Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
296,19 KB
Nội dung
NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC THƯỜNG THỨC HÁN NƠM NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC TRUNG QUỐC TRONG THẾ KỈ XX PHÓ VĨNH TỤ & HÀN CHUNG VĂN N ho học chủ lưu văn hóa Trung Hoa Hơn 2000 năm qua, Nho học phát sinh ảnh hưởng lớn lao sâu đậm tới tầng thứ văn hóa Trung Hoa Sự tạo tác nên tinh thần dân tộc, tính cách dân tộc, cấu trúc tâm lí dân tộc dân tộc Trung Hoa có liên quan chặt chẽ đến ảnh hưởng trầm tích trường kì Nho học Bước vào kỉ XX, Nho học vốn chiếm địa vị chủ lưu văn hóa Trung Hoa phải đứng trước nguy chưa có thách thức nghiêm trọng, đồng thời đối diện với hội lịch sử để tái thiết phục hưng Trong 100 năm, giới trí thức, giới tư tưởng, giới học thuật Trung Quốc mở tranh luận lâu dài, rộng khắp, sâu sắc xoay quanh vấn đề vận mệnh tương lai Khổng Tử, Nho gia Nho học; đồng thời trực tiếp gián tiếp liên hệ với vấn đề Trung Quốc học Tây học, trí tuệ phương Đơng trí tuệ phương Tây, chủ nghĩa khoa học chủ nghĩa nhân văn, tính truyền thống tính đại, tồn cầu hóa Trung Quốc hóa, xung đột văn minh đối () thoại văn minh…, khiến cho tranh luận vượt hẳn khỏi phạm vi Nho học, trở thành phận quan trọng lịch sử tư tưởng Trung Quốc kỉ XX Trong kỉ XX, nghiên cứu đánh giá lại Nho học giới tinh hoa tri thức, tinh hoa học thuật Trung Quốc, tiếp nối trí tuệ sức lực họ, gắn kết tranh luận tư tưởng luận giải khoa học tư trào, học phái, chủ nghĩa lại với nhau; từ trình tính phức tạp, tính phong phú, tính nghiêm ngặt thấy Việc nghiên cứu 100 năm qua Nho học phát triển tự thân Nho học nhìn chung trải qua giai đoạn: Giai đoạn thứ (từ cuối kỉ XIX đến năm 1911 cách mạng Tân Hợi 新 亥 nổ ra): Tiêu Công Quyền 萧 公 权 ca ngợi Khang Hữu Vi 康 有 为 người mở “thời kì Nho học thứ tư”, [Khang Hữu Vi] công bố Tân học ngụy kinh khảo 新 学 伪 经 考 (Khảo () GS Viện Nghiên cứu Khổng Tử 71 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (83) - 2007 ngụy kinh tân học) Khổng Tử cải chế khảo 孔 子 改 制 考 (Khảo cải cách chế độ Khổng Tử), “cơn lốc” tư tưởng, “núi lửa phun trào”, lấy phục cổ làm giải phóng, vừa gợi mở phương hướng cho Nho học, lại gợi dẫn “trào lưu Tây học”, dự báo thời đại hậu kinh học đến gần Tây học du nhập mạnh mẽ, chư tử học phục hưng, cách mạng bão táp trị bùng nổ khắp Trung Quốc, cải tổ xã hội tiến trình tái thiết đẩy mạnh; điều vừa đẩy Nho học vào hồn cảnh khó khăn, lại vừa khiến Nho học có thời rạng tỏa sức sống Bắt đầu manh nha xuất kẻ sĩ thức thời giới tư tưởng giới học thuật, họ lấy triết học, tôn giáo, tư tưởng phương pháp khoa học phương Tây làm hệ tham chiếu, lấy “chư tử học”诸 子 学 làm đối tượng so sánh, phê phán Nho học giải thích lại Nho học Giai đoạn thứ hai (từ cách mạng Tân Hợi đến năm 1928 Quốc dân đảng mặt hình thức thống Trung Quốc): thời kì Ngũ Tứ 五 四 , hiệu “đả đảo Khổng gia điếm” 打 倒 孔 家 店 (kéo đổ cửa hàng nhà họ Khổng = đả đảo Khổng học) nêu cao; nhóm Khang Hữu Vi Trần Hoán Chương 陈 焕 章 sáng lập Khổng giáo hội 孔 教 会 ; chủ nghĩa bảo thủ văn hóa lên với đại biểu nhóm Lương Khải Siêu 梁 启 超, Lương Thấu Minh 梁 漱 溟 , Đỗ Á Tuyền 杜 亚 泉 ; biện luận văn hóa tư tưởng triển khai phái Tân niên 新 青 年 nhóm Mai Quang Địch 梅 光 迪, Ngơ Mật 吴 宓 phái “Cán cân học thuật” 学 衡 (học hành); tranh 72 PHÓ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN luận chủ nghĩa khoa học (đại biểu Đinh Văn Giang 丁 文 江 Hồ Thích 胡 适) với chủ nghĩa nhân văn (đại biểu Trương Quân Mại 张 君 劢 [tên tiếng Anh Carsun Chang] Lương Khải Siêu)…; tất tạo nên xung đột tác động qua lại lẫn ba trào lưu tư tưởng lớn chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa bảo thủ văn hóa, chủ nghĩa Mác, [để từ đó] phê phán Nho học, giải thích lại Nho học, phục hưng Nho học, mang lại cho Nho học hình thức mẻ triết học đại khoa học đại Tiền Mục 钱 穆 viết lời tựa Hiện đại Trung Quốc học thuật luận hành 现 代 中 国 学术 论 衡(Bàn học thuật Trung Quốc đại): “Từ thời Dân quốc, giới học thuật Trung Quốc phân chia môn loại, cốt thành chuyên gia, khác hẳn với lối học “thông nhân thông Nho” 通 人 通 儒 truyền thống Trung Quốc” Lấy khoa học đại phương Tây làm hệ tham chiếu, phân chia thành triết học, sử học, trị học, ln lí học, tơn giáo học, văn nghệ học, tâm lí học, kinh tế học, giáo dục học…, coi nghìn năm Nho học kinh học nguyên liệu tư liệu nghiên cứu tư tưởng khoa học, phân chia thành môn loại mà đưa vào nghiên cứu chuyên đề, khiến cho “cái học thơng nhân” vốn có hạt nhân tinh thần “đạo nội thánh ngoại vương” nhanh chóng biến thành “cái học chuyên gia”, chuyển biến kéo dài liên tục đến hôm Giai đoạn thứ ba (từ năm 1928 đến năm 1949 lập quốc): kháng chiến chống Nhật nổ kết hợp với nhu cầu cấp bách phải cứu vong vận mệnh NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC làm hình thành cao trào phục hưng văn hóa dân tộc, Nho học đứng trước duyên lịch sử để tái thiết cách đầy sáng tạo Khơng học giả rõ, Trung Quốc thời tiến vào “một thời đại phục hưng dân tộc”, mà việc phục hưng dân tộc [Trung Hoa] xét chất phải phục hưng văn hóa dân tộc, phục hưng văn hóa Nho học Nếu dân tộc Trung Hoa khơng thể lấy tư tưởng Nho gia tinh thần dân tộc làm chủ thể để “Nho hóa” 儒 化 “Hoa hóa” 华 化 văn hóa phương Tây, Trung Quốc quyền tự chủ văn hóa để rơi vào vùng đất thực dân văn hóa Việc triển khai lại tư tưởng Nho gia “đưa Tây học vào Nho học”, tiếp thu truyền thống Tân Nho học thời Tống - Minh, giải thích cách sáng tạo, tổng hợp dung hội Nho học với Tây học, khiến cho Nho học cổ điển chuyển sang hình thái tư tưởng khoa học đại cách thành cơng Thời kì xuất tân tâm học 新 心 学 (với đại biểu Hùng Thập Lực 熊 十 力, Hạ Lân 贺 麟, Mâu Tông Tam 牟 宗 三), tân lí học 新 理 学 (với đại biểu Phùng Hữu Lan 冯 友 兰), tiêu chí đánh dấu việc Nho học đại đạt đến độ chín muồi Về phương diện nghiên cứu Nho học, Nho thuyết 儒 说 (Bàn Nho học, 1934) tác phẩm khác Hồ Thích có bước đột phá mặt phát chủ nghĩa lí tính Nho gia chủ nghĩa nhân văn Nho gia Trương Thân Phủ 张 申 府 xét lại ý nghĩa hạn chế phong trào khải mơng thời kì Ngũ Tứ, đề xuất hiệu “đả đảo Khổng học, lôi cổ Khổng Tử” 打 倒 孔 家 店 揪 出 孔 夫 子, cho phong trào “Tân khải mông” vừa phải kế thừa phát huy tinh thần “khoa học dân chủ”, lại vừa phải đề xướng tính tự giác lịng tự tin dân tộc, tiến hành tổng hợp sáng tạo văn hóa, vượt qua thời kì Ngũ Tứ Ngồi ra, Trung Quốc vị đích văn hóa kiến thiết tuyên ngôn 中国本位的文化建设宣言 (Tuyên ngôn xây dựng văn hóa lấy Trung Quốc làm vị, ngày 1/10/1935) nhóm 10 giáo sư Vương Tân Mệnh 王 新 命, Hà Bính Tùng 何 炳 松; Quan vu Trung Quốc vị đích văn hóa kiến thiết 关于中国本位文化建设 (Về việc xây dựng văn hóa lấy Trung Quốc làm vị, ngày 18/3/1935) Trương Đại Niên 张 岱 年 nhấn mạnh đặc điểm văn hóa Trung Quốc khơng đồng với văn hóa phương Tây, việc xây dựng văn hóa lấy Trung Quốc làm vị việc làm sáng tạo, nói cách khác việc sáng tạo văn hóa lấy Trung Quốc làm vị lối để phục hưng dân tộc Trung Quốc Trong khơng khí tinh thần phục hưng dân tộc phục hưng văn hóa, loại “tâm thái xây dựng hậu Ngũ Tứ” hình thành, việc triển khai tinh thần Nho học việc nghiên cứu Nho học phát triển với xu hướng xây dựng ấy, nghiên cứu Nho học có thành tựu khoa học khiến ai phải ngạc nhiên Giai đoạn thứ tư (từ năm 1949 đến năm 1976): Dư Anh Thời 余 英 时 viết lời tựa Hiện đại Nho học luận 现 代 儒 学 论 (Bàn Nho học đại): nửa đầu kỉ XX, tất phần tử trí thức, phản đối hay đồng tình với Nho gia 73 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (83) - 2007 “người cuộc” văn hóa Nho gia, kinh nghiệm sống họ thẩm thấu giá trị Nho gia mức độ khác Nhưng từ năm 1949 trở đi, giá trị trung tâm Nho gia khơng cịn công khai lộ diện sống thường nhật người dân Trung Quốc Các phần tử trí thức Trung Quốc, kể người giữ thái độ khẳng định hay phủ định Nho gia, khơng cịn hội trở thành “người cuộc” nữa, Nho học chế độ tạm dứt bỏ mối dây liên hệ trở thành “du hồn” bị lâm vào khốn cảnh Thực tình mà nói, việc triển khai tinh thần Nho học nghiên cứu Nho học giai đoạn phức tạp so với phân tích Dư Anh Thời; điều đáng coi trọng xuất hiện tượng phân hóa Ở Trung Quốc đại lục xuất xu hướng phê phán Nho học, lúc đầu lấy việc “nghiên cứu phê phán tính” làm chủ, nhân vật vốn coi đại biểu cho Nho học đại, trừ nhóm nhỏ gồm Lương Thấu Minh, Hùng Thập Lực… ra, lại Phùng Hữu Lan, Hạ Lân… thay đổi tư tưởng, thoát thai hốn cốt, phê phán tân lí học tân tâm học họ trước đây, cho dù cơng trình nghiên cứu Khổng Tử Nho học thân họ khơng khỏi khn “nghiên cứu phê phán tính” Thậm chí giới tư tưởng