1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NGHỆ THUẬT THỜI KỲ PHỤC HƯNG

10 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

NGHỆ THUẬT THỜI KỲ PHỤC HƯNG I. Khái quát chung về nghệ thuật Phục Hưng 1. Khái niệm thời kì Phục Hưng Thời kì Phục Hưng có nguồn gốc từ tiếng Pháp Renaissance (nghĩa là sự tái sinh), hay theo tiếng Ý Rinascimento, là cuộc tái sinh các giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học của thời kỳ Cổ đại và sự sống lại, phát triển rực rỡ của nền văn minh phương Tây. Nó cũng được coi là đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp của châu Âu từ Thời kì Trung cổ sang Thời kì Cận đại, cũng như từ Thời kì phong kiến sang Thời kì tư bản. Nghệ thuật Phục hưng tương ứng với thời kì lịch sử trong khoảng hai thế kỉ XV XVI. Riêng ở Ý diễn ra trong ba thế kỉ từ XIV XVI. Tuy nhiên sự phân chia là tương đối. 2. Phân kì Lịch sử nghệ thuật Phục hưng, đặc biệt là Phục hưng Ý thường được làm 3 giai đoạn: a. Sơ Phục hưng (tiếng Anh: Early Renaissance) từ khoảng 1420 đến 14901500 Khởi điểm từ thành phố Firenze với những bức tượng của Donatello, tranh phù điêu đồng của Ghiberti,… và các công trình xây dựng của Filippo Bruelleschi. b. Thịnh Phục hưng (tiếng Anh: High Renaissence) từ khoảng 14901500 đến 1520 Đây là đỉnh cao của thời kì Phục hưng. Trung tâm của thời kì vươn đến hoàn mỹ và hài hòa cao độ là thành Roma của giáo hoàng. c. Hậu Phục hưng hay Mannerism Thời kì này có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau, đặc biệt là xu hướng cường điệu hóa kho tàng hình dáng của Phục hưng. Giai đoạn cuối thời kì Hậu phục hưng chuyển dần sang phong cách Baroque. 3. Phong cách Baroque Giai đoạn cuối thời kì Phục hưng, với sự trở lại của thế lực tôn giáo, dạng kiến trúc Phục hưng bắt đầu bước sang một lối đi mới chú trọng đến hình thức và trạng thái chuyển động, dẫn tới sự thịnh hành của phong cách Baroque. Công trình tiêu biểu của kiến trúc này là nhà thờ San Carlo, quảng trường và hành lang cột trụ phía trước nhà thờ lớn Saint Peter ở Roma, biệt thự Villa d`Este và vườn hoa Boboli,… Ở thế kỉ XVII, phong rào này được coi là phong trào chống lại chủ nghĩa cổ điển. Tinh thần Baroque bắt đầu sớm và nở rộ ở Ý sau đó mới lan ra phía Bắc châu Âu nhưng cũng chỉ chiếm ưu thế một phần. 4. Thành tựu a. Điêu khắc Sáng tạo nhiều nhất là những tượng đứng và tượng bán thân, phục vụ nhu cầu của giáo hội. Vật liệu ngoài các kim loại quý như vàng, bạc…đồng đóng vai trò quan trọng hơn và vật liệu được dùng nhiều là đá (đá vôi và cẩm thạch). b. Kiến trúc Mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt là thiên chúa giáo, gồm 2 xu hướng chính: + Hồi sinh các đường nét thời kỳ cổ đại. + Dựa vào thời cổ đại song biến đổi hình dáng tương tự thời trung cổ (kiến trúc Gothic). c. Hội họạ Chủ yếu là tranh nhà thờ và bích họa mang đề tài tôn giáo, bên cạnh đó xuất hiện các bức tranh phong cảnh diễn tả cuộc sống hiện thực. Hội họa gắn liền với chủ nghĩa hiện thực và phát triển tới đỉnh cao: phát hiện ra quy luật viễn cận , phương pháp phối nhiều nghệ thuật, người khỏa thân với tỉ lệ lý tưởng, áp dụng nhiều môn khoa học vào hội họa. Điểm đáng chú ý trong hội họa thời kì Phục hưng: + Lần đầu tiên sử dụng sơn dầu làm chất liệu + Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu + Các họa sĩ vẽ rất nhiều tranh khỏa thân, ngay cả trong tôn giáo, các thiền thần, thánh thần. d. Văn học Văn học cũng đạt nhiều thành tựu ở cả ba thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết với nhiều tác giả nổi tiếng như: Alighier Dante, Boccasio, Miguel de Cervantes,… e. Một số tên tuổi nổi tiếng Leonado da Vinci với các tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh trong hang đá,.. Michenlango Buonarroti với Cuộc phán xét cuối cùng, tượng David, Moise, Người nô lệ bị trói,… Raphaelo Sanrio với Cô gái làm vườn xinh đẹp, bức tranh về thánh mẫu,… II. Phân tích tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu thời kì Phục hưng Tác phẩm “The Holy Family with a Shepherd”, Titian Titian, The Holy Family with a Shepherd, c.1510, oil and canvas, 99.1 x 139.1 cm, National Gallery London. Bên trái bức tranh là bà Maria đang bế Chúa Hài Đồng và người đàn ông ở giữa là Joseph hướng mắt nhìn mục đồng. Khi chúa Jesus được sinh ra thì thiên thần báo cho mấy người mục đồng gần đấy nên họ đã tìm đến Chúa Hài Đồng để thờ lạy. Người