1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VĂN HIẾN HỌC TRUNG QUỐC

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … THƯỜNG THỨC HÁN NÔM TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN VĂN HIẾN HỌC TRUNG QUỐC VƯƠNG DƯ QUANG T “văn hiến học” 文献学 bắt đầu xuất từ năm 1920 Thanh đại học thuật khái luận 清代学术 概 论 Lương Khải Siêu 梁 启 超 : “Toàn Tổ Vọng 全祖望 ngưỡng mộ mà noi theo Hồng Tơng Hi 黄宗羲, cho văn hiến học từ mà ra” Ba năm sau, họ Lương chương “Thanh sơ sử học chi kiến thiết” (Việc xây dựng sử học thời Thanh sơ) Trung Quốc cận tam bách niên học thuật sử 中国近三百年学术史 (Lịch sử học thuật ba trăm năm gần Trung Quốc) lại nói: “Khoảng giao thời Minh - Thanh, bậc đại sư phần lớn coi trọng sử học, có người chủ trương sử học theo nghĩa rộng, tức văn hiến học” Quan điểm Lương Khải Siêu đại diện cho cách nhìn chung nhiều học giả sau này, tức văn hiến học sở cho nghiên cứu văn hóa cổ đại Trung Quốc, công việc cần làm hiệu khám thích, bỏ thơ lấy tinh, bỏ ngụy giữ chân…, cung cấp tài liệu cho ngành khác, ngành khoa học Trung Quốc văn hiến học khái yếu 中国文献学概要 (xuất năm 1928) ( ) , UÔNG ĐÀO () , TRẦN ẤU HOA () sách đặt tên trực tiếp từ “văn hiến học” Tác giả sách Trịnh Hạc Thanh 郑鹤声 cho rằng: “Các việc tập hợp, phiên dịch, biên toản, gọi văn; việc thẩm định, giảng tập, in khắc, gọi hiến; xếp trình bày lại vấn đề ấy, gọi văn hiến học” Quan điểm khác với cách lí giải văn hiến học Lương Khải Siêu Có người cho sách thực chất sách lịch sử truyền bá văn hiến Trung Quốc, chưa bao trùm hết gọi văn hiến Trung Quốc Ngoài ra, cấu trúc hệ thống lại thiếu tính logic, thể phiến diện mù mờ nghiên cứu lí luận thời kì đầu văn hiến học cổ điển thoát li khỏi danh xưng “hiệu thù học” 校雠学, nên sách sau đời thu hút ý cần có từ học giới Bẵng 50 năm kể từ thời điểm đó, khơng xuất sách lí luận văn hiến học () GS.TS Đại học Bắc Kinh TS Đại học Vũ Hán () ThS Đại học Vũ Hán () 69 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 Từ thập niên 1980 trở đi, với thay đổi tình hình trị, với phát triển phồn vinh kinh tế, khơng khí văn hóa học thuật sôi động lên, cộng thêm thật xã hội nhận thức đề cao nhu cầu văn hiến, việc nghiên cứu lí luận văn hiến học vào thời kì hưng vượng, xuất hàng loạt thành nghiên cứu văn hiến học Bài viết theo nhận thức học giả vấn đề lí luận sở cấu trúc hệ thống khoa học, nội dung nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu văn hiến học để phân chia việc nghiên cứu lí luận văn hiến học Trung Quốc kỉ XX thành bốn phận lớn là: văn hiến học cổ điển, văn hiến học phân ngành, văn hiến học đại, văn hiến học tổng hợp, đồng thời lựa chọn phân tích sơ số cơng trình nghiên cứu chủ yếu học giả tiêu biểu để cung cấp nhìn tương đối toàn diện Văn hiến học cổ điển 1.1 Nguyên lưu Văn hiến Trung Quốc có lịch sử lâu đời, kể từ xuất văn hiến trở hoạt động chỉnh lí văn hiến cổ điển chưa bị gián đoạn Trên sở thực tế chỉnh lí văn hiến nhiều quan phủ tư gia đời, số học giả, chuyên gia tiến hành quy nạp, tổng kết kinh nghiệm phương pháp có liên quan đến văn hiến học Đời Hán, Lưu Hướng 刘向 Lưu Hâm 刘歆 đề xướng danh xưng “hiệu thù” 校雠 Đến đời Tống, Trịnh Tiều 郑樵 viết Hiệu thù lược 校雠略 Thơng chí 通志 tổng kết tồn diện lí luận phương pháp hiệu thù người trước, mở rộng thêm nhiều phạm vi 70 VƯƠNG DƯ QUANG, UÔNG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA hiệu thù: “Tất lưu giữ quan dân, sưu tập tranh sách, biện biệt chân ngụy, hiệu đính sai lầm, xác định mơn loại, xem xét việc biên soạn, tìm cách lưu truyền… nằm phạm vi [của hiệu thù học]” Đến đời Thanh, Chương Học Thành 章学诚 nhấn mạnh cần phải “phân chia rõ ngành khoa học, khảo cứu tỉ mỉ nguyên