1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

TỔNG THUẬT CÁC CÔNG TRÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA CHÍ CHÍ VĂN HÓA DÂN GIAN TỈNH CAO BẰNG

43 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 455,37 KB

Nội dung

Cao Bằng là một tỉnh miền núi phía bắc của Tổ quốc, có bề dày về lịch sử văn hóa gắn chặt với sự nghiệp dựng nước và giữ nước lâu đời của dân tộc Việt Nam. Chính vì thế, việc tìm hiểu và lưu giữ những nét lịch sử văn hóa về Cao Bằng là trách nhiệm cũng như tình cảm của tỉnh Cao Bằng nói riêng và của cả đất nước nói chung. Mảnh đất này đã có từ rất lâu đời là mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc Việt Nam, là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc, là cái phên dậu chở che non sông đất nước. Cao Bằng, một trong những cái nôi của dân tộc Việt Nam. Tại đây, Thục Chế (cha của Thục Phán An Dương Vương) đã lập nên nước Nam Cương, cho xây dựng thành Bản Phủ (nguyên mẫu của thành Cổ Loa). Trải qua mấy nghìn năm lịch sử, nơi đây đã chứng kiến và ghi dấu đậm nét của những triều đại phong kiến Việt Nam hay quá trình lịch sử cách mạng hào hùng của dân tộc. Nằm ở miền núi phía bắc, là mảnh đất địa đầu của Tổ quốc. Từ trước đến nay Cao Bằng đã trải qua rất nhiều thăng trầm trong lịch sử nhưng nơi đây vẫn lưu giữ được những nét hoang sơ của núi non, thiên nhiên hùng vĩ mà nên thơ, lộng lẫy mà vẫn dịu dàng giữa đất trời:Cao Bằng Mộc Mã rộng thênh thênhBốn bề đồng ruộng trải mông mênh…Không chỉ về cảnh sắc mà con người và văn hóa nơi đây vẫn vậy, vẫn giữ một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc riêng tạo thành “nét bản sắc văn hóa Tày – Nùng”.Nước sông Bằng chảy ngượcMột lần uống vẫn còn nhớ mãiGạo Cao Bằng thật trắngĂn vào mới biết hát lượn “Nàng ơi”Văn hóa dân gian là sản phẩm của sự phát triển xã hội nhất định, nó phản ánh cuộc sống hiện thực với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội và nó cũng là động lực và mục tiêu để cho xã hội phát triển. Văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng sẽ là nền tảng tinh thần cho sự phát triển của xã hội thành phố Cao Bằng nói riêng, và sẽ là bước đệm cho sự phát triển của cả tỉnh Cao Bằng nói chung. Chính vì vậy, việc nghiên cứu các công trình văn hóa dân gian ở thành phố Cao Bằng là một điều cần thiết. Việc tổng thuật lại các công trình sưu tầm, nghiên cứu về địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng nhằm khẳng định được những giá trị về văn hóa, lịch sử của tỉnh Cao Bằng, từ đó góp phần vào việc giữ gìn những bản sắc vốn có và phát huy các giá trị truyền thống mãi đến sau này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HỌC NIÊN LUẬN TỔNG THUẬT CÁC CƠNG TRÌNH SƯU TẦM, NGHIÊN CỨU VỀ ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN THÀNH PHỐ CAO BẰNG Sinh viên: Nông Tuấn Anh Giảng viên hướng dẫn: TS Tạ Thị Thanh Huyền Mã số sinh viên: 18032420 Lớp: K63 Văn Học Hà Nội, tháng 10 năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện niên luận xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Tạ Thị Thanh Huyền người trực tiếp hướng dẫn, định hướng tơi q trình tìm kiếm tài liệu trình bày, hồn thành tốt nghiên cứu Q trình làm nghiên cứu cịn giúp đỡ tận tình cán Ban Tuyên giáo Huyện Ủy huyện Hà Quảng hỗ trợ cung cấp tư liệu q báu giúp tơi hồn thành nghiên cứu Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Văn Học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt trình học tập khoa Cảm ơn anh chị khóa trên, bạn bè lớp góp ý giúp tơi hồn thành nghiên cứu Do thời gian khơng nhiều trình độ hiểu biết có hạn nên khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót Tơi mong thầy bạn nhận xét đóng góp ý kiến để nghiên cứu đầy đủ chi tiết Xin trân thành cảm ơn! Sinh viên Nông Tuấn Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề .6 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cấu trúc đề tài .8 NỘI DUNG .9 Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN Những khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm “tổng thuật” 1.2 Khái niệm “địa chí” 1.3 Khái niệm “văn hóa dân gian” 10 1.4 Khái niệm “địa chí văn hóa dân gian” 10 1.5 Phạm vi “địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng” 11 Chương II: TỔNG THUẬT VÀ SO SÁNH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN THÀNH PHỐ CAO BẰNG .12 Khái quát chung thành phố Cao Bằng 12 Các thể loại văn vần 13 2.1 Ca dao, tục ngữ 14 2.1.1 