giới học thuật dùng giáo điều “duy tâm” “duy vật”, “phản động” “cách mạng”… để bác bỏ nhân vật đại biểu Nho gia từ Khổng Tử Khang Hữu Vi, việc cắt xén đẽo gọt văn ý để tiến hành phê phán người khác trở thành việc 74 PHÓ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN “thấy thành quen” Giữa năm 1970 lại xuất phong trào phê Nho phê Khổng mang tính quần chúng, Phùng Hữu Lan tình ép buộc mà phải viết phê Khổng, khơng có nghiên cứu có tính học thuật đáng nhắc tới Nhưng Hương Cảng, Đài Loan cộng đồng người Hoa nước ngoài, Nho học lại nhận đồng mức độ khác nhau, học giả di cư sang Hương Cảng định cư Mĩ Trương Quân Mại, Tiền Mục, Đường Quân Nghị 唐 君 毅, Mâu Tông Tam, Từ Phục Quan 徐 复 观, Trần Vinh Tiệp 陈 荣 捷 … đứng quan điểm giới giáo dục giới học thuật để tiếp tục lãnh lấy tránh nhiệm hoằng dương tinh thần Nho gia, mở hướng cho tinh thần Nho gia Thư viện Tân Á mở cửa; tạp chí Dân chủ bình luận 民 主 评 论, Nhân sinh 人生 khai trương; Đông phương nhân văn học hội 东 方 人 文 学 会 thành lập; Trương Quân Mại giảng dạy khắp nơi giới; đặc biệt công trình Vị Trung Quốc văn hóa kính cáo giới nhân sĩ tuyên ngôn 为 中 国 文 化 敬 告 世 界 人 士 宣 言(Tun ngơn kính trình với nhân sĩ tồn giới văn hóa Trung Quốc, 1958) nhóm Mâu Tơng Tam, Đường Qn Nhị, Từ Phục Quan, Trương Quân Mại bốn người phát biểu; tất cho thấy tinh thần sức sống Nho học Giai đoạn thứ năm (từ cuối năm 1970 đến đầu kỉ XXI): Việc xuất cải cách mở cửa Trung Quốc đại lục, tranh luận văn hóa truyền thống đại hóa, kì tích kinh tế Đơng Á mơ hình đại hóa NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC Đông Á, cục diện đa nguyên văn hóa hình thành tiến trình tồn cầu hóa, việc đề xướng “đối thoại văn minh” “luân lí toàn cầu”…, tất điều khiến cho việc đánh giá Khổng Tử Nho học có chuyển biến đầy kịch tính Ở Trung Quốc đại lục, việc nghiên cứu Khổng Tử Nho học dần trở thành “hiển học” 显 学; viết chuyên luận xuất nhiều; hội nghị khoa học Khổng Tử, Nho học, văn hóa truyền thống Trung Quốc liên tục tổ chức; tổ chức quan nghiên cứu thi thành lập, quỹ Khổng Tử Trung Quốc 中 国 孔 子 基 金 会 , Hội Nghiên cứu Khổng Tử Trung Hoa 中 华 孔 子 学 会, Hội liên hiệp Nho học quốc tế 国 际 儒 学 联 合 会 , Thư viện văn hóa Trung Quốc 中 国 文 化 书 院 , Viện Nghiên cứu Khổng Tử 孔 子 研 究 院… Các vấn đề như: lí giải theo nhìn đại kinh điển Nho gia; nghiên cứu so sánh Nho học với Phật học, Đạo giáo, triết học phương Tây tôn giáo phương Tây; nghiên cứu lịch sử Nho học Trung Quốc; nghiên cứu tân Nho học đại; biện luận, đối thoại, tác động qua lại Nho học với chủ nghĩa Marx chủ nghĩa tự do; Nho học với kỉ XXI… dần trở thành vấn đề nóng bỏng thu hút quan tâm học giới nước Tuy phải thừa nhận cịn tình trạng “cửa Nho đạm bạc”, lời Đỗ Duy Minh 杜 维 明, có xu “nhất dương lai phục” 一 阳 来 复 (âm cực dương sinh) Tư tưởng triển vọng “thời kì thứ ba Nho học” hay “thời kì thứ tư Nho học” phổ biến nước Cục diện văn hóa giới đa nguyên hóa, Nho học đóng vai trị quan trọng đối thoại văn minh Kể từ đời Hán (khi Nho học trở thành “độc tôn”) đến nay, Nho học liên tục triết học quan phương, tư tưởng đạo để tầng lớp thống trị tiến hành trị quốc tề gia bình thiên hạ, Nho học có địa vị ý nghĩa đặc biệt xã hội Trung Quốc Theo nghiên cứu nhiều học giả, xã hội truyền thống, Nho học không triết học hay tôn giáo đơn thuần, mà hệ thống tư tưởng để đặt cách toàn diện trật tự nhân gian; từ trình sinh mệnh, sinh chết cá nhân, đến việc tổ chức quản lí nhà, nước, thiên hạ… nằm phạm vi Nho học, Nho học thẩm thấu vào tầng thứ văn hóa Trung Quốc Xét tính hệ thống nó, Nho học nhìn chung có bốn bình diện: Nho học siêu việt tính, Nho học chế độ hóa, Nho học xã hội hóa, Nho học thâm tầng hóa Nhìn theo cách khác, Nho học lại phân chia thành “Nho học đạo đức hóa” (hoặc “Nho học sinh mệnh”), “Nho học trị hóa” (hoặc “Nho học trị”), Nho học tổng hợp tính Trong vận dựng vào thực tế, ảnh hưởng từ xã hội trị, tư tưởng “ngoại vương” Nho gia hình thành điểm nhấn khác nhau, ba bình diện “chính trị”, “sự nghiệp, cơng tích” 事 功, “học thuật” mà Mâu Tơng Tam phân tích Lưu Thuật Tiên 刘 述 先 chia Nho gia làm ba loại hình: Nho gia tinh thần, Nho gia trị hóa, Nho gia dân gian Những lí giải kể giúp ích nhiều cho việc đào sâu nghiên cứu Nho gia, Nho học, mối quan hệ chúng với