1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CẢI CÁCH MỞ CỬA

8 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 26,82 KB

Nội dung

VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CẢI CÁCH MỞ CỬA I. Khái quát văn học Trung Quốc đương đại giai đoạn cải cách mở cửa Có khởi đầu ắt hẳn sẽ có kết thúc. Đúng vậy, sự khởi đầu của chính sách cải cách mở cửa vào năm 1977 của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã hoàn toàn chấm dứt 10 năm đại Cách mạng văn hóa, chấm dứt 10 năm đảo lộn trật tự xã hội Trung Quốc, chấm dứt 10 năm đỉnh cao tàn phá nghệ thuật trong lịch sử hiện đại Trung Quốc. Có thể thấy, sự tàn phá ấy trong văn học nghệ thuật Trung Quốc đã chịu ảnh hưởng không hề nhỏ, 10 năm chịu Cách mạng văn hóa đã phải chịu nhiều tác động mạnh mẽ của đấu tranh chính trị, các sáng tác văn học thời kỳ này chỉ là những tác phẩm được viết theo yêu cầu với nội dung ca ngợi lãnh tụ hay chỉ là cổ vũ tinh thần cách mạng. Những nhà văn không cùng hệ tư tưởng bị phế phán, đấu tố và bị gạt sang một bên. Đúng như Mao Trạch Đông đã nói, Cách mạng văn hóa là thời kỳ không có tiểu thuyết, không có thơ ca, không có bình luận văn nghệ, không có “trăm hoa đua nở”. Tháng 12 năm 1978, Đại hội lần thứ 3 Trung ương khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc được tổ chức, thông qua nghị quyết tiến hành cải cách trong đất nước và mở cửa ra nước ngoài. Chính sách mở cửa này đã tác động lên mọi mặt đời sống chính trị và xã hội tại Trung Quốc, trong đó văn học nghệ thuật cũng có nhiều biến chuyển lớn. Số lượng tiểu thuyết, truyện vừa, truyện dài xuất hiện rất nhiều và đạt được nhiều thành tựu. Đội ngũ nhà văn trưởng thành nhanh chóng và phát triển mạnh. Sau năm 1978, với sự mở đầu của dòng văn học Vết thương, văn học hiện đại Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ phục hưng. Đội ngũ nhà văn của thời kỳ sau mở cửa chủ yếu là những nhà văn trưởng thành sau năm 1950 hoặc trải qua những năm tháng về nông thôn cải tạo trong cách mạng văn hoá. Vì vậy, sau khi Lư Tân Hoa công bố truyện ngắn Vết thương, rất nhiều nhà văn đã nhận được sự cộng hưởng, dòng văn học tố cáo tội ác của cách mạng văn hoá mang tên Vết thương ra đời. Tiếp nối văn học Vết thương là dòng văn học Phản tư, văn học Phản tư là sự kế thừa, phát triển của văn học Vết thương, là sự nhìn lại, suy nghĩ lại hiện thực lịch sử xoay quanh thời kỳ Đại Cách mạng văn hóa và cả những thời kỳ trước nữa, từ đó đi sâu tìm hiểu cội nguồn sâu xa của các vấn đề hiện thực trên các phương diện như hình thái ý thức, quốc dân tính…, xem xét vị trí của con người trong mối quan hệ với tự nhiên và lịch sử, đánh giá lại mối quan hệ giữa cá nhân và cộng đồng. Văn học Tầm căn ra đời sau khi tác phẩm Cội rễ của nhà văn Mỹ Alex Haley được dịch và phát hành tại Trung Quốc, tạo cảm hứng cho các nhà văn Trung Quốc viết về cội nguồn văn hoá của dân tộc, những giá trị văn hoá truyền thống tưởng chừng đã từng bị tiêu diệt trong thời kỳ cách mạng văn hoá. Sau dòng văn học Tầm căn, dòng văn học Đồng quê, dòng văn học Đô thị, dòng văn học Nữ... ra đời vì các xu hướng và trào lưu xã hội thúc đẩy các nhà văn sáng tác những tác phẩm có chung chủ đề nội dung. Bên cạnh các dòng văn học tiêu biểu đó, sự phát triển của văn học không dừng lại ở đó mà còn hình thành và phát triển rất nhiều trào lưu văn chương mang đặc trưng nghệ thuật riêng như trường phái thơ Mông lung, thơ Phi phi, tiểu thuyết Tân tả thực, dòng văn học Tiên phong, kịch Thể nghiệm, văn học Mạng, văn học Thế hệ trẻ… Những trào lưu văn chương thường xuất hiện trong một khoảng thời gian nhất định, khi có một trào lưu văn chương mới xuất hiện thì những trào lưu văn chương