Ca dao, tục ngữ lao động sản xuất người Tày - Nùng 15 2.1.2 Ca dao, tục ngữ tình cảm người Tày – Nùng 18 2.1.3 Ca dao, tục ngữ đời sống – xã hội 20 2.2 Tiểu kết 22 Kho tàng truyện kể 23 3.1 Huyền thoại hình thành Cao Bằng 23 3.2 Truyền thuyết 26 3.2.1 Truyền thuyết thuồng luồng .26 3.2.2 Truyền thuyết rồng 27 3.3 Tiểu kết 28 Phong tục, tập quán, tín ngưỡng 28 4.1 Phong tục tín ngưỡng dân gian 29 4.1.1 Thờ cúng tổ tiên 29 4.1.2 Thầy Tào .31 4.1.3 Bà Bụt 31 4.2 Các lễ hội tiêu biểu 32 4.3 Tiểu kết 33 Di tích văn hóa dân gian 34 5.1 Đền 34 5.2 Miếu .35 5.3 Chùa .36 5.4 Tiểu kết 36 Nhân vật văn hóa dân gian tiếng Cao Bằng 37 Ẩm thực dân gian .38 7.1 Lạp Sườn 39 7.2 Bánh áp chao 39 7.3 Bánh khảo 39 7.4 Vịt quay bảy vị .40 7.5 Tiểu kết 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cao Bằng tỉnh miền núi phía bắc Tổ quốc, có bề dày lịch sử văn hóa gắn chặt với nghiệp dựng nước giữ nước lâu đời dân tộc Việt Nam Chính thế, việc tìm hiểu lưu giữ nét lịch sử - văn hóa Cao Bằng trách nhiệm tình cảm tỉnh Cao Bằng nói riêng đất nước nói chung Mảnh đất có từ lâu đời mảnh đất thiêng liêng Tổ quốc Việt Nam, mảnh đất địa đầu Tổ quốc, phên dậu chở che non sông đất nước Cao Bằng, nôi dân tộc Việt Nam Tại đây, Thục Chế (cha Thục Phán An Dương Vương) lập nên nước Nam Cương, cho xây dựng thành Bản Phủ (nguyên mẫu thành Cổ Loa) Trải qua nghìn năm lịch sử, nơi chứng kiến ghi dấu đậm nét triều đại phong kiến Việt Nam hay trình lịch sử cách mạng hào hùng dân tộc Nằm miền núi phía bắc, mảnh đất địa đầu Tổ quốc Từ trước đến Cao Bằng trải qua nhiều thăng trầm lịch sử nơi lưu giữ nét hoang sơ núi non, thiên nhiên hùng vĩ mà nên thơ, lộng lẫy mà dịu dàng đất trời: Cao Bằng Mộc Mã rộng thênh thênh Bốn bề đồng ruộng trải mông mênh… Không cảnh sắc mà người văn hóa nơi vậy, giữ văn hóa đậm đà sắc dân tộc riêng tạo thành “nét sắc văn hóa Tày – Nùng” Nước sơng Bằng chảy ngược Một lần uống nhớ mãi! Gạo Cao Bằng thật trắng Ăn vào biết hát lượn “Nàng ơi”! Văn hóa dân gian sản phẩm phát triển xã hội định, phản ánh sống thực với tư cách tảng tinh thần xã hội động lực mục tiêu xã hội phát triển Văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng tảng tinh thần cho phát triển xã hội thành phố Cao Bằng nói riêng, bước đệm cho phát triển tỉnh Cao Bằng nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu cơng trình văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng điều cần thiết Việc tổng thuật lại cơng trình sưu tầm, nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng nhằm khẳng định giá trị văn hóa, lịch sử tỉnh Cao Bằng, từ góp phần vào việc giữ gìn sắc vốn có phát huy giá trị truyền thống đến sau Bản thân người sinh lớn lên mảnh đất Cao Bằng nơi biên cương Tổ quốc có bề dày lịch sử có nhiều nét văn hóa đặc sắc Hơn nữa, tơi người học tập nghiên cứu Văn Học nên tơi nhận thấy vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu phát triển văn hóa dân gian địa phương việc làm cần thiết để góp phần lưu giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trên sở lý định chọn đề tài “Tổng thuật cơng trình sưu tầm, nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng” làm đề tài niên luận Lịch sử vấn đề Các cơng trình địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng đề cập đến số sách, cơng trình nghiên cứu, viết nhiều tác giả, tiêu biểu có nhiều như: Địa chí Cao Bằng, Nơng Hải Pín (Chủ biên), nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2000; Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2008; Truyện dân gian người Tày – Nùng Cao Bằng, tác giả Nguyễn Thiên Tứ, nhà xuất Thanh Niên, 2011; Văn hóa dân gian Tày – Nùng Cao Bằng: cơng trình ấn theo dự án Văn nghệ dân gian Việt Nam, tác giả Triệu Thị Mai, nhà xuất Lao Động, 2012; Phong tục tín ngưỡng tơn giáo người Tày Cao Bằng, tác giả Đàm Thị Uyên, nhà xuất Văn hóa dân tộc, 2012 Những sách này, tác giả khái quát người, đặc điểm sinh hoạt văn hóa dân gian, nghề thủ cơng dân tộc, nét làng, nhà ở, quần áo, đồ ăn, thức uống, sinh hoạt tinh thần tập quán nghi thức xã hội người dân Tày - Nùng Hoàng Tuấn Nam (Chủ biên), Non nước Cao Bằng, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây, 2001 Trong tác giả mô tả khái qt địa thế, núi, sơng, khí hậu, thảm thực vật… nói lên hình thành đồ hành tỉnh từ buổi đầu sơ khai đến nêu rõ trình hình thành tộc người phong tục tập quán cổ truyền Các cơng trình kể tài liệu quan trọng, đóng góp vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tày – Nùng Cao Bằng nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung, nhìn chung nhà nghiên cứu nghiên cứu chuyên sâu mặt văn hóa người nơi đây, chưa đề cập tới tầm quan trọng văn hóa dân gian vai trị phát triển xã hội địa phương, mặt khác cơng trình nghiên cứu văn hóa dân gian nghiên cứu cách lâu, có nhiều thay đổi so với trước, lí khiến tơi chọn đề tài làm nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Bài niên luận tổng thuật lại công trình nghiên cứu, sưu tầm địa chí văn hóa dân gian nằm khu vực thành phố Cao Bằng Từ đó, làm rõ giá trị hạn chế cơng trình sưu tầm, nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng nói riêng, tỉnh Cao Bằng nói chung Phương pháp nghiên cứu Niên luận sử dụng phương pháp tổng thuật tài liệu: nhằm phân tích cơng trình sưu tầm nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng Từ rút nhận định khách quan về: hướng tiếp cận, đối tượng lựa chọn, đánh giá nhận định tác giả Đọc tra cứu tài liệu, sách báo, văn có liên quan đến đề tài Tổng hợp phân tích cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Tham khảo từ trang thơng tin có mức độ ảnh hưởng rộng, độ tin cậy cao Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơng trình sưu tầm nghiên cứu có đề cập viết địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: Niên luận khảo sát cơng trình nghiên cứu sưu tầm địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng trong: Địa chí Cao Bằng (2000), Non nước Cao Bằng (2001), Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam (2004), Địa chí xã tỉnh Cao Bằng (2008), Truyện dân gian người Tày – Nùng Cao Bằng (2011), Văn hóa dân gian Tày – Nùng Cao Bằng: cơng trình ấn theo dự án Văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Phong tục tín ngưỡng tơn giáo người Tày Cao Bằng (2012), Truyền thuyết người tiếng Cao Bằng (2015)… Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu gồm 02 chương: Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN Chương II: TỔNG THUẬT VÀ SO SÁNH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN THÀNH PHỐ CAO BẰNG NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA CHÍ VĂN HĨA DÂN GIAN Những khái niệm liên quan 1.1 Khái niệm “tổng thuật” Tổng thuật khái niệm quen thuộc không Việt Nam Nhưng, qua số tìm hiểu từ điển tiếng Việt uy tín khái niệm hiểu theo cách ngắn gọn thuật lại cách khái quát nội dung Theo cách hiểu tơi, “tổng” có nghĩ tổng hợp nội dung, vấn đề định, “thuật” nghĩa tường thuật lại, trình bày lại nội dung, vấn đề theo trình tự theo logic định Trong trình “tổng thuật” cần đảm bảo tính hệ thống theo nguyên tắc quán 1.2 Khái niệm “địa chí” Địa chí cơng trình khoa học ghi chép, khảo sát, điều tra bản, cô đọng, khách quan, thật vùng đất với nét tổng thể nhất, thời gian lịch sử định, ngôn ngữ Trong lịch sử thư tịch nhân loại địa chí thể loại tồn lâu đời Theo thời gian, hạt nhân thể loại không thay đổi Nội dung ghi chép địa chí tồn diện, phản ánh đầy đủ ba yếu tố Thiên - Địa - Nhân, Địa yếu tố Địa chí khắc họa diện mạo chung vùng đất Với đặc điểm riêng nội dung thể loại sách địa chí có giá trị thực tiễn tính khách quan, khoa học Trong lịch sử có nhiều tên gọi khác “địa lý, đồ chí, ký, lục, chí” Trong thể loại ký, chí, lục chí thể chủ đạo Khảo sát sách địa chí Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản như: Hồng Việt địa dư chí, Hi Ta Chí Phu ký, Hoan Châu phong thổ kí, Cao Bằng lục Khái niệm địa chí nhà nghiên cứu nước giải thích giải từ điển sau: Trong Giản yếu Hán Việt từ điển GS Đào Duy Anh, ông quan niệm: Địa đất, khu vực mặt đất, miền, nơi chốn, địa phương, Chí ghi lấy, văn chép, sách biên chép vật ghi chép Địa chí sách biên chép dân phong, sản vật, địa địa phương Theo GS Đinh Gia Khánh thuật ngữ địa chí ta tương ứng với thuật ngữ quốc tế Chorography Thuật ngữ từ Hy Lạp tạo nên: Khora nghĩa xứ sở, graphe nghĩa ghi chép Theo GS Trần Quốc Vượng địa chí chuyên khảo (Monographie) vùng có lãnh thổ sắc văn hóa xác định Trên sở ta rút kết luận sau: Địa chí ghi chép, phản ánh địa phương làng xã, huyện, tỉnh, thành phố rộng vùng gồm nhiều tỉnh, địa chí chứa đựng vốn hiểu biết tồn diện, có hệ thống tối thiểu vùng đất Địa chí ghi chép tượng địa phương có văn hóa mang tính khách quan, xác, cụ thể phong phú thời điểm lịch sử định với ngơn ngữ nào, hình thức 1.3 Khái niệm “văn hóa dân gian” Thuật ngữ quốc tế "folklore" - Văn hóa dân gian, WJ Thom sử