ta đánh giá rằng: “Ở Venice, nghệ sĩ chú trọng vào màu sắc phong phú và bút pháp tinh xảo hơn so với những người đồng nghiệp của mình ở các thành phố khác”1 đúng là không sai chút nào khi xem tranh của Titian người tiếp thu, ảnh hưởng khá lớn từ Giovanni Bellini và Giorgione. Hội họa với sự xuất hiện chất liệu sơn dầu đã giúp cho Titian phát huy được tài năng của ông trong thời kỳ này. Ở phần bố cục của bức tranh đã cho thấy khả năng phối cảnh (luật xa gần) mà Titian áp dụng. Phần hậu cảnh ngoài việc mô tả phần trời còn cho thấy sự nhỏ bé của những vật ở xa hay thiên thần và những người chăn cừu. Còn ngay ở tiền cảnh mọi vật đều được vẽ lớn hơn, dường như chiếm hầu hết diện tích của tranh vẽ. Kết hợp cùng kĩ thuật phối màu cũng giúp tranh vẽ của ông cóphần phát triển hơn so với tranh ở các thời kỳ trước (chủ yếu tranh thời kỳ trước chỉ mô tả như bề mặt phẳng chưa có chiều sâu). Về phần kĩ thuật phối màu, ông đã vẽ nhiều lớp màu khác chồng lên nhau để tạo khối một cách chân thật ở trang phục, màu da, khuôn mặt người. Trong khi lớp da được vẽ mịn với màu sáng, có chút đổ bóng để thấy rõ được hướng của ánh sáng trong bức ảnh thì tác giả cũng tạo khối cho trang phục đối lập với làn da. Một sự tương phản thấy rõ trong từng đường nét của bức tranh tả người. Trang phục của bà Maria ông sử dụng màu xanh từ ultramarine, màu đỏ vermilion và chồng lên là lớp trắng chì dày để tạo khối, đường nét của trang phục. Các trang phục khác cũng được tạo khối như thế, hay lá cây được ông sử dụng màu nâu pha verdigris. Việc làm chủ ánh sáng trong bức tranh cũng là một trong những yếu tố giúp tranh của Titian trở nên sống động hơn trên mặt phẳng hai chiều (khuôn mặt có độ sáng và tối ở những vùng khác nhau, điều mà các tác phẩm hội họa thời Hy Lạp – La Mã cổ đại chưa phát huy tốt). Như vậy, nhờ tiếp cận sớm với những nghệ sĩ đi trước đã góp phần hướng đi cho Titian sau này, ông luôn theo sát truyền thông nhưng không vì thế mà bị trói buộc. Suốt cả quá trình ông đã tạo cho mình một chất riêng trong phong cách vẽ các tác phẩm sơn dầu. Ngày nay khi mà người ta bàn về màu sắc trong sơn dầu thì luôn nhắc đến tên ông như khi nhắc đến Trương Nghệ Mưu người ta nghĩ đến một bậc thầy về màu sắc trong điện ảnh vậy. Tác phẩm Sự ra đời của Adam ( The creation of Adam), Michelangelo Có thể nói trần nhà nguyện Sistine là một kiệt tác vĩ đại của nghệ thuật. Đó là cả một công trình rộng 540 mét vuông mà Michelangelo đã mất hơn 4 năm trời ngửa cổ, cong lưng vẽ lên trần trong một tư thế rất khó khăn. Trung tâm của công trình này là 9 bức tranh thuật lại sách Sáng thế. Và bức tranh nổi tiếng nhất trong số đó là ‘The Creation of Adam’ ( Sự ra đợi của Adam hay Chúa tạo ra Adam) mô tả cảnh Chúa ban sự sống cho con người đầu tiên trên trên Trái Đất. Sự sáng tạo của Adam khác với những cảnh Sáng tạo điển hình được vẽ lên cho đến thời điểm đó. Ở đây, hai nhân vật làm chủ bối cảnh: Chúa bên phải, và Adam bên trái. Thiên Chúa được thể hiện bên trong một hình thức mơ hồ nổi được tạo thành từ một tấm áo choàng và các nhân vật khác. Các thiên thần tuy không có cánh nhưng ta có thể thấy rõ rằng họ đang bay nhờ các chuyển động, hình thái từ tấm áo choàng, tấm lụa xanh và tư thế của họ. Không giống như hình dáng của Thiên Chúa, người vươn xa và ở trên cao, Adam được miêu tả là một nhân vật đang nằm dài, có vẻ mệt mỏi và đang đưa tay đón nhận sự đụng chạm sắp xảy ra của Chúa. Sự tiếp xúc này sẽ không chỉ mang lại sự sống cho Adam mà còn mang lại sự sống cho cả nhân loại. Do đó, nó là sự ra đời của loài người. Trên trần nhà, Adam được đặt ở bên trái, ngả trên cánh tay phải với cánh tay trái vươn ra tới thiên đàng. Anh ta trần truồng và cơ bắp nằm trên mặt đất. Một người viết tiểu sử và đương đại của Michelangelo, Vasari đã viết về Adam, một nhân vật có vẻ đẹp, tư thế và đường nét có chất lượng đến mức mà anh ta dường như mới được tạo ra bởi Người sáng tạo Tối cao và Đầu tiên của mình chứ không phải bởi bàn chải và thiết kế của một phàm nhân. Thật vậy, đã có những cuộc thảo luận của các nhà triết học tôn giáo trước đó rằng Adam sẽ phải là người đàn ông lý tưởng. Cơ thể của anh ta là vinh quang nhất, tinh tế, nhanh nhẹn và bất tử. Adam, là người đàn ông đầu tiên, ngồi một mình nhìn về phía Chúa khi cuộc sống bắt đầu. Tuy nhiên có thể nói, trong bức tranh này, Adam đẹp về thể chất, nhưng về mặt tinh thần vẫn