Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
1,21 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HỌC Đề tài: TIẾNG HUẾ TRONG CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ HUẾ CỦA TỐ HỮU Người hướng dẫn: TS Bùi Trọng Ngoãn Người thực hiện: Nguyễn Thị Diệu Đà Nẵng, tháng 5/2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Phong cách nghệ thuật nhà văn phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Phong cách nghệ thuật nhà văn 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.2 Thơ Tố Hữu, phong cách nghệ thuật Tố Hữu, phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu 10 1.2.1 Thơ Tố Hữu 10 1.2.2 Phong cách nghệ thuật Tố Hữu 13 1.2.3 Phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu 15 1.3 Phương ngữ 16 1.3.1 Khái niệm phương ngữ 16 1.3.2 Phân vùng phương ngữ tiếng Việt 18 1.3.3 Những đặc điểm ngữ âm phương ngữ Trung 18 1.4 Tiếng Huế 19 1.4.1 Tiếng địa phương Huế 19 1.4.2 Chất giọng Huế 25 1.4.2.1 Khái niệm “giọng, giọng điệu” 25 1.4.2.2 Chất giọng Huế 27 Chương KHẢO SÁT TIẾNG HUẾ TRONG CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ HUẾ CỦA TỐ HỮU 30 2.1 Từ địa phương xứ Huế thơ viết Huế Tố Hữu 30 2.1.1 Kết khảo sát, thống kê 30 2.1.2 Sự thay đổi mặt ngữ âm tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu 32 2.1.3 Những từ địa phương (trong thơ Tố Hữu) có ngữ âm khác hồn tồn với từ tồn dân có nghĩa tương ứng 35 2.2 Chất giọng Huế thơ viết Huế Tố Hữu 37 2.2.1 Giọng tâm tình, đằm thắm, nhỏ nhẹ ngào 38 2.2.2 Giọng cảm thương, vỗ về, an ủi 41 2.2.3 Giọng tâm sự, nhớ thương da diết 43 2.2.4 Giọng quyền uy, thúc giục 45 Chương Ý NGHĨA CỦA TIẾNG HUẾ TRONG CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ HUẾ CỦA TỐ HỮU 49 3.1 Vai trò tiếng Huế nội dung, hình tượng thơ viết Huế Tố Hữu 49 3.1.1 Vai trò từ địa phương Huế nội dung, hình tượng thơ viết Huế Tố Hữu 49 3.1.2 Vai trò chất giọng Huế thơ viết Huế Tố Hữu 52 3.2 Tiếng Huế nhạc tính thơ viết Huế Tố Hữu 55 3.2.1 Khúc biến tấu điệu thơ viết Huế Tố Hữu 56 3.2.2 Sự ngân vang vần điệu 60 3.2.3 Sự uyển chuyển, thoát nhịp điệu 64 KẾT LUẬN 67 TÀ I LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Thơ ca ăn tinh thần khơng thể thiếu người, nơi bày tỏ tâm trạng vui buồn, ý chí lòng tâm thi sĩ Còn bạn đọc, đọc câu thơ hay, với tâm trạng cảm thấy có người hiểu chia sẻ nỗi niềm sâu kín lòng Để hiểu cách sâu sắc rung động với thơ dựa việc tìm hiểu hình tượng thơi chưa đủ mà phải tìm hiểu ngơn ngữ nữa, ngơn ngữ chất liệu quan trọng thiếu làm nên tác phẩm Ngôn ngữ thơ phong phú để làm nên phong cách tác giả Ngơn ngữ nói chung có ngơn ngữ tồn dân ngơn ngữ địa phương, vào thơ lại có giá trị khác Nhưng việc sử dụng ngôn ngữ địa phương vào thơ cách tài tình làm tăng thêm giá trị tác phẩm Một nhà thơ vận dụng ngơn ngữ địa phương linh hoạt, tự nhiên Tố Hữu Sinh lớn lên đất Huế, nơi tiếng trung tâm văn hóa đất nước, nhà thơ Tố Hữu người ưu tú vùng đất đế đô, người ông hội tụ tinh hoa xứ cổ kính Chính ngơn ngữ, giọng điệu, cảnh vật…trong thơ ông phần lớn mang phong vị ca dao dân ca, câu hò Nam nam bình, Mái nhì mái đẩy… đậm đặc xứ Huế Cũng người đất Huế, nên đọc thơ viết Huế Tố Hữu, tâm hồn tơi có cảm xúc khó diễn tả lời nhận thấy cảm xúc gần gũi vơ từ kí ức ra, để thầm lên rằng: Tố Hữu thật tài tình đưa cảnh vật, người, ngôn ngữ địa phương vào thơ chân dung ngồi thực, người ta thường nói: “rất Huế” Chính chúng tơi chọn đề tài: “Tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu” để làm khóa luận Bên cạnh việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần kiến thức nhỏ nhoi vào vốn