văn hóa Trung Quốc Tinh thần học thuật bậc đại sư Nho học thời xưa lấy quảng bác, 75 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (83) - 2007 thông tỏ, tổng hợp làm đặc sắc; gọi học “thông Nho” 通儒 “thông nhân” 通人, văn sử triết bất phân… trỏ đặc sắc Từ đầu kỉ XX trở đi, mơ tả Max Weber, đại hóa hợp lí hóa, phân hóa, chun nghiệp hóa, ngành nghề hóa “Giới học thuật Trung Quốc phân chia môn loại, cốt thành chuyên gia, khác hẳn với lối học ‘thông nhân thông Nho’ truyền thống Trung Quốc” (Tiền Mục, lời tựa cho Hiện đại Trung Quốc học thuật luận hành) Tiếp thu cách thức phân loại ngành khoa học xã hội nhân văn phương Tây, phá bỏ giới hạn “cái học thông Nho” Nho gia vốn coi lục nghệ thâu tóm học thuật; bứng trồng sửa chữa chế ngành khoa học cách phân loại ngành khoa học, phương pháp, khái niệm, phạm trù nghiên cứu phương Tây; hình thành hệ thống khoa học đại “phân chia môn loại, cốt thành chun gia”; điều khơng có ngoại lệ dù nghiên cứu Nho gia, kinh học, hay Nho học Các học giả Chương Thái Viêm 章太 炎, Lương Khải Siêu, Vương Quốc Duy 王 国 维, Hồ Thích, Trần Dần Khác 陈 寅 恪 , Tiền Mục, Thang Dụng Đồng 汤 用 彤 , Kim Nhạc Lâm 金 岳 霖 , Hạ Lân, Phùng Hữu Lan… biết rõ truyền thống “không biết việc nỗi sỉ nhục nhà Nho” 一 事 不 知 儒 者 之 耻 , biết chí hướng học thuật “mong làm chuyên gia chẳng mong thành nhà thông thái” 求 为 一 专 家 不 如 求 为 一 通 人; đại xu chuyển hình từ học thuật truyền thống sang khoa học có tính đại phải chủ trương 76 PHÓ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN “chuyên” hai ngành, từ “chuyên” mong “thông suốt ngành” hay “thông tỏ ngành gần gũi” Nhìn trọn lịch trình diễn tiến Nho học thành tựu khoa học nghiên cứu Nho học 100 năm qua, xu chung tượng “cái học chuyên môn” thay “cái học thông Nho” Điều vừa cho thấy đặc trưng Nho học từ “đạo” chuyển sang “thuật”, mà thực tế để phân biệt môn loại tổng kết việc nghiên cứu Nho học 100 năm qua Trong Trung Quốc trung cổ cận cổ triết học kinh học chi quan hệ 中国中古近古哲学与经学之关系 (Quan hệ triết học với kinh học thời trung cổ cận cổ Trung Quốc), Phùng Hữu Lan chia lịch sử triết học Trung Quốc thành “thời đại tử học” 子 学 时 代 “thời đại kinh học” 经 学 时 代 Từ Khổng Tử đến Hoài Nam vương 淮南王 [Lưu An 刘 安 ] thời đại tử học, từ Đổng Trọng Thư 董 仲 舒 đến Khang Hữu Vi thời đại kinh học Với đại biểu Khổng Tử, Tử Tư, Mạnh Tử, Tuân Tử, học phái Nho gia đặt thời đại tử học; từ Đổng Trọng Thư sau, Nho học dần chiếm địa vị chủ lưu, “lục nghệ”六 艺(tức giảng để Khổng Tử dạy người khác) theo mà trở thành kinh điển Cái học Nho gia xác định kinh học Trong Xuân Thu phồn lộ 春 秋 繁 露 , Đổng Trọng Thư nói: “Bậc qn tử biết người cai trị khơng thể lấy điều ác để thu phục người khác, nên chọn lục nghệ để giáo hóa họ Thi, Thư khiến chí họ có trật tự; Lễ, Nhạc khiến điều tốt đẹp họ nhất; Dịch, Xuân Thu khiến trí tuệ họ sáng suốt Sáu mơn NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC học lớn lao, mà mơn có chỗ sở trường riêng: Thi để nói chí, nên sở trường chất; Lễ để chế ước, nên sở trường văn; Nhạc vịnh đức, nên sở trường phong khí; Thư ghi cơng tích, nên sở trường việc; Dịch gốc trời đất, nên sở trường số; Xuân Thu làm thẳng điều thị phi, nên sở trường trị người” Thiên Nho lâm truyện 儒 林 传 Hán thư 汉 书 viết: “Nhà Nho thời xưa học rộng văn lục nghệ Lục nghệ điển tịch để quân vương thi hành giáo hóa, phép tắc bất định để tiên thánh hiểu rõ thiên đạo, tu chỉnh nhân luân, đạt đến cực trị” Điển tịch Nho gia nhanh chóng trở thành “kinh”, trở thành chuẩn tắc mà tư tưởng hành vi người ta buộc phải noi theo, nên khó phát dương cách xác tồn diện ngun tắc tinh thần người sáng lập học phái Nho gia Từ Đổng Trọng Thư đến Khang Hữu Vi, đại đa số người “trước thư lập ngôn” phải kiên trì lấy kinh làm tiêu chuẩn chúng nhân tiếp thu tín phục Dù nhà tư tưởng đầy tinh thần sáng tạo Chu Hi 朱 熹 , Vương Dương Minh 王 阳 明 , Vương Phu Chi 王 夫 之 , Đái Chấn 戴 震 thường “ngụ sáng tạo vào sớ”, nói Lục kinh trách ngã khai sinh diện 六 经 责 我 开 生 面(Lục kinh thúc ta phải mở cục diện [lời Vương Phu Chi]) Cho nên, lịch sử tư tưởng lịch sử học thuật gần 2000 năm chủ yếu lấy “kinh học” làm trung tâm để triển khai, gọi “kinh học kim văn gia, kinh học phái cổ văn, kinh học phái đàm 清 谈 [thời Nguỵ Tấn], kinh học