chưa hoàn thiện. Ở bên phải của Adam, một cảnh Chúa phức tạp hơn nhiều được hiển thị. Thiên Chúa được miêu tả là một người đàn ông cao tuổi, nhưng cơ bắp, với mái tóc hoa râm và bộ râu dài phản ứng với chuyển động về phía trước của chuyến bay. Điều này khác xa với những hình ảnh đế quốc của Thiên Chúa đã được tạo ra ở phương Tây có từ thời cổ đại. Thay vì mặc trang phục hoàng gia và được miêu tả là một người cai trị toàn năng, Người chỉ mặc một chiếc áo dài nhẹ, phần lớn cánh tay và chân của Chúa bị lộ ra. Người ta có thể nói đây là một bức chân dung của Thiên Chúa gần gũi hơn nhiều bởi vì Ngài được thể hiện trong một trạng thái không thể chạm tới và xa cách với con người, nhưng là một thứ mà con người có thể tiếp cận được. Trong khi Adam được thể hiện trẻ trung và trần trụi, Chúa đang bay trên bầu trời được mang theo bởi mười một thiên thần trẻ tóc của họ chảy như thể bị gió thổi bay. Không giống như Adam với tư thế thoải mái, các thiên thần căng thẳng gần như phải vật lộn để mang trọng lượng của Thiên Chúa và với anh ta, sức nặng của thế giới. Không chỉ được thực hiện, Thiên Chúa cũng chịu một số gánh nặng hỗ trợ mình với cánh tay trái của mình xung quanh của một người phụ nữ, có lẽ là chưa được tạo ra trên trái đất, đêm giao thừa. Trung tâm của bức hoạ là nơi bàn tay của Adam và Chúa gần như chạm vào nhau. Cả hai hướng đến nhau nhưng theo hai cách khác nhau. Khi Adam ngước nhìn lên Chúa, khuôn mặt lặng lẽ của anh ta lộ rõ chút cảm xúc. Như thể anh ấy trông chờ đợi sự tiếp xúc, thụ động và kiên nhẫn của Chúa. Cảm xúc tương tự có thể được nhìn thấy trong tay anh. Bàn tay của Adam khập khiễng và thoải mái. Mặc dù vươn ra, những ngón tay của anh vẫn cong, chờ đợi sự sống để duỗi thẳng chúng và cho chúng sức mạnh. Qua bức tranh ta thấy những ngôn ngữ cơ thể đã được tác giả chăm chút. Đó cũng là đặc điểm của những tác phẩm thời kì Phục Hưng. Các hoạ sĩ thời đó tập trung vào những biểu cảm, đường nét cơ thể. Để từ đó làm toát lên tinh thần của tác phẩm. Mỗi biểu cảm, cử chỉ hay ảnh mắt của nhân vật có thể cho ta thấy nhiều suy nghĩ, cảm tưởng khác nhau. Như vẻ mặt háo hức của thiên thần bên cạnh chúa trong bức ‘ Sự ra đời của Adam’, hay ánh mắt của chúa dành cho Adam mà nhiều người cảm thấy rằng đó là ánh mắt của người cha dành cho đứa con mình vừa tạo ra. Tác phẩm cũng có nhiều những ẩn ý mà đến ngày nay vẫn luôn là đề tài hấp dẫn được đem ra tranh luận. Tuy nhiên, dù những ý nghĩa ẩn sau đó là gì, điều ta thấy rõ nhất là thành công trong việc miêu tả sống động các nhân vật của mình. Phân Tích Tượng “David” Của Gian Bernini Và Phong Cách Baroque Trong Điêu Khắc Thời Kỳ Phục Hưng Con người luôn là đối tượng nghiên cứu của nghệ thuật tạo hình nói chung và điêu khắc nói riêng, là đề tài và nguồn cảm hứng bất tận để các nghệ sĩ sáng tạo. Trong nền lịch sử nghệ thuật thế giới thì thời kỳ Phục Hưng là thời kỳ đã đạt đến đỉnh cao về nghệ thuật tạo hình và nghiên cứu hình thể con người. Một người cũng rất nổi tiếng thời kỳ đó chính là Gian Lorenzo Bernini (1598 – 1680) một nghệ sĩ điêu khắc, một kiến trúc sư người Italia. Các tác phẩm của ông tràn đầy sức mạnh của sự chuyển động, các nhân vật được chạm khắc như thật qua kỹ năng điêu khắc siêu phàm của Bernini đã từng một thời gây sốc ở thành Roma. Bức tượng “David” (16231624) được hoàn thành lúc ông 25 tuổi. Không còn là vẻ bình thản của các tượng thời kỳ Phục Hưng khác, mỗi tác phẩm của Bernini đều diễn tả cái động, sức mạnh và kịch tính. Có lẽ vì vậy mà so với các tác phẩm về “David” trước đây chủ yếu chỉ mô tả vẻ đẹp kiêu hãnh của “David”, thì tác phẩm của Bernini là một bước đột phá khi đi sâu vào mô tả tâm lý căng thẳng nhưng không hề sợ hãi của “David” . Bernini ghi lại khoảnh khắc khi “David” đang chiến đấu với tên khổng lồ Goliath, vặn mình dùng nỏ cao su bắn đá phóng về phía tên khổng lồ Goliath như một đòn sấm sét, khiến cho người xem cảm thấy rằng tiếp theo đó sẽ có một đòn lôi kích xuất hiện. Dáng vẻ “David” cũng đại diện cho phong cách nghệ thuật thời kỳ này, của phong cách Baroque. Một điều đặc biệt làm nên sự độc đáo trong phong cách Baroque của Bernini là ông luôn sử dụng con người thật và chính bản thân để khắc họa nhân vật. Bằng việc giao hòa giữa phong cách cổ điển huy hoàng của thời Phục Hưng và phong cách sống động đầy cảm xúc thời kỳ kiểu cách, Bernini đã lập một kỷ nguyên mới trong lịch