lưu”, Hiệu thù thông nghĩa 校雠通义 ông phá bỏ tổng kết vốn hạn chế mặt phương pháp, ông kết hợp hiệu thù học với lịch sử học thuật, nâng ngành lên tầm cao học thuật Tuy học giả đời có quan niệm khác hiệu thù, ba mặt mục lục 目录, văn 版本 (bản bản), hiệu khám 校勘 ln nội dung hạt nhân, từ q trình tác động qua lại liên tục hoạt động thực tiễn tổng kết lí luận vậy, hiệu thù học xuất dần phát triển đến chín muồi “Nước ta thời xưa khơng có [thuật ngữ] gọi văn hiến học Nhưng có học giả theo đuổi việc nghiên cứu, chỉnh lí văn hiến lịch sử, trước gọi hiệu thù học gia Vì vậy, hiệu thù học tên gọi khác văn hiến học” “Bất kì ngành khoa học tích lũy phát triển khơng ngừng phân hóa tổng hợp; đến đầu kỉ XX, với va chạm dung hội văn hóa Trung-Tây, truyền nhập quan niệm khoa học thay đổi tình hình văn hiến thúc đẩy số học giả đề xuất rộng khắp khái niệm “văn hiến học”, họ trực tiếp kế thừa lí luận phương pháp hiệu thù học, lại mở rộng nội dung hiệu thù học, từ TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … hình thành ngành văn hiến học cổ điển” Văn hiến học cổ điển lấy việc nghiên cứu chỉnh lí văn hiến cổ điển nội dung chủ yếu; việc nghiên cứu nhằm vào nguyên lưu, tích tụ, tản mát, thể thức điển tịch văn hiến; chỉnh lí bao gồm biện ngụy, văn học, tập dật [thu thập tài liệu tản mát], phân loại, mục lục, thích Đồng thời, học giả dần trọng tới nội dung như: nhà văn hiến học lịch sử thành tựu họ, lịch sử văn hiến học, lí luận sở văn hiến học… 1.2 Nhà văn hiến học cổ điển tiếng: Trương Thuấn Huy 张 舜 徽 Trương Thuấn Huy nhà văn hiến học cổ điển tiếng, học thức uyên bác, qn thơng kim cổ Ơng thơng thạo lĩnh vực văn tự học, sử học, triết học cổ điển; đồng thời thời gian đọc sách nghiên cứu lâu dài mình, ơng thường xun tiến hành chỉnh lí văn hiến cổ điển, điều đặt sở thực tiễn lí luận vững cho tư tưởng văn hiến học ơng Vì vậy, thơng qua nhân vật điển hình này, nhìn tồn cảnh nghiên cứu phát triển lí luận văn hiến học cổ điển Trung Quốc kỉ XX Ngay từ năm 1945, Trương Thuấn Huy xuất Quảng hiệu thù lược 广 校 雠 略 (Trung Hoa thư cục, 1963) Trong phần Tự tự 自序, ơng phân tích đường biên soạn mình: “Đầu tiên làm rõ tên gọi hiệu thù, phân biệt thể loại trước thuật, sơ phân tích vấn đề lớn nhỏ nơng sâu Nho học 2000 năm nay” Rồi đến “ranh giới phân hợp loại, nguồn gốc tồn vong thư tịch, phương pháp sửa chữa sai lầm, lan tới việc sưu tập di thư, thẩm định ngụy thư, phụ dung cần trở thành nguyên tắc, tùy theo luận thuật mà sử dụng, nguyên tắc bao gồm lẫn nhau, theo Hiệu thù lược Thơng chí họ Trịnh [Tiều]” Có thể thấy, sách chủ yếu kế thừa quan điểm chủ đạo “làm sáng tỏ loại ví dụ thư tịch” (明群籍类例) Trịnh Tiều “phân biệt nguyên lưu học thuật” (辨学术源流) Chương Học Thành, từ tiến hành mở rộng thêm nội dung nghiên cứu hiệu thù học, xây dựng nên cấu trúc hệ thống tương đối hồn chỉnh rõ ràng Sau đó, sở nhiều trước tác văn hiến học như: Trung Quốc cổ đại sử tịch cử yếu 中国古代史 籍举要 (Khái lược thư tịch lịch sử cổ đại Trung Quốc), Thanh nhân văn tập biệt lục 清人文集别录 (Ghi chép riêng biệt văn tập người đời Thanh), Thanh nhân bút kí điều biện 清人笔记 条辨 (Biện giải theo điều bút kí người đời Thanh); tới năm 1982, Trương tiên sinh lại xuất sách có ảnh hưởng lớn: Trung Quốc văn hiến học (Trung Châu thư họa xã, 1982) Cuốn sách chia thành 16 phần, 60 chương, phần phần Tự luận 绪论 trình bày phạm vi nhiệm vụ văn hiến học, tài liệu thất tán văn hiến cổ đại Các phần sau trình bày trước tác văn hiến cổ đại, thể lệ biên soạn, chép, việc mô lối viết, ngụy tác, tập hợp theo loại…; tổng kết phương pháp bước cụ thể mà người xưa 71 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 dùng để chỉnh lí văn hiến, thành tựu