phái lí học, kinh học phái khảo cứ, kinh học phái kinh thế” hóa thân kinh học thời đại khác Như cuối đời Thanh, tinh thần “kinh thế” 经 世 Nho gia thức tỉnh, từ Trang Tồn Dữ 庄 存与 Củng Tự Trân 龚 自 珍 đến Liêu Bình 廖 平 Khang Hữu Vi phục hưng kinh học kim văn, lại lần xác lập “kinh học phái kinh thế” vốn không giống với kinh học phái lí học, kinh học phái khảo cứ… Các sách Tân học nguỵ kinh khảo Khổng Tử cải chế khảo Khang Hữu Vi thể tinh thần cải cách, mà tâm thức họ Khang Khổng Tử nhà cải cách nhà cứu vĩ đại Ảnh hưởng tạo nên thách thức văn hóa phương Tây nhu cầu thay đổi nội Nho học truyền thống hun đúc nên phong cách độc đáo “kinh học phái kinh thế” Khang Hữu Vi, mà mục tiêu trị “quân chủ lập hiến” “quốc gia giàu mạnh” lại khám phá họ Khang tinh thần “ngoại vương” “đạo nội thánh ngoại vương” Nho gia Vì vậy, xét nhân tố chủ đạo, tư tưởng học thuật Trung Quốc kỉ XX vượt qua “thời đại kinh học”, tiến vào “thời đại hậu kinh học”, nhìn từ dịng mạch nội tiến triển tư tưởng học thuật lại cải cách nảy mầm từ kinh học “Kéo Tây học vào Nho học” Từ Cách mạng Tân Hợi trở đi, lấy cách phân ngành khoa học xã hội nhân văn phương Tây cận đại làm khuôn mẫu hệ tham chiếu, việc 77 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (83) - 2007 đổi giải thích phân loại lại thứ mà Nho gia tơn sùng (như lục nghệ, chí kinh học) trở thành nét đặc sắc đáng kể việc thúc đẩy tinh thần Nho học việc nghiên cứu Nho học kỉ XX Cái gọi “hiện đại hóa Nho học” “học thuật truyền thống chuyển hình sang học thuật đại” liên quan đến ảnh hưởng qua lại tác động từ tư tưởng học thuật phương Tây với nhu cầu thay đổi nội Nho học Như Lương Thấu Minh với Đơng Tây văn hóa cập kì triết học 东 西 文 化 及 其 哲 学(Văn hóa triết học Đơng Tây), Trung Quốc văn hóa yếu nghĩa 中 国 文 化 要 义 (Cốt tủy văn hóa Trung Quốc), Nhân tâm nhân sinh 人 心 与 人 生 (Nhân tâm nhân sinh); Lương Khải Siêu với Tiên Tần trị tư tưởng sử 先 秦 政 治 思 想 史 (Lịch sử tư tưởng trị thời Tiên Tần), Nho gia triết học 儒 家 哲 学, Khổng Tử học án 孔 子 学 案, Du Âu tâm ảnh lục 游欧 心 影 录 (Ghi chép cảm nhận chuyến châu Âu); Phùng Hữu Lan với sách viết “thời kì trắng” Trung Quốc triết học sử 中 国 哲 学 史 , Tân lí học 新 理 学 , Tân nguyên đạo 新 原 道; Hạ Lân với Đương đại Trung Quốc triết học 当 代 中 国 哲 学 (Triết học Trung Quốc đương đại), Văn hóa nhân sinh 文 化 与 人 生 (Văn hóa với nhân sinh); Trương Quân Mại với Dân tộc phục hưng chi học thuật sở 民 族 复 兴 之 学 术 基 础 (Cơ sở học thuật cho việc phục hưng dân tộc), Tân Nho học tư tưởng sử 新 儒 学 思 想 史 (Lịch sử tư tưởng Tân Nho học), Trung Ấn Tây triết học văn tập 中 印 西 78 PHÓ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN 哲 学 文 集 (Tập viết triết học Trung Quốc, Ấn Độ, phương Tây), Nghĩa lí học thập giảng cương yếu 义 理 学 十 讲 纲 要 (Đề cương mười giảng nghĩa lí học); Phương Đơng Mĩ 方东美 với Trung Quốc nhân sinh triết học 中 国 人 生 哲 学 (Triết học nhân sinh Trung Quốc), Sinh sinh chi đức 生 生 之 德, Tân Nho gia triết học thập bát giảng 新 儒 家 哲 学 十 八 讲 (Mười tám giảng triết học Tân Nho gia); Đường Quân Nghị với Nhân văn tinh thần chi trùng kiến 人 文 精 神 之 重 建(Xây dựng lại tinh thần nhân văn), Sinh mệnh tồn tâm linh cảnh giới 生 命 存 在 与 心 灵 境 界 (Tồn sinh mệnh cảnh giới tâm linh); Mâu Tơng Tam với Đạo đức lí tưởng chủ nghĩa 道 德 理 想 主 义, Tâm thể tính thể 心体与性 体(Tâm thể tính thể), Trí đích trực giác Trung Quốc triết học 智 的 直 觉 与 中 国 哲 学 (Trực giác trí với triết học Trung Quốc), Hiện tượng vật tự thân 现 象 与 物 自 身 (Hiện tượng vật tự nó); Từ Phục Quan với Trung Quốc nhân tính luận sử 中 国人 性 论 史 (Lịch sử nhân tính luận Trung Quốc), Lưỡng Hán tư tưởng sử 两 汉 思 想 史, Nho gia trị tư tưởng dân chủ tự nhân quyền 儒家政治思想与民主自由人权 (Tư tưởng trị Nho gia với quyền dân chủ tự người); Đỗ Duy Minh với Tống Minh Nho học tư tưởng chi lữ 宋 明 儒 学 之 旅 (Đường vào tư tưởng Nho học thời Tống Minh), Luận Nho học đích tơn giáo tính 论 儒 学 的 宗 教 性 (Bàn tính chất tơn giáo Nho học), Hiện đại tinh thần Nho học truyền thống 现代精神与儒学传统 (Tinh thần đại truyền thống Nho NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC học)… Những tác phẩm kể thách thức đặt cách đầy sáng tạo tư tưởng học thuật phương Tây; chuyên luận giải thích lại Nho học xây dựng lại Nho học; tinh thần diện mạo tác phẩm khác với kinh học truyền