơng nhắc đến vấn đề này; 3) Coi trọng khắc mà coi nhẹ chép, chép nguồn gốc văn bản, cho dù sau phát minh kĩ thuật ấn lốt chép tồn với số lượng lớn, người ta không thực ý nghiên cứu nguyên lưu chép, đến chưa có [một chuyên khảo] có hệ thống lịch sử chép tay; 4) Những nghiên cứu nguồn gốc kĩ thuật ấn loát rõ ràng chưa đủ, Trung Quốc quê hương kĩ thuật ấn lốt lại có cơng trình nghiên cứu vấn đề này; 5) Việc giám định văn cổ tịch có khuynh hướng coi trọng hình thức mà coi nhẹ nội dung; 6) Chưa thực coi trọng việc nghiên cứu nguyên lưu văn sách cụ thể(13) Trong sáu vấn đề trên, yếu việc nghiên cứu lí luận sở văn học vấn đề Phần thứ ba viết tập trung thảo luận vấn đề Những nghiên cứu kỉ XX lí luận sở cho văn học Trong kỉ XX, nghiên cứu lí luận sở cho văn học triển khai xoay quanh phương diện sau: 3.1 Nghiên cứu khái niệm “văn bản” 版本 (bản bản) Thế “văn bản” 版本 (bản bản)? Đối với nghiên cứu văn học, vấn đề vừa vừa quan trọng, chưa đến nhận thức chung, có năm quan điểm sau: 3.1.1 Quan niệm in 印 本 说: Trương Thuấn Huy 张舜徽 cho rằng: “Tên gọi 版 có nguồn gốc từ giản độc 简牍; tên gọi 本 có nguồn gốc từ lụa mịn 缣帛 (kiêm bạch) (…) Từ sau có kĩ thuật in ván khắc, người ta quen với việc dùng hai chữ ‘bản bản’ 版 本 (văn bản) để gọi thay cho in”(14) 3.1.2 Quan niệm tên gọi gộp 合称 说: Thi Đình Dung 施廷镛 cho rằng: “cái gọi ‘văn bản’ thực tên gọi gộp cho chép khắc”(15) Đái Nam Hải nói: “Khái niệm ‘văn bản’ 版 本 (bản bản) đến thời Lưỡng 17 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 Tống trở thành tên gọi gộp cho khắc chép tay Đây khái niệm sớm sau hai chữ bản 版本 ghép lại thành từ cố định”(16) 3.1.3 Quan niệm tên gọi chung 总 称说: Cố Đình Long cho rằng: “Hàm nghĩa từ ‘văn bản’ thật ‘bản’ 本子 (bản tử) khác sách, sách nước xưa tồn phổ biến tượng [nhiều dị bản] này, không giới hạn cổ tịch đời Tống - Nguyên”(17) 3.1.4 Quan niệm hình thức vật 实物形态说: Diêu Bá Nhạc cho rằng: “Văn hình thức vật đồ thư”(18) 3.1.5 Quan niệm có nghĩa rộng nghĩa hẹp 广狭二义说: Nghiêm Tá Chi cho rằng: “Văn cổ tịch có hai nghĩa rộng hẹp Văn cổ tịch theo nghĩa hẹp chuyên khắc ván in; theo nghĩa rộng phiếm chép khắc, đồ thư cổ đại tạo nên nhiều phương pháp khác nhau”(19) Chúng tơi cho rằng, “văn bản” 版本 (bản bản) vốn có hàm nghĩa khắc, hồn tồn khơng bao gồm chép tay (quan niệm Đái Nam Hải rõ ràng sai lầm) Sau thời NguyênMinh, với phát triển việc ấn loát ván khắc phức tạp hoá phương thức chế tác sách vở, hàm nghĩa từ “văn bản” mở rộng, trở thành tên gọi chung cho khác sách Ngồi khắc ra, cịn bao gồm chép tay, in chữ rời 活字本, in lồng 套印本, 18 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN chèn tranh vẽ 插图本, in đá 石印 本… “Quan niệm in” nêu nguyên nghĩa từ “văn bản” mà bỏ qua thực hàm nghĩa từ sau mở rộng thêm, nên “quan niệm in” không khả thủ “Quan niệm tên gọi gộp” cho văn gồm chép khắc, loại bỏ loại in chữ rời, in lồng, chèn tranh vẽ, in đá, không khả thủ “Quan niệm tên gọi chung” lột tả đặc điểm “cùng sách khác bản” văn