dụng vào năm 1846 để "phong tục, tập quán, nghi thức, mê tín, ca dao, tục ngữ người thời trước" 1.4 Khái niệm “địa chí văn hóa dân gian” 10 xác đầy đủ Để nghiên cứu cách xác đầy đủ khơng thể qua tìm hiểu tài liệu mà cần phải đến địa điểm khảo sát thực địa Từ đó, tổng hợp từ nhiều vùng khác phân tích, so sánh để từ đưa cách xác phù hợp với thực tế Những câu chuyện mang giá trị nhân văn sâu sắc, giáo dục lối sống, đạo đức, hướng người đến điều chân, thiện, mỹ sống Trên tổng hợp lại ba chuyện kể lưu truyền từ đời qua đời khác, văn hóa dân gian Cao Bằng phong phú, đa dạng nên việc hình thành chuyện kể phản ánh đời sống văn hóa tinh thần trí óc sáng tạo người nơi vùng cao, nên việc giữ gìn, phát huy chuyện kể dân gian cho người mầm non tương lai đất nước điều vô cần thiết Phong tục, tập quán, tín ngưỡng Cả tỉnh Cao Bằng có 26 dân tộc anh em sinh sống, dân tộc Tày – Nùng chiếm 80% dân số Mỗi dân tộc có phát triển riêng, ngơn ngữ, văn hóa khác nên hình thành phong tục tập quán khác Những qua hàng nghìn năm dựng nước, người tiếp xúc với giao lưu văn hóa với nhau, liên kết chặt chẽ, hịa quyện, ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, nên có nhiều điểm tương đồng phong tục tập quán 4.1 Phong tục tín ngưỡng dân gian Với dân tộc người ta quan niệm người chúa tể thiêng liêng tối cao tạo Còn Cao Bằng, người tạo dân tộc Tày – Nùng người đời gọi Pựt Luông Pựt Luông tạo người từ đất thổi hồn thổi vía vào từ người ta quan niệm đời tồn ba cõi: cõi trời vật thể khơng nhìn thấy tồn tâm thức người, cõi người 29 người sống cụ thể cõi âm cõi nước nơi sinh sống thuồng luồng5 Người Tày – Nùng sùng vào điều tâm linh, theo tìm hiểu trải nghiệm thân qua nhiều năm thấy số phong tục, tín ngưỡng tiêu biểu: 4.1.1 Thờ cúng tổ tiên Thờ cúng tổ tiên coi nghi thức tôn giáo người Cao Bằng Phần thờ hồn nhà Hầu hết dân tộc thờ cúng tổ tiên có ba bát hương đặt bàn thờ để thờ trời, đất tổ tiên, thắp hương đồ lễ vào ngày rằm, ngày mùng lễ tết Trường hợp rể có thêm bát hương thờ tổ tiên rể Tổ tiên với người Tày thiêng liêng, thờ cúng nhà Gian nhà, nơi trang trọng hướng cửa vị trí đặt bàn thờ tổ tiên gia đình Trước bàn thờ tổ tiên nơi đón tiếp khách quý, già làng, người cao tuổi Nhưng đàm đạo, uống trà, ăn cơm, thiết chủ khách ngồi song song hai bên phía nhìn lên bàn thờ; tuyệt đối không quay lưng lại bàn thờ Phía bàn thờ có chữ “Kính” chữ “Phụng”, thường chữ nho viết nắn nót, cầu kỳ Ngày nay, số gia đình ghi chữ quốc ngữ viết hoa: “Đời Đời Nhớ Ơn Tổ Tiên” Dưới câu, chữ ảnh phóng to bậc cao niên thuở trước có cơng gây dựng nên nghiệp gia đình, dịng họ Thường bàn thờ có ba lọ hương bát hương; lọ thờ tổ tiên giữa, hai lọ hai bên thờ trời đất Nếu gia đình có rể bàn thờ thêm lọ hương thờ tổ tiên chàng rể Trường hợp nhà có trẻ thêm lọ hương thờ bà mụ, mong cậy nhờ bà trông trẻ để chúng hay ăn, ngủ khỏe, chóng lớn Trước lọ hương có chén rượu nhỏ để mời tổ tiên Thông thường, vào ngày mùng một, ngày rằm âm lịch, bà dân tộc Tày thắp hương nhằm mời gọi tổ tiên thăm nhà Cha, mẹ cả, trai lớn 30 phép thắp hương Những ngày tết, ngày giỗ, mừng thọ, ngày cưới, mừng nhà hay cháu làm ăn xa trở lúc có việc hệ trọng, người Tày thắp hương, rót rượu kính cẩn trước bàn thờ cầu mong tổ tiên phù hộ độ trì, làm ăn phát đạt, việc tốt lành, bình an Bên cạnh cịn có tục thờ Thổ cơng, thần bếp gốc cây, hịn đá linh nghiệm Lễ vật cúng tổ tiên đa số người dân Cao Bằng cúng thịt lợn, thịt gà, thịt vịt (rằm tháng Bảy) vào ngày lễ, Tết Phần xác thờ thiên nhiên Phần thi hài người qua đời đem chôn cất nơi đất lành, lập thành mồ mả Mỗi năm lần vào ngày 03/03 (âm lịch) năm thường goi Tảo mộ hay Tết người âm Vào ngày này, cháu tụ họp nhà đến chăm sóc mồ mả, đem mâm cỗ mặn đến đặt ngày Tết Mỗi năm mồ mả đắp thêm đất, mồ to lên gọi mả phát Mả phát giúp cháu làm ăn phát đạt, học hành giỏi giang Có thể thấy, ơng bà tổ tiên với người Tày – Nùng chết, cháu phải chăm sóc hồn chu đáo ơng bà tổ tiên phù hộ cho cháu sau này6 4.1.2 Thầy Tào Phong tục tập quán, tín ngưỡng dân tộc có nếp sinh hoạt riêng với quy định nghi lễ vòng đời người từ sinh ra, lễ đầy tháng, trưởng thành tổ chức hôn lễ (tang lễ) tổ chức lớn Có lẽ điều đặc biệt tang lễ diễn cách trang trọng, lưu giữ nét cổ xưa, tang lễ diễn từ đến ngày, mời ông Tào đến để đưa tiễn người cõi âm Thầy Tào giữ vị trí quan trọng tâm thức người Tày – Nùng Tào tên gọi hình thức cúng bái người nam giới thực có từ lâu đời Cơng việc thầy Tào