thống học thuật truyền thống; phận tư tưởng học thuật đại Trung Quốc kỉ XX; sản phẩm q trình giao lưu đối thoại, giải thích lẫn nhau, dung hợp tương thông tư tưởng học thuật Trung Tây Thẩm Hữu Đỉnh 沈 有 鼎 hi vọng thời kì thứ ba văn hóa Trung Quốc “cần phải lấy tính tự giác triết học Nho gia làm động lực” để xây dựng “đại hệ thống tâm luận lí tận tính” 穷 理 尽 性 的 唯 心 论 大 系 统 Hạ Lân nói “khuynh hướng văn hóa xu tư tưởng đại Trung Quốc”, điều “sự phát triển tư tưởng Nho gia”, lấy tư tưởng Nho gia tinh thần dân tộc làm chủ thể để tiến hành “Nho hóa” “Hoa hóa” văn hóa phương Tây, “chuyển hóa, tận dụng, dung hội văn hóa phương Tây để hình thành tư tưởng Nho gia văn hóa dân tộc mới” Mâu Tông Tam nhấn mạnh việc “phát dương thời kì thứ ba Nho học”, điều tích cực, xây dựng, tổng hợp, vẹn tồn, ngày hợp lí hơn, trọng điểm mục đích nội tại, cần thiết phải có góp mặt khoa học trị dân chủ, cần thiết phải đại hóa Lưu Thuật Tiên nói “sự tác động qua lại tư trưởng Nho gia thực Trung Quốc”, “sự đại hóa truyền thống Nho gia”, lấy tinh thần “lí phân thù” 理 一 分 殊 (lí vốn thể khác nhau) Nho gia để đáp lại thách thức triết học phương Tây đương đại Đỗ Duy Minh nói đến “sự chuyển hướng sang đại truyền thống Nho học”, “chuyển hóa cách sáng tạo”, “sự phát triển thời kì thứ ba chủ nghĩa nhân văn Nho gia, “xuất phát từ truyền thống Nho gia tiếp thu tinh thần đại phương Tây”, “sáng tạo Nho học bối cảnh đa ngun hóa” Lí Trạch Hậu 李 泽 厚 bàn “bốn thời kì Nho học” nói “buộc phải đối diện với thách thức từ vấn đề thực đương đại, động lực chân cho phát triển Nho học”, “Ngày nay, để trì phát triển truyền thống Nho gia phải tiếp thu hay đẹp từ chủ nghĩa Marx, chủ nghĩa tự do, chủ nghĩa hậu đại [ 后 现 代 , nguyên in nhầm thành 各 现 代 đại]…, lí giải đồng hóa chúng” Những lời dẫn cho thấy, nhằm hướng tới phát triển Nho học, học giả Trung Quốc mở đường nào, khai thông phương hướng nào, nỗ lực cống hiến sao? Joseph Levenson cơng trình Nho giáo Trung Quốc cập kì đại mệnh vận 儒 教 中 国 及 其 现 代 命 运 (Nhà nước Trung Quốc Nho giáo tính vận mệnh đại nó) [nguyên tác tiếng Anh: Confucian China and It’s Modern Fate: A Trilogy, Berkeley: University of California, 1968] đưa đối tượng so sánh “bảo tàng” để tượng trưng cho kết cục chết 79 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (83) - 2007 truyền thống Nho gia Khi nhìn lại nghĩ lại lịch trình phát triển tinh thần Nho học Trung Quốc kỉ XX, tất nhiên cảm thấy vận mệnh thật gập ghềnh khúc khuỷu gian nan khó nhọc, tinh thần khơng giống “bảo tàng hóa” mà Levenson nói Trong năm 1930-1940 có tượng “trinh hạ khởi nguyên” 贞 下 起 元 [sau đức trinh bắt đầu lại từ đức nguyên bốn đức nguyên hanh lợi trinh quẻ Càn, ý nói tuần hồn], năm 1980-1990 có phong trào “nhất dương lai phục” 一 阳 来 复 [âm cực dương sinh, ý nói tuần hồn], Nho học đóng vai trò quan trọng “đối thoại văn minh”, “luân lí tồn cầu”, văn hóa đa ngun Trong đối thoại văn minh “thời đại trục tâm mới” 新 轴 心 时 代 , trân trọng không “học” hay “học thuật” Nho gia, mà quan trọng “đạo” hay tinh thần nhân văn Nho gia Đối diện với đương đại, đối diện với tương lai, Nho học đủ khả cung cấp tài nguyên tinh thần có giá trị độc đáo, sức sống luôn đổi Nho học Việc phát huy tinh thần Nho học nghiên cứu Nho học Trung Quốc kỉ XX có mối quan hệ vơ chặt chẽ với dịng mạch phát triển văn hóa tư tưởng Trung Quốc 100 năm qua, đặc biệt tiến trình lịch sử đại hóa văn hóa Trung Quốc Người ta tranh luận vấn đề như: văn hóa truyền thống với đại hóa; Trung Quốc học với Tây học; cựu học với tân học; Tây hóa Nga hóa với Trung Quốc hóa 80 PHĨ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN địa hóa; tính thời đại tính dân tộc văn hóa; vận mệnh văn hóa Trung Quốc việc đối thoại thông hiểu văn minh… Những tranh luận vấn đề nhắc tới chủ đề Khổng Tử, học phái Nho gia Nho học, đồng thời hình thành nhiều quan điểm, trào lưu tư tưởng, trường phái học thuật khác Xét xu tổng thể, tiến trình lịch sử chuyển hình văn hóa Trung Quốc, vận mệnh Nho học nhìn chung trải qua lịch trình: từ bị hồi nghi, phê phán, giải cấu trúc, giải thích lại chuyển sang hình thức khoa học đại; thảng có chuyển hốn đầy sáng tạo; hội nhập dòng chảy lớn giới đa nguyên Trong kỉ XX Trung Quốc xuất hiện tượng suy