chỉnh lí văn hiến nhà hiệu thù học đời; cuối ông đưa quan điểm mục đích chủ yếu nhiệm vụ quan trọng việc chỉnh lí văn hiến từ sau Tác giả cho rằng, hiệu thù học tương ứng với văn hiến học ngày Chúng ta phải “kế thừa phương pháp kinh nghiệm nhà hiệu thù học trước đây, để tiến hành cơng việc chỉnh lí, biên soạn, thích đồ thư tư liệu (bao gồm giáp cốt 甲骨, kim thạch 金石, trúc giản 竹简, bạch thư 帛书) vốn bảo tồn phát hiện; khiến cho tư liệu tạp loạn trở nên trật tự hệ thống; khiến cho câu chữ xưa cũ bí hiểm trở nên thông tỏ rõ ràng Đồng thời ông tiến thêm bước để bỏ thô lấy tinh, bỏ ngụy giữ chân, làm rõ nguyên lưu, bàn sâu điều mất, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà nghiên cứu, tiết kiệm thời gian, có cống hiến hữu ích mặt lịch sử nghiên cứu chỉnh lí, yêu cầu nhiệm vụ văn hiến học” Ơng chí cịn đề xuất, điểm trọng mục đích cao văn hiến học nằm “sáng lập thể lệ mới, vận dụng quan điểm mới, nhằm biên soạn thơng sử Trung Hoa tương đối tồn diện, hồn chỉnh, có tính tổng kết, có hệ thống, chọn lọc” Rõ ràng so với “quảng hiệu thù” “văn hiến học” có nội hàm ngoại diên sâu rộng hơn, văn hiến học kết tất yếu để thích ứng với nhu cầu thời đại phát triển học thuật Nhưng từ tài liệu nhận thấy, quan điểm tác giả quan điểm Lương Khải Siêu trí, 72 VƯƠNG DƯ QUANG, NG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA chủ yếu xuất phát từ góc độ sử học để khảo sát văn hiến học, tạo thành hệ thống nội dung cho văn hiến học, ông cho văn hiến học Trung Quốc kéo dài phát dương hiệu thù học cổ đại, tri thức kĩ phụ trợ mà người nghiên cứu văn sử phải trang bị, ngành khoa học độc lập 1.3 Các nhà văn hiến học cổ điển khác Cùng thời gian với Trung Quốc văn hiến học Trương Thuấn Huy, Ngô Phong 吴枫 xuất Trung Quốc cổ điển văn hiến học 中国 古典文献学 (Tề Lỗ thư xã, 1982), sách có giá trị nghiên cứu văn hiến học cổ điển Cuốn sách chia thành chương, giảng giải cách có hệ thống tích tụ thất tán, nguyên lưu phân loại, loại biệt thể thức văn hiến cổ điển; cấu tạo diễn biến sách “Tứ bộ” 四部 [kinh 经, sử 史, tử 子, tập 集], loại thư, tùng thư sách tập dật, mục lục giải đề văn hiến, văn bản, hiệu khám biện ngụy, việc lưu trữ đọc văn hiến cổ điển; nội dung đề cập rộng Đặc biệt sách lần trọng trình bày văn hiến dân tộc [thiểu số], điều trở thành điểm đặc sắc đột xuất Nhưng phận sách xoay quanh mục lục, văn bản, hiệu thù, không hẹn mà gặp Trung Quốc văn hiến học Trương Thuấn Huy tìm hiểu phương diện lí luận, khác chỗ chia nhỏ chủ đề tới hình thức biểu văn hiến Cuốn Văn hiến học giảng nghĩa 文 献 学 讲 义 (Bài giảng Văn hiến học, Thượng Hải cổ tịch xuất xã, 1986) TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … giảng môn “Văn hiến học” Vương Hân Phu 王欣夫 khoa Trung văn, Đại học Phúc Đán năm 1957-1960 Tồn sách có bốn chương: Dẫn nhập, Mục lục [học], Văn [học], Hiệu thù [học], tiến hành luận bàn toàn diện nguyên lưu, diễn biến, học giả, trước tác tiêu biểu ba bình diện gồm mục lục, văn bản, hiệu thù Cuốn Cổ điển văn hiến học 古典文 献学 (Trùng Khánh xuất xã, 1989) La Mạnh Trinh 罗孟祯 dựa theo cấu trúc thiên chương Vương Hân Phu, điểm khác biệt La Mạnh Trinh trình bày đồng thời hiệu khám học, mục lục học, văn học, điều phù hợp với nhận thức chung người Hai sách đề cập đến số vấn đề văn hiến học, xét tổng thể thuộc hiệu thù học Từ năm 1990 trở đi, lại đón nhận hai trước tác văn hiến học đời: Trung Quốc văn hiến học tổng thuyết 中国文献学综说 (Quý Châu Nhân dân xuất xã, 1997) Vương Yến Ngọc 王燕玉, Trung Quốc văn hiến học tân biên 中国文献学新编 (Hàng Châu đại học xuất xã, 1994) Hồng Trạm Hầu 洪湛侯 Cấu trúc nội dung hai chuyên luận không khác biệt nhiều so với kể trên, song tác giả bắt đầu vào thảo luận chuyên