chủ trì đám tang, hoạt động 31 tế tự lớn thực nghi lễ khác như: trừ tà, trục quỷ, cầu an, chọn ngày dựng nhà… Cơng việc thầy tào chủ trì hành lễ đám tang, việc phát tang, khâm liệm, lễ tạ ơn, lễ đưa linh, chôn cất, mồ yên mả đẹp Hiện nay, đám tang kéo dài từ đến ngày đêm kết thúc Điều làm tốn tiền bạc tang gia, ảnh hưởng đến sức khỏe người, thầy tào có cơng đoạn phá ngục, qua sông lửa, cắt âm dương, cắt trùng tang… hao tổn nhiều trí lực cơng sức 4.1.3 Bà Bụt Theo truyền thuyết, châu Thạch Lâm xưa có vợ chồng già làm nhiều việc thiện khơng có con, hôm ông vào rừng nhặt bọc đem về, vợ mở bọc có ba đứa bé gái Vợ chồng nuôi bé khôn lớn Tên cô Vân Tiên, cô hai Quỳnh Tiên, ba Bích Tiên Khi trưởng thành, Vân Tiên gả cho người Nùng, Quỳnh Tiên gả cho người Ngạn, cịn Bích Tiên khơng chịu lấy chồng, với lý nhà nuôi cha mẹ Khi cha mẹ chết, cô tế lễ chôn cất chu đáo Khi đoạn tang, hôm cô vào rừng gặp cô tiên núi, tiên bảo “Người cô gái nhỏ mà ta cứu động Di thác sinh lại để hành nghề cúng cho đời Nay ta ban cho người chuỗi chng sắt liên hồn, quạt dạy cho người phép vẩy quạt rung chuông truyền cho lời chú, chốc lát bệnh khỏi ngay” Cô tiên tiếp lời “Một người qua đường gặp đám ma vị Thái tử, người cứu, vị Thái tử sống lại Từ sau người phải trai giới khơng ăn thịt trâu, bị, chó, chun giữ đạo truyền cho người đời, giữ lòng làm thiện người suốt đời no ấm mãi tiếng tốt.” Bích Tiên bái tiên về, đường gặp gia đình nhà vua khóc than gọi Cơ vào thắp hương lên dùng chng xóc vẩy quạt, niệm lời 32 chú… Sau lễ, vị Thái Tử sống lại, nhà vua thưởng Bích Tiên hậu phong làm Phật bà Nên ngày gọi cô Bụt, tục gọi Dả Phựt Trước hết, Bích Tiên truyền nghề cho Vân Tiên Quỳnh Tiên Cô Vân Tiên lại truyền cho người Nùng gọi Phựt Nùng, cô Quỳnh Tiên truyền cho người Ngạn, tục gọi Phựt Ngạn Khi Bích Tiên 30 tuổi có viên quan nhạc tên Thế Khanh nghe tin Bích Tiên xinh đẹp lại có phép làm người chết sống lại giả ốm mời cô đến nhà cứu chữa… Cảm phục quan Thế Khanh tài thơ ca đối đáp, Bích Tiên nhận làm thiếp quan Thế Khanh Bích Tiên kể lại mục đạo pháp, Thế Khanh dựa vào soạn khúc ca để ca tấu, khoa cúng Ngọc Hồng, cúng Thổ Cơng, cúng tổ tiên gọi Khảu tu (nhập môn), Slu khoăn (thu hồn) Cơ Bích Tiên hát đàn đệm vào mà linh ứng rung chuông, vẩy quạt niệm thần Sau hai cô Vân Tiên, Quỳnh Tiên tìm tới ơng quan nhạc nhờ soạn ca khúc cho theo tiếng Nùng tiếng Ngạn khơng đệm đàn để phân biệt dòng Phựt Tày, Nùng, Ngạn 4.2 Các lễ hội tiêu biểu Đa phần lễ hội khu vực thành phố Cao Bằng diễn vào dịp tết Nguyên đán, kéo dài từ đầu tháng Giêng đến đầu tháng Hai Về lễ hội đa phần nghiên cứu điểm qua song hàng với di tích chưa có nghiên cứu phân tích rõ lễ hội diễn Như nói, tất hội chùa tổ chức vào khoảng thời gian mùa xuân tháng Giêng, tháng Hai Có thể kể đến số lễ hội tiêu biểu lễ hội chùa Đống Lân diễn vào mùng tháng Giêng, lễ hội chùa Đà Quận diễn vào mùng tháng Giêng, lễ hội chùa Phố Cũ diễn vào mùng tháng hai Ngoài lễ hội chùa, khu vực thành phố Cao Bằng cịn có hai lễ hội đền đền Kỳ Sầm mùng 10 tháng Giêng đền Bà Hoàng 15 tháng Giêng Đa phần lễ 33 hội tồn khu vực thành phố lễ hội đền, chùa không huyện khác tỉnh Cao Bằng giữ nét văn hóa dân tộc Hiện nay, lễ hội khơng cịn tổ chức cách đầy đủ, trọn vẹn mà tổ chức cách qua loa, sơ sài Một số phận người dân chùa, đền với hình thức tượng trưng khơng có thành ý, đến để chụp hình đăng lên mạng khoe với người Đây có lẽ khơng phải riêng khu vực Cao Bằng mà vùng văn hóa khác Những cịn may rằng, số lễ hội tiêu biểu khác mang đậm nét sắc dân tộc Tày – Nùng hội Lồng Tồng, hội Trọi bò hay giữ nguyên độc đáo từ trước đến Chợ Tình vùng cao nét đặc sắc tạo nên dấu ấn cho người Tày – Nùng tỉnh Cao Bằng7 4.3 Tiểu kết Sau tổng hợp trau dồi từ kinh nghiệm thực tế, tất phong tục, tập quán, tín ngưỡng Đa phần người Cao Bằng từ xưa đến giữ vững bảo tồn nét đặc sắc đó, làm cho ngày phát triển cách theo hướng tích cực Việc nghiên cứu có lẽ cần nhiều thời gian để trải nghiệm phân tích rõ nét đặc sắc phong tục, tập quán, tín ngưỡng người Tày – Nùng Cao Bằng Vậy nên, đa phần nghiên cứu số tác giả nói qua thời gian, hình thành nên từ đâu chưa sâu vào diễn biến hay phân tích nét văn hóa tầm quan trọng đến đời sống người dân Về lễ hội, tài liệu nói phần Vì hoạt động xảy nên góp phần lớn tạo nên sắc văn hóa tiêu biểu cho người Cao Bằng chưa có tác giả khai thác để ý đến Do vậy, lễ hội hình thức tun truyền văn hóa dễ lan tỏa đến cộng đồng 