bản, chấp nhận được, cịn chỗ chưa thỏa đáng, dùng ‘bản tử’ 本子 (bản) để cắt nghĩa “văn bản” dường cắt nghĩa luẩn quẩn “Quan niệm hình thức vật” gần giống với “quan niệm tên gọi chung” đặc biệt “hình thức vật”, gần tiếp cận với thật “Quan niệm có nghĩa rộng nghĩa hẹp” thực chiết trung “quan niệm in” với “quan niệm tên gọi chung” Cho đến nay, khái niệm “văn bản” chưa hình thành nhận thức thống nhất, người phách, tranh luận dai dẳng 3.2 Về khái niệm “văn học” 版本学 Với tư cách sản phẩm thực tiễn, văn học đến chưa tìm điểm tựa lí luận Theo thống kê chưa đầy đủ, có mười định nghĩa “văn học”, chọn giới thiệu năm định nghĩa: 3.2.1 Quan niệm khắc cũ chép cũ 旧 刻旧钞说: Diệp Đức Huy cho rằng: “Các nhà tàng thư từ Toại Sơ đường 遂初堂 TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC Vưu Mậu 尤袤 đời Tống, Cấp Cổ 汲古阁 Mao Tấn 毛晋 đời Minh; đến Khang Hi, Ung Chính, Càn Long, Gia Khánh… say sưa với việc chép từ cũ đời Tống - Nguyên, học văn 板本之学”(20) 3.2.2 Quan niệm giám định biện biệt 鉴别说: Từ điển Từ hải 辞海 cho rằng; “Nghiên cứu đặc trưng sai dị văn bản, giám định biện biệt tính chân nguỵ hay dở, văn học”(21) 3.2.3 Quan niệm giá trị 价 值 说 : Nghiêm Tá Chi cho rằng: “Giám định thời đại văn tốt, khảo đính nguyên lưu văn tốt, mục đích tối hậu việc so sánh xác định chỗ hay dở nội dung văn bản, việc nghiên cứu xem văn có ‘tác dụng đặc thù để phản ánh nội dung nguyên thư’ Xét từ ý nghĩa này, văn học ngành khoa học tập trung nghiên cứu giá trị văn hiến văn bản”(22) 3.2.4 Quan niệm hình thức vật chất 物质形态说: nhóm Trình Thiên Phàm cho rằng: “Nội dung nghiên cứu văn học liên quan đến hình thức vật chất sách vở, khái quát lại mà nói văn học khoa học nghiên cứu hình thức vật chất sách vở, khởi điểm hiệu thù học”(23) 3.2.5 Quan niệm quy luật 规律说: Quách Tùng Niên cho rằng: “Văn học cổ tịch ngành khoa học thông qua nguyên lưu văn mối tương quan văn để nghiên cứu dị đồng ưu liệt văn cổ tịch, giám định tính chân nguỵ văn cổ tịch, xác định chức giá trị văn cổ tịch, từ tổng kết nên tính quy luật phương pháp làm việc”(24) Chúng ta nhận thấy có sai lệch định định nghĩa văn học, giai đoạn từ đầu kỉ XX đến năm 1970 phần lớn bị hạn chế “thuyết kinh nghiệm”, tức tổng kết kinh nghiệm theo kiểu “quan phong vọng khí” Cùng với q trình đào sâu nghiên cứu, nhà văn học bắt đầu đưa “thuyết kinh nghiệm” để tiến hành xét lại Nhiệm vụ nghiên cứu khoa học chỗ lột tả quy luật vận động mâu thuẫn nội vật xác định, văn học ngoại lệ Chúng cho rằng, “quan niệm quy luật” nhóm Quách Tùng Niên tương đối khả thủ Văn học ngành khoa học nghiên cứu nguyên lưu văn quy luật giám định văn bản, tức tiến hành phân tích quy nạp cách khoa học quy luật tượng văn “Quan niệm khắc cũ chép cũ” quan niệm nhà văn học đời Thanh, quan niệm bắt nguồn từ phong khí “nịnh Tống” 佞宋 “Quan niệm giám định biện biệt” bị giới hạn phương pháp cụ thể giám định văn bản, nên tầm nhìn khơng rộng, “thuyết kinh nghiệm” gây “Quan niệm giá trị” nói mục đích việc nghiên