cũ sẽ mờ nhạt dần, vì vậy, những trào lưu này được gọi là tư trào văn học, thay vì gọi là các trường phái văn học, như đầu thế kỷ 20. Các trào lưu văn học có xu hướng nghệ thuật mới liên tiếp xuất hiện đã làm thay đổi thị hiếu thưởng thức văn nghệ của độc giả, đưa công chúng đến gần văn học nghệ thuật hơn. Tác phẩm văn học tăng lên cả về số lượng và chất lượng đã góp phần làm phong phú đời sống tinh thần và dần dần thay đổi nhận thức đối với công chúng. Có thể thấy với sự khởi đầu của chính sách mở cửa đã tạo nên một thời kỳ mới cho xã hội Trung Quốc nói chung và một thời kỳ nở rộ của văn học nghệ thuật nói riêng. II. Văn học Trung Quốc đương đại trong giai đoạn đầu cải cách mở cửa qua tác phẩm Thị trấn Phù Dung Cách mạng văn hóa kết thúc mở ra sự bùng nổ văn học nghệ thuật khi mà những cảm xúc và sự sáng tạo của con người bị kìm nén trong 10 năm Cách mạng văn hóa, 10 năm mất đi sự sáng tạo trong nghệ thuật. Chính sách cải cách mở cửa đã mở ra một thế giới mới với những sự sáng tạo mới và những con người mới. Những tác phẩm văn học xuất hiện nhiều hơn, chúng bắt đầu được thể hiện khả năng của mình trong việc phản ánh, miêu tả chân thực đời sống, nêu lên nhiều vấn đề nóng, cấp thiết của xã hội Trung Quốc từ sau Cách mạng văn hóa và cũng một phần nào đấy nêu được tình hình của thời kỳ cải cách mở cửa. Thời kỳ đầu cải cách mở cửa là sự xuất hiện tiêu biểu của dòng văn học Vết thương và dòng văn học Phản tư, những tác phẩm văn học đa phần mang nội dung vạch trần tội ác của “Bè lũ bốn tên” chỉ ra cho người đọc thấy được sự tàn bạo, ác độc của chúng đã ảnh hưởng thế nào đến xã hội. Được công bố năm 1981 trong giai đoạn đầu cải cách xã hội, tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung chính là một tác phẩm phản ánh đời sống hiện thực từ những năm Cộng hòa nhân dân Trung Hoa cho đến khi sảy ra những biến động xã hội một cách chân thực và rõ nét nhất. Cổ Hoa tác giả của tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung người được coi là nhà văn “Làng quê bước lên văn đàn”. Ông sinh năm 1942 tại huyện Hưng Hòa, tỉnh Hồ Nam. Sinh ra và trưởng thành tại vùng quê với phong cảnh đẹp, nơi phát triển của những làn điệu dân ca vì vậy mà trong tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung ngoài những tiêu cực của đời sống xã hội nó còn mang vẻ đẹp của thiên nhiên và những chất liệu dân gian độc đáo. Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung đã đem lại thành công lớn cho ông khi nhận được giải thưởng văn học Mao Thuẫn với màu sắc địa phương đậm nét và sức hấp dẫn nghệ thuật mãnh liệt. Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung dựa trên một câu chuyện có thật, năm 1978 tác giả đến thăm một vùng núi và được nghe kể lại từ cuộc đời bi thảm của những con người nơi ấy. Bức tranh một thị trấn miền núi được tô vẽ bằng màu của thời gian, tiểu thuyết đã phác họa một miền núi từ năm 1963 đến năm 1979 trải qua thời kỳ khôi phục kinh tế nông thôn, thời kỳ Cách mạng văn hóa và cuối cùng là Đại hội Trung ương khóa 11 dẫn đến thời kỳ cải cách mở cửa. Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung đặc tả chân thật những biến động về phong tục đời sống xã hội của một thị trấn miền núi phía Nam với những con người thật bằng da bằng thịt đã phải chịu những đau khổ. Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung chia làm 4 chương rõ rệt, mỗi chương gắn với một sự kiện quan trọng tạo nên một bản ghi chép lịch sử đặc biệt. Mở đầu đó là chương Bức tranh phong tục thị trấn miền núi với bối cảnh xã hội đang trong quá trình hồi phục nền kinh tế, thị trấn Phù Dung xuất hiện như một bức tranh thủy mặc được vẽ bằng những phong tục của vùng miền núi phía Nam đơn sơ, yên bình và mộc mạc. Có sự hiện diện của mộc phù dung và thủy phù dung đã tạo nên điều đặc biệt hơn khi đại diện cho quê hương của chính tác giả. Mặt phố Đá Xanh hiện ra là những bậc thềm đá tạo nên một cảnh sắc tuyệt diệu cho nơi đây. Những phong tục tập quán hay những hoạt động sinh hoạt thường ngày của con người nơi vùng núi đã tạo nên hương vị đặc sắc qua ngôn từ của tác giả. Xoay quanh nhật vật chính Hồ Ngọc Âm một người phụ nữ xinh đẹp, nước da trắng trẻo, có trái tim nhân hậu, cô được gọi là “cô Phù Dung”. Cô cùng chồng là Lê Quế Quế mở một quầy bán canh bánh tráng mỗi phiên chợ. Quầy hàng của vợ chồng cô làm ăn khấm khá bởi vẻ đẹp cũng như tính nết dịu dàng của cô. Ngoài ra, việc mở cửa hàng canh bánh tráng còn có sự giúp đỡ của chủ nhiệm cửa hàng trưởng Cốc Yến Sơn và bí thư chi bộ sản xuất Lê Mãn Canh. Chính bợi những điều đó mà nữ cửa hàng trưởng cửa hàng ăn uống Lý Quốc Hương đâm ra ghen ghét cô và luôn tìm mọi cách phá hoại. Chuyện sẽ chẳng thú vị nếu không có những biến động, chương 2 Ơi người miền núi đã làm thay đổi rất lớn cuộc sống của những con người nơi thị trấn yên bình này. Mùa xuân năm 1964, kết hợp điểm nhìn dân gian với tình thế lịch sử mở đầu chương là điềm báo, điềm của cây phù dung nở hoa vào mùa xuân và cây bồ kết cứ đực ra không chịu nở hoa. Cứ ngỡ là bình yên nhưng ập tới là phong trào vận động Bốn thanh tra đã làm đảo lộn trật tự của thị trấn Phù Dung. Hồ Ngọc Âm và Lê Quế Quế tích góp số tiền làm việc cả đời xây dựng được ngôi nhà khang trang cuối cùng lại bị đem ra đấu tố và quy gia đình cô thuộc phần tử loại 5, thành phần phú nông mới. Không chỉ riêng gia đình cô, chủ nhiệm cửa hàng lương thực Cốc Yến Sơn cũng bị đem ra đấu tố, đấu tố ông mất lập trường nghiêm trọng khi bán lương thực trong kho nhà nước cho Hồ Ngọc Âm để phát triển chủ nghĩa tư bản, còn bí thư chi bộ đại đội sản xuất Lê Mãn Canh cũng bị đấu tố bởi bao che, dung túng cho tư bản chủ nghĩa. Thời kỳ đấy, người người nhà nhà sống trong không gian đấu tố qua lại tạo nên một xã hội hỗn độn, con người dần dần mất niềm tin vào nhau. Thị trấn Phù Dung ngày càng trở nên đen tối hơn, ở chương 3 Chỗ sâu trong ngõ hẻm, Sau phong trào Bốn thanh tra thì cuộc Cách mạng văn hóa bắt đầu, phố Đá Xanh không còn nhộn nhịp nữa mà thay vào đó trở thành con phố khẩu hiệu. Con người phân biệt thứ bậc giai cấp với nhau, hình thành nên một xã hội tẻ nhạt. Phong trào mới ồ ạt ập đến cũng khiến cho Tổ trưởng tổ công tác Ban tuyên giáo huyện ủy Lý Quốc Hương phải quàng lên cổ đôi giày rách. Hồ Ngọc Âm người quả phụ trẻ măng còn phải chịu nhiều tủi nhục hơn nữa khi cô mất hết tất cả mất đi sự tự do, mất đi người chồng, mất đi ngôi nhà mới. Nhưng trong lúc tuyệt vọng nhất, cô đã nhận được sự đồng cảm từ người cùng thứ bậc giai cấp với cô, đó chính là sự đồng cảm từ phần tử phái hữu Tần Thư Điền. Về Tần Thư Điền trước đây là một biên đạo múa của đoàn ca múa, chính trong lễ cưới của Hồ Ngọc Âm và Lê Quế Quế đã được Tần Thư Điền chỉnh lý những bài ở sàn hát mừng khẳng định chủ đề chống phong kiến. Sự xuất hiện của sàn hát mừng mang màu sắc dân gian thường được hát vào lễ cưới, sàn hát mừng xuất hiện là khi những cô gái tuổi đi lấy chồng, các cô gái trong làng ngồi lại và hát với nhau 3 ngày 3 đêm, một phong tục dân gian được Cổ Hoa đưa vào tác phẩm nhằm khẳng định những giá trị của phong tục cổ xưa. Và chính ở thời điểm đấy, những giá trị cổ xưa ấy đã tạo nên tai họa đội lên đầu Tần Thư Điền chiếc mũ của phần tử phái hữu. Bởi lẽ, sự đồng cảm của những người cùng thành phần giống nhau đã nảy sinh ra tình yêu giữa hai người. Họ là những phần tử loại 5 bị kiểm soát lao động, trở thành tấm bia