CÁI BÌNH THƯỜNG TRONG CÁC BÀI THƠ: Mười năm bấm đốt ngón tay, Sông Thao, Đánh thức tiềm lực, Buổi sáng sau chiến tranh, Người đàn bà ngồi đan Trong những sự vật bình thường sẽ tiềm tàng những giá trị thẩm mĩ sáng giá, trong những điều bình dị sẽ ẩn chứa những vẻ đẹp đáng quý, bên trong những sự vật, những con người, những đối tượng cao đẹp, vĩ đại là những tính cách chân phương, bình dị, gần gũi. Cái bình thường đối với mỗi nhà văn có lẽ đó chính là những hạt ngọc ẩn sâu mà các nhà văn tìm kiếm và lấy đấy là nguồn cảm hứng cho các tác phẩm của họ. Những nhà thơ, nhà văn nhận ra, khi đã bước qua thời chiến tranh khốc liệt tiến vào thời kì hòa bình xây dựng đất nước cái bình thường nhất đó là sự ngủ yên sau chiến tranh. Người đầu tiên mà chúng ta phải kể ngay đến đó là Nguyễn Duy, ông đã ngay lập tức phản ứng với thời cuộc để nhận ra sự đáng quý của những điều bình thường. “Mười năm bấm đốt ngón tay”, mười năm sống trong cảnh hoà bình, người lính đã chứng kiến biết bao sự thay đổi của xã hội: “Mười năm tôi ở đây ào ạt sóng gió thời quá độ đánh tư sản đổi tiền điều chỉnh lương tăng giá ba lợi ích bung ra rồi lại thít vào rồi đổi mới cơ chế quản lí kinh tế….” Nhưng đối với người lính, sự thay đổi đó không đáng sợ vì: “Chính vì thế mà có hi vọng” cái đáng sợ nhất đối với người lính là sự “ngủ yên” sau chiến tranh, mọi người dường như sống bù lại những ngày gian khổ. Họ tận hưởng những gì có thể mà không hề biết rằng nó có giới hạn. Trong cuộc sống, có những bài học cứ được lặp đi lặp lại qua nhiều thế hệ mà mọi người quên rằng nó đã thay đổi. Người ta cứ đinh ninh rằng “nước ta giàu lắm” với rừng vàng biển bạc, với “khoáng sản tiềm tàng”. Mọi người như ngủ yên trong những ý nghĩ đó mà quên rằng “tiềm lực còn ngủ yên” người ta nhìn thấy những bờ bãi sông Hồng “màu mỡ phù sa”, nhìn thấy “châu thổ sáng ngời” của sông Cửu Long mà không nhận ra những vất vả mà người nông dân phải gánh chịu. Người lính đã nhìn thấy được những điều mà mọi người không nhìn thấy: “giọt mồ hôi nào có gì to tát bao nhiêu đời mặn chát các dòng sông” lòng còn chát chua nào mặn, nào phèn “đất tân sinh ngỡ ngọt ngào trên mặt má sung sức và ba cường tráng thế man mác âu sầu trong câu hát ru em”. Người lính nhận ra nhiệm vụ của mình trong xã hội mới. Đó là “Đánh thức tiềm lực”. Người lính dường như vẫn lạ lẫm với cuộc sống mới, xã hội thời bình không như trong suy nghĩ của họ. Trong chiến tranh họ mong muốn xây dựng một xã hội ấm no, hạnh phúc nhưng khi chiến tranh kết thúc họ không hoà nhập được với nó. Những suy nghĩ giản đơn, những hồi ức về quá khứ, những cử chỉ cao đẹp không có cơ hội tồn tại trong một xã hội “có lắm nghề lạ lắm”. Đến “Buổi sáng sau chiến tranh” một buổi sáng như bao buổi sáng khác nhưng đặc biệt hơn đó là buổi sáng không còn chiến tranh, bom đạn. Trong chính buổi sáng đó, người nghệ sĩ cảm nhận được sự ngọt ngào, mịn màng của bụi sương trên môi của mình. Không là bụi sương từ những quả bom, từ người chạy trốn mà đó là bụi sương từ trời thu Hà Nội, ngọt ngào như Sang thu của Hữu Thỉnh “Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về”. Bên cạnh đó, những hố bom trước kia nay cũng đã được sương rơi lấp đầy, những mầm sống tưởng như đã chết vì bom đạn nay đã có thể sống dậy bình thường như xưa kia. Tất cả những thứ đó làm Nguyễn Duy đã càng cảm thấy “cái bình thường” nó gần gũi, dịu dàng như từng bước em đi lả lướt, thướt tha khiến người ta phải trầm tư say đắm. Tiếp đến là “Sông Thao”, Nguyễn Duy cũng cũng chỉ rõ hơn nữa về cái bình thường trong con người và trong cả cuộc sống. Con sông ở đây chính là cái cớ, là cái đinh để nhà thơ treo bức tranh tâm trạng của mình. Đúng nguyên vẹn với cảm xúc của bản thân “buồn vô cớ”, “nhớ bâng quơ” dùng chính sự không rõ ràng của mình để làm rõ được sự bình thường của mỗi con người chúng ta.. “giòng nước trôi đi, giọt nước lại rơi về…, quy luật của tự nhiên hay là sự nhắn nhủ của lòng mình? Chưa lên lời thề thốt nhưng câu thơ đã gieo niềm tin trong tâm hồn mỗi người. Ý Nhi và “Người đàn bà ngồi đan” đưa ra hai trạng thái song song của người đàn bà đang ngồi đan bên cửa sổ. Năm 1984 lúc đó đất nước đã qua hết khó khăn đang trong thời hòa bình, vui vẻ mà chỉ có mình người đàn bà ngồi bên cửa sổ tự tay đan những sợi len. Chính cách viết này của tác giả cũng gợi rõ cho mỗi người đọc chúng ta sự đấu tranh trong tâm thức của mình về người đàn bà này. Một người đàn bà ngồi đan hết sức bình thường “không thở dài” “không mỉm cười” vẫn lặng lẽ, bình thản ngồi đan dẫu cho ngoài kia quả địa cầu vẫn xoay đều đều. Sau khi đọc tất cả ta nhận rõ ra rằng dẫu cho sự cao quý nào rồi cũng có thời biến mất, còn ngàn vạn điều bình thường đang ở xoay quanh chúng ta mới là điều khiến ta phải trân trọng. Và hơn nữa trước nay chắc chắn rằng cái bình thường mới là thứ đồ tạo nên con người khiến con người nhớ mãi không quên. Có thể thấy, cái bình thường được tạo nên từ những điều phi thường nhỏ bé xung quanh chúng ta.
CÁI BÌNH THƯỜNG TRONG CÁC BÀI THƠ: Mười năm bấm đốt ngón tay, Sơng Thao, Đánh thức tiềm lực, Buổi sáng sau chiến tranh, Người đàn bà ngồi đan Trong vật bình thường tiềm tàng giá trị thẩm mĩ sáng giá, điều bình dị ẩn chứa vẻ đẹp đáng quý, bên vật, người, đối tượng cao đẹp, vĩ đại tính cách chân phương, bình dị, gần gũi Cái bình thường nhà văn có lẽ hạt ngọc ẩn sâu mà nhà văn tìm kiếm lấy nguồn cảm hứng cho tác phẩm họ Những nhà thơ, nhà văn nhận ra, bước qua thời chiến tranh khốc liệt tiến vào thời kì hịa bình xây dựng đất nước bình thường ngủ yên sau chiến tranh Người mà phải kể đến Nguyễn Duy, ông phản ứng với thời để nhận đáng quý điều bình thường “Mười năm bấm đốt ngón tay”, mười năm sống cảnh hồ bình, người lính chứng kiến thay đổi xã hội: “Mười năm tơi ạt sóng gió thời q độ đánh tư sản đổi tiền - điều chỉnh lương - tăng giá ba lợi ích bung lại thít vào đổi chế quản lí kinh tế….” Nhưng người lính, thay đổi khơng đáng sợ vì: “Chính mà có hi vọng” đáng sợ người lính “ngủ yên” sau chiến tranh, người dường sống bù lại ngày gian khổ Họ tận hưởng mà khơng biết có giới hạn Trong sống, có học lặp lặp lại qua nhiều hệ mà người quên