cứu văn học định nghĩa văn học “Quan niệm hình thức vật chất” nói biểu tượng vấn đề không lột tả thực chất vấn đề 19 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (87) - 2008 3.3 Về đối tượng nghiên cứu văn học Bất kì ngành khoa học phải có đối tượng nghiên cứu Đối tượng khơng rõ ràng khó tránh khỏi lầm đường lạc lối nghiên cứu Tính có ba quan niệm sau: 3.3.1 Quan niệm đồ thư (tranh sách) 图书说: Lí Trí Trung cho rằng: “Đối tượng nghiên cứu văn học cổ tịch Trung Quốc đồ thư cổ đại Trung Quốc”(25) Đái Nam Hải cho rằng: “Đối tượng nghiên cứu văn học đồ thư cổ tịch với tất hình thức [của nó]”(26) 3.3.2 Quan niệm văn hiến 文献说: Thiệu Thắng Định 邵 胜 定 cho rằng: “Văn học, khoa học khác, có đối tượng nghiên cứu tất tư liệu văn hiến cần phải chỉnh lí sử dụng Ngành gọi “văn bản” đối tượng phải bao quát tư liệu văn hiến lịch sử”(27) 3.3.3 Quan niệm văn 版本说: Nghiêm Tá Chi cho rằng: “Đối tượng nghiên cứu văn học văn đồ thư”(28) Diêu Bá Nhạc có quan điểm: “Đối tượng văn học văn bản, điều chẳng cần phải bàn cãi”(29) Chúng cho rằng, đối tượng nghiên cứu văn học cổ tịch văn đồ thư với tất hình thức gồm chép, khắc gỗ, in rập (thác bản), in chữ rời, in lồng, chèn tranh vẽ…, đối 20 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN tượng nghiên cứu trọng tâm chép khắc “Quan niệm đồ thư” lẫn lộn hai khái niệm vốn khác đồ thư (tranh sách) với văn Giữa đồ thư văn có mối quan hệ chặt chẽ, tồn thứ đồ thư khơng có văn thứ văn khơng có đồ thư Nhưng đồ thư chắn đồng với văn bản, văn phương diện nội hàm đồ thư Cùng loại đồ thư có nhiều văn khác Văn học coi văn đối tượng nghiên cứu nhằm tìm hiểu chỗ khác biệt văn khác sách “Quan niệm văn hiến” mở rộng phạm vi văn tới tất văn hiến, lẫn lộn hai khái niệm vốn khác văn hiến văn Nội hàm văn hiến cịn rộng đồ thư, đánh đồng văn với văn hiến 3.4 Về nội dung nghiên cứu văn học Các ngành khoa học khác có nội dung nghiên cứu khác nhau, nội dung nghiên cứu văn học nhìn chung có bốn quan niệm sau: 3.4.1 Quan niệm giám định 鉴定说: Chủ trương nghiên cứu giám biệt khắc Như Từ hải (bản tu đính) viết: “Nghiên cứu đặc trưng sai dị văn bản, giám biệt tính chân nguỵ hay dở văn bản”(30) 3.4.2 Quan niệm nguyên lưu 源流说: Chủ trương nghiên cứu nguyên lưu văn Như Tạ Quốc Trinh cho rằng: “Làm rõ nguồn gốc trình lưu truyền TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC khắc chép tay thư tịch”(31) 3.4.3 Quan niệm tổng hợp 综合说: Chủ trương đồng thời nghiên cứu nguồn gốc giám biệt Quách Tùng Niên cho rằng, nội dung nghiên cứu văn học “một kế thừa, tổng kết, phát triển lí luận văn học cổ tịch; hai nghiên cứu nguyên lưu phát triển biến đổi văn cổ tịch; ba nghiên cứu dị đồng ưu liệt nội dung khắc hiệu khám khác nhau; bốn thẩm định giám biệt văn cổ tịch khắc chép từ xưa, tổng kết nâng cao phương pháp khoa học để giám định văn cổ tịch; năm nghiên cứu lịch sử phát triển văn cổ tịch”(32) 3.4.4 Quan niệm đa chiều 多维说: Chủ trương nghiên cứu đa chiều Lư Trung Nhạc Bản