kiến thức rộng lớn nhà thơ Tố Hữu Lịch sử vấn đề Tố Hữu nhà thơ lớn dân tộc, thơ ông từ lâu độc giả đón nhận nhiệt tình Khơng vậy, thơ ơng cịn nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Chính số lượng cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ thơ Tố Hữu tương đối nhiều Qua việc tìm hiểu điểm lại viết thơ Tố Hữu tạm chia sau 2.1 Các ý kiến thơ Tố Hữu nói chung Trước hết, phải kể đến chuyên luận Thơ Tố Hữu Lê Đình Kỵ (1979), nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Trong chuyên luận này, ông đánh giá thơ Tố Hữu mặt nội dung lẫn hình thức, ơng viết: “Nhà thơ triệt để khai thác, sử dụng phát triển cách sáng tạo tinh hoa dân gian mặt nội dung, tư tưởng lẫn hình thức biểu Tiếp thu văn học cổ truyền để góp phần diễn tả cách linh hoạt tư tưởng, tình cảm thời đại, làm tăng tính chất dân tộc thơ, thơ gần với quần chúng” [6, tr.335] Tiếp theo, không nói đến cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Hạnh với tựa đề Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng tình, đồng ý, tiếng nói đồng chí Nhà xuất Thuận Hóa, Huế, năm 1985 Trong cơng trình ơng nghiên cứu cặn kẽ thơ Tố Hữu qua năm tập thơ đầu Kết hợp với nghiên cứu nội dung, ông đề cập đến giá trị lớn ngôn ngữ thơ Tố Hữu, ông viết: “Cũng không nghĩ cách thơ ca đại ta Tố Hữu che lấp tất thay người Một nghệ sĩ dù tài giỏi phản ánh số khía cạnh đời sống, làm “kĩ sư tâm hồn” cho người số phương diện mà thơi Người đọc với chiều sâu tâm hồn với đông đảo, nhiều mầu vẻ mình, cần nhiều nghệ sĩ, nghệ sĩ có tài khác nhau” [4, tr.248] 2.2 Các ý kiến ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tố Hữu Trong chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử khám phá lí giải giới nghệ thuật thơ Tố Hữu tính thống hệ thống, khuynh hướng thơ trữ tình trị đặc điểm quan trọng thơ Tố Hữu từ kiểu nhà thơ, tơi trữ tình đến hình thức giọng điệu thơ Khi bàn ngôn ngữ thơ Tố Hữu, Trần Đình Sử viết: “Ngơn ngữ thơ Tố Hữu thuộc ngơn ngữ thơ trữ tình điệu nói” [10, tr.273] ơng lí giải: “Chính ngơn ngữ này, Tố Hữu tạo nhiều giọng nói phong phú cho thơ trữ tình cách mạng” [10, tr.291] Trong Phê bình bình luận văn học, Tố Hữu - tác giả nhà trường (2006), Nhà xuất văn học, Con đường thơ Tố Hữu, Nguyễn Đăng Mạnh tìm hiểu tiến trình thơ Tố Hữu Qua Nguyễn Đăng Mạnh nói nhiều ngơn ngữ thơ Tố Hữu Ông nhận xét: “Thơ Tố Hữu phần tiêu biểu thơ tâm sự, thơ tâm tình với giọng thầm kín, ngào Người ta giải thích giọng thơ nhiều lí do, có lí ảnh hưởng q hương ông Đúng có giọng Huế thơ Tố Hữu, giọng “hờn dịu ngọt” người Huế, giọng hị man mác thiết tha sơng Hương giọng thầm sơng đỗi thơ mộng trữ tình” [11, tr.12] Như vậy, thơ Tố Hữu nhà nghiên cứu khai thác nhiều khía cạnh khác nhau, chưa có cơng trình nghiên cứu với tư cách cơng trình độc lập tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu Chúng cho đề tài thú vị, mạnh dạn vào nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài biểu tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu tập: Tố Hữu toàn tập (2009), tập 1, giáo sư Hà Minh Đức sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Để thực đề tài tiến hành khảo sát, thống kê thơ viết Huế bảy tập thơ Tố Hữu: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Ra trận, Máu hoa, Một tiếng đờn, Ta với ta Qua kết khảo sát, thống kê 25 thơ viết Huế Tố Hữu Trong tập thơ “Từ ấy” có 11 bài: Hai đứa bé, Tương tri, Đi em, Chú bé hát rong, Tiếng hát sông Hương, Nhớ người, Quanh quẩn, Khi tu hú, Nhớ đồng, Tranh đấu, Huế tháng Tám Trong tập “Việt Bắc” có bài: Tình khoai sắn, Lạnh lạt, Lượm Tập “Gió lộng” có bài: Q