sống để triển khai cho phong trào “một phê hai đấu, thanh lọc đội ngũ giai cấp” khiến phần tử phái hữu thành phần tử phản Cách mạng Tần Thư Điền phải chịu 10 năm tù giam, thành phần phú nông mới thành phú nông phản động Hồ Ngọc Âm chịu 3 năm tù giam. Chương 4 Dân tình xuân nay mở ra một thế giới tươi đẹp hơn cho thị trấn miền núi, cũng là sự chấm dứt của cuộc Cách mạng văn hóa, mở đầu cho những tháng ngày cải cách mở cửa. Vào một đêm mùa đông, sự xuất hiện của quỷ đen bé con Cốc Quân như tia nắng sưởi ấm cái rét và con người Hồ Ngọc Âm. Cô đẻ ra quỷ đen bé con đây chính là sự kiện kỳ lạ giữa và sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, sự xuất hiện này chính là ánh sáng, là nguồn động lực giúp cho những con người không được tính là con người có một niềm hy vọng vào cuộc sống. Đại hội Trung ương khóa 11 diễn ra, Hồ Ngọc Âm được bỏ mũ “phú nông”, Tần Thư Điền được bỏ mũ “phái hữu” và trở về thị trần Phù Dung. Lê Mãn Canh vẫn tiếp tục chức bí thư chi bộ sản xuất. Cốc Yến Sơn trở thành bí thư và chủ nhiệm thị trấn. Vương Thu Xá từ trưởng thị trấn quay về vị trí cũ vốn đã được định sẵn trở thành một kẻ điên, ngôi nhà sàn đã sụp đổ là sự tượng trưng cho chính sự sụp đổ của thời kỳ Cách mạng văn hóa, sự sụp đổ của 10 năm đen tối của một xã hội đen tối. Sự đảo lộn của xã hội đã được quay trở lại quỹ đạo ban đầu mà nó đã được sắp xếp. III. Kết luận Thông qua tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung, toàn cảnh lịch sử Trung Quốc những năm biến động của thế kỷ XX đều được đặt trong đó. Một thị trấn nhỏ nằm trong một đất nước lớn phải chịu những cuộc đấu tố sai sự thật. Thời kỳ cải cách mở cửa xuất hiện, chấm dứt thời kỳ Cách mạng văn hóa đã giải phóng văn học nghệ thuật ra khỏi sự kiềm kẹp của chính trị, văn học nghệ thuật bắt đầu bước vào một thế giới tự do sáng tạo mới. Giải phóng những nhà văn đã bị quy thành “phái hữu”, khôi phục hàng loạt tác phẩm trước đây bị coi là cấm, bãi bỏ những quy luật mà “bè lũ bốn tên” đặt ra từ thời gian trước đó với văn học, thay thế vào đó là những phương châm mới văn học nghệ thuật không còn là cái loa của chính trị đơn thuần nữa mà văn học nghệ thuật phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội. Văn học bắt đầu đi sâu vào đời sống, bởi lẽ đời sống là ngọn nguồn tận cùng của văn học, những chất liệu trong văn học đều xuất phát từ hình thức sinh hoạt, đấu tranh giữa người với người, hay đơn giản chỉ là tâm tư tình cảm cũng đã tạo ra những giá trị hình thành nên tác phẩm văn học. Có thể thấy ở thời kỳ cải cách mở cửa vấn đề “viết chân thực, ca ngợi và vạch trần” được chú trọng hàng đầu. Bởi lẽ vấn đề này từ những năm 1949 chưa hề được giải quyết một cách thấu đáo, trải qua 10 năm đen tối rồi mới nhận ra rằng văn học cần nói thật, miêu tả tình cảm thật, phản ánh đời sống xã hội chân thật, vạch trần những cái xấu điều đó mới làm cho cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn. Văn học nghệ thuật thời kỳ cải cách mở cửa đã vực dậy một cách nhanh chóng từ trong bóng đêm Cách mạng văn hóa, tiếp tục viết nên những tác phẩm có dấu ấn đặc biệt cho nền văn học đương đại Trung Quốc. Tiếp tục kế thừa và phát huy nền văn học xã hội chủ nghĩa 17 năm sau ngày thành lập nước, mở đầu cho nền văn học đương đại mang đậm màu sắc dân tộc. Có thể thấy, thời kỳ cải cách mở cửa đã bùng nổ mạnh mẽ của văn học với số lượng tác phẩm cũng như nhà văn tăng vọt một cách chóng mặt. Với những tác phẩm mang màu sắc phong cách nghệ thuật cá nhân được tôn trọng và đón nhận, cũng như sự tích lũy trong đời sống được lồng ghép vào tác phẩm một cách tài tình hợp lý, quen thuộc đã tạo nên được một thời đại trăm hoa đua nở chân chính.