học nghiên cứu mạn nghị đề xuất, nội dung nghiên cứu văn học nhìn chung bao gồm bốn bình diện lớn là: lí luận chung văn học, nghiên cứu nội dung hình thức văn đồ thư, nghiên cứu trình phát triển văn đồ thư, nghiên cứu lịch sử văn học; sau ơng trình bày tỉ mỉ thêm mục nhỏ bình diện(33); Chúng tơi cho rằng, nội dung nghiên cứu ngành văn học cổ tịch là: [1] Lí luận văn học cổ tịch, bao gồm đối tượng nghiên cứu nội dung nghiên cứu văn học cổ tịch, quan hệ văn học cổ tịch với ngành khoa học khác, nghiên cứu ý nghĩa phương pháp văn học cổ tịch; [2] Lịch sử phát triển văn học cổ tịch, bao gồm giai đoạn phát triển văn học cổ tịch, giai đoạn có lí luận, thực tiễn nhân vật tiêu biểu nào; [3] Phương pháp chế tác nguyên lưu diễn biến cổ tịch, bao gồm nguyên lưu sao, nguyên lưu khắc, khởi nguyên kĩ thuật in ván khắc ấn loát; [4] Nguyên lưu diễn biến văn loại đồ thư riêng biệt (kể tùng thư), bao gồm số lượng văn bản, hệ thống văn bản, hay dở văn bản; [5] Quy luật giám định văn cổ tịch, bao gồm hai mặt nội dung hình thức Năm phương diện khơng thể thiếu phương diện “Quan niệm giám định” nghiên cứu giám biệt khắc, tầm nhìn khơng rộng, không đủ để gọi văn học; “quan niệm nguyên lưu” nghiên cứu nguyên lưu văn bản, tầm nhìn chưa rộng; “quan niệm tổng hợp” mở rộng tầm nhìn, nhấn mạnh “giám biệt chép ấn loát từ xưa”, e “nịnh Tống”; “quan niệm đa chiều” tương đối khả thủ, nhiều người chấp nhận Có người gộp chung nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch với nguyên lưu diễn biến văn đồ thư để bàn luận, họ cho nghiên cứu nguyên lưu diễn biến văn đồ thư thực bao gồm việc nghiên cứu nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch Chúng cho rằng, nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch chủ yếu [các vấn đề] nguyên lưu văn chép tay, khởi ngun [kĩ thuật] 21 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 khắc ván ấn loát, nguyên lưu văn khắc in Hiển nhiên việc khác hẳn với [việc nghiên cứu] nguyên lưu diễn biến văn đồ thư cụ thể Có người cho rằng, làm công tác giám định văn cổ tịch không thiết phải nghiên cứu nhiều nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch Chúng cho rằng, làm công tác giám định văn cổ tịch thiết phải nghiên cứu nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác văn cổ tịch, không hiểu rõ nguyên lưu khơng thể làm tốt việc giám định văn cổ tịch Điều giống hệt với việc giám định sản phẩm mới, khơng hiểu rõ quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm giám định Có mối quan hệ vơ mật thiết nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch với nguyên lưu diễn biến văn đồ thư cụ thể: nghiên cứu nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch thúc đẩy việc nghiên cứu nguyên lưu diễn biến văn đồ thư cụ thể, nghiên cứu nguyên lưu diễn biến văn đồ thư cụ thể lại thúc đẩy việc nghiên cứu nguyên lưu diễn biến phương thức chế tác cổ tịch, hai vấn đề có tác dụng tương hỗ Có người khơng tán thành