Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể. NCKH là 1 hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Ví dụ: Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở một số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn. Câu 2: Đề tài nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 vd cụ thể. Đề tài là 1 hình thức tổ chức NCKH do 1 ng hoặc 1 nhóm ng thực hiện. Đề tài đc thực hiện để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật, tính hàn lâm và chưa tính đến hiệu quả kinh tế, có thể chưa để ý dến việc ứng dụng trong hoạt động thực tế. Ví dụ: Đề tài: “Nghiên cứu khả năng hấp thụ kim loại nặng của cây Bèo tây trong nước”. Câu 3: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là gì? Xác định đối tượng và phạm vi nghiên cứu cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể? Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và làm õ trong nhiệm vụ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đc khảo sát trong phạm vi nhất định về mặt tgian, k gian và lĩnh vự nghiên cứu. Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở 1 số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn”. Đối tương nghiên cứu: các loài ốc cạn (Land snails) thuộc lớp Thân mềm chân bụng (Gastropoda), ngành ĐV Thân mềm (Mollusca). Phạm vi nghiên cứu: 1 số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn. Câu 4: Thế nào là mục đích nghiên cứu? Xác định mục đích nghiên cứu cho 1 đề tài cụ thể? Khi viết đề cương nghiên cứu, 1 điều rất quan trọng là làm sao thể hiện đc mục tiêu và mục đích nghiên cứu mà ko có sự trùng lấp lẫn nhau. Mục đích: • Là hướng đến 1 điều gì hay 1 công việc nào đó trong nghiên cứu mà ng nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, nhưng thường thì mục đích khó có thể đo lường hay định lượng. • Nói cách khác, mục đích là sự sắp đặt công việc hay điều gì đó đc đưa ra trong nghiên cứu. • Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” hoặc “để phục vụ cho điều gì?” và mang ý nghĩa thực tiến của nghiên cứu nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu. Ví dụ: Đề tài: “Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở 1 số khu vực huyện CHợĐồn, tỉnh Bắc Cạn”. Mục đích: để quản lý, bảo tồn tài nguyên sinh học ốc cạn ở huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn. Câu 5: Phương pháp NCKH là gì? Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ. Xác định luận đề, luận chứng, luận cứ cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể. • Phương pháp NCKH: là quá trình nhận thức hay tư duy của con ng bắt đầu từ những tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan. Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ: Luận đề: trả lời cho câu hỏi “cần chứng minh điều gì trong nghiên cứu”. Luận đề là 1 “phán đoán” hay 1 “giả thuyết” cần đc chứng minh. Luận chứng: để chứng minh 1 luận đề, nhà NCKH phải đưa ra phương pháp để xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề. Luận chứng trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”. Trong NCKH để chứng minh cho 1 luận đề, 1 giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận quy nạp và loại suy. 1 cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin làm luận cứ KH,thu thập số liệu thống kê trong thực nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điềutra. Luận cứ: để chứng minh 1 luận đề thì nhà KH cần đưa ra các bằng chứng hay luận cứ KH. Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát và thực nghiệm. Luận cứ trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”. Các nhà KH sử dụng luận cứ làm cơ sở để chứng minh 1 luận đề. Có 2 luận cứ đc sử dụng trong NCKH là: • Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, quy luật đã đc KH chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuyết cũng đc xem là cơ sở li luận. • Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm. Ví dụ: Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên đất phù sa ven sông ở đồng bằng Sông Cửu Long”. Luận đề: Lúa đc bón quá nhiều phân N sẽ bị đổ ngã. Luận chứng: Luận cứ: Câu 6: Phương pháp khoa học là gì? Nêu nội dung của các bước cơ bản trong PPKH? Phương pháp KH: là hoạt động phát hiện vấn đề và đưa ra cách thức để giải quyếtvấn đề ấy bằng những luận chứng, luận cứ, cơ sở khoa học… Là 1 bộ các kỹ thuật nhằm nghiên cứu các hiện tượng, mục đích là để thu đc kiến thức mới, hoặc chỉnh sửa và gắn kết với các kiến thức trước. PPKH thường có những bước chung như: Quan sát sự vật hay hiện tượng, đặt vấn đề và lập giả thuyết, thu thập số liệu và dựa trên số liệu để rút ra kết luận. Tuy nhiên, vẫn có sự khác nhau về quá trình thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu. Những ngành KH khác nhau cũng có những PPKH khác nhau: Ngành KH tự nhiên như vật lý, hóa học.. sử dụng PPKH thực nghiệm, như tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích và kết luận.. Ngành KHXH như nhân chủng học, kinh tế, lịch sử ..sử dụng PPKH thu thập thông tin từ sự quan sát, phỏng vấn hay điều tra. Nội dung của các bước cơ bản trong PPKH: Bước 1: Quan sát sự vật, hiện tượng: đây là quá trình giúp cho ý tưởng phát sinh, là cơ sở hình thành câu hỏi và đặt ra giả thuyết để nghiên cứu Người thực hiện NCKH sẽ quan sát các sự vật, hiện tượng từ thực tế, sách báo, các đề tài nghiên cứu trước đó về vấn đề mà họ quan tâm. Từ đó tìm ra những chỗ mà ng khác chưa nghiên cứu hoặc đã nghiên cứu nhưng chưa có kết quả và đưa ra quyết định sẽ tiến hành nghiên cứu những vấn đề đó. Bước 2: Phát hiện và đặt vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu là câu hỏi đc đặt ra khi ng nghiên cứu đứng trước những mâu thuẫn giữa tính hạn chế của tri thức hiện có với các yêu cầu phát triển tri thức đó ở trình độ cao hơn. Bước 3: Đặt giả thuyết hay sự tiên đoán Người nghiên cứu sẽ căn cứ vào tài liệu, sự hiểu biết của mình và đưa ra các giả thuyết mà họ nghĩ sẽ xảy ra đối với vấn đề mà họ nghiên cứu. Khi xây dựng giả thuyết, cần nắm vững các nguyên tắc nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu, tìm mối liên hệ giữa giả thuyết với vấn đề KH. Bước 4: Xây dựng luận chứng Nội dung cơ bản của xây dựng luận chứng là dự kiến kế hoạch thu thập và xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; dự kiến tiến độ, phương tiện và phương pháp quan sát hoặc thực nghiệm. Bước 5: Xử lý thông tin, phân tích Kết quả thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát hoặc thực nghiệm tồn tại dưới 2 dạng: định tính và định lượng (các số liệu). Các sự kiện và số liệu cần đc xử lý để xây dựng các luận cứ, làm bộc lộ các quy luật, phục vụ việc chứng minh hoặc bác bỏ các giả thuyết. Bước 6:Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị. Câu 7: “Vấn đề” NCKH là gì? Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH. Lấy vd cụ thể. Vấn đề NCKH: là việc phát hiện ra những lổ hỗng mới trên việc đặt ra những câuhỏi trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu cho các nhà KH và những ng nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hiện thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời. Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như: Làm thế nào? Bao nhiêu? Xảy ra ở đâu? Khi nào? Ai? Tại sao? Cái gì?... Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là cơ sở giúp nhà KH chọn chủ đề nghiên cứu thích hợp. Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH: Vấn đề nghiên cứu đc thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau: Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm:là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện đã xảy ra hoặc sự kiện đã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân – quảvề thế giới của chúng ta Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải tiến hành quan sát hoặc làm thí nghiệm, hỏi các chuyên gia hay nhờ nhờ ng có chuyên môn giúp đỡ. Câu hỏi có thể đc trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận nếu chúng ta k đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi này. Tất cả các kết luận phải dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm. Ví dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? => làm thí nghiệm, kiểm chứng. Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức: có thể trả lời bằng những nhận thức 1 cách logic hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà k cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát. Suy nghĩ đơn giản ở đây đc hiểu là có sự phân tích nhận thức và lí lẽ hay lí do, nghĩa là sử dụng các nguyên tắc, quy luật, pháp lý trong XH và những cơ sở KH có trước. Ví dụ: Tại sao cây trồng cần ánh sáng? Câu hỏi thuộc loại đánh giá: là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để trả lời các câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và giá trị sử dụng. • Giá trị thực chất là giá trị hiện hữa riêng của sự vật mà k lệ thuộc vào cáchsử dụng. • Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp úng đc nhu cầu sử dụng và nó bị đánh giá k còn giá trị khi nó k còn đáp ứng đc nhu cầu sử dụng nữa. Ví dụ: Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao? Câu 9: “Giả thuyết” KH là gì? Nêu các đặc tính của “giả thuyết” KH. Cho vd về giả thuyết KH của đề tài cụ thể. Giả thuyết khoa học: là 1 nhận định sơ bộ , kết luận giá trị về bản chất sự vật do người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu. Nó không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng, sự vật, mà phảiđc kiểm chứng bằng các cơ sở lí luận hoặc thực nghiệm +) Các đặc tính của giả thuyết KH: _ Giả thuyết phải theo 1 nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình nghiên cứu. _ Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết. _ Giả thuyết càng đơn giản càng tốt _ Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi Ví dụ : Nghiên cứu đa dạng sinh học của ốc cạn ở một số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Giả thuyết là : Nếu ốc cạn có khả năng tích tụ kim loại nặng vậy thì có thể sử dụng ốc cạn để đánh giá khả năng tích tụ kim loại nặng trong đất Câu 10: Nêu cách đặt “giả thuyết” KH? Hãy đặt “giả thuyết” KH cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể? Cách đặt giả thuyết khoa học: Căn cứ đặt giả thuyết : Tất các các thông tin liên quan đến vẫn đề nghiên cứu Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là phải đặt như thế nào để có thể thực hiện thí nghiệm kiểm chứng đúng hay sai giả thuyết đó. Các vấn đề cần chú ý: + Giả thuyết này có thể tiến hành thực nghiệm được không? + Các biến hay yếu tố nào cần được nghiên cứu? + Phương pháp thí nghiệm nào được sử dụng trong nghiên cứu? + Các chỉ tiêu nào cần được đo đạc trong suốt thí nghiệm? + Phương pháp xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? Đặc điểm của giả thuyết khoa học hợp lý + Giả thuyết đặt ra phải phù hợp và dự trên quan sát hoặc cơ sở lý thuyết hiện tại. + Giả thuyết đặt ra có thể làm sự tiên đoán để thể hiện khả năng đúng hay sai. + Giả thuyết đặt ra có thể làm thí nghiệm để thu thập số liệu , để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết. Ví dụ Đề tài : “ nghiên cứu cơ sở khoa học sử dụng ốc cạn chỉ thị ô nhiễm asen trong đất“ với giả thuyết là “ hàm lượng asen trong đất tỷ lệ nghịch với chỉ số đa dạng sinh học của ốc cạn “ , giả thuyết này có thể Tiến hành thực nghiệm đươc. Hàn lượng asen trong đất và chỉ số đa dạng sinh học ốc cạn được nghiên cứu. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thực địa, lấy mẫu đất và mẫu ốc cạn phân tích. Câu 11: Nội dung nghiên cứu là gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho 1 đề tài cụ thể? Nội dung nghiên cứu: là việc cần phải làm , phải thực hiện , phải giải quyết để thực hiện được các mục tiêu đặt ra. Liệt kê và mô tả những nội dung cần nghiên cứu : hệ thống hóa và chỉ rõ những nội dung kế thừa những kết quả đã có , nêu bật được những nội dung mới , những nội dung quan trọng nhất để đạt được mục tiêu đặt ra Ví du : Nghiên cứu đa dạng sinh học của ốc cạn ở một số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Nội dung: + Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài ốc cạn + Nghiên cứu đặc điểm phân bố của ốc cạn _ Phân bố theo khu vực hành chính _ Phân bố theo thảm thực vật _ Phân bố theo độ cao ( chân núi, lưng núi, đỉnh núi,…) _ Phân bố theo chất nền ( đất núi, đất đá, đất canh tác,…)
Phương pháp nghiên cứu khoa học Câu 1: Nghiên cứu khoa học gì? Phân tích ví dụ cụ thể NCKH hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm Dựa số liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ thí nghiệm NCKH để phát phương pháp phương tiện kĩ thuật cao hơn, giá trị Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi ghế nhà trường Ví dụ: Nghiên cứu ĐDSH ốc cạn (Land snails) số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn Câu 2: Đề tài nghiên cứu khoa học gì? Phân tích vd cụ thể Đề tài hình thức tổ chức NCKH ng nhóm ng thực Đề tài đc thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, tính hàn lâm chưa tính đến hiệu kinh tế, chưa để ý dến việc ứng dụng hoạt động thực tế Ví dụ: Đề tài: “Nghiên cứu khả hấp thụ kim loại nặng Bèo tây nước” Câu 3: Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu gì? Xác định đối tượng phạm vi nghiên cứu cho đề tài nghiên cứu cụ thể? Đối tượng nghiên cứu: chất vật hay tượng cần xem xét làm õ nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đc khảo sát phạm vi định mặt tgian, k gian lĩnh vự nghiên cứu Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu ĐDSH ốc cạn (Land snails) số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Cạn” - Đối tương nghiên cứu: loài ốc cạn (Land snails) thuộc lớp Thân mềm chân bụng (Gastropoda), ngành ĐV Thân mềm (Mollusca) - Phạm vi nghiên cứu: số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn Câu 4: Thế mục đích nghiên cứu? Xác định mục đích nghiên cứu cho đề tài cụ thể? Khi viết đề cương nghiên cứu, điều quan trọng thể đc mục tiêu mục đích nghiên cứu mà ko có trùng lấp lẫn Mục đích: Là hướng đến điều hay cơng việc nghiên cứu mà ng nghiên cứu mong muốn để hoàn thành, thường mục đích khó đo lường hay định lượng Nói cách khác, mục đích đặt cơng việc hay điều đc đưa nghiên cứu Mục đích trả lời câu hỏi “nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho điều gì?” mang ý nghĩa thực tiến nghiên cứu nhắm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu Ví dụ: Đề tài: “Nghiên cứu ĐDSH ốc cạn (Land snails) số khu vực huyện CHợĐồn, tỉnh Bắc Cạn” Mục đích: để quản lý, bảo tồn tài nguyên sinh học ốc cạn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn Câu 5: Phương pháp NCKH gì? Phân biệt luận đề, luận chứng, luận Xác định luận đề, luận chứng, luận cho đề tài nghiên cứu cụ thể Phương pháp NCKH: trình nhận thức hay tư ng tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ: - Luận đề: trả lời cho câu hỏi “cần chứng minh điều nghiên cứu” Luận đề “phán đoán” hay “giả thuyết” cần đc chứng minh - Luận chứng: để chứng minh luận đề, nhà NCKH phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời cho câu hỏi “chứng minh cách nào?” Trong NCKH để chứng minh cho luận đề, giả thuyết hay tiên đoán nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận quy nạp loại suy cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận KH,thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điềutra - Luận cứ: để chứng minh luận đề nhà KH cần đưa chứng hay luận KH Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời cho câu hỏi “chứng minh gì?” Các nhà KH sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề Có luận đc sử dụng NCKH là: Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, quy luật đc KH chứng minh xác nhận Luận lý thuyết đc xem sở li luận Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát làm thí nghiệm Ví dụ: Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông đồng Sơng Cửu Long” - Luận đề: Lúa đc bón nhiều phân N bị đổ ngã - Luận chứng: - Luận cứ: Câu 6: Phương pháp khoa học gì? Nêu nội dung bước PPKH? Phương pháp KH: hoạt động phát vấn đề đưa cách thức để giải quyếtvấn đề luận chứng, luận cứ, sở khoa học… Là kỹ thuật nhằm nghiên cứu tượng, mục đích để thu đc kiến thức mới, chỉnh sửa gắn kết với kiến thức trước PPKH thường có bước chung như: Quan sát vật hay tượng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập số liệu dựa số liệu để rút kết luận Tuy nhiên, có khác q trình thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu Những ngành KH khác có PPKH khác nhau: - Ngành KH tự nhiên vật lý, hóa học sử dụng PPKH thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận - Ngành KHXH nhân chủng học, kinh tế, lịch sử sử dụng PPKH thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Nội dung bước PPKH: Bước 1: Quan sát vật, tượng: trình giúp cho ý tưởng phát sinh, sở hình thành câu hỏi đặt giả thuyết để nghiên cứu Người thực NCKH quan sát vật, tượng từ thực tế, sách báo, đề tài nghiên cứu trước vấn đề mà họ quan tâm Từ tìm chỗ mà ng khác chưa nghiên cứu nghiên cứu chưa có kết đưa định tiến hành nghiên cứu vấn đề Bước 2: Phát đặt vấn đề nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu câu hỏi đc đặt ng nghiên cứu đứng trước mâu thuẫn tính hạn chế tri thức có với yêu cầu phát triển tri thức trình độ cao Bước 3: Đặt giả thuyết hay tiên đoán Người nghiên cứu vào tài liệu, hiểu biết đưa giả thuyết mà họ nghĩ xảy vấn đề mà họ nghiên cứu Khi xây dựng giả thuyết, cần nắm vững nguyên tắc nhận dạng chuẩn xác loại hình nghiên cứu, tìm mối liên hệ giả thuyết với vấn đề KH Bước 4: Xây dựng luận chứng Nội dung xây dựng luận chứng dự kiến kế hoạch thu thập xử lý thông tin, lên phương án chọn mẫu khảo sát; dự kiến tiến độ, phương tiện phương pháp quan sát thực nghiệm Bước 5: Xử lý thơng tin, phân tích Kết thu thập thông tin từ công việc nghiên cứu tài liệu, số liệu thống kê, quan sát thực nghiệm tồn dạng: định tính định lượng (các số liệu) Các kiện số liệu cần đc xử lý để xây dựng luận cứ, làm bộc lộ quy luật, phục vụ việc chứng minh bác bỏ giả thuyết Bước 6:Tổng hợp kết quả, kết luận, khuyến nghị Câu 7: “Vấn đề” NCKH gì? Phân biệt loại “vấn đề” NCKH Lấy vd cụ thể Vấn đề NCKH: việc phát lổ hỗng việc đặt câuhỏi trình phát triển kinh tế - xã hội Bản chất quan sát thường đặt câu hỏi, từ đặt “vấn đề” nghiên cứu cho nhà KH ng nghiên cứu Câu hỏi đặt phải đơn giản, cụ thể, rõ ràng (xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) thực thí nghiệm để kiểm chứng, trả lời Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như: Làm nào? Bao nhiêu? Xảy đâu? Khi nào? Ai? Tại sao? Cái gì? Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu sở giúp nhà KH chọn chủ đề nghiên cứu thích hợp Phân biệt loại “vấn đề” NCKH: Vấn đề nghiên cứu đc thể loại câu hỏi sau: - Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm:là câu hỏi có liên quan tới kiện xảy kiện xảy q trình có mối quan hệ nhân – quảvề giới Để trả lời câu hỏi này, cần phải tiến hành quan sát làm thí nghiệm, hỏi chuyên gia hay nhờ nhờ ng có chun mơn giúp đỡ Câu hỏi đc trả lời từ NCKH phải cẩn thận k đủ sở hiểu biết để trả lời câu hỏi Tất kết luận phải dựa độ tin cậy số liệu thu thập quan sát thí nghiệm Ví dụ: Cây lúa cần phân N để phát triển tốt? => làm thí nghiệm, kiểm chứng - Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức: trả lời nhận thức cách logic suy nghĩ đơn giản đủ để trả lời mà k cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát Suy nghĩ đơn giản đc hiểu có