sâu số vấn đề lí luận ngành văn hiến học Cuốn Tổng thuyết cho văn hiến học cần phải có phạm vi giải việc chỉnh lí văn hiến, thư tịch đối tượng chủ yếu; tác dụng chủ yếu văn hiến học cung cấp tài liệu khả tín có hệ thống cho ngành văn học, sử học, triết học Năm 1987, Hồng Trạm Hầu viết nghiên cứu rõ, văn hiến không bao gồm phương pháp chỉnh lí văn hiến người ta thường nghĩ, mà cịn phải bao gồm lịch sử lí luận văn hiến học, đặc điểm tự thân văn hiến, tức phải xây dựng hệ thống khoa học độc lập cho văn hiến học từ khía cạnh hệ thống, phương pháp, lịch sử, lí luận Cuốn Tân biên triển khai theo cách nghĩa này, tác giả đặt riêng “Phần lí luận” 理论编, hầu mong tìm hiểu vấn đề trình hình thành đặc điểm lí luận văn hiến học, khn khổ sách có giới hạn nên vấn đề chưa trình bày tường tận Điều đáng quan tâm là, năm 1998 Tề Lỗ thư xã cuối in xong Hiệu thù quảng nghĩa 校雠广义 hai tác giả Trình Thiên Phàm 程千帆 Từ Hữu Phú 徐有富 viết, sách gồm bốn phần văn bản, hiệu khám, mục lục, điển tàng 典藏 Cuốn sách vốn bắt nguồn từ thảo năm 1940 Trình Thiên Phàm, qua nhiều lần sửa chữa, đến đưa in, “có lẽ lần hiệu thù học, với bốn phận văn bản, hiệu khám, mục lục, điển tàng, trình bày cách toàn diện” Các tác giả cho hiệu thù học lịch sử hiệu thù học thuộc hai phạm trù khác nhau, nên “đặt trọng tâm vào phương diện trình bày ứng dụng thực tế ngành khoa học này, mà giảm bớt nội dung phát triển lịch sử hiệu thù học” 73 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 Văn hiến học đại 2.1 Văn hiến học đại: nghiên cứu từ lĩnh vực khoa học thông tin thư viện Cùng với suy tàn tàng thư lâu thời phong kiến, thư viện bắt đầu xuất theo nhu cầu vào thời cận đại Trung Quốc Các thư viện chủ yếu áp dụng kĩ thuật phương pháp tổ chức chỉnh lí văn hiến phương Tây, tiếp thu chế độ quản lí tiên tiến họ, lưu trữ lượng lớn văn hiến thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học xã hội phương Tây, phù hợp với nhu cầu xã hội, [các thư viện này] phổ biến phát triển nhanh chóng Trải qua chục năm bước phát triển, đặc biệt từ năm 1980 trở đi, công tác thông tin thư viện Trung Quốc gặt hái thành tựu to lớn Văn hiến đối tượng chủ yếu công tác thông tin thư viện, công tác văn hiến sở thực tiễn chung cho môn thông tin thư viện Vậy nên học giả lĩnh vực thông tin thư viện học bắt đầu vận dụng lí luận phương pháp thơng tin thư viện học có liên quan để nghiên cứu văn hiến đại cơng tác văn hiến [nói chung] Năm 1964, Viên Hàn Thanh 袁翰青 công bố viết Hiện đại văn hiến công tác khái niệm 现代文献工作基本概念 (Những khái niệm công tác văn hiến đại) chuyên mục Văn hiến học Tạp chí Đồ thư quán (“Thư viện”, Bắc Kinh đồ thư quán biên tập xuất bản), trình bày vấn đề như: cấp bậc văn hiến, nguồn gốc định nghĩa khái niệm văn hiến công tác văn hiến, mối quan hệ 74 VƯƠNG DƯ QUANG, NG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA cơng tác văn hiến công tác thư viện, luận điểm luận trở thành tư liệu kinh điển thường xuyên dẫn dụng học giả sau thảo luận “văn hiến học”, việc nghiên cứu văn hiến học đại Từ năm 1980 trở đi, thảo luận văn hiến học đại dần trở nên sôi Đơn Liễu Khê 单柳溪 lấy thư tịch văn hiến tư liệu văn hiến trợ giúp tra cứu làm đối tượng để tiến hành nghiên cứu thực thể văn hiến học Tạ Nguyên Thái 谢元泰 lấy văn hiến công tác văn hiến làm đối tượng nghiên cứu văn hiến học, xây dựng thành văn hiến học thư viện hệ thống khoa học văn hiến Hàn Hữu Đễ 韩有悌 xuất phát từ công tác văn hiến, kiên trì coi việc hồ sơ hóa công tác văn hiến khởi điểm để văn hiến học tự thành hệ thống Tang Du 桑榆 định nghĩa văn hiến sau: văn hiến học đại ngành khoa học có đối tượng nghiên cứu văn hiến đại công tác văn hiến đại, nghiên cứu