việc khảo đính nguyên lưu văn sách cụ thể, nằm ngồi ghi chép thư mục khơng gọi văn học Các bậc đại sư thời Càn Long - Gia Khánh “được sách phải tìm tịi gốc gác”, trọng khảo đính ngun lưu văn Khảo đính nguyên lưu văn sách nghiên cứu 22 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN trình phát sinh phát triển mối quan hệ tương hỗ văn sách Khảo đính nguyên lưu văn thơng tỏ mối quan hệ văn với văn khác, từ giúp ích cho việc biện biệt, so sánh dị đồng ưu liệt văn Ghi chép thư mục cách phản ánh thành nghiên cứu văn bản, khơng phải cách Có người coi thường lí luận văn học lịch sử văn học Lí luận văn học liên quan đến việc xây dựng hệ thống văn học, cương lĩnh yếu nghiên cứu Nghiên cứu lịch sử văn học để học tập kinh nghiệm tiền nhân, nên khinh thị 3.5 Về phương pháp nghiên cứu văn học Phương pháp nghiên cứu văn học quy thành hai loại quan niệm sau: 3.5.1 Quan niệm “quan phong vọng khí” 观风望气说: Chú trọng giám biệt khắc, chủ trương dựa vào tích lũy kinh nghiệm thực tế để nắm bắt, biện biệt, nghiên cứu tiêu chí đa dạng, vừa có tiêu chí hình thành q trình chế tác thư tịch, lại có tiêu chí nảy sinh q trình lưu truyền thư tịch, ví dụ như: dịng cột, giấy mực, chữ h, đóng sách, lạc khoản, ấn chương, đề tên, thể chữ… Tiền nhân trải qua thực tiễn tích luỹ khơng kinh nghiệm, chăm chăm ỷ lại vào kinh nghiệm khơng thể tránh hết sai lầm Thậm chí có người khăng khăng quan niệm cần “quan phong vọng TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC khí”, “mũi ngửi tay rờ” giám định văn Phương pháp đề cao kinh nghiệm khơng có lợi cho việc xây dựng hệ thống cho ngành văn học, “dẫn văn học vào đường lệch lạc trống rỗng khơng thể nắm bắt mà có nhận định thưởng thức cách thiển cận khắc” 3.5.2 Quan niệm nghiên cứu tổng hợp 综合研究说: Lư Trung Nhạc cho rằng, nên vào nội dung, tính chất vần đề cần nghiên cứu, nhiệm vụ cụ thể mà việc nghiên cứu phải đảm nhiệm để xác định phương pháp nghiên cứu, ông người đề xuất phương pháp nghiên cứu lịch sử, phương pháp nghiên cứu so sánh, phương pháp nghiên cứu thực nghiệm(34) Chúng cho “quan niệm nghiên cứu tổng hợp” phương pháp khoa học nghiên cứu văn học Các văn sản phẩm điều kiện lịch sử đặc thù, có thơng qua khảo chứng đa chiều liên ngành thông tỏ nguyên lưu, chân ngụy, hay dở chúng Có so sánh giám biệt Tiến hành so sánh văn khác sách phương pháp giám biệt văn hữu hiệu Tận dụng kĩ thuật đại, thông qua thực nghiệm khoa học phân tích định lượng, xây dựng sở liệu văn cổ tịch, phương pháp nghiên cứu với nhãn quan mở rộng Theo đà phát triển kinh tế quốc dân, máy tính điện tử đến với “từng người dân bình thường”, việc xây dựng sở liệu văn cổ tịch người ta thảo luận nhiều Có thể dự đốn phương diện rộng đất trổ tài 3.6 Về thời kì hình thành văn học Vấn đề thời kì hình thành văn học vấn đề khởi điểm lịch sử văn học, điều tranh luận sơi nổi, nhìn chung có bốn quan niệm sau: 3.6.1 Quan niệm thời Tây Hán: Tiền Cơ Bác cho rằng: “Cái học văn bắt nguồn từ lâu Đại