phân tích nhận thức lí lẽ hay lí do, nghĩa sử dụng nguyên tắc, quy luật, pháp lý XH sở KH có trước Ví dụ: Tại trồng cần ánh sáng? - Câu hỏi thuộc loại đánh giá: câu hỏi thể giá trị tiêu chuẩn Câu hỏi có liên quan tới việc đánh giá giá trị đạo đức giá trị thẩm mỹ Để trả lời câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng giá trị thực chất giá trị sử dụng Giá trị thực chất giá trị hữa riêng vật mà k lệ thuộc vào cáchsử dụng Giá trị sử dụng vật có giá trị đáp úng đc nhu cầu sử dụng bị đánh giá k cịn giá trị k cịn đáp ứng đc nhu cầu sử dụng Ví dụ: Thế hạt gạo có chất lượng cao? Câu 9: “Giả thuyết” KH gì? Nêu đặc tính “giả thuyết” KH Cho vd giả thuyết KH đề tài cụ thể Giả thuyết khoa học: nhận định sơ , kết luận giá trị chất vật người nghiên cứu đưa để chứng minh bác bỏ Giả thuyết câu trả lời ướm thử tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề nghiên cứu Nó khơng phải quan sát, mơ tả tượng, vật, mà phảiđc kiểm chứng sở lí luận thực nghiệm +) Các đặc tính giả thuyết KH: _ Giả thuyết phải theo nguyên lý chung không thay đổi suốt trình nghiên cứu _ Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế sở lý thuyết _ Giả thuyết đơn giản tốt _ Giả thuyết kiểm nghiệm mang tính khả thi Ví dụ : Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn -Giả thuyết : Nếu ốc cạn có khả tích tụ kim loại nặng sử dụng ốc cạn để đánh giá khả tích tụ kim loại nặng đất Câu 10: Nêu cách đặt “giả thuyết” KH? Hãy đặt “giả thuyết” KH cho đề tài nghiên cứu cụ thể? Cách đặt giả thuyết khoa học: Căn đặt giả thuyết : Tất các thông tin liên quan đến đề nghiên cứu Điều quan trọng cách đặt giả thuyết phải đặt để thực thí nghiệm kiểm chứng hay sai giả thuyết Các vấn đề cần ý: + Giả thuyết tiến hành thực nghiệm khơng? + Các biến hay yếu tố cần nghiên cứu? + Phương pháp thí nghiệm sử dụng nghiên cứu? + Các tiêu cần đo đạc suốt thí nghiệm? + Phương pháp xử lý số liệu mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? Đặc điểm giả thuyết khoa học hợp lý + Giả thuyết đặt phải phù hợp dự quan sát sở lý thuyết + Giả thuyết đặt làm tiên đốn để thể khả hay sai + Giả thuyết đặt làm thí nghiệm để thu thập số liệu , để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết Ví dụ Đề tài : “ nghiên cứu sở khoa học sử dụng ốc cạn thị ô nhiễm asen đất“ với giả thuyết “ hàm lượng asen đất tỷ lệ nghịch với số đa dạng sinh học ốc cạn “ , giả thuyết - Tiến hành thực nghiệm đươc - Hàn lượng asen đất số đa dạng sinh học ốc cạn nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực địa, lấy mẫu đất mẫu ốc cạn phân tích Câu 11: Nội dung nghiên cứu gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho đề tài cụ thể? Nội dung nghiên cứu: việc cần phải làm , phải thực , phải giải để thực mục tiêu đặt Liệt kê mô tả nội dung cần nghiên cứu : hệ thống hóa rõ nội dung kế thừa kết có , nêu bật nội dung , nội dung quan trọng để đạt mục tiêu đặt Ví du : Nghiên cứu đa dạng sinh học ốc cạn số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn Nội dung: + Nghiên cứu cấu trúc thành phần loài ốc cạn + Nghiên cứu đặc điểm phân bố ốc cạn _ Phân bố theo khu vực hành _ Phân bố theo thảm thực vật _ Phân bố theo độ cao ( chân núi, lưng núi, đỉnh núi,…) _ Phân bố theo chất ( đất núi, đất đá, đất canh tác,…) ... sinh học ốc cạn nghiên cứu - Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực địa, lấy mẫu đất mẫu ốc cạn phân tích Câu 11: Nội dung nghiên cứu gì? Xác định nội dung nghiên cứu cho đề tài cụ thể? Nội dung nghiên. .. Câu 6: Phương pháp khoa học gì? Nêu nội dung bước PPKH? Phương pháp KH: hoạt động phát vấn đề đưa cách thức để giải quyếtvấn đề luận chứng, luận cứ, sở khoa học? ?? Là kỹ thuật nhằm nghiên cứu tượng,... nghiệm sử dụng nghiên cứu? + Các tiêu cần đo đạc suốt thí nghiệm? + Phương pháp xử lý số liệu mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? Đặc điểm giả thuyết khoa học hợp lý +