phương thức tổ chức, quy luật phát triển công tác văn hiến đại, nghiên cứu phương pháp thu thập, chỉnh lí, kiểm tra, sử dụng văn hiến đại Quan điểm tiêu biểu lĩnh vực thông tin thư viện, học Lâm Thân Thanh 林申清 , Kim Ân Huy 金恩辉 có quan điểm tương tự nhận thức văn hiến học Năm 1990, Nghê Ba 倪波 chủ biên Văn hiến học khái luận 文献学概 论 (Giang Tô giáo dục xuất xã, 1990) Cuốn sách “thông qua thảo luận văn hiến công tác văn hiến để nỗ lực mô tả hệ thống khoa học văn TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … hiến học mới, không hạn chế nội dung hạt nhân mục lục, văn bản, hiệu thù” Các tác giả lấy sở lí luận ngành thơng tin thư viện học, trình bày tồn diện nội dung văn hiến như: định nghĩa, chức xã hội, cấu trúc, thông tin văn hiến, công cụ định hình, phả hệ, loại hình, xuất hiện, giao lưu, tiêu chuẩn hóa đại hóa cơng tác văn hiến Đây tác phẩm tiêu biểu mang tính cột mốc lĩnh vực văn hiến học Sau đó, Hiện đại văn hiến luận cương yếu 现代文献论纲要 (Khái quát văn hiến học đại, Thư mục văn hiến xuất xã, 1994) Trương Hân Nghị 张 欣 毅 xuất Tác giả chia sách thành chuyên đề: Tổng luận văn hiến, Bàn thông tin văn hiến, Bàn chủ đề văn hiến, Bàn hình thức văn hiến, Bàn cấu trúc văn hiến, Bàn lưu truyền văn hiến, Bàn trình văn hiến, Bàn kinh tế văn hiến, vận dụng “quan điểm phương pháp khoa học đại” để khảo sát nghiên cứu phạm trù thể loại hình văn hiến xưa Trung Quốc nước ngồi Đối lập với Trương Hân Nghị, Trình Lỗi 程磊 đề xuất cần xây dựng loại hình học văn hiến với đối tượng nghiên cứu loại văn hiến ghi chép tri thức 2.2 Văn hiến học đại: nghiên cứu giao thoa nhiều góc độ đặt hệ thống ngành rộng lớn Nếu thảo luận văn hiến học lĩnh vực khoa học thông tin thư viện khó tránh khỏi hạn chế định Vì vậy, khơng học giả thử vượt qua mơ hình tư thơng thường, áp dụng nhiều lí luận phương pháp thơng tin học 信息学, truyền bá học 传播学, xã hội học, để nghiên cứu văn hiến đại từ góc nhìn hệ thống ngành rộng lớn Những tìm hiểu hữu ích mở rộng thêm nhiều lĩnh vực nghiên cứu văn hiến học, mang lại sức sống cho nghiên cứu văn hiến học đại, đánh dấu thời điểm nghiên cứu văn hiến học đại tiến vào giai đoạn phát triển Văn hiến công cụ lưu giữ truyền bá thơng tin quan trọng, vậy, nhiều học giả liên tục triển khai thảo luận xoay quanh vấn đề thông tin văn hiến Huống Năng Phú 况能富 viết kêu gọi tìm hiểu lí luận thơng tin văn hiến Nhóm Ngơ Úy Từ 吴慰慈 đề xuất lí luận thơng tin văn hiến có tảng lí luận chung từ thư viện học, mục lục học, thông tin học Năm 1986, Vạn Lương Xuân 万 良 春 viết đề xướng xây dựng khái niệm “thông tin văn hiến” 文 献 信 息 “thông tin học văn hiến” 文献信息学 Tiếp đó, học giả Trương Hân Nghị , Lê Vinh Thịnh 黎 荣 盛 , Hồng Tơng Trung 黄宗忠 , Trần Chưng Nguyên 陈蒸源 tiến hành thảo luận thêm vấn đề có liên quan đến “thông tin học văn hiến” Những năm 1990, Văn hiến tín tức học 文献信息学 (Thơng tin học văn hiến, Khoa kĩ văn hiến xuất xã, 1992) Hồng Tơng Trung Văn hiến tín tức học dẫn luận 文献信息 学引论 (Dẫn luận thông tin học văn hiến, Thư mục văn hiến xuất xã, 1992) Chu Kiến Lượng 朱建亮, sở tổng kết thành nghiên cứu hữu quan, trình bày cách tương đối 75 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 VƯƠNG DƯ QUANG, UÔNG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA có hệ thống phương diện lí luận sở cho thông tin học văn hiến công tác thông tin học văn hiến Giáo sư Chu Văn Tuấn 周文骏 năm 1983 công bố viết Khái luận đồ thư quán học 概论图书馆学 (Khái luận thư viện học), lần đề xuất sở lí luận thư viện học giao lưu thông tin Trong Văn hiến giao lưu dẫn luận (Dẫn luận giao lưu văn hiến, Thư mục văn hiến xuất xã, 1986), chuyên luận có ảnh hưởng tương đối lớn xuất sau đó, ông rằng, “giao lưu học