thay đổi Người ta đinh ninh “nước ta giàu lắm” với rừng vàng biển bạc, với “khoáng sản tiềm tàng” Mọi người ngủ yên ý nghĩ mà qn “tiềm lực cịn ngủ n” người ta nhìn thấy bờ bãi sông Hồng “màu mỡ phù sa”, nhìn thấy “châu thổ sáng ngời” sơng Cửu Long mà không nhận vất vả mà người nông dân phải gánh chịu Người lính nhìn thấy điều mà người khơng nhìn thấy: “giọt mồ có to tát đời mặn chát dịng sơng” lịng cịn chát chua mặn, phèn “đất tân sinh ngỡ ngào mặt má sung sức ba cường tráng man mác âu sầu câu hát ru em” Người lính nhận nhiệm vụ xã hội Đó “Đánh thức tiềm lực” Người lính dường lạ lẫm với sống mới, xã hội thời bình không suy nghĩ họ Trong chiến tranh họ mong muốn xây dựng xã hội ấm no, hạnh phúc chiến tranh kết thúc họ không hồ nhập với Những suy nghĩ giản đơn, hồi ức khứ, cử cao đẹp khơng có hội tồn xã hội “có nghề lạ lắm” Đến “Buổi sáng sau chiến tranh” buổi sáng bao buổi sáng khác đặc biệt buổi sáng khơng cịn chiến tranh, bom đạn Trong buổi sáng đó, người nghệ sĩ cảm nhận ngào, mịn màng bụi sương mơi Khơng bụi sương từ bom, từ người chạy trốn mà bụi sương từ trời thu Hà Nội, ngào Sang thu Hữu Thỉnh “Sương chùng chình qua ngõ / Hình thu về” Bên cạnh đó, hố bom trước sương rơi lấp đầy, mầm sống tưởng chết bom đạn sống dậy bình thường xưa Tất thứ làm Nguyễn Duy cảm thấy “cái bình thường” gần gũi, dịu dàng bước em lả lướt, thướt tha khiến người ta phải trầm tư say đắm Tiếp đến “Sông Thao”, Nguyễn Duy cũng rõ bình thường người sống Con sông cớ, đinh để nhà thơ treo tranh tâm trạng Đúng nguyên vẹn với cảm xúc thân “buồn vô cớ”, “nhớ bâng quơ” dùng khơng rõ ràng để làm rõ bình thường người “giịng nước trơi đi, giọt nước lại rơi về…", quy luật tự nhiên nhắn nhủ lịng mình? Chưa lên lời thề câu thơ gieo niềm tin tâm hồn người Ý Nhi “Người đàn bà ngồi đan” đưa hai trạng thái song song người đàn bà ngồi đan bên cửa sổ Năm 1984 lúc đất nước qua hết khó khăn thời hịa bình, vui vẻ mà có người đàn bà ngồi bên cửa sổ tự tay đan sợi len Chính cách viết tác giả gợi rõ cho người đọc đấu tranh tâm thức người đàn bà Một người đàn bà ngồi đan bình thường “khơng thở dài” “khơng mỉm cười” lặng lẽ, bình thản ngồi đan cho ngồi địa cầu xoay đều Sau đọc tất ta nhận rõ cho cao q có thời biến mất, cịn ngàn vạn điều bình thường xoay quanh điều khiến ta phải trân trọng Và trước chắn bình thường thứ đồ tạo nên người khiến người nhớ khơng qn Có thể thấy, bình thường tạo nên từ điều phi thường nhỏ bé xung quanh ... ngàn vạn điều bình thường xoay quanh điều khiến ta phải trân trọng Và trước chắn bình thường thứ đồ tạo nên người khiến người nhớ khơng qn Có thể thấy, bình thường tạo nên từ điều phi thường nhỏ... dậy bình thường xưa Tất thứ làm Nguyễn Duy cảm thấy ? ?cái bình thường? ?? gần gũi, dịu dàng bước em lả lướt, thướt tha khiến người ta phải trầm tư say đắm Tiếp đến “Sông Thao”, Nguyễn Duy cũng rõ bình. .. tay đan sợi len Chính cách viết tác giả gợi rõ cho người đọc đấu tranh tâm thức người đàn bà Một người đàn bà ngồi đan bình thường “khơng thở dài” “khơng mỉm cười” lặng lẽ, bình thản ngồi đan cho