34 Di tích văn hóa dân gian Sự diện di tích văn hóa vật thể đóng góp phần đặc biệt quan trọng vào việc định hình trình hình thành đất nước, di tích văn hóa vật thể tồn hữu hình xung quanh đời sống người Mỗi di tích câu truyện, di tích chứng sống cho hình thành nơi mà di tích tồn Theo Non nước Cao Bằng tỉnh Cao Bằng bao gồm 13 đền, miếu ngơi chùa, thành phố Cao Bằng lưu giữ đền, miếu chùa6 Đây di tích phản ánh người phản ánh nét văn hóa tín ngưỡng Ngồi ra, nhắc phần lễ hội, nơi mà bà đến vào dịp lễ, tết, ngày rằm để cầu mong bình an, hạnh phúc Vì di tích tồn tại, nên việc nghiên cứu có lẽ diễn cách dễ dàng nên có nhiều tác giả sâu vào tìm hiểu Qua khảo sát số tài liệu, cơng trình văn hóa dân gian khu vực thành phố Cao Bằng gắn liền với vị anh hùng có cơng với đất nước, không thờ vị thần linh 5.1 Đền Đền thờ điện thờ cơng trình kiến trúc xây dựng để thờ cúng vị thần danh nhân cố Nhiều đền thờ dành cho thần thánh tơn giáo tín ngưỡng địa phương Hệ thống đền thơ khu vực thành phố Cao Bằng bao gồm: Đền Bà Hoàng, đền Tam Trung đền Thanh Trung Đền Bà Hoàng thờ mẹ Nùng Chí Cao, thường gọi bà A Nùng, người dân tộc Tày có ý chí bất khuất, kiên cường Bà Hồng tiếng phụ có tài giúp đánh giặc Tống Vì thơng thạo chữ nghĩa, bà cịn biết nhiều loại 35 thuốc chữa bệnh cho gia súc, giúp đồng bào bảo vệ gia súc đợt dịch bệnh, nhân dân tôn thờ “Thần gia súc” Thời nhà Lý, bà phong “Thượng đẳng thần, xuân thu nhị kỳ quốc lễ”, triều đại sau gia phong mỹ tự Người đời sau lập đền thờ, coi tưởng nhớ công ơn bà6 Đền Tam Trung, tháng năm 1833, Nông Văn Vân đem quân vây hãm đánh chiếm tỉnh thành Cao Bằng Ba viên quan đầu tỉnh là: bố chánh Bùi Tăng Huy, an sát Phạm Đình Trạc, lãnh binh Phạm Văn Lưu thất thủ tự Thương đồn Cuối năm 1834, vua Minh Mạng chiếu chỉ, xây quốc miếu Tam Trung bờ sông phố Lương Mã thờ ba viên quan trung quân với triều đình6 Đền Thanh Trung, đền thờ Đốc trấn Cao Bằng tên Nguyễn Đình Bá, vị quan liêm, hết lịng dân, dẹp phỉ quanh vùng, gìn giữ trật tự cho bà đời sống ấm no hạnh phúc Ơng mn dân q mến vua phong Thanh Trung Đại Vương6 5.2 Miếu Miếu dạng di tích văn hóa tín ngưỡng dân gian Việt Nam, xây dựng để thờ cúng vị thánh thần định Miếu có quy mơ nhỏ đền, thường toạ lạc nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng nơi yên nghỉ vị thánh thần Ở khu vực thành phố Cao Bằng bao gồm 02 miếu là: Miếu Cao Tiên Miếu Quan Đế Miếu Cao Tiên thờ Nguyễn Hàn, Quan Huấn đạo, sau Đốc Đồng tỉnh Cao Bằng Ơng vị quan viêm lịng mn dân Ơng bị Lưu Tiệp, phe cánh Trịnh Bồng sát hại Mn dân tơn kính lập miếu thờ ông Miếu Quan Đế, thờ Quan Vân Trường (nay gọi chùa Phố Cũ) di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu cho kiến trúc nghệ thuật thời Nguyễn, xây dựng vào năm Vĩnh trị thứ – tức năm 1679 Chùa nơi thờ tự quan 36 Vân Trường Đến thời nhà Nguyễn (1802 – 1945) nơi sửa sang lại hoàn toàn Ở thành phố Cao Bằng có hai ngơi miếu thờ gắn với người có ảnh hưởng đến đời sống người dân Chứ không miếu thờ nơi khác tâm linh thần bí 5.3 Chùa Các loại hình tín ngưỡng Phật giáo tỉnh Cao Bằng đa người dân trọng, nên chùa khu vực thành phố Cao Bằng Nổi bật nhắc đến chùa người thường nói qua quần thể di tích Đà Quận, bao gồm Chng chùa Đà quận, chùa Viên Minh Đền quan triều Dương Tự Minh Chùa Viên Minh gọi chùa Đà quận ba chùa cổ tỉnh Cao Bằng, chùa xây dựng thừ thời nhà Lý Chuông chùa Đà quận đúc sau vào thời Hậu Lê Đền thờ Dương Tự Minh nơi thờ cúng quan triều Dương Tự Minh, ông danh tướng có tài, người dân tộc Tày quê Bản Danh – xã Quan triều – phủ Phú Lương (tỉnh Thái Ngun), ơng có cơng lao to lớn việc đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ vững vùng biên cương phía Bắc nước Đại việt kỷ XII 5.4 Tiểu kết Những di tích văn hóa dân gian khu vực thành phố Cao Bằng chưa phát triển nhiều Tuy hình thành lâu đời chưa tạo nét đa dạng phong phú đến tất người dân, mà ảnh hưởng đến phạm vi xung quanh di tích Nhìn chung, việc tài liệu di tích văn hóa cịn hạn hẹp, chưa có tính cụ thể xác Vì khơng phải phần tạo nên nét đặc sắc văn hóa nên nhà nghiên cứu, nghiên cứu di tích văn hóa Các nhà nghiên cứu điểm qua đền, chùa, miếu 37 chỗ nào, lại có xuất chưa nêu rõ trình hình thành minh họa hình ảnh người đọc hình dung hình dáng lối kiến trúc cổ xưa Nói tóm lại, di tích văn hóa dân gian kể cần sâu vào nghiên cứu tài liệu khảo sát thực tế, vừa mang giá trị lịch sử mà cịn mang giá trị vật thể góp phần vào việc làm đậm đà sắc dân