Nông Tuấn Anh 18032420 VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI TRONG GIAI ĐOẠN ĐẦU CẢI CÁCH MỞ CỬA I Khái quát văn học Trung Quốc đương đại giai đoạn cải cách mở cửa Có khởi đầu hẳn có kết thúc Đúng vậy, khởi đầu sách cải cách mở cửa vào năm 1977 Đảng Cộng sản Trung Quốc hoàn toàn chấm dứt 10 năm đại Cách mạng văn hóa, chấm dứt 10 năm đảo lộn trật tự xã hội Trung Quốc, chấm dứt 10 năm đỉnh cao tàn phá nghệ thuật lịch sử đại Trung Quốc Có thể thấy, tàn phá văn học nghệ thuật Trung Quốc chịu ảnh hưởng không nhỏ, 10 năm chịu Cách mạng văn hóa phải chịu nhiều tác động mạnh mẽ đấu tranh trị, sáng tác văn học thời kỳ tác phẩm viết theo yêu cầu với nội dung ca ngợi lãnh tụ cổ vũ tinh thần cách mạng Những nhà văn không hệ tư tưởng bị phế phán, đấu tố bị gạt sang bên Đúng Mao Trạch Đơng nói, Cách mạng văn hóa thời kỳ khơng có tiểu thuyết, khơng có thơ ca, khơng có bình luận văn nghệ, khơng có “trăm hoa đua nở” Tháng 12 năm 1978, Đại hội lần thứ Trung ương khóa 11 Đảng Cộng sản Trung Quốc tổ chức, thông qua nghị tiến hành cải cách đất nước mở cửa nước Chính sách mở cửa tác động lên mặt đời sống trị xã hội Trung Quốc, văn học nghệ thuật có nhiều biến chuyển lớn Số lượng tiểu thuyết, truyện vừa, truyện dài xuất nhiều đạt nhiều thành tựu Đội ngũ nhà văn trưởng thành nhanh chóng phát triển mạnh Sau năm 1978, với mở đầu dịng văn Nơng Tuấn Anh 18032420 học Vết thương, văn học đại Trung Quốc bắt đầu bước vào thời kỳ phục hưng Đội ngũ nhà văn thời kỳ sau mở cửa chủ yếu nhà văn trưởng thành sau năm 1950 trải qua năm tháng nông thôn cải tạo cách mạng văn hố Vì vậy, sau Lư Tân Hoa cơng bố truyện ngắn Vết thương, nhiều nhà văn nhận cộng hưởng, dòng văn học tố cáo tội ác cách mạng văn hoá mang tên Vết thương đời Tiếp nối văn học Vết thương dòng văn học Phản tư, văn học Phản tư kế thừa, phát triển văn học Vết thương, nhìn lại, suy nghĩ lại thực lịch sử xoay quanh thời kỳ Đại Cách mạng văn hóa thời kỳ trước nữa, từ sâu tìm hiểu cội nguồn sâu xa vấn đề thực phương diện hình thái ý thức, quốc dân tính…, xem xét vị trí người mối quan hệ với tự nhiên lịch sử, đánh giá lại mối quan hệ cá nhân cộng đồng Văn học Tầm đời sau tác phẩm Cội rễ nhà văn Mỹ Alex Haley dịch phát hành Trung Quốc, tạo cảm hứng cho nhà văn Trung Quốc viết cội nguồn văn hoá dân tộc, giá trị văn hoá truyền thống tưởng chừng bị tiêu diệt thời kỳ cách mạng văn hoá Sau dòng văn học Tầm căn, dòng văn học Đồng quê, dịng văn học Đơ thị, dịng văn học Nữ đời xu hướng trào lưu xã hội thúc đẩy nhà văn sáng tác tác phẩm có chung chủ đề nội dung Bên cạnh dịng văn học tiêu biểu đó, phát triển văn học khơng dừng lại mà cịn hình thành phát triển nhiều trào lưu văn chương mang đặc trưng nghệ thuật riêng trường phái thơ Mông lung, thơ Phi phi, tiểu thuyết Tân tả thực, dòng văn học Tiên phong, kịch Thể nghiệm, văn học Mạng, văn học Thế hệ trẻ… Những trào lưu văn chương thường xuất khoảng thời gian định, có trào lưu văn chương xuất trào lưu văn chương cũ mờ nhạt dần, vậy, trào lưu Nơng Tuấn Anh 18032420 gọi tư trào văn học, thay gọi trường phái văn học, đầu kỷ 20 Các trào lưu văn học có