mẹ, Hoa tím Tập “Ra tận” có bài: Có thể yên?, Bài ca lái xe đêm, Chuyện em Tập thơ “Máu hoa” có bài: Nước non ngàn dặm, Bài ca quê hương Tập thơ “Một tiếng đờn” có bài: Vườn nhà, Thật giả, Huế lại huy hoàng Tập “Ta với ta” có bài: Về quê Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân loại, thống kê - Phương pháp phân tích, chứng minh - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa - Các phương pháp khác ngơn ngữ học Dự kiến đóng góp đề tài Với đề tài “Tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu” chúng tơi hi vọng góp phần cung cấp khía cạnh nhỏ kiến thức việc sử dụng ngôn ngữ Tố Hữu Ngoài ra, chừng mực định, người viết xem luận văn bước tập dượt làm khoa học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, mục lục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai sau: Chương 1: Những vấn đề lí luận liên quan đến đề tài Chương 2: Khảo sát tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu Chương 3: Ý nghĩa tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu NỘI DUNG Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Phong cách nghệ thuật nhà văn phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.1 Phong cách nghệ thuật nhà văn Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mĩ, thống tương đối ổn định hệ thống hình tượng, phương thức biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lưu hay văn học dân tộc.” [5, tr.213] Phong cách nhà văn toàn nét riêng biệt nhà văn từ đối tượng phản ánh, đề tài quen thuộc, khả phát vấn đề phương thức thể Những đặc điểm riêng biệt, độc đáo thể lặp lặp lại nhiều lần sáng tác nhà văn, đặc biệt tác phẩm xuất sắc, giúp người đọc nhận nhà văn qua tác phẩm Cảm nhận độc đáo, riêng biệt nhà văn giới đòi hỏi hệ thống phương tiện phù hợp để thể hiện, truyền đạt Ngơn ngữ nghệ thuật nói chung ngơn ngữ nhà văn nói riêng phải vừa giống người, vừa khác người Giống với người nghĩa nhà văn thuận với ngôn ngữ truyền thống khiến người dễ hiểu Tuy nhiên phải có khác người gọi văn Điểm chung ngôn ngữ với người thuộc điều kiện tảng, cịn điều kiện khác với người dấu hiệu để xác định phong cách tác giả Phong cách nhà văn chỉnh thể nghệ thuật riêng, vừa phong phú đa dạng, vừa ổn định, vừa có khả vận động phát triển Nhà văn A.T Sêkhốp có lí cho rằng: “Nếu tác giả khơng có lối nói riêng người không nhà văn cả” Cái mà Sêkhốp gọi “lối nói riêng” phong cách tác giả, phong cách nhà văn Mỗi nhà văn thường có sở trường ngơn ngữ riêng Chính sở trường ngôn ngữ dẫn đến sáng tạo ngơn ngữ sáng tạo ngơn ngữ tạo nên phong cách ngôn ngữ nhà văn 1.1.2 Phong cách ngôn ngữ nhà văn M.B Khrapchenco có quan niệm ngơn ngữ văn học: “Với tư cách tượng phong cách, ngôn ngữ nghệ thuật thực chức phức tạp Nó tạo hệ thống giọng điệu tác phẩm văn học, không thành tố phong cách tồn bên hệ thống đó” [12, tr.191] Nhà nghiên cứu khẳng định ngơn từ nghệ thuật thành tố tạo nên giọng điệu tác phẩm văn chương Ngôn ngữ nghệ thuật dấu hiệu quan trọng để nhận biết phong cách nhà văn Ngồi ra, Khrapchenco cịn cho rằng: “Bản thân đặc trưng cách nhìn nhận hình tượng có tính chất cá nhân giới, vẻ đặc thù phong cách chủ đạo, định việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, cho phép biểu rõ dự đồ sáng tạo mình” [12, tr.196] Khi nghiên cứu phong cách ngôn ngữ nhà văn, nhà ngôn ngữ học có quan niệm tương đối thống Theo nhóm tác giả Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982): “Ngơn ngữ chung vận dụng ngôn ngữ riêng người Mỗi người sở trường, tập quán, thị hiếu, tâm lí, cá tính cơng phu luyện tập mà hình thành cách diễn đạt khác Người thích từ mà