văn hiến” 文献交流学 ngành khoa học nghiên cứu trình giao lưu văn hiến, nghiên cứu văn hiến với tư cách chủ thể trình giao lưu, nghiên cứu vấn đề có liên quan đến giao lưu văn hiến xuất hiện, phát triển, chức năng, nội dung, đường hướng, phương pháp, hiệu quả, tổ chức… Theo đó, Mật Hạo 宓浩 cho cần phải coi giao lưu văn hiến giao lưu tri thức Nghê Ba rõ hơn: giao lưu thông tin văn hiến hệ thống lớn, bao gồm thư viện, thông tin, lưu trữ, xuất phát hành Cuốn Văn hiến truyền bá học 文献 传播学 (Thư mục văn hiến xuất xã, 1997) Chu Khánh Sơn 周庆山 có thiên hướng nghiên cứu nhân văn việc truyền bá văn hiến, sách ứng dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu truyền bá học, xã hội học, thư viện học để tiến hành nghiên cứu nội dung liên quan đến phương diện truyền bá văn hiến như: xuất hiện, phát triển, chức bản, ngun lí, loại hình, mơ thức cấu trúc, sách, cơng nghiệp hóa, 76 truyền bá quốc tế Cuốn sách vốn chỉnh sửa sở luận án tiến sĩ Văn hiến truyền bá đích nhân văn nghiên cứu 文献传播的人文研究 (Nghiên cứu nhân văn truyền bá văn hiến) tác giả, góc độ phương pháp nghiên cứu gần với người hướng dẫn Chu Văn Tuấn Về mối quan hệ “thông tin học văn hiến” “giao lưu học văn hiến”, Chu Văn Tuấn Dương Hiểu Tuấn 杨 晓骏 công bố Văn hiến học tân luận 文献学 新论 (Quan điểm văn hiến học), ra, hai ngành hai ngành trụ cột số ngành thuộc khoa học văn hiến Thông tin học văn hiến thiên nghiên cứu quy luật nội văn hiến, giao lưu học văn hiến thiên nghiên cứu quy luật ngoại văn hiến, hai bên nương tựa vào mà tồn tại, tạo thành lí luận sở quan trọng cho văn hiến học Trong lĩnh vực thảo luận mối quan hệ văn hiến với xã hội, Văn hiến xã hội học 文献社会学 (Xã hội học văn hiến, Vũ Hán Đại học xuất xã, 1994) Khanh Gia Khang 卿 家康 coi cờ đầu Tác giả sách cho rằng, với tư cách thể thống vật chất với tinh thần, văn hiến chất đường giao lưu xã hội, coi [luận điểm] hạt nhân để thảo luận rộng khắp vấn đề lí luận như: thực chất, giá trị, chức năng, nguồn gốc phát triển xã hội, xuất hiện, truyền bá, sử dụng, tổ chức, hiệu quả, hạn chế văn hiến bình diện xã hội Ngồi ra, Văn hiến chi xã hội vật lí học tư khảo 献之社会物理学 TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … 思考 (Nhìn nhận văn hiến từ học độ vật lí học xã hội), Tưởng Vĩnh Phúc 蒋永福 chủ trương phải kết hợp vật lí học với văn hiến học để xây dựng “vật lí học văn hiến” 文献物理学 Diệp Ưng 叶鹰 công bố Triết học văn hiến văn hiến triết học luận cương 哲学文献 与文献哲学论纲 (Bước đầu bàn văn hiến triết học triết học văn hiến), lần mạnh dạn đề xuất [khái niệm] “triết học văn hiến” 文献哲学 Văn hiến học phân ngành nghiên cứu chuyên đề Từ năm 1980 trở đi, văn hiến học phân ngành nghiên cứu chuyên đề biểu quan trọng phát triển theo hướng chuyên sâu nghiên cứu lí luận văn hiến học Người ta vận dụng lí luận phương pháp chung văn hiến học để nghiên cứu văn hiến chuyên biệt ngành khoa học đó, nhằm cung cấp sở tư liệu nghiên cứu cho ngành khoa học Hiện nay, phương diện văn học, sử học, lưu trữ học có chuyên luận văn hiến học Về phương diện văn hiến học lịch sử, Bạch Thọ Di 白寿彝 từ sớm khơi dậy việc thảo luận vấn đề hữu quan Trên sở đó, từ cuối năm 1980, Trung Quốc có ba chuyên luận tên Trung Quốc lịch sử văn hiến học 中国历史文献学 (Văn hiến học lịch sử Trung Quốc) đời, Trung Quốc lịch sử văn hiến học Vương Dư Quang 王余光 (Vũ Hán Đại học xuất xã, 1988), Trung Quốc lịch sử văn hiến học Trương Gia Phan 张 家璠 Hoàng Bảo Quyền 黄宝权 chủ biên (Quảng Tây Sư đại xuất xã, 1989), Trung Quốc lịch sử văn hiến học Dương Yến Khởi 杨燕起 Cao Quốc Kháng 高国抗 chủ biên (Thư mục văn hiến xuất xã, 1989) Chúng ta biết rằng, văn hiến học lịch sử Trung Quốc đề xuất chưa lâu, phân ngành văn hiến học Trung Quốc, với