tộc Chính quyền, người dân cần bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân gian tỉnh Cao Bằng nói riêng đất nước Việt Nam nói chung Nhân vật văn hóa dân gian tiếng Cao Bằng Nhắc đến Cao Bằng, hình ảnh lên mắt người dãy núi đá vơi cao chót vót điệp điệp trùng trùng, ngỡ hình ảnh có truyện cổ tích Tuy nhiên, khơng có người Cao Bằng tinh hoa cốt lõi văn hóa dân tộc Tày – Nùng Mỗi người có tính, đặc điểm bật riêng tạo nên dấu ấn cá nhân Nhắc đến Cao Bằng, nhiều hình ảnh mở có lẽ bật nhắc nhiều Nùng Chí Cao (có tài liệu ghi Nơng Chí Cao) Nùng Trí Cao sinh năm 1025, cịn có tên Kỳ Sầm, thủ lĩnh địa phương Nùng Tồn Phúc bà A Nùng Vốn người có trí óc thơng minh, lại kinh Thăng Long theo học nên dù tuổi cịn nhỏ, Kỳ Sầm có tài thao lược người Ơng vua Lý Thái Tơng tin tưởng phong cho làm Thái Bảo trấn giữ vùng Quảng Nguyên, nhân dân vơ kính trọng ơng Vào năm 1055, lần chống trả lại đội quân hùng hậu nhà Tống sang xâm lược, binh lực Kỳ Sầm bị thất thế, phải cầu viện quân Lý đến giải cứu Song quân cứu viện chưa đến nơi vị anh hùng người Tày Nùng hy sinh trước mũi giáo quân thù Sau ông mất, vua Lý phong cho ơng Khâu Sầm Đại Vương Những mà Kỳ Sầm để lại đời trở thành huyền thoại 38 sống người dân Tày - Nùng xứ Cao Bằng Vì vậy, để tưởng nhớ đến vị anh hùng lịch sử, nhân dân xây nên đền Kỳ Sầm để thờ ơng, di tích tưởng nhớ đến mn đời sau6 Vì niên luận nghiên cứu, sưu tầm văn hóa dân gian, nên đa phần cơng trình nghiên cứu chọn chưa đề cập đến nhân vật văn hóa dân gian Đa phần tài liệu đề cập đến anh hùng dân tộc có cơng góp phần nhỏ vào việc xây dựng đất nước Còn nhân vật dân gian tiêu biểu khác phần di tích văn hóa dân gian tơi phân tích qua Ẩm thực dân gian Trái ngược với thứ văn hóa dân gian tồn vơ hình có thứ tồn hữu hình người sử dụng ngày, ẩm thực dân gian Ẩm thực dân gian Việt Nam có từ lâu đời Và đến ngày nay, ẩm thực nói chung tiếp tục phát triển Mỗi vùng miền có đặc sản riêng tạo nên vẻ đặc sắc vùng Và thành phố Cao Bằng khơng tiếng với khu di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, người giàu lòng hiếu khách mà bên cạnh cịn dấu ấn đặc sắc ẩm thực ngon độc đáo mang hương vị đậm sắc văn hóa địa phương Vì khơng khó hiểu ẩm thực khu vực thành phố Cao Bằng xuất nhiều phổ biến dân gian, mảng phát triển mạnh nhắc đến Cao Bằng Nhưng mảng ẩm thực khu vực thành phố Cao Bằng lại mảng để ý tới sách địa chí sách nghiên cứu văn hóa dân gian khu vực thành phố Cao Bằng Trong cơng trình nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian khu vực thành phố Cao Bằng mà niên luận tiến hành khảo sát, phần ẩm thực điểm qua chưa sâu vào phân tích rõ 39 7.1 Lạp Sườn Khi nhắc đến lạp sườn, đa phần người nghĩ đến tỉnh vùng Tây Bắc Nhưng mảnh đất Đơng Bắc có lạp sườn ngon mang hương vị riêng Hương vị lạp sườn Cao Bằng có vị ngon đậm đà thịt nạc vai ướp loại gia vị, vị chua chua, thơm ngậy thịt hun khói lá, mác mật, thêm chút vị thơm củ gừng núi, dai dai vỏ lòng non bào mỏng Cuối thường thường người ta dùng vỏ mía tươi để sấy khơ, tạo nên mùi vị khó quyên 7.2 Bánh áp chao Áp chao bánh quen thuộc tỉnh miền núi phía Bắc, nhiên Cao Bằng đặc sắc với bánh áp chao nhân thịt vịt với hương vị riêng Miếng bánh giòn thơm, vị đậm đà, béo bùi thịt vịt hòa với vị nếp ngon lành thích hợp để nhâm nhi tiết trời đông se lạnh Nguyên liệu đơn giản bột nếp, khoai tầu, thịt vịt sống lọc thái nhỏ tẩm ướp làm nhân… tạo nên bánh vàng ươm, thơm nức mũi Bánh áp chao ăn với nước chấm dấm đường pha chua ngọt, sợi đu đủ xanh non thái rau húng thơm lừng 7.3 Bánh khảo Bánh khảo đặc sản tiếng Cao Bằng nhiều người ưa chuộng Mỗi dịp xuân về, bánh Khảo thiếu bàn thờ cúng tổ tiên Nguyên liệu làm bánh loại gạo nếp ngon, thơm, hạt tròn mẩy Đường dùng làm bánh khảo thường đường kính đường phên Nhân bánh có vị bùi lạc, vừng, vị béo ngậy mỡ lợn Khi ăn ta cảm nhận 40 vị đường, vị thơm bột nếp đậm đà Bánh gói thành phong hình chữ nhật Làm bánh khảo đòi hỏi phải khéo léo tỉ mẩn 7.4 Vịt quay bảy vị Sở dĩ có tên gọi vịt quay vị người Cao Bằng dùng đến loại gia vị khác để ướp thịt vịt Khơng vịt thơng thường, vịt quay Cao từ khâu chọn vịt công phu Người dân Cao Bằng phải chọn vịt vừa phải thịt, sáng lông Quan trọng khâu ướp vịt với đủ vị – Đây có lẽ bí riêng người Tày sống tỉnh Cao Bằng nên quay vịt mang mùi thơm lạ hấp dẫn Quết lớp mật ong kèm dấm thơm ngon lên vịt Giấm khiến cho thịt vịt trở nên mềm hơn, mật ong lại khiến cho lớp da có vị tự nhiên màu