sử điêu khắc châu Âu, đem lại một cái nhìn khác lạ cho tác phẩm lịch sử và tôn giáo. Trước Bernini, khi nhìn vào một tác phẩm cổ đại, người ta luôn thấy đó là những thần thánh, anh hùng có vẻ siêu phàm, thuần khiết, hồn nhiên đến lạnh giá. Các nghệ sỹ như Michelangelo luôn cho mình có nhiệm vụ phải gỡ ra từ khối đá những hình tượng lý tưởng và mong ước làm sao để biến người thường thành thần. Ngược lại, Bernini lại chú trọng đến con người thực đa dạng về dung mạo, phong phú trong tính cách, cử chỉ. Ông thường phá vỡ thế đứng vững chãi cho nhân vật chạy, nhảy, xoay vòng, la hét và khiến đá có thể cười và khóc. Và cũng nhờ đó mà các tác phẩm điêu khắc mang phong cách Baroque của ông luôn sôi nổi, kịch tính và dữ dội. III. Tổng kết: Đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Phục Hưng Sự trở lại mạnh mẽ của chủ nghĩa nhân văn vốn có đã có mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp, bị vùi dập suốt thời kỳ Trung cổ, và giờ đây phát triển ở tầm mức cao hơn, đậm đặc hơn và mang nhiều nhân tố mới của thời đại. Các nhà văn hóa Phục Hưng đề xuất chủ nghĩa nhân văn – phong trào cơ bản của thời kỳ này. Chủ nghĩa nhân văn lấy con người làm trung tâm, nội dung chính bao gồm: (1) Thế giới tự nhiên sinh ra, không phải do Chúa Trời tạo nên. (2) Con người là sản phẩm của sự phát triển tự nhiên, chứ không phải do Chúa tạo ra từ “mẩu đất”, hay cái “xương sườn cụt”. (3) Cuộc sống không phải là nơi đày ải mà là nơi con người có thể xây hạnh phúc dưới trần thế, không phải đợi ngày mai lên thiên đàng. (4) Cuộc đời chứa đựng vô vàn cái đẹp, mà con người là trung tâm của cái đẹp. Vì thế con người phải trở thành đối tượng của nghệ thuật. Ở thời kì này con người được đề cao nhất so với các thời kì trước đó. Con người luôn được coi là trung tâm của vũ trụ, là báu vật của thiên nhiên. Ngày nay, vẽ chân dung một phụ nữ là một việc làm bình thường của các hoạ sỹ, không gây nên sự xáo động nào của xã hội vì người phụ nữ là hiện thân của cái đẹp, là nguồn cảm hứng vô tận của người hoạ sỹ. Nhưng với tranh của các hoạ sỹ thời Phục Hưng thì việc làm của họ thực sự là một cách mạng trong tư tưởng thẩm mỹ, trong nghệ thuật. Phong trào phong trào văn hóa Phục Hưng ra đời trong thời gian khoa học có nhiều thành tựu quan trọng, các phát minh như nấu thép, nghề in, các kiến thức về thiên văn và địa lý đã đảo lộn quan niệm phản khoa học về chế độ phong kiến. Chính vì vậy, nội dung của phong trào văn hóa Phục Hưng xoay quanh về con người, đề cao con người, chủ yếu là chống lại giáo hội và giai cấp phong kiến. Họ lên án, đả kích, châm biếm sự tàn bạo và dốt nát, giả tạo của các giáo sĩ và quý tộc phong kiến; phủ nhận quan niệm của giáo hội cho rằng Thượng Đế là trung tâm. Những trò bịp bợm xấu xa của giáo hội và giáo hoàng trở thành tiêu diểm của sự châm biếm, chế nhạo. Tư tưởng mĩ học duy vật được phát triển mạnh. Sự xuất hiện của chất liệu sơn dầu với khả năng tả khối, tả chất cao đã giúp các họa sỹ Phục Hưng biểu đạt thành công vẻ đẹp của cuộc sống. Kiến trúc sư kiêm nhà văn Leon Anberti đã phát minh ra phép phối cảnh. Sau đó, luật phối cảnh (luật xa gần) đã được danh họa Leonardo da Vinci nghiên cứu một cách cẩn thận và hoàn thiện. Nhờ đó, các họa sỹ Phục Hưng đã diễn tả được chiều sâu của không gian thực. Cái đẹp của tranh thời kỳ Phục Hưng là cái đẹp của Con người – một con người hài hòa, trong sáng, đầy đặn, tươi vui và tràn đầy sức sống. Hình tượng con người được coi là kiểu mẫu cho tất cả, là trung tâm của vũ trụ, là báu vật của thiên nhiên. Từ những tác phẩm đã phân tích ta có thể tổng kết nhanh lại rằng thời đại phục hưng là thời đại mà cái đẹp hướng vào chính bản thân con người và thiên nhiên. Đứng trước những tác phẩm đó người ta luôn tin rằng con người là mạnh nhất và con người có thể vượt qua mọi trở ngại của cuộc sống. Nghệ thuật tạo hình thời kỳ này thực sự là bản anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ của con người. Nghệ thuật không những được tái sinh mà còn phát triển đến đỉnh cao trên nền của một hoàn cảnh xã hội mới. Cái đẹp của nghệ thuật tạo hình Phục Hưng là cái đẹp của sự hài hoà và cân đối. Lý tưởng thẩm mỹ Phục Hưng là lý tưởng về sự hoàn thiện, hoàn mỹ. Sự cân đối, hài hòa là cơ sở xây dựng cái đẹp. Như vậy, nét nổi bật trong tư tưởng thẩm mỹ Phục Hưng chính là đời sống tâm hồn con người và tính hiện thực trong nghệ thuật.