xu hướng nghệ thuật liên tiếp xuất làm thay đổi thị hiếu thưởng thức văn nghệ độc giả, đưa công chúng đến gần văn học nghệ thuật Tác phẩm văn học tăng lên số lượng chất lượng góp phần làm phong phú đời sống tinh thần thay đổi nhận thức cơng chúng Có thể thấy với khởi đầu sách mở cửa tạo nên thời kỳ cho xã hội Trung Quốc nói chung thời kỳ nở rộ văn học nghệ thuật nói riêng II Văn học Trung Quốc đương đại giai đoạn đầu cải cách mở cửa qua tác phẩm Thị trấn Phù Dung Cách mạng văn hóa kết thúc mở bùng nổ văn học nghệ thuật mà cảm xúc sáng tạo người bị kìm nén 10 năm Cách mạng văn hóa, 10 năm sáng tạo nghệ thuật Chính sách cải cách mở cửa mở giới với sáng tạo người Những tác phẩm văn học xuất nhiều hơn, chúng bắt đầu thể khả việc phản ánh, miêu tả chân thực đời sống, nêu lên nhiều vấn đề nóng, cấp thiết xã hội Trung Quốc từ sau Cách mạng văn hóa phần nêu tình hình thời kỳ cải cách mở cửa Thời kỳ đầu cải cách mở cửa xuất tiêu biểu dòng văn học Vết thương dòng văn học Phản tư, tác phẩm văn học đa phần mang nội dung vạch trần tội ác “Bè lũ bốn tên” cho người đọc thấy tàn bạo, ác độc chúng ảnh hưởng đến xã hội Được công bố năm 1981 giai đoạn đầu cải cách xã hội, tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung tác phẩm phản ánh đời sống thực từ năm Cộng hòa nhân dân Trung Hoa sảy biến động Nông Tuấn Anh 18032420 xã hội cách chân thực rõ nét Cổ Hoa tác giả tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung người coi nhà văn “Làng quê bước lên văn đàn” Ông sinh năm 1942 huyện Hưng Hòa, tỉnh Hồ Nam Sinh trưởng thành vùng quê với phong cảnh đẹp, nơi phát triển điệu dân ca mà tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung tiêu cực đời sống xã hội cịn mang vẻ đẹp thiên nhiên chất liệu dân gian độc đáo Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung đem lại thành công lớn cho ông nhận giải thưởng văn học Mao Thuẫn với màu sắc địa phương đậm nét sức hấp dẫn nghệ thuật mãnh liệt Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung dựa câu chuyện có thật, năm 1978 tác giả đến thăm vùng núi nghe kể lại từ đời bi thảm người nơi Bức tranh thị trấn miền núi tô vẽ màu thời gian, tiểu thuyết phác họa miền núi từ năm 1963 đến năm 1979 trải qua thời kỳ khôi phục kinh tế nông thôn, thời kỳ Cách mạng văn hóa cuối Đại hội Trung ương khóa 11 dẫn đến thời kỳ cải cách mở cửa Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung đặc tả chân thật biến động phong tục đời sống xã hội thị trấn miền núi phía Nam với người thật da thịt phải chịu đau khổ Tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung chia làm chương rõ rệt, chương gắn với kiện quan trọng tạo nên ghi chép lịch sử đặc biệt Mở đầu chương Bức tranh phong tục thị trấn miền núi với bối cảnh xã hội trình hồi phục kinh tế, thị trấn Phù Dung xuất tranh thủy mặc vẽ phong tục vùng miền núi phía Nam đơn sơ, n bình mộc mạc Có diện mộc phù dung thủy phù dung tạo nên điều đặc biệt đại diện cho quê hương tác giả Mặt phố Đá Xanh bậc thềm đá tạo nên cảnh sắc tuyệt diệu cho nơi Những phong tục tập quán hay hoạt động sinh hoạt thường ngày người nơi vùng núi tạo nên