khái từ thời Tây Hán trở đi, chủ yếu dùng vào việc hiệu thù”(35) Quách Tùng Niên cho rằng: “Nhìn từ lịch sử phát triển văn học, cha Lưu Hướng 刘向 Lưu Hâm 刘歆 đời Hán hiệu chỉnh tổng thể sách, sưu tập khắp dị để hiệu sách, theo địi học văn rồi” 3.6.2 Quan niệm thời Tống: Lí Trí Trung cho rằng: “Kể từ Vưu Mậu thời Tống biên soạn Toại Sơ đường thư mục trở đi, bắt đầu có ghi chép văn khác mục sách (…) Văn học hình thành vậy”(37) 3.6.3 Quan niệm thời Thanh: ng Tích Cương 汪辟疆 cho Hồng Phi Liệt 黄丕烈 người thời Càn Long - Gia Khánh nhà Thanh “là người kiến lập thực văn học”(38) Đái Nam Hải cho từ Hoàng Phi Liệt trở “việc nghiên cứu văn có nội dung phong phú đầy đủ, bắt đầu độc lập trở thành ngành chuyên biệt”(39) Chu Thiết Cường cho rằng: “Sự xuất Độc thư mẫn cầu kí 读书敏求 23 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (87) - 2008 记 (Ghi chép tìm tịi đọc sách) [của Tiền Tăng 钱 曾 đời Thanh] Thiên Lộc Lâm Lang thư mục 天禄琳琅 书目 (Thư mục kho sách Thiên Lộc Lâm Lang) [của Vu Mẫn Trung 于 敏中 đời Thanh] với việc khảo đính Hoàng Phi Liệt văn cổ tịch đánh dấu hình thành sơ văn học cổ tịch”(40) 3.6.4 Quan niệm đương đại: Nghiêm Tá Chi cho rằng: “Việc nghiên cứu văn dù có lịch sử lâu đời, thời điểm độc lập trở thành ngành khoa học chuyên biệt lại không lâu, mà vừa bắt tay xây dựng ngành văn học khoa học với dẫn dắt chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử(41) Chúng cho rằng, “quan niệm đương đại” không khả thủ lấy tiêu chuẩn việc ngành khoa học độc lập hay chưa, quan điểm cắt rời lịch sử, văn học trở thành nước không nguồn, không cội “Quan niệm thời Thanh” cắt rời lịch sử cách tương tự Văn học cổ tịch thời nhà Thanh dù có nhiều thành tựu dễ dàng đạt vậy, văn học thời Thanh phát triển dựa sở nghiên cứu tiền nhân Văn học cổ tịch giống người ta, phải trải qua trình trưởng thành từ “tuổi thơ”, “tuổi trẻ”, đến “tuổi trưởng thành” Nếu nói văn học thời Thanh vào giai đoạn “tuổi trưởng thành” văn học trước thời Thanh thời kì “tuổi thơ” “tuổi trẻ”, phủ định điều ngược lại quy luật phát triển 24 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN vật “Quan niệm thời Tây Hán” “quan niệm thời Tống” có lí riêng, chưa thể truy tận nguồn Chúng cho rằng, từ thời Tiên Tần xuất văn học Trúc giản khai quật Quách Điếm năm 1993 cung cấp cho chứng chắn Trong số trúc giản Quách Điếm có ba loại sách Lão tử, người chỉnh lí định danh “nhóm A”, “nhóm B” “nhóm C” Đây truyền chép tay có niên đại sớm biết, chép xong vào khoảng đầu thời Chiến Quốc Ba nhóm khơng giống phương diện thể thức trúc giản, thể chữ chép, ý nghĩa giản văn, hồn tồn coi dị sách Lão Tử Nếu từ thời Tiên Tần tồn nhiều dị sách, học Khổng Tử, Tử Hạ nhà tàng thư nghiên cứu dị đồng văn bản, thấy “quan niệm thời Tiên Tần” hồn tồn khơng phải nói vơ 3.7 Về địa vị khoa học văn học Địa vị khoa học văn học liên quan đến vấn đề quan trọng văn học chen chân vào cánh rừng khoa học hay không, vấn đề người ý, quy nạp lại thấy ba quan niệm