NGHỆ THUẬT THỜI KỲ PHỤC HƯNG I Khái quát chung nghệ thuật Phục Hưng Khái niệm thời kì Phục Hưng Thời kì Phục Hưng có nguồn gốc từ tiếng Pháp Renaissance (nghĩa tái sinh), hay theo tiếng Ý Rinascimento, tái sinh giá trị nghệ thuật, tư tưởng, khoa học thời kỳ Cổ đại sống lại, phát triển rực rỡ văn minh phương Tây Nó coi đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp châu Âu từ Thời kì Trung cổ sang Thời kì Cận đại, từ Thời kì phong kiến sang Thời kì tư Nghệ thuật Phục hưng tương ứng với thời kì lịch sử khoảng hai kỉ XVXVI Riêng Ý diễn ba kỉ từ XIV- XVI Tuy nhiên phân chia tương đối Phân kì Lịch sử nghệ thuật Phục hưng, đặc biệt Phục hưng Ý thường làm giai đoạn: a Sơ Phục hưng (tiếng Anh: Early Renaissance) từ khoảng 1420 đến 1490/1500 Khởi điểm từ thành phố Firenze với tượng Donatello, tranh phù điêu đồng Ghiberti,… cơng trình xây dựng Filippo Bruelleschi b Thịnh Phục hưng (tiếng Anh: High Renaissence) từ khoảng 1490/1500 đến 1520 Đây đỉnh cao thời kì Phục hưng Trung tâm thời kì vươn đến hồn mỹ hài hòa cao độ thành Roma giáo hồng c Hậu Phục hưng hay Mannerism Thời kì có nhiều xu hướng nghệ thuật khác nhau, đặc biệt xu hướng cường điệu hóa kho tàng hình dáng Phục hưng Giai đoạn cuối thời kì Hậu phục hưng chuyển dần sang phong cách Baroque 3 Phong cách Baroque Giai đoạn cuối thời kì Phục hưng, với trở lại lực tôn giáo, dạng kiến trúc Phục hưng bắt đầu bước sang lối trọng đến hình thức trạng thái chuyển động, dẫn tới thịnh hành phong cách Baroque Công trình tiêu biểu kiến trúc nhà thờ San Carlo, quảng trường hành lang cột trụ phía trước nhà thờ lớn Saint Peter Roma, biệt thự Villa d`Este vườn hoa Boboli,… Ở kỉ XVII, phong rào coi phong trào chống lại chủ nghĩa cổ điển Tinh thần Baroque bắt đầu sớm nở rộ Ý sau lan phía Bắc châu Âu chiếm ưu phần Thành tựu a Điêu khắc Sáng tạo nhiều tượng đứng tượng bán thân, phục vụ nhu cầu giáo hội Vật liệu kim loại q vàng, bạc…đồng đóng vai trị quan trọng vật liệu dùng nhiều đá (đá vôi cẩm thạch) b Kiến trúc - Mang đậm nét tôn giáo, đặc biệt thiên chúa giáo, gồm xu hướng chính: + Hồi sinh đường nét thời kỳ cổ đại + Dựa vào thời cổ đại song biến đổi hình dáng tương tự thời trung cổ (kiến trúc Gothic) c Hội họạ - Chủ yếu tranh nhà thờ bích họa mang đề tài tơn giáo, bên cạnh xuất tranh phong cảnh diễn tả sống thực Hội họa gắn liền với chủ nghĩa thực phát triển tới đỉnh cao: phát quy luật viễn cận , phương pháp phối nhiều nghệ thuật, người khỏa thân với tỉ lệ lý tưởng, áp dụng nhiều môn khoa học vào hội họa * Điểm đáng ý hội họa thời kì Phục hưng: + Lần sử dụng sơn dầu làm chất liệu + Sử dụng luật phối cảnh tạo chiều sâu + Các họa sĩ vẽ nhiều tranh khỏa thân, tôn giáo, thiền thần, thánh thần d Văn học Văn học đạt nhiều thành tựu ba thể loại thơ, kịch, tiểu thuyết với nhiều tác giả tiếng như: Alighier Dante, Boccasio, Miguel de Cervantes,… e Một số tên tuổi tiếng - Leonado da Vinci với tác phẩm: Bữa tiệc cuối cùng, Đức mẹ đồng trinh hang đá, - Michenlango Buonarroti với Cuộc phán xét cuối cùng, tượng David, Moise, Người nô lệ bị trói,… - Raphaelo Sanrio với Cơ gái làm vườn xinh đẹp, tranh thánh mẫu,… II Phân tích tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu thời kì Phục hưng Tác phẩm “The Holy Family with a Shepherd”, Titian Titian, The Holy Family with a Shepherd, c.1510, oil and canvas, 99.1 x 139.1 cm, National Gallery London Bên trái tranh bà Maria bế Chúa Hài Đồng người đàn ơng Joseph hướng mắt nhìn mục đồng Khi chúa Jesus sinh thiên thần báo cho người mục đồng gần nên họ tìm đến Chúa Hài Đồng để thờ lạy Người ta đánh