tác dụng chủ yếu cung cấp tư liệu nghiên cứu cho khoa học nhân văn, đặc biệt nghiên cứu sử học Vì vậy, với tư cách ngành khoa học có hệ thống lí luận, văn hiến học lịch sử cần thêm thời gian để xây dựng hoàn thiện Trên sở nhận thức này, Bạch Thọ Di khái quát nội dung nghiên cứu văn hiến học lịch sử thành bốn phận lí luận, lịch sử, phân loại, ứng dụng Vương Dư Quang lại cho bao gồm ba phận thân văn hiến lịch sử, phương pháp nội dung việc chỉnh lí văn hiến, lịch sử chỉnh lí văn hiến Trương Gia Phan Hồng Bảo Quyền cho bao gồm bốn phận diễn biến, việc chỉnh lí, q trình lưu truyền văn hiến lịch sử, lịch sử văn hiến học lịch sử Dương Yến Khởi Cao Quốc Kháng cho hệ thống văn hiến học lịch sử bao gồm ba phận lí luận, đầu mối phát triển, phân nhánh ngành tương quan Ngô Phong cho bao gồm ba phận văn hiến lịch sử, diễn biến văn hiến lịch sử, phương pháp chỉnh lí văn hiến lịch sử Rõ ràng khơng có tương đồng hồn toàn phạm vi nội dung nghiên cứu văn hiến học tác giả trên, họ chưa thể vượt qua khuôn khổ nghiên cứu văn hiến học cổ điển 77 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 VƯƠNG DƯ QUANG, UÔNG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA Văn hiến học lịch sử phân ngành văn hiến học, tự thân hệ thống tương đối độc lập Trong hệ thống này, số nhánh nhỏ trở nên độc lập, theo đó, đời loạt chuyên luận sử học 正史学, thơng giám học 通鉴学, văn hiến học lưu trữ 档案文献学… làm phong phú chuyên sâu cách tối đa cho việc nghiên cứu văn hiến học lịch sử Ví dụ, Đáng án văn hiến học 档案文献学 (Văn hiến học lưu trữ) nhóm Hồng Tồn Hn 黄存勋 Lưu Văn Kiệt 刘文杰 trình bày cách tương đối có hệ thống vấn đề lí luận phương pháp văn hiến lưu trữ như: tính chất, giá trị đặc điểm, tra đọc, khảo cứ, hiệu khám, biên tập; đồng thời diễn giải văn hiến lưu trữ lịch sử Trung Quốc, chủ yếu nguyên lưu, phân loại, nội dung, giá trị văn hiến lưu trữ tồn Về phương diện văn hiến học văn học, Trung Quốc văn học văn hiến học 中国文学文献学 (Văn hiến học văn học Trung Quốc, Giang Tây Nhân dân xuất xã, 1986) Trương Quân Viêm 张君炎 thảo luận cách có hệ thống nội dung, phạm vi, nhiệm vụ văn hiến học văn học Tác giả cho văn hiến học văn học Trung Quốc chuyên ngành văn hiến học, có đối tượng nghiên cứu văn hiến văn học cổ đại Trung Quốc, có sở nguyên lí mục lục học, đồng thời vận dụng tri thức văn bản, ấn chương, hiệu khám, biện ngụy, thích, biên toản, vận dụng lí luận phương pháp tra cứu để nghiên cứu quy luật phương pháp công tác tổ chức tra cứu văn hiến văn học Trung Quốc 78 Giáo sư Chu Ngạn Văn 周彦文 khoa Trung văn, Trường Đại học Đạm Giang 淡江 chủ biên Trung Quốc văn hiến học 中国文献学 (Ngũ Nam đồ thư xuất hữu hạn công ti, 1993), sách Đài Loan có nhan đề “văn hiến học” Tác giả cho chủ thể nghiên cứu văn hiến học thân văn hiến, xuất phát từ quan điểm để xác lập địa vị khoa học độc lập văn hiến học Nhưng chuyên môn tác giả, sách đặt trọng tâm vào trình bày tình hình xuất hiện, phát triển, chỉnh lí văn hiến văn học Trung Quốc từ thời Dân Quốc trở trước, thực chất coi lịch sử văn hiến học văn học giản minh Ngoài ra, xuất số chuyên luận văn hiến học phân ngành khác Khoa kĩ văn hiến học 科技文献学 (Văn hiến học khoa học kĩ thuật) Vương Tú Thành 王秀 成, Xã hội khoa học văn hiến học 社会 科学文献学 (Văn hiến học khoa học xã hội) Quách Tinh Thọ 郭星寿; chuyên luận đại thể phân bố nội dung thành ba phận khái luận tri thức ngành, nguồn gốc văn hiến ngành, kĩ thuật tra cứu hữu quan Về phương diện nghiên cứu chuyên đề, năm 1993, Vũ Hán Đại học xuất xã xuất Trung Quốc văn hiến sử - đệ 中国文献史 第一卷 (Lịch sử văn hiến Trung Quốc, một) Vương Dư Quang, sách đề xuất việc dùng hình thức nhiều tập để tổng hết toàn diện lịch sử diễn biến văn hiến