thoái “Nho mơn vắng vẻ, khơng lịng người” 儒 门 淡 泊 收 拾 不 住 , chí cịn nghiêm trọng thời Đường - Tống, xuất cục diện mở mang tư tưởng Nho học theo kiểu “bĩ cực thái lai”, “nhất dương lai phục” Đến cuối kỉ XX, Nho học lại đóng vai trị quan trọng “đối thoại văn minh”, trở thành tài nguyên quan trọng để xây dựng “nước Trung Quốc văn hóa” “ln lí tồn cầu” Các vấn đề “sự phát triển thời kì thứ ba Nho học”, “thời kì thứ tư Nho học”… trở thành vấn đề thảo luận công khai giới tư tưởng học thuật Trung Quốc, “Nho học với kỉ XXI” trở thành vấn đề thu hút ý giới học thuật quốc tế; nguy văn minh phương Tây tái phát trí tuệ phương Đơng hội để Nho học góp phần xây dựng “đối thoại văn minh”, đồng thời hội để sáng NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC tạo Nho học bối cảnh văn hóa đa ngun hóa Vì vậy, nhìn lại nghĩ lại việc nghiên cứu kỉ XX Nho học khơng vấn đề mang tính lịch sử mà cịn vấn đề có tính thực tế tính dự báo tương lai Trong lời tựa Quốc học tùng san 国 学 丛 刊, Vương Quốc Duy nói: “Ý nghĩa việc học lâu khơng thiên hạ hiểu thấu Ngày nói đến học có tranh luận cũ với mới, Trung Quốc với phương Tây, học hữu dụng học vơ ích Tơi xin thật lịng mà nói với thiên hạ rằng: học khơng chia cũ hay mới, không phân biệt Trung Quốc hay phương Tây, khơng tách bạch hữu dụng với vơ ích” Ơng lại nói: “Tơi thấy hai học Trung Quốc phương Tây thịnh thịnh, suy suy, mở phong khí thúc đẩy lẫn nhau” Đứng lập trường “cái học thông nhân” “cái học thông Nho”, lời bàn Vương Quốc Duy hợp lí; phân tích cụ thể mặt thực tế, diễn tiến tư tưởng văn hóa Trung Quốc 100 năm tồn tranh luận “xưa với nay, Trung Quốc với phương Tây”, nhân tố chủ yếu kiềm chế phát triển tư tưởng văn hóa 100 năm qua, đặc biệt việc nghiên cứu Nho học “Cuộc tranh luận xưa với nay, Trung Quốc với phương Tây” nguyên nhân dẫn tới tình trạng phân hóa học phái, học phái khác nhìn nhận Nho học quan điểm khác Một trăm năm qua, xét mối quan hệ Nho học với Tây học, với tân học, với đại hóa, nhìn chung xuất quan điểm tư tưởng sau: 1) “Quan điểm quốc túy” 国 醉 论 : Chương Thái Viêm viết Quốc cố luận hành 国 故 论 衡 (Luận Quốc học), học giả chuyên kinh sử viết đăng tờ Quốc túy học báo 国 醉 学 报; 2) “Quan điểm Trung - Tây dung hội” 中 西 会 通 论: Thái Nguyên Bồi 蔡 元 培, Đỗ Á Tuyền 杜 亚 泉, Lương Khải Siêu, Thang Dụng Đồng, Ngơ Mật… chủ trương dung hội trí tuệ Trung - Tây; 3) “Quan điểm vị văn hóa Trung Quốc” 中 国 文 化 本 位 论 : nhóm mười vị GS Vương Tân Mệnh, Hà Bính Tùng, Tát Mạnh Vũ 萨 孟 武… công bố Trung Quốc vị đích văn hóa kiến thiết tun ngơn; 4) “Quan điểm lấy Trung Quốc làm thể, lấy phương Tây làm dụng” 中 体 西 用 论 : Trương Chi Động 张 之 洞 viết Khuyến học thiên 劝 学 篇 , Trần Dần Khác viết Phùng Hữu Lan Trung Quốc triết học sử thẩm tra báo cáo 冯 友 兰 中 国 哲 学 史 审 查 报 告 (Báo cáo thẩm tra Trung Quốc triết học sử Phùng Hữu Lan), nhân vật đại biểu cho Tân Nho gia nghiêng theo quan điểm này; 5) “Quan điểm Tây hóa” 西 化 论 “quan điểm Tây hóa triệt để” 全 盘 西 化 论: quan điểm văn hóa Trần Độc Tú 陈 独 秀 , Hồ Thích, Trần Tự Kinh 陈 序 经; 6) “Quan điểm lấy phương Tây làm thể, lấy Trung Quốc làm dụng” 西体中 用 论: Lí Trạch Hậu viết nghiên cứu chuyên sâu Mạn thuyết Tây thể Trung dụng 漫 说 西 体中 用 (Mạn đàm vấn đề lấy phương Tây làm thể, lấy 81 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (83) - 2007 Trung Quốc làm dụng), từ năm 1962 Truy điệu Hồ Thích Chi tiên sinh đạo luận tồn bàn Tây hóa vấn đề 追 悼胡 适 之 先 生 导 论 全 盘 西 化 问 题 (Nhân truy điệu tiên sinh Hồ Thích Chi, thử bàn vấn đề Tây hóa triệt để), Lao Cán 劳 幹 đề xuất “lấy phương Tây làm thể, lấy Trung Quốc làm dụng”; 7) “Quan điểm Trung Quốc phương Tây làm thể dụng cho nhau, Trung Quốc vị” 中 国 本 位 的 中 西 互 为 体 用 论 : Phó Vĩ Huân 傅 伟 勋 đề xuất quan điểm Trung Quốc văn hóa trùng kiến khóa đề đích triết học tỉnh sát 中 国 文 化 重 建 课 题 的 哲 学 省 察 (Từ quan điểm triết học nhìn nhận vấn đề tái thiết văn hóa Trung Quốc); 8) “Quan điểm chuyển hóa cách sáng tạo” 创 造 性 转 化 论 : Lâm Dục Sinh 林 毓 生, Phó Vĩ Huân Đỗ Duy Minh có luận thuật tương tự, cần nhắc đến cách nói gần giống nội hàm lại khơng hồn tồn giống “quan điểm sáng tạo cách có chuyển hốn” 转 换 性 的 创 造 Lí Trạch Hậu; 9) “Quan điểm tổng hợp sáng tân” 综 合 创 新 论 : Trương Thân Phủ, Trương Đại Niên, Tô Uyên Phú 苏 渊 