sắc bắt mắt 7.5 Tiểu kết Trên tổng thuật mảng ẩm thực khu vực thành phố Cao Bằng Ở mảng này, tác giả không quan tâm đến mà điểm qua tồn ăn ngày mà chưa nêu tính đặc biệt ẩm thực dân gian khu vực Bài niên luận nêu những ăn tiêu biểu nhất, mang tính đặc trưng khu vực thành phố Cao Bằng nêu nét đặc sắc ăn Mảng ẩm thực dân gian khu vực thành phố Cao Bằng cần trọng ẩm thực mang tinh hoa người nơi Đấy đại diện cho văn hóa dân gian khu vực thành phố Cao Bằng tỉnh Cao Bằng Nhìn chung, ẩm thực dân gian với tầm quan trọng vùng văn hóa cần có nghiên cứu quan tâm kỹ lưỡng 41 KẾT LUẬN Cao Bằng địa phương có nhiều mạnh văn hóa dân gian Được biết đến với nhiều di tích lịch sử, nhiều thắng cảnh đẹp, nhiều nét đẹp giá trị văn hóa, người Trong suốt năm qua Cao Bằng ngày phát triển, việc tiếp tục phát huy truyền thống văn hóa dân gian tốt đẹp điểm mạnh khai thác tốt giúp tỉnh Cao Bằng phát triển tốt giúp người dân có sống ấm no Vì việc song hành phát triển văn hóa dân gian du lịch điểm mạnh Văn hóa dân gian không đem đến cho Cao Bằng nhiều hội cho phát triển kinh tế, hội nhập Văn hóa dân gian kết hợp với du lịch có vai trò quan trọng giúp nâng cao chất lượng sống, giải việc làm, tăng thêm mức thu nhập, xóa đói giảm nghèo, cải thiện hệ thống sở hạ tầng Nhận thức rõ vai trị quan trọng đó, Đảng bộ, cấp quyền Cao Bằng cần đưa nhiều giải pháp giúp phát triển đời sống thơng qua văn hóa dân gian Tày – Nùng Áp dụng linh hoạt sáng tạo chủ trương, định hướng, sách phát triển, đẩy mạnh văn hóa dân gian Đảng nhà nước Thông qua đề tài này, khẳng định vai trò văn hóa dân gian việc truyền bá nét đẹp văn hóa Tày – Nùng đến với nhiều hệ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hải Pín N Địa chí Cao Bằng Chính trị Quốc gia Hà Nội; 2000 Nguyễn Thiện Tứ, Hoàng Anh Minh Phuối rọi Giải thưởng Hội văn học dân gian Việt Nam; 1999 Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng Địa chí xã tỉnh Cao Bằng, Quyển I Chính trị Quốc gia Hà Nội; 2008 Thiện Tứ N Truyện dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng Thanh Niên; 2011 Thị Un Đ Phong tục tín ngưỡng tơn giáo người Tày Cao Bằng Văn Hóa Dân Tộc; 2012 Tuấn Nam H, Bế Thanh Tuyền, Minh Hiền Non Nước Cao Bằng Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây; 2001 Thị Mai T Văn hóa dân gian Tày - Nùng Cao Bằng: cơng trình ấn theo dự án Văn nghệ dân gian Việt Nam Lao Động; 2012 43 ... phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cơng trình sưu tầm nghiên cứu có đề cập viết địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng Phạm vi nghiên cứu: Niên luận khảo sát công trình nghiên cứu sưu. .. Bằng nói chung Chính vậy, việc nghiên cứu cơng trình văn hóa dân gian thành phố Cao Bằng điều cần thiết Việc tổng thuật lại cơng trình sưu tầm, nghiên cứu địa chí văn hóa dân gian thành phố Cao... ? ?địa chí văn hóa dân gian? ?? 10 Có thể hiểu địa chí văn hóa dân gian ghi chép phản ánh văn hóa dân gian địa phương Gồm sáng tác, sinh hoạt, thực hành văn hóa dân gian, nêu rõ phong tục tập quán địa

Ngày đăng: 14/12/2021, 10:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hải Pín N. Địa chí Cao Bằng. Chính trị Quốc gia Hà Nội; 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí Cao Bằng
2. Nguyễn Thiện Tứ, Hoàng Anh Minh. Phuối rọi. Giải thưởng Hội văn học dân gian Việt Nam; 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phuối rọi
3. Ủy ban nhân dân tỉnh Cao Bằng. Địa chí các xã tỉnh Cao Bằng, Quyển I.Chính trị Quốc gia Hà Nội; 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí các xã tỉnh Cao Bằng, Quyển I
4. Thiện Tứ N. Truyện dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng. Thanh Niên;2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện dân gian người Tày - Nùng Cao Bằng
5. Thị Uyên Đ. Phong tục và tín ngưỡng tôn giáo người Tày ở Cao Bằng. Văn Hóa Dân Tộc; 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục và tín ngưỡng tôn giáo người Tày ở Cao Bằng
6. Tuấn Nam H, Bế Thanh Tuyền, Minh Hiền. Non Nước Cao Bằng. Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây; 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Non Nước Cao Bằng
7. Thị Mai T. Văn hóa dân gian Tày - Nùng Cao Bằng: công trình ấn bản theo dự án Văn nghệ dân gian Việt Nam. Lao Động; 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân gian Tày - Nùng Cao Bằng: công trình ấn bản theodự án Văn nghệ dân gian Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w