sau: 3.7.1 Quan niệm độc lập 独立说: Diệp Đức Huy đề xướng quan niệm Trong Thư lâm đàm ông lần đưa cách nói “cái học văn bản” 板本之学 (bản chi học) Họ Diệp không đề xuất danh xưng “cái TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC học văn bản” mà ơng cịn coi học với “cái học mục lục” 目录之学 “cái học hiệu thù” 校雠之学 ba ngành học cốt đời Thanh Theo họ Diệp, “bản chi học” không trở thành ngành khoa học độc lập, mà có địa vị khoa học cao Ơng nói: “Cái học văn nguồn khảo cứ, chữ ngàn vàng, với kinh sử lại quan trọng”(42) Ông xác lập chỗ đứng cho văn học, cơng lao khơng sánh Cố Đình Long nhiều lấn nhấn mạnh văn học “phải trở thành khoa học chuyên biệt”(43) Các học Lí Trí Trung, Quách Tùng Niên… tán thành quan niệm 3.7.2 Quan niệm hợp lưu 合流说: Thôi Kiến Anh cho rằng: “Văn học mục lục học xuất nguồn gốc đồng thời, hậu gọi riêng văn học mục lục học, thiên phía, mục lục sách sử trước ghi mục mà không ghi rõ văn nào; nghiên cứu văn ln trọng khảo chứng phân tích văn sách Nhưng từ Toại Sơ đường thư mục trở đi, tất thư mục ghi nhận tàng thư cụ thể né tránh ghi văn (…) Vì văn học mục lục học lại hợp lưu, hoà trộn thành “văn mục lục học” 版本目录学 Dường thức gọi từ thời cận đại”(44) 3.7.3 Quan niệm chi lưu 支流说: Trình Thiên Phàm cho rằng: “Nhìn chung từ văn đến hiệu khám, từ hiệu khám đến mục lục, từ mục lục đến điển tàng 典藏, ngành trước sau, liền chuỗi ngọc, thông lệ nghiên cứu sách từ thời [Lưu] Hướng, [Lưu] Hâm trở (…) Thế hai chữ "hiệu thù", vốn tôn thờ lâu nhất, tên chung cho ngành học nghiên cứu sách vở; cịn chia riêng biệt ngành học sửa câu chữ cho gọi học hiệu khám Những tên gọi lại văn bản, mục lục, điển tàng ngành có nhiệm vụ riêng, chi phái hậu duệ hiệu thù”(45) Chúng cho rằng, văn học trải qua lịch sử phát triển 2000 năm, thành dồi dào, xứng đáng trở thành khoa học độc lập Đối tượng nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, mục đích nghiên cứu ngành khác với ngành khoa học khác “Quan niệm chi lưu” lại coi văn học phân nhánh hiệu thù học, cách nói bất nhất, kết phủ nhận độc lập văn học Giữa văn học với mục lục học hiệu thù học tất nhiên có quan hệ vơ mật thiết, “trong có kia, có này”, điểm nhấn lại khơng tương đồng “Lìa tốt đơi, hợp hại hai”, giống quan hệ ngành văn tự học, âm vận học, huấn hỗ học, điểm nhấn khác nhau, khởi điểm sau lại chia ba Nghiên cứu khoa học phát triển theo hướng ngày cụ thể tỉ mỉ, phân hóa ngành sớm trở thành xu tất yếu, nói “thuật đạo xé lẻ cho khắp thiên hạ” Chúng tán thành “quan niệm độc lập” Quan điểm coi văn học phụ dung mục lục học, hiệu thù học, văn 25 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (87) - 2008 TÀO CHI - TƯ MÃ TRIỀU QUÂN hiến học coi nhẹ xu phát triển tự thân văn học lâu đời mà non trẻ bừng sáng lên tuổi xuân tươi đẹp Trên lược thuật vài điều ngắn gọn bảy vấn đề chủ yếu nghiên cứu lí luận văn học Đương nhiên lí luận văn học khơng dừng lại vấn đề này, mà phải kể đến vấn đề: thiện bản, lịch sử văn học, ý nghĩa