富, Phương Khắc Lập 方 克 立… đề xuất phát triển; 10) “Quan điểm đại hóa” 现 代 化 论 : quan điểm phổ biến từ năm 1930 trở đi, dùng để thay cách nói Âu hóa, Tây hóa, Nga hóa, Phan Quang Đán 潘 光 旦 Hồ Thích tán đồng “hiện đại hóa mạnh mẽ”, Trương Qn Mại, Mâu Tơng Tam, 82 PHÓ VĨNH TỤ - HÀN CHUNG VĂN Đỗ Duy Minh đề xướng tiến hành đại hóa Nho học; 11) “Quan điểm giới hóa tồn cầu hóa” 世 界 化 或 全 球 化 论 : Kim Diệu Cơ 金 耀 基 Tùng truyền thống đáo đại 从 传 统 到 现 代 (Từ truyền thống đến đại) phát huy quan điểm “hiện đại hóa mạnh mẽ” Hồ Thích, đồng thời nhấn mạnh chủ nghĩa giới đặc điểm văn hóa Trung Quốc, Lí Thận Chi 李 慎 之 đề xướng tồn cầu hóa cơng trình Tồn cầu hóa Trung Quốc văn hóa 全 球 化 与 中 国 文 化 (Tồn cầu hóa với văn hóa Trung Quốc) Biện đồng dị, hợp Đông Tây 辨 同 异 合 东 西 (Phân biệt điểm giống khác để hịa hợp Đơng - Tây) Tất nhiên, tranh luận vấn đề “xưa với nay, Trung Quốc với phương Tây” 100 năm qua không giới hạn mười quan điểm vừa nêu, quan điểm có tính tiêu biểu Trong nghiên cứu Khổng Tử, Nho gia, Nho học 100 năm qua, việc xuất hiện tượng phê phán, phủ định, phục hưng, giải thích lại, chuyển hóa cách sáng tạo… tất nhiên nhiều nguyên nhân lịch sử nguyên nhân thực tế phức tạp tạo nên, có liên quan nội đến quan niệm văn hóa học phái khác Cho dù kỉ XXI, quan điểm phủ định trơn Nho học khơng cịn chiếm vị trí chủ đạo nữa, tranh luận tương tự tiếp tục trì, mà việc trì sâu sắc hóa tranh luận nói rõ NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC Nho học hoàn tồn khơng bị “bảo tàng hóa”, sức sống Nho học liên tục vươn xa Nho học thật giống cổ thụ đầy sức sống, sinh trưởng khơng ngừng, hoạn nạn vươn đứng dậy, lấy tinh thần nhân văn rộng lớn hài hòa để hóa dục nhân sinh, thấm nhuần mn nẻo Đường Quân Nghị nói Trung Quốc chi loạn Trung Quốc văn hóa tinh thần chi tiềm lực 中 国 之 乱 与 中 国 文 化 精 神 之 潜 力 (Loạn Trung Quốc tiềm lực tinh thần văn hóa Trung Quốc) rằng: “Tinh thần văn hóa Trung Quốc khơng nằm việc tạo thành hào lũy người với người, mà sớm vượt qua quan niệm quốc gia dân tộc hẹp hòi Để định danh điểm tốt đẹp điều đặc biệt vĩ đại văn hóa Trung Quốc, mượn ngoại hiệu nhân vật tác phẩm Thủy 水 浒 “Một Già Lan” 没 遮 拦 (Không Ngăn Chặn), người Trung Quốc chịu khổ chịu thiệt xuất phát từ tinh thần Không Ngăn Chặn này” Cái gọi “tinh thần Không Ngăn Chặn” “tức tinh thần mở mang, khoan dung, biển hịa mn sơng” Bám gốc rễ vào lịng đất văn hóa Trung Quốc, Nho học có đủ tinh thần phẩm cách “Không Ngăn Chặn” Từ Khổng Tử đến Khang Hữu Vi, Lương Khải Siêu, bậc đại Nho đời gìn giữ tinh thần mở mang Tính sáng tạo độc đáo chủ thể, tính hấp thu bao dung, tính liền mạch tinh thần, tính lan tỏa truyền bá, đặc trưng chủ yếu Nho học Như dịng Hồng Hà Trường Giang tn trào sóng nước, dịng sơng Nho học trơi chảy 2500 năm, vượt qua khơng quanh co hiểm trở gian nan, từ Khúc Phụ đến Trung Nguyên, từ Trung Quốc đến nước Đông Á, lại lan sang Âu Mĩ, tỏa khắp toàn cầu Bước sang kỉ XXI, giống đáp lại cách đầy sáng tạo thách thức từ văn hóa Ấn Độ trước đây, Nho học vượt qua nhiều thách thức từ văn hóa đại phương Tây 100 năm qua để tái sinh Nguyễn Tuấn Cường dịch Nguồn dịch: 傅 永 聚 , 韩 钟 文 : 《XX 世 纪中 国 儒 学 研 究 的 回 顾 与 反 思》, in trong《孔 子 研 究 》(Khổng Tử nghiên cứu), số năm 2003, tr.4-11 (*) Phó Vĩnh Tụ 傅 永 聚 (1954-), người Bình Độ tỉnh Sơn Đơng, GS.TS Phó Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Khúc Phụ, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Khổng Tử Hàn Chung Văn 韩 钟文 (1947-), người Quảng Phong tỉnh Giang Tây, GS Ủy viên Hội đồng Khoa học Trường Đại học Sư phạm Khúc Phụ, kiêm Nghiên cứu viên Viện Nghiên cứu Khổng Tử./ 83 ... để Nho học góp phần xây dựng “đối thoại văn minh”, đồng thời hội để sáng NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC tạo Nho học bối cảnh văn hóa đa ngun hóa Vì vậy, nhìn lại nghĩ lại việc nghiên. .. Nho NHÌN LẠI VÀ NGHĨ LẠI VIỆC NGHIÊN CỨU NHO HỌC học) … Những tác phẩm kể thách thức đặt cách đầy sáng tạo tư tưởng học thuật phương Tây; chuyên luận giải thích lại Nho học xây dựng lại Nho học; ... giải theo nhìn đại kinh điển Nho gia; nghiên cứu so sánh Nho học với Phật học, Đạo giáo, triết học phương Tây tôn giáo phương Tây; nghiên cứu lịch sử Nho học Trung Quốc; nghiên cứu tân Nho học đại;