giá rằng: “Ở Venice, nghệ sĩ trọng vào màu sắc phong phú bút pháp tinh xảo so với người đồng nghiệp thành phố khác” không sai chút xem tranh Titian - người tiếp thu, ảnh hưởng lớn từ Giovanni Bellini Giorgione Hội họa với xuất chất liệu sơn dầu giúp cho Titian phát huy tài ông thời kỳ Ở phần bố cục tranh cho thấy khả phối cảnh (luật xa gần) mà Titian áp dụng Phần hậu cảnh việc mơ tả phần trời cịn cho thấy nhỏ bé vật xa hay thiên thần người chăn cừu Còn tiền cảnh vật vẽ lớn hơn, dường chiếm hầu hết diện tích tranh vẽ Kết hợp kĩ thuật phối màu giúp tranh vẽ ơng cóphần phát triển so với tranh thời kỳ trước (chủ yếu tranh thời kỳ trước mô tả bề mặt phẳng chưa có chiều sâu) Về phần kĩ thuật phối màu, ông vẽ nhiều lớp màu khác chồng lên để tạo khối cách chân thật trang phục, màu da, khuôn mặt người Trong lớp da vẽ mịn với màu sáng, có chút đổ bóng để thấy rõ hướng ánh sáng ảnh tác giả tạo khối cho trang phục đối lập với da Một tương phản thấy rõ đường nét tranh tả người Trang phục bà Maria ông sử dụng màu xanh từ ultramarine, màu đỏ vermilion chồng lên lớp trắng chì dày để tạo khối, đường nét trang phục Các trang phục khác tạo khối thế, hay ông sử dụng màu nâu pha verdigris Việc làm chủ ánh sáng tranh yếu tố giúp tranh Titian trở nên sống động mặt phẳng hai chiều (khn mặt có độ sáng tối vùng khác nhau, điều mà tác phẩm hội họa thời Hy Lạp – La Mã cổ đại chưa phát huy tốt) 11 Laurie Schneider Adams, Dẫn nhập nghệ thuật (bản dịch tiếng Việt), Nxb Thế giới, Nhãn Nam, 2019, tr.106 Như vậy, nhờ tiếp cận sớm với nghệ sĩ trước góp phần hướng cho Titian sau này, ông theo sát truyền thơng khơng mà bị trói buộc Suốt q trình ơng tạo cho chất riêng phong cách vẽ tác phẩm sơn dầu Ngày mà người ta bàn màu sắc sơn dầu ln nhắc đến tên ơng nhắc đến Trương Nghệ Mưu người ta nghĩ đến bậc thầy màu sắc điện ảnh Tác phẩm Sự đời Adam ( The creation of Adam), Michelangelo Có thể nói trần nhà nguyện Sistine kiệt tác vĩ đại nghệ thuật Đó cơng trình rộng 540 mét vng mà Michelangelo năm trời ngửa cổ, cong lưng vẽ lên trần tư khó khăn Trung tâm cơng trình tranh thuật lại sách Sáng Và tranh tiếng số ‘The Creation of Adam’ ( Sự đợi Adam hay Chúa tạo Adam) mô tả cảnh Chúa ban sống cho người trên Trái Đất Sự sáng tạo Adam khác với cảnh Sáng tạo điển hình vẽ lên thời điểm Ở đây, hai nhân vật làm chủ bối cảnh: Chúa bên phải, Adam bên trái Thiên Chúa thể bên hình thức mơ hồ tạo thành từ áo choàng nhân vật khác Các thiên thần khơng có cánh ta thấy rõ họ bay nhờ chuyển động, hình thái từ áo chồng, lụa xanh tư họ Khơng giống hình dáng Thiên Chúa, người vươn xa cao, Adam miêu tả nhân vật nằm dài, mệt mỏi đưa tay đón nhận đụng chạm xảy Chúa Sự tiếp xúc không mang lại sống cho Adam mà mang lại sống cho nhân loại Do đó, đời loài người Trên trần nhà, Adam đặt bên trái, ngả cánh tay phải với cánh tay trái vươn tới thiên đàng Anh ta trần truồng bắp nằm mặt đất Một người viết tiểu sử đương đại Michelangelo, Vasari viết Adam, nhân vật đẹp, tư đường nét có chất lượng đến mức mà dường tạo Người sáng tạo Tối cao Đầu tiên khơng phải bàn chải thiết kế phàm nhân Thật vậy, có thảo luận nhà triết học tơn giáo trước Adam phải người đàn ông lý tưởng Cơ thể vinh quang nhất, tinh tế, nhanh nhẹn Adam, người đàn ông đầu tiên, ngồi nhìn phía Chúa sống bắt đầu Tuy nhiên nói, tranh này, Adam đẹp thể chất, mặt tinh thần chưa hoàn thiện Ở bên phải Adam, cảnh Chúa phức tạp nhiều hiển thị Thiên Chúa miêu tả người đàn ông cao tuổi, bắp, với mái tóc hoa râm râu dài phản ứng với chuyển động phía trước chuyến bay Điều khác xa với hình ảnh đế