người khác khơng thích, nhà văn có cách đặt câu mà người khác khơng có” [1, tr.16] Ngơn ngữ tài sản chung người, sản phẩm hoạt động giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ lực trí tuệ riêng người Đinh Trọng Lạc nói: “Cá thể hóa ngơn ngữ nghệ thuật độc đáo, đặc sắc không lặp lại, riêng tất yếu tố sáng tác: lối nghĩ, lối cảm, lối thể hiện, 58 sử dụng từ địa phương Huế thay cho ngơn ngữ tồn dân Điều có hiệu tạo tính nhạc cho đoạn thơ, thấy từ có âm vực thấp phù hợp với giọng điệu trầm buồn tác giả Nếu thay từ thừ hiệu tạo nhạc khơng cao từ có âm vực cao không phù hợp với giọng thơ đoạn Để thể đói người, xơ xác cảnh vật, nhà thơ sử dụng nhiều đoạn thơ: Ngày xưa khoai sắn sống lang bang Bãi cát nghèo khô, mé núi hoang Như chẳng đòi chi, hồn giản dị Quanh năm bè bạn chị em làng [16, tr.164] Thanh chiếm tỉ lệ lớn so với trắc 17 / 28 âm tiết vơi từ láy lang bang làm bật lên hình ảnh vùng đất miền Trung tiêu điều, hoang vắng, nghèo nàn trước cách mạng tháng Tám Đặc biệt có điều thú vị, chữ thứ tư câu thứ ba nhà thơ sử dụng từ địa phương Huế chi thay cho từ toàn dân làm tăng hiệu nhạc điệu cho đoạn thơ, đọc lên thấy ngân nga, nhịp nhàng kết hợp từ chi từ dị câu Ở linh hoạt sử dụng từ địa phương nhà thơ Giữa từ chi từ khơng đối âm điệu (đều có bằng), chúng lại đối âm vực, chữ chi có âm vực cao, cịn chữ có âm vực thấp, có tác dụng tạo nhạc tính trầm bổng câu thơ Nếu ta thay chữ chi chữ đọc câu thơ lên gây cho cảm giác khó chịu khó phát âm Hơn chữ kết hợp với chữ dị khơng tạo trầm bổng cho câu thơ hai chữ có âm vực thấp Có đoạn thơ khơng câu nệ vần có nhạc điệu nhờ vào điệu như: 59 Ta nện gót đường phố Huế Dửng dưng khơng cảm tình chi! Khơng gian sặc sụa mùi ô uế Mà nước dòng Hương đi… [16, tr.42] Trong đoạn thơ có đan cài bổng trầm, số lượng bổng lớn 18 / 28 chữ, trầm chiếm 10 / 28 chữ Trong câu thơ bổng chiếm đến / chữ với động từ nện bộc lộ thái độ hậm hực, bực bội nhân vật trữ tình đồi bại nhu nhược triều đình phong kiến Huế Sang câu thứ hai trầm lại chiếm ưu hơn, làm cho câu thơ chùng xuống, điều phù hợp với chuyển đổi tâm trạng người niên từ bực bội, hậm hực sang buồn bã, thất vọng đến dửng dưng Với nhiều bổng người đọc liên tưởng hình ảnh người xứ Huế quê hương bị giặc chiếm với bao tâm trạng Tuy lời lẽ thơ lạnh lùng, dửng dưng sâu thẳm bên tâm hồn nhức nhối, đau đớn Cũng chiếm số lượng lớn trầm, ngược lại với đoạn thơ trên, đoạn thơ sau không diễn tả bực bội mà thể tiếng thơ rạo rực âm sống Khi tu hú gọi bầy Lúa chiêm đương chín, trái dần Vườn râm dậy tiếng ve ngân Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào Trời xanh rộng cao Đôi diều sáo lộn nhào không [16, tr.75] Nhà thơ nhạy cảm trước tín hiệu thiên nhiên, tiếng tu hú kêu âm kết nối tâm hồn thơ người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm với bên sống Nhạc điệu sống lồng vào nhạc điệu cảm xúc tạo ấn 60 tượng mạnh mẽ người đọc Nhờ lối biến tấu điệu kết hợp với vần ao, vần ân cuối dòng thơ làm cho thiên nhiên thêm cao vút, ngân vang lên khúc hát, làm cho âm sống rộn ràng hơn, thơi thúc, giục giã lịng người nữa, mau vượt khỏi nhà tù để tận hưởng sống tươi đẹp 3.2.2 Sự ngân vang vần điệu Cũng điệu, vần điệu chất keo dính kết ý thơ đồng thời hình thức hịa âm tạo nhạc tính Nhà thơ Tú Mỡ nói: “Tơi quan niệm thơ phải có vần, khơng vần khơng gọi thơ; thơ Việt Nam có nhạc điệu, nhân dân ta ngâm thơ, hát thơ, thơ khơng nhạc khó ngâm, khó hát, khó vào nhân dân” Điều chứng tỏ người làm thơ ý đến giá trị sử dụng vần điệu Nhà thơ Tố Hữu khơng nằm ngồi quy luật Ngồi ông nhà thơ sử dụng từ địa phương linh hoạt nhằm