hương vị đặc sắc qua Nông Tuấn Anh 18032420 ngôn từ tác giả Xoay quanh nhật vật Hồ Ngọc Âm người phụ nữ xinh đẹp, nước da trắng trẻo, có trái tim nhân hậu, cô gọi “cô Phù Dung” Cô chồng Lê Quế Quế mở quầy bán canh bánh tráng phiên chợ Quầy hàng vợ chồng cô làm ăn khấm vẻ đẹp tính nết dịu dàng Ngồi ra, việc mở cửa hàng canh bánh tráng cịn có giúp đỡ chủ nhiệm cửa hàng trưởng Cốc Yến Sơn bí thư chi sản xuất Lê Mãn Canh Chính bợi điều mà nữ cửa hàng trưởng cửa hàng ăn uống Lý Quốc Hương đâm ghen ghét ln tìm cách phá hoại Chuyện chẳng thú vị khơng có biến động, chương Ơi người miền núi làm thay đổi lớn sống người nơi thị trấn yên bình Mùa xuân năm 1964, kết hợp điểm nhìn dân gian với tình lịch sử mở đầu chương điềm báo, điềm phù dung nở hoa vào mùa xuân bồ kết đực khơng chịu nở hoa Cứ ngỡ bình yên ập tới phong trào vận động Bốn tra làm đảo lộn trật tự thị trấn Phù Dung Hồ Ngọc Âm Lê Quế Quế tích góp số tiền làm việc đời xây dựng nhà khang trang cuối lại bị đem đấu tố quy gia đình thuộc phần tử loại 5, thành phần phú nông Không riêng gia đình cơ, chủ nhiệm cửa hàng lương thực Cốc Yến Sơn bị đem đấu tố, đấu tố ông lập trường nghiêm trọng bán lương thực kho nhà nước cho Hồ Ngọc Âm để phát triển chủ nghĩa tư bản, cịn bí thư chi đại đội sản xuất Lê Mãn Canh bị đấu tố bao che, dung túng cho tư chủ nghĩa Thời kỳ đấy, người người nhà nhà sống không gian đấu tố qua lại tạo nên xã hội hỗn độn, người niềm tin vào Thị trấn Phù Dung ngày trở nên đen tối hơn, chương Chỗ sâu ngõ hẻm, Sau phong trào Bốn tra Cách mạng văn hóa bắt đầu, phố Đá Xanh khơng cịn nhộn nhịp mà thay vào trở thành phố hiệu Con người phân biệt thứ bậc giai cấp với nhau, hình thành nên Nơng Tuấn Anh 18032420 xã hội tẻ nhạt Phong trào ạt ập đến khiến cho Tổ trưởng tổ công tác Ban tuyên giáo huyện ủy Lý Quốc Hương phải quàng lên cổ đôi giày rách Hồ Ngọc Âm người phụ trẻ măng phải chịu nhiều tủi nhục cô hết tất tự do, người chồng, nhà Nhưng lúc tuyệt vọng nhất, cô nhận đồng cảm từ người thứ bậc giai cấp với cơ, đồng cảm từ phần tử phái hữu Tần Thư Điền Về Tần Thư Điền trước biên đạo múa đồn ca múa, lễ cưới Hồ Ngọc Âm Lê Quế Quế Tần Thư Điền chỉnh lý sàn hát mừng khẳng định chủ đề chống phong kiến Sự xuất sàn hát mừng mang màu sắc dân gian thường hát vào lễ cưới, sàn hát mừng xuất cô gái tuổi lấy chồng, cô gái làng ngồi lại hát với ngày đêm, phong tục dân gian Cổ Hoa đưa vào tác phẩm nhằm khẳng định giá trị phong tục cổ xưa Và thời điểm đấy, giá trị cổ xưa tạo nên tai họa đội lên đầu Tần Thư Điền mũ phần tử phái hữu Bởi lẽ, đồng cảm người thành phần giống nảy sinh tình yêu hai người Họ phần tử loại bị kiểm soát lao động, trở thành bia sống để triển khai cho phong trào “một phê hai đấu, lọc đội ngũ giai cấp” khiến phần tử phái hữu thành phần tử phản Cách mạng Tần Thư Điền phải chịu 10 năm tù giam, thành phần phú nông thành phú nông phản động Hồ Ngọc Âm chịu năm tù giam Chương Dân tình xuân mở giới tươi đẹp cho thị trấn miền núi, chấm dứt Cách mạng văn hóa, mở đầu cho tháng ngày cải cách mở cửa Vào đêm mùa đông, xuất quỷ đen bé Cốc Quân tia nắng sưởi ấm rét người Hồ Ngọc Âm Cô đẻ quỷ đen bé kiện kỳ lạ sau thời kỳ Cách mạng văn hóa, xuất ánh sáng, nguồn động lực Nông Tuấn Anh 18032420 giúp cho người khơng tính người có niềm hy vọng vào sống Đại hội Trung ương khóa 11 diễn ra, Hồ Ngọc Âm bỏ mũ “phú nông”, Tần Thư Điền bỏ mũ “phái hữu” trở thị trần Phù Dung Lê Mãn Canh tiếp tục chức bí thư chi sản xuất Cốc Yến Sơn trở thành bí thư chủ nhiệm thị trấn Vương Thu Xá từ trưởng thị trấn quay vị trí cũ vốn định sẵn trở thành kẻ điên, nhà sàn sụp đổ tượng trưng cho sụp đổ thời kỳ Cách mạng văn hóa, sụp đổ 10 năm đen tối xã hội đen tối Sự đảo lộn xã hội quay trở lại quỹ đạo ban đầu mà xếp III Kết luận Thông qua tiểu thuyết Thị trấn Phù Dung, toàn cảnh lịch sử Trung Quốc năm biến động kỷ XX đặt Một thị trấn nhỏ nằm đất nước lớn phải chịu đấu tố sai thật Thời kỳ cải cách mở cửa xuất hiện, chấm dứt thời kỳ Cách mạng văn hóa giải phóng văn học nghệ thuật khỏi kiềm kẹp trị, văn học nghệ thuật bắt đầu bước vào giới tự sáng tạo Giải phóng nhà văn bị quy thành “phái hữu”, khôi phục hàng loạt tác phẩm trước bị coi cấm, bãi bỏ quy luật mà “bè lũ bốn tên” đặt từ thời gian trước với văn học, thay vào phương châm văn học nghệ thuật khơng cịn loa trị đơn mà văn học nghệ thuật phục vụ nhân dân, phục vụ chủ nghĩa xã hội Văn học bắt đầu sâu vào đời sống, lẽ đời sống nguồn tận văn học, chất liệu văn học xuất phát từ hình thức sinh hoạt, đấu tranh người với người, hay đơn giản tâm tư tình cảm tạo giá trị hình thành nên tác phẩm văn học Có thể thấy thời kỳ cải cách mở cửa vấn đề “viết chân thực, ca ngợi vạch Nông Tuấn Anh 18032420 trần” trọng hàng đầu Bởi lẽ vấn đề từ năm 1949 chưa giải cách thấu đáo, trải qua 10 năm đen tối nhận văn học cần nói thật, miêu tả tình cảm thật, phản ánh đời sống xã hội chân thật, vạch trần xấu điều làm cho sống trở nên tốt đẹp Văn học nghệ thuật thời kỳ cải cách mở cửa vực dậy cách nhanh chóng từ bóng đêm Cách mạng văn hóa, tiếp tục viết nên tác phẩm có dấu ấn đặc biệt cho văn học đương đại Trung Quốc Tiếp tục kế thừa phát huy văn học xã hội chủ nghĩa 17 năm sau ngày thành lập nước, mở đầu cho văn học đương đại mang đậm màu sắc dân tộc Có thể thấy, thời kỳ cải cách mở cửa bùng nổ mạnh mẽ văn học với số lượng tác phẩm nhà văn tăng vọt cách chóng mặt Với tác phẩm mang màu sắc phong cách nghệ thuật cá nhân tơn trọng đón nhận, tích lũy đời sống lồng ghép vào tác phẩm cách tài tình hợp lý, quen thuộc tạo nên thời đại trăm hoa đua nở chân ... thấy với khởi đầu sách mở cửa tạo nên thời kỳ cho xã hội Trung Quốc nói chung thời kỳ nở rộ văn học nghệ thuật nói riêng II Văn học Trung Quốc đương đại giai đoạn đầu cải cách mở cửa qua tác phẩm... mạng văn hóa phần nêu tình hình thời kỳ cải cách mở cửa Thời kỳ đầu cải cách mở cửa xuất tiêu biểu dòng văn học Vết thương dòng văn học Phản tư, tác phẩm văn học đa phần mang nội dung vạch trần tội... nên tốt đẹp Văn học nghệ thuật thời kỳ cải cách mở cửa vực dậy cách nhanh chóng từ bóng đêm Cách mạng văn hóa, tiếp tục viết nên tác phẩm có dấu ấn đặc biệt cho văn học đương đại Trung Quốc Tiếp

Ngày đăng: 26/12/2021, 10:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w