quốc Thiên Chúa tạo phương Tây có từ thời cổ đại Thay mặc trang phục hồng gia miêu tả người cai trị toàn năng, Người mặc áo dài nhẹ, phần lớn cánh tay chân Chúa bị lộ Người ta nói chân dung Thiên Chúa gần gũi nhiều Ngài thể trạng thái chạm tới xa cách với người, thứ mà người tiếp cận Trong Adam thể trẻ trung trần trụi, Chúa bay bầu trời mang theo mười thiên thần trẻ - tóc họ chảy thể bị gió thổi bay Khơng giống Adam với tư thoải mái, thiên thần căng thẳng gần phải vật lộn để mang trọng lượng Thiên Chúa với anh ta, sức nặng giới Không thực hiện, Thiên Chúa chịu số gánh nặng hỗ trợ với cánh tay trái xung quanh người phụ nữ, có lẽ chưa tạo trái đất, đêm giao thừa Trung tâm hoạ nơi bàn tay Adam Chúa gần chạm vào Cả hai hướng đến theo hai cách khác Khi Adam ngước nhìn lên Chúa, khn mặt lặng lẽ lộ rõ chút cảm xúc Như thể anh trông chờ đợi tiếp xúc, thụ động kiên nhẫn Chúa Cảm xúc tương tự nhìn thấy tay anh Bàn tay Adam khập khiễng thoải mái Mặc dù vươn ra, ngón tay anh cong, chờ đợi sống để duỗi thẳng chúng cho chúng sức mạnh Qua tranh ta thấy ngôn ngữ thể tác giả chăm chút Đó đặc điểm tác phẩm thời kì Phục Hưng Các hoạ sĩ thời tập trung vào biểu cảm, đường nét thể Để từ làm tốt lên tinh thần tác phẩm Mỗi biểu cảm, cử hay ảnh mắt nhân vật cho ta thấy nhiều suy nghĩ, cảm tưởng khác Như vẻ mặt háo hức thiên thần bên cạnh chúa ‘ Sự đời Adam’, hay ánh mắt chúa dành cho Adam mà nhiều người cảm thấy ánh mắt người cha dành cho đứa vừa tạo Tác phẩm có nhiều ẩn ý mà đến ngày đề tài hấp dẫn đem tranh luận Tuy nhiên, dù ý nghĩa ẩn sau gì, điều ta thấy rõ thành cơng việc miêu tả sống động nhân vật Phân Tích Tượng “David” Của Gian Bernini Và Phong Cách Baroque Trong Điêu Khắc Thời Kỳ Phục Hưng Con người đối tượng nghiên cứu nghệ thuật tạo hình nói chung điêu khắc nói riêng, đề tài nguồn cảm hứng bất tận để nghệ sĩ sáng tạo Trong lịch sử nghệ thuật giới thời kỳ Phục Hưng thời kỳ đạt đến đỉnh cao nghệ thuật tạo hình nghiên cứu hình thể người Một người tiếng thời kỳ Gian Lorenzo Bernini (1598 – 1680) nghệ sĩ điêu khắc, kiến trúc sư người Italia Các tác phẩm ông tràn đầy sức mạnh chuyển động, nhân vật chạm khắc thật qua kỹ điêu khắc siêu phàm Bernini thời gây sốc thành Roma Bức tượng “David” (1623-1624) hoàn thành lúc ơng 25 tuổi Khơng cịn vẻ bình thản tượng thời kỳ Phục Hưng khác, tác phẩm Bernini diễn tả động, sức mạnh kịch tính Có lẽ mà so với tác phẩm “David” trước chủ yếu mơ tả vẻ đẹp kiêu hãnh “David”, tác phẩm Bernini bước đột phá sâu vào mô tả tâm lý căng thẳng không sợ hãi “David” Bernini ghi lại khoảnh khắc “David” chiến đấu với tên khổng lồ Goliath, vặn dùng nỏ cao su bắn đá phóng phía tên khổng lồ Goliath địn sấm sét, khiến cho người xem cảm thấy có địn lơi kích xuất Dáng vẻ “David” đại diện cho phong cách nghệ thuật thời kỳ này, phong cách Baroque Một điều đặc biệt làm nên độc đáo phong cách Baroque Bernini ông sử dụng người thật thân để khắc họa nhân vật Bằng việc giao hòa phong cách cổ điển huy hoàng thời Phục Hưng phong cách sống động đầy cảm xúc thời kỳ kiểu cách, Bernini lập kỷ nguyên lịch sử điêu khắc châu Âu, đem lại nhìn khác lạ cho tác phẩm lịch sử tơn giáo Trước Bernini, nhìn vào tác phẩm cổ đại, người ta thấy thần thánh, anh hùng siêu phàm, khiết, hồn nhiên đến lạnh giá Các nghệ sỹ Michelangelo ln cho có nhiệm vụ phải gỡ từ khối đá hình tượng lý tưởng mong ước để biến người thường thành thần Ngược lại, Bernini lại trọng đến người thực đa dạng dung mạo, phong phú tính cách, cử Ông thường phá vỡ đứng vững chãi cho nhân vật chạy, nhảy, xoay vòng, la hét khiến đá cười khóc Và nhờ mà tác phẩm điêu khắc mang phong cách Baroque ơng ln sơi nổi, kịch tính dội III Tổng kết: Đặc trưng thẩm mỹ nghệ thuật Phục Hưng Sự trở lại mạnh mẽ chủ nghĩa nhân văn vốn có có mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp, bị vùi dập suốt thời kỳ Trung cổ, phát triển tầm mức cao hơn, đậm đặc mang nhiều nhân tố thời đại - Các nhà văn hóa Phục Hưng đề xuất chủ nghĩa nhân văn – phong trào thời kỳ Chủ nghĩa nhân văn lấy người làm trung tâm, nội dung bao gồm: (1) Thế giới tự nhiên sinh ra, Chúa Trời tạo nên (2) Con người sản phẩm phát triển tự nhiên, Chúa tạo từ “mẩu đất”, hay “xương sườn cụt” (3) Cuộc sống nơi đày ải mà nơi người xây hạnh phúc trần thế, đợi ngày mai lên thiên đàng (4) Cuộc đời chứa đựng đẹp, mà người trung tâm đẹp Vì người phải trở thành đối tượng nghệ thuật - Ở thời kì người đề cao so với thời kì trước Con người ln coi trung tâm vũ trụ, báu vật thiên nhiên Ngày nay, vẽ chân dung phụ nữ việc làm bình thường hoạ sỹ, khơng gây nên xáo động xã hội người phụ nữ thân đẹp, nguồn cảm hứng vô tận người hoạ sỹ Nhưng với tranh hoạ sỹ thời Phục Hưng việc làm họ thực cách mạng tư tưởng thẩm mỹ, nghệ thuật - Phong trào phong trào văn hóa Phục Hưng đời thời gian khoa học có nhiều thành tựu quan trọng, phát minh nấu thép, nghề in, kiến thức thiên văn địa lý đảo lộn quan niệm phản khoa học chế độ phong kiến Chính vậy, nội dung phong trào văn hóa Phục Hưng xoay quanh người, đề cao người, chủ yếu chống lại giáo hội giai cấp phong kiến Họ lên án, đả kích, châm biếm tàn bạo dốt nát, giả tạo giáo sĩ quý tộc phong kiến; phủ nhận quan niệm giáo hội cho Thượng Đế trung tâm Những trò bịp bợm xấu xa giáo hội giáo hoàng trở thành tiêu diểm châm biếm, chế nhạo - Tư tưởng mĩ học vật phát triển mạnh Sự xuất chất liệu sơn dầu với khả tả khối, tả chất cao giúp họa sỹ Phục Hưng biểu đạt thành công vẻ đẹp sống Kiến trúc sư kiêm nhà văn Leon Anberti phát minh phép phối cảnh Sau đó, luật phối cảnh (luật xa gần) danh họa Leonardo da Vinci nghiên cứu cách cẩn thận hồn thiện Nhờ đó, họa sỹ Phục Hưng diễn tả chiều sâu không gian thực Cái đẹp tranh thời kỳ Phục Hưng đẹp Con người – người hài hòa, sáng, đầy đặn, tươi vui tràn đầy sức sống Hình tượng người coi kiểu mẫu cho tất cả, trung tâm vũ trụ, báu vật thiên nhiên Từ tác phẩm phân tích ta tổng kết nhanh lại thời đại phục hưng thời đại mà đẹp hướng vào thân người thiên nhiên Đứng trước tác phẩm người ta ln tin người mạnh người vượt qua trở ngại sống Nghệ thuật tạo hình thời kỳ thực anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp hoàn thiện, hoàn mỹ người Nghệ thuật tái sinh mà phát triển đến đỉnh cao hoàn cảnh xã hội Cái đẹp nghệ thuật tạo hình Phục Hưng đẹp hài hoà cân đối Lý tưởng thẩm mỹ Phục Hưng lý tưởng hoàn thiện, hoàn mỹ Sự cân đối, hài hòa sở xây dựng đẹp Như vậy, nét bật tư tưởng thẩm mỹ Phục Hưng đời sống tâm hồn người tính thực nghệ thuật ... Khắc Thời Kỳ Phục Hưng Con người đối tượng nghiên cứu nghệ thuật tạo hình nói chung điêu khắc nói riêng, đề tài nguồn cảm hứng bất tận để nghệ sĩ sáng tạo Trong lịch sử nghệ thuật giới thời kỳ Phục. .. hứng vô tận người hoạ sỹ Nhưng với tranh hoạ sỹ thời Phục Hưng việc làm họ thực cách mạng tư tưởng thẩm mỹ, nghệ thuật - Phong trào phong trào văn hóa Phục Hưng đời thời gian khoa học có nhiều... nghệ thuật Phục Hưng Sự trở lại mạnh mẽ chủ nghĩa nhân văn vốn có có mầm mống từ thời cổ đại Hy Lạp, bị vùi dập suốt thời kỳ Trung cổ, phát triển tầm mức cao hơn, đậm đặc mang nhiều nhân tố thời

Ngày đăng: 26/12/2021, 11:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w