tạo tính nhạc cho thơ, mà cụ thể từ địa phương Huế quê hương ông Do đặc điểm phát âm khác nguyên âm, vào thơ, hiệp vần thể qua nguyên âm dòng Đây nhân tố quan trọng cho thơ vần vè, hòa hợp giọng điệu Nhà thơ Tố Hữu khơng bỏ qua quy luật Trong q trình sáng tạo, ông chọn từ địa phương Huế phù hợp để vần điệu ngân vang, nhịp nhàng Ơi xe vận tải Ta cầm lái Nặng ơn ngãi Nặng bao vàng đầy [16, tr.368] Nếu thay chữ ngãi thành chữ nghĩa khơng phù hợp với luật thơ, ngun âm a ngun âm i khơng dịng, phụ âm cuối khác Nhưng chọn chữ ngãi, việc phù hợp với cách hiệp vần, 61 cịn phù hợp âm hưởng chung thơ Vì nguyên âm a nguyên âm có độ mở miệng rộng nhất, nên gợi nên âm thanh, vật, to lớn, vang xa, kéo dài Dụng ý tác giả thật tuyệt vời sử dụng từ địa phương để thể niềm tin, hân hoan nhà thơ đồng chí kể xe hăng hái mặt trận Khi đọc câu thơ, nguyên âm a lột tả tâm trạng hớn hở người lái xe người bạn đồng hành xe chạy bon bon, vun vút dù qua bao đồi núi tự tin vui vẻ Cả xe người hòa nhịp phơi phới Cũng câu thơ lục bát điệu nói đồng thời nhà thơ có ảnh hưởng nhiều phong vị thi ca dân gian, thơ Tố Hữu thể khác thơ lục bát Nguyễn Bính Nguyễn Bính phát huy cao độ thể lục bát qua ngơn từ thốt, gợi cảm, trau chuốt Thơ lục bát Nguyễn Bính cịn dùng ngơn ngữ bóng bẩy, tinh tế, nhiều màu sắc hình ảnh, đọc có cảm giác lục bát tàng lớp tiểu tư sản, ngơn từ trau chuốt q Ví dụ: Lịng tơi rối tơ đàn Cao vời bước, đầy tràn mơ (Tình ơi) Hay: Một ngàn năm, vạn năm Con tằm kiếp tằm vương tơ (Dòng dư lệ) Thơ lục bát Tố Hữu không vậy, thơ ông giản dị, gần gũi với tầng lớp, đủ giai cấp Ngôn từ thơ Tố Hữu không gọt giũa sắc sảo, lối gieo vần lại phong phú, đặc biệt việc sử dụng từ địa phương Huế việc gieo vần tạo nên nhạc tính cho thơ Cách gieo vần ơng cịn thể theo cung bậc tình cảm nên dễ đơng đảo quần chúng đón nhận Khi lời tâm sự, than thở tha thiết cô gái giang hồ: 62 Trời em biết mô Thân em hết nhục giày vị năm canh Tình gian giối tình Thuyền em rách nát cịn lành khơng [16, tr.32] Khi mạnh mẽ khẳng định: Nhà tan, cửa nát, ừ! Đánh xong giặc Mỹ, cực chừ, sướng sau… Ôi! Câu hát thuở thương đau Lời thề máu, lịng dám qn [16, tr.230] Có điều thú vị mà khảo sát thơ Tố Hữu chúng tơi phát hiện, ngồi cách hiệp vần theo quy luật ra, nhà thơ sử dụng từ địa phương Huế để hiệp vần không theo quy lật nào, nhạc điệu trường hợp lại nhịp nhàng, uyển chuyển không ngờ Những trường hợp thấy nhiều, thống kê số trường hợp Ví dụ 1: Bữa ni thành tương tri [16, tr.24] Ví dụ 2: Rứa hết! Chiều ni em Ví dụ : Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi! [16, tr.26] Ví dụ 4: Mẹ ơm em, mẹ cười giịn: Mi đồ nít, trứng khơn vịt à? Ví dụ 5: Em với thuyền không Khi mô vơ bến rời dịng dâm ơ! [16, tr.32] Những trường hợp thấy nhà thơ sử dụng từ địa phương Huế thay cho từ toàn dân để hiệp vần dịng thơ Điều khơng tạo nhạc tính cho thơ mà cịn phản ánh tranh sống người xứ Huế 63 Thông qua âm tiết kết thúc vần i, đặc điểm ngữ âm vần có độ mở miệng nhỏ nhất, gợi hình ảnh nhỏ bé Ở đây, vần i phù hợp với việc miêu tả người nhỏ bé như: em bé không nhà, em Phước, em Hịa Ngồi ra, cịn lời tâm sự, tâm tình nhỏ nhẹ, diễn tả hội ngộ cảnh xót xa, lặng lẽ Hay để miêu tả cảnh ngộ lênh đênh sông nước cô gái giang hồ, nhà thơ sử dụng âm Âm có độ mở miệng hẹp, âm sắc trầm, phù hợp với tâm trạng thầm kín, khơng dám thổ lộ gái Lời thơ tiếng kêu than lòng, rền rỉ Tố Hữu linh hoạt sử dụng từ địa phương Huế để hiệp vần thơ lục bát đoạn thơ sau: Mẹ ơi, súng đẹp chừng! Con đánh giặc mẹ đừng lo chi Miệng cười: Thiệt giống cha mi Chẳng ăn chi đánh hoài [16, tr.402] Ở đoạn thơ thay từ địa phương Huế thành từ tồn dân: chi – gì, mi – mày, có nhiều vấn đề xảy Trước hết, thấy từ chi thay cho từ hai chữ đừng chữ câu luật, chữ có âm vực âm trầm, lại thất luật Vì theo quy luật hiệp điệu chữ thứ với chữ thứ phải khác âm vực Cịn sử dụng chữ chi thấy chữ chi chữ đừng lại khác âm vực, chữ chi có âm vực cao Như vậy, dùng từ địa vừa luật lại vừa tạo nhạc tính cho thơ Cịn trường hợp chữ mi thay thành chữ mày sai quy luật hiệp vần, nguyên âm a ngun âm i khơng dịng (ngun âm i thuộc dòng trước nguyên âm a thuộc dòng sau), phụ âm cuối không giống 64 Như vậy, sử dụng từ địa phương thay cho từ toàn dân, Tố Hữu không tái sinh động lời ăn tiếng nói hàng ngày người dân xứ Huế mà cịn làm cho câu thơ giàu nhạc tính dễ vào lòng người 3.2.3 Sự uyển chuyển, thoát nhịp điệu Nhịp điệu hạt nhân cốt lõi thơ ca, thơ thiếu vắng nhịp điệu thơ khơng cịn sống Sức hấp dẫn thơ nhịp nhàng câu thơ mà văn xi khơng có Trước hết, “mỗi thể thơ phải có nhịp nhịp đó, tạo nhiều biến thiên khác cho đa dạng” (chữ dùng Phan Ngọc) Hay nói cách khác, làm việc cần lưu ý đến điểm cốt lõi hy vọng thành công Do chỗ, nhịp điệu quan trọng tạo nhạc cho thơ ca mà nhà thơ trọng khai thác tối đa ưu điểm Chúng ta biết rằng, nhịp điệu thi tứ gắn bó chặt chẽ với Thơ muốn trở thành khúc nhạc lịng, nhạc hồn khơng thể khơng có nhịp điệu uyển chuyển Nhạc thơ lúc trầm bổng, du dương, thoát nhẹ nhàng…ứng với điệu hồn thi sĩ Nhạc thơ biểu cụ thể nhịp thơ Mọi thay đổi ngôn từ làm biến đổi nhịp điệu nội dung tư tưởng thể Trong thơ truyền thống nhịp lục bát nhịp đơi, nhịp chẵn dể phản ánh q trình song tiết hóa (từ láy, từ ghép, thành ngữ…) Thơ lục bát thơ viết Huế Tố Hữu đa số nhịp đôi Điều dễ hiểu, thơ Tố Hữu gần với ca dao, dân ca Điều với hai câu thơ ông Nỗi niềm / chi / Huế Mà mưa / xối xả / trắng trời / Thừa Thiên [16, tr.504] Khi đọc hai câu thơ, thấy tiếng thơ nhịp nhàng, câu thơ kéo dài Nhịp chẵn hai câu thơ lời tâm cảnh vật, mưa xứ Huế Nhịp chẵn đặn 2/2/2/; 2/2/2/2 kết hợp với từ địa 65 từ láy xối xả khiến cho người đọc liên tưởng đến mưa đặc trưng xứ Huế, mưa kéo dài, dai dẳng khơng dứt Có lẽ hai câu thơ hai câu thơ mà nhiều người thuộc nhắc đến Huế, điều đơn giản giàu nhạc tính, dễ thuộc dễ vào lịng người, ngồi cịn mang đặc trưng thời tiết Huế Tố Hữu tâm rằng, ngang Huế, gặp lúc trời mưa, không suy nghĩ liền làm hai câu thơ Đúng thơ giàu nhạc điệu tâm hồn nhà thơ tâm hồn cảnh vật đồng cảm xúc Ở cảm xúc tác giả hòa với cảnh sắc mưa Huế Ở thơ cổ điển, số âm tiết dịng nhau, nhịp thơ ổn định Thơ phá vỡ nguyên tắc tạo nhịp thơ cổ điển, khước từ quan niệm phân đôi giới người xưa, sử dụng nhiều kiểu câu khác nhau, nên nhịp thơ linh hoạt, biến hóa đa dạng Tố Hữu thi sĩ khơng thích gị bó nhịp điệu thơng thường cổ điển Ơng đặc biệt thích tạo ấn tượng nhịp điệu phong phú, uyển chuyển, nhiều sắc thái biểu cảm, tránh cảm giác đơn điệu, nhàm chán Bằng cách phát huy tối đa sức sáng tạo, nhà thơ tạo nhiều mới, sức hấp dẫn cho nhịp điệu thơ vốn dân dã, thay đổi Nhờ độc giả thú vị lạc bước vào giới thơ Tố Hữu Thơ Tố Hữu vốn chất chứa điều kì thú việc sử dụng từ địa phương làm phong phú, uyển chuyển thêm cho nhịp điệu thơ Răng không / cô gái sông Ngày mai / từ tới ngồi [16, tr.32] Nếu câu thơ tuân thủ nhịp thơ lục bát cổ điển để diễn tả tâm trạng cảnh vật Thì câu thơ nhịp điệu đổi khác Cũng thơ lục bát không ngắt nhịp theo 2/2/2 mà ngắt theo 2/4 để diễn tả niềm tin, niềm hy vọng dạt nhà thơ số phận cô gái sông Với nhịp thơ gấp rút, nhà thơ chuyển tải niềm tin vào cách 66 mạng, vào đất nước để đem lại tương lai tươi sáng cho cô gái Huế có số phận lênh đênh Khơng thể thơ lục bát mà thể thơ tự do, Tố Hữu có biến đổi linh hoạt nhịp điệu để phù hợp với cảm xúc, nội dung thơ Thơ Tố Hữu không câu nệ số chữ, cách ngắt nhịp, tạo điệu du dương, trầm bổng cho thơ Chừ / Huế, / Huế ơi! / Xiềng gông xưa / / gãy Hãy bay lên! / Sông núi ta rồi! Nước mắt ta trào / húp mí, / tràn môi Cổ ta réo / trăm trận cười, / trận khóc! [16, tr.148] Bốn câu thơ có nhiều dấu chấm than Câu thơ có đến 10 âm tiết cách ngắt nhịp lại không theo quy luật Hơn nữa, tác giả dùng từ địa phương chừ thay cho từ toàn dân để khẳng định mạnh mẽ hơn, nịch tự độc lập quê hương Hai âm tiết gãy chia làm hai nhịp làm cho người đọc liên tưởng hình ảnh gơng bị bẻ gãy làm đôi bàn tay mạnh mẽ, ý chí kiên cường Đoạn thơ lời tuyên bố, khẳng định, khúc hát hào hùng để ca ngợi ngày Huế giành quyền tay nhân dân Như vậy, nhà thơ phát huy cao độ tài sử dụng từ địa phương Huế điệu, vần điệu, nhịp điệu để làm nên chất giọng Huế, xây dựng nên tranh sống, văn hóa,…của người xứ Huế 67 KẾT LUẬN Hơn 60 năm lao động nghệ thuật không mệt mỏi, Tố Hữu để lại cho đời khối lượng tác phẩm lớn có giá trị cao Theo nhà nghiên cứu, thành công thơ ông khơng nội dung tư tưởng mà cịn việc chọn chữ sử dụng đắc địa vốn từ ngữ phong phú đời sống để phát huy đến hiệu ngữ âm, ngữ nghĩa chúng Ở đề tài này, sở xác định khái niệm từ địa phương, sâu vào tìm hiểu tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu Về mặt lí thuyết, rõ yếu tố cấu thành tiếng Huế, từ địa phương Huế chất giọng Huế Tiếp đến khảo sát tiếng Huế hai yếu tố Đối với yếu tố từ địa phương, khảo sát 35 từ địa phương Huế 25 thơ viết Huế Tố Hữu Sau đó, tiến hành lập bảng hệ thống phân loại từ loại, phân tích mặt ngữ âm đối chiếu với từ toàn dân Về yếu tố chất giọng, qua kết khảo sát từ địa phương chúng tơi vào tìm hiểu chất giọng Huế thơ viết Huế Tố Hữu Chất giọng Huế thơ ông phong phú, bật hết giọng nhẹ nhàng, tâm tình, ngào, sâu lắng Ln cảm thơng, thương xót cho người nhỏ bé, sở để hình thành giọng cảm thương, an ủi vỗ thơ ơng Là người có tình cảm tha thiết với quê hương, cho dù xa cách mặt địa lí hay thời gian tình cảm khơng không phai nhạt mà ngày mạnh mẽ Điều nguyên nhân nhà thơ thường sử dụng từ địa phương quê hương để làm thơ, tạo nên giọng tâm sự, nhớ thương da diết Ngoài ra, để “truyền lửa” cho thân phận bất hạnh ngồi giọng tâm tình cịn có giọng quyền uy, thúc giục Xét mặt tạo nhạc tính thơ, thấy Tố Hữu sử dụng từ địa phương mang tính chất ngẫu nhiên, tùy tiện, mà ơng sử dụng 68 có chủ ý tạo nên sắc thái địa phương, làm bật tranh sống người xứ Huế Thơ Tố Hữu không trau chuốt mặt ngơn từ cho bóng bẩy, chất nhạc thơ ơng tình cảm thường trực ơng q hương Ngồi ra, ơng cịn sử dụng từ địa phương Huế chỗ, nơi để hiệp vần cách sáng tạo, làm cho nhịp thơ biến hóa linh hoạt, lúc uyển chuyển, nhẹ nhàng, lúc hào hùng sảng khoái, lúc lạnh lùng , hậm hực, gấp rút, thúc giục,…Khơng vậy, ơng cịn lựa chọn từ địa phương Huế để tạo âm vực trầm bổng làm cho câu thơ mềm mại, dễ đọc, dễ thuộc, dễ vào lòng người Như vậy, việc sử dụng tiếng Huế để viết Huế, tác giả khơng bày tỏ tình cảm với q hương, tái tranh phong cảnh, người xứ Huế nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, mà cịn giúp cho thơ ơng sâu vào lịng người cách tự nhiên nhờ hình ảnh bình dị, lời lẽ nhẹ nhàng, chân thành, gần gũi Chính vậy, thơ ơng nhiều người u thích học thuộc Chúng ta biết rằng, tìm hiểu văn chương phải sâu ngõ ngách ngơn ngữ để góp nhặt nên hay, tài, lĩnh nhà văn, nhà thơ, đánh giá xác giá trị tác phẩm Trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp, khảo sát tiếng Huế thơ viết