nhiệm vụ văn học, quan hệ văn học với khoa học hữu quan… Về vấn đề có khơng cơng trình có giá trị bàn đến, hạn chế dung lượng viết nên khơng thể kể hết Nguyễn Tuấn Cường dịch Nhìn tổng thể tiến trình phát triển việc nghiên cứu kỉ XX văn học, thấy, giai đoạn trước năm 1950, chí đến năm 1970, dù có vài chuyên khảo Thư lâm thoại, Trung Quốc ấn lốt thuật đích khởi nguyên cập kì ảnh hưởng… xét chỉnh thể [ngành văn học] cịn phát triển chậm chạp luẩn quẩn Nhưng từ năm 1978 trở đi, trải qua đêm gió xuân ùa tới, nghiên cứu văn học mà trăm hoa đua nở tưng bừng Cho dù lĩnh vực nghiên cứu văn học cịn tồn khơng vấn đề, nghiên cứu lí luận sở cho văn học mỏng yếu, vững tin rằng, dựa sở nghiên cứu kỉ XX, việc nghiên cứu kỉ XXI văn học lại “lên thêm tầng lầu” để sắc hương rộ nở Chúng ta hi vọng ngày có nhiều học giả, bạn trẻ, cày xới ruộng đầy hứa hẹn này, khiến cho ngành văn học vốn 26 (Dịch từ 曹之, 司马朝军:《20 世纪版本 学研究综述》, in trong《图书与情报》(Đồ thư Tình báo), số năm 1999, tr.1-11) TÀI LIỆU THAM KHẢO (1)(6)(13) 曹之,《中国古籍版本学》, 武汉: 武汉大学出版社, 1992 (2)(35) 钱(), 《版本通义》, 上海: 商 务印书馆, 1933 (3) 孙毓修,《中国雕版源流考》, 上海: 商务印书馆, 1941 (4) 顾廷龙, 潘景郑,《明代版本图录初 编》, 上海: 开明书店, 1941 (5) 曹之,《鲁迅与古籍版本学》, in trong《中国图书馆学报》, 1995 (1), tr.17 (7) 陈国庆,《古籍版本浅说》, 沈阳: 辽宁人民出版社, 1957 (8) 毛春翔,《古书版本常谈》, 北京: 中华书局, 1965 (9)(12) 曹之,《中国印刷术的起源》, 武汉: 武汉大学出版社, 1994, tr 8~9 (10) 上海图书馆, 《中国丛书综录》, 上海: 中华书局, 1962 (11) 北京图书馆,《中国版刻图录》, 北京: 文物出版社, 1960 (14) 张舜徵,《中国校雠学分论迂上迃版本》, in trong《华中师院学报》, 1979, (3) (15) 施廷镛,《中国古籍版本概要》, 天津: 天津古籍出版社, 1987 (16)(26)(39) 戴南海,《版本学概论》, 成都: 巴蜀书社, 1989 TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC (17)(43) 顾廷龙,《版本学与图书馆》, 四川图书馆, 1978 (25) 李致忠,《论古书版本学》, in 《吉林省图书馆学会会刊》, 1979, (1) (18)(29) 姚伯岳,《版本学》, 北京: 北 京大学出版社, 1993 (27) 邵胜定,《版本学有广狭二义论》, in trong《图书馆杂志》, 1985 (19)(22)(28)(41) 严 佐 之 , 《 古 籍 版 本 学概论》, 上海: 华东师范大学出版社, 1989 (31) 谢国桢,《明清时代版本目录学概 述》, in trong《齐鲁学刊》, 1981, (3) (20)(42) 叶德辉,《书林清话》, 北京: 中华书局, 1957 (21)(30) 辞海编辑委员会,《辞海》, 上 海: 上海辞书出版社, 1980, tr 1475 (23)(45) 程千帆, 徐有富,《校雠广义 版本编》, 济南: 齐鲁书社, 1991 (24)(32)(36) 郭松年,《古籍版本与版本 学》, in trong《吉林省图书馆学会会刊》, 1980 (4) (33)(34) 卢中岳,《版本学研究漫议》, in trong《贵图学刊》, 1982 (2) (37) 李致忠,《古书版本学概论》, 北 京: 书目文献版社, 1990 (38) 汪辟疆,《目录学研究》, 北京: 商 务印书馆, 1955 (40) 周铁强,《古籍版本学形成时期辨 疑》, in trong《图书与情报》, 1997 (3) (44) 崔建英,《对版本目录学的探讨和 展望》, in trong《津图学刊》, 1984 (4)./ 27 ... nghiên cứu vấn đề TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC văn học, nhiều gấp 15 lần so với giai đoạn 1900-1977 2. 3 .2 Nghiên cứu lí luận sở văn học Lí luận sở văn học trụ cột nâng... niệm Trong Thư lâm đàm ông lần đưa cách nói “cái học văn bản? ?? 板本之学 (bản chi học) Họ Diệp không đề xuất danh xưng “cái TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC học văn bản? ?? mà... khảo đính văn TỔNG THUẬT NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG THẾ KỈ XX VỀ VĂN BẢN HỌC Bốn thành tựu tích lũy từ lâu văn học Việc nghiên cứu văn học Trung Quốc tính từ thời Tiên Tần trở đến trải 20 00 năm Suốt