cổ điển Trung Quốc Ngoài ra, Trung Quốc văn hiến học sử yếu lược 中国文 TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … 献学史要略 (Giản lược lịch sử văn hiến học Trung Quốc, Quảng Tây nhân dân xuất xã, 1993) Vương Dư Quang, Trung Quốc cổ đại văn hiến học gia nghiên cứu 中国古代文献学家研究 (Nghiên cứu nhà văn hiến học cổ đại Trung Quốc, Quảng Tây Sư phạm Đại học xuất bản, 1996) Trương Gia Phan Diêm Sùng Đông 阎崇东 chủ biên, Trung Quốc văn hiến học yếu tịch giải đề 中国文献学要籍解题 (Tóm tắt thư tịch văn hiến học quan trọng Trung Quốc, Hàng Châu Đại học xuất xã, 1997) Hồng Trạm Hầu… thảo luận sâu vấn đề chuyên môn lịch sử văn hiến học, nhà văn hiến học, tác phẩm văn hiến học trọng yếu, điều có lợi cho việc phong phú hóa nội dung nghiên cứu văn hiến học, thúc đẩy việc xây dựng lí luận văn hiến học Văn hiến học tổng hợp Tiếp theo Trung Quốc lịch sử văn hiến học [1988], Vương Dư Quang Luận văn hiến học 论文献学 (Bàn văn hiến học) công bố năm 1998 cho rằng, văn hiến học cần phải coi văn hiến chủ thể nghiên cứu, nhấn mạnh cần phải coi văn hiến thực thể văn hóa có tính đặc thù để tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống trình lịch sử bối cảnh văn hóa xã hội, khơng nghiên cứu phiến diện khoa trương thành toàn diện Trên sở tư tưởng đạo này, ông đề xuất yếu mục Văn hiến học luận cương , có sáu đề mục là: Nghiên cứu văn hiến, Loại hình văn hiến, Nghiên cứu công tác văn hiến, Nghiên cứu phát triển văn hiến, Nghiên cứu giá trị văn hiến, Nghiên cứu tổng hợp, đề mục lại phân chia thành tiểu mục, tất tạo thành khung khổ mạch lạc cho văn hiến học có hệ thống Phân chia khơng bao hàm nội dung nghiên cứu văn hiến học cổ điển, mà gần bao quát tất phương diện văn hiến học đại Với yếu mục trên, Vương Dư Quang viết Tái luận văn hiến học 再论文献学 (Lại bàn văn hiến học) năm 1997 có số thay đổi nhỏ Trong đề mục Nghiên cứu công tác văn hiến, ông đổi bốn tiểu mục Giao lưu (truyền bá) văn hiến, Bảo tồn lưu trữ văn hiến, Quản lí văn hiến, Tiêu chuẩn hóa cơng tác văn hiến thành ba tiểu mục Hiện đại hóa phương pháp khai thác văn hiến, Giao lưu truyền bá văn hiến, Lưu trữ sử dụng văn hiến; đề mục Nghiên cứu phát triển văn hiến, ông bỏ tiểu mục Sự tăng trưởng lão hóa văn hiến; đề mục Nghiên cứu tổng hợp, ông thêm tiểu mục Văn hiến học so sánh Các thuật ngữ bảo tồn lưu trữ văn hiến, quản lí văn hiến, tiêu chuẩn hóa cơng tác văn hiến, lão hóa văn hiến thuật ngữ chuyên ngành thư viện học, thông tin học vốn có liên quan tới văn hiến, việc sửa chữa tác giả rõ ràng nhằm thoát hẳn khỏi ảnh hưởng ngành khoa học hữu quan để khảo sát văn hiến học cách độc lập hơn, tổng hợp Đến năm 1991, Văn hiến học từ điển 文献学辞典 (Triệu Quốc Chương 赵 国璋, Phan Thụ Quảng 潘树广 chủ biên, Giang Tây giáo dục xuất xã, 1991) Trung Quốc đời Trong 79 TẠP CHÍ HÁN NƠM số (92) - 2009 phần Lời nói đầu, chủ biên thảo luận ngắn gọn vấn đề liên quan đến văn hiến học Họ cho văn hiến học ngành khoa học nghiên cứu phát sinh, phát triển, chỉnh lí, sử dụng văn hiến, chia văn hiến học thành văn hiến học cổ điển văn hiến học đại Văn hiến học cổ điển hiệu thù học theo nghĩa rộng vốn cha họ Lưu [Lưu Hướng Lưu Hâm] thời Tây Hán, học giả đời không ngừng phát triển mở rộng Văn hiến học đại thiên cơng tác văn hiến, vận dụng lí luận phương pháp ngành thư viện học thông tin học, nhiệm vụ nhận thức, tổ chức, tra cứu, sử dụng [văn hiến], [ngành văn hiến học đại] cịn q trình phát triển để hoàn thiện Văn hiến học lại kết hợp với ngành khoa học khác, quy định phạm vi nghiên cứu đó, để hình thành phân ngành văn hiến học văn học, văn hiến học lịch sử Ngồi ra, sau phần văn từ điển liệt kê Từ mục phân loại biểu 词目分类表 (Bảng phân loại mục từ) Bảng vừa