Huế Tố Hữu để chứng minh cho hồn thơ giàu tình cảm, đa giọng điệu sức sáng tạo không ngừng Tố Hữu chặng đường thơ ông Chúng tơi nghĩ đề tài triển khai thành đề tài lớn là: nhạc tính thơ Tố Hữu, chí cịn mở rộng như: ngôn ngữ thơ Tố Hữu (phong cách ngôn ngữ thơ Tố Hữu) chuyên luận lớn chung thơ riêng Tố Hữu thơ 69 Với nỗ lực thân, giúp đỡ nhiệt tình chu đáo giáo viên hướng dẫn động viên gia đình, tơi hồn thành khóa luận thời gian quy định Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới TS Bùi Trọng Ngoãn – giảng viên khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng dành thời gian, công sức hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình lựa chọn đề tài, triển khai nội dung sửa chữa nội dung khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng dạy dỗ tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin cảm ơn giúp đỡ tạo điều kiện thư viện trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng trình sưu tầm, tập hợp tài liệu phục vụ choviệc hồn thành khóa luận Cảm ơn bạn động viên, giúp đỡ trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng hết sức, song lần đầu thực chun đề khoa học, khóa luận chắn cịn nhiều thiếu sót Những thiếu sót riêng tơi, mong nhận ý kiến đóng góp để tơi rút kinh nghiệm, sửa chữa bước hoàn thiện cho lần nghiên cứu sau Đà Nẵng, ngày 10 tháng năm 2013 Tác giả NGUYỄN THỊ DIỆU 70 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các trích dẫn khóa luận bảo đảm nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học nêu khóa luận chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả NGUYỄN THỊ DIỆU TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Bình – Lê Anh Hiền – Cù Đình Tú – Nguyễn Thái Hịa (1982), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội 71 Hoàng Thị Châu (2008), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB ĐHQGHN Nguyễn Đăng Điệp (2001), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu – Tiếng nói đồng tình, đồng ý, tiếng nói đồng chí, NXB Thuận Hóa, Huế Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội Lê Đình Kỵ (1979), Chuyên luận thơ Tố hữu, NXB Đại học THCN Đinh Trọng Lạc – Nguyễn Thái Hòa (1993), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên), (2004), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 3, NXB Đại Học Sư Phạm Phan Ngọc (1987), Tìm hiểu Phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Văn hóa, Thơng tin, HN 11 Phê bình bình luận văn học (2006), Tố Hữu – Tác giả nhà trường, NXB Văn học, Hà Nội 12 M.B Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo phát triển văn học, NXB Hội nhà văn 13 Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 14 Bùi Minh Đức (2004), Từ điển tiếng Huế - Người Huế - Văn hóa Huế, NXB Văn học, nguồn: www.huexuavanay.com 15.Vương Hữu Lễ (1992), Các đặc điểm ngữ âm tiếng Huế, nguồn: http://my.Opera.Com/dovanchien/blog/? Id=755610 72 NGUỒN NGỮ LIỆU 16 Hà Minh Đức (tc) (2009), Tố Hữu toàn tập, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội ... SÁT TIẾNG HUẾ TRONG CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ HUẾ CỦA TỐ HỮU 2.1 Từ địa phương xứ Huế thơ viết Huế Tố Hữu 2.1.1 Kết khảo sát, thống kê Là người đất Huế, từ địa phương chất giọng Huế vào thơ Tố Hữu. .. 25 1.4.2.2 Chất giọng Huế 27 Chương KHẢO SÁT TIẾNG HUẾ TRONG CÁC BÀI THƠ VIẾT VỀ HUẾ CỦA TỐ HỮU 30 2.1 Từ địa phương xứ Huế thơ viết Huế Tố Hữu 30 2.1.1 Kết khảo sát,... trị tiếng Huế nội dung, hình tượng thơ viết Huế Tố Hữu 49 3.1.1 Vai trò từ địa phương Huế nội dung, hình tượng thơ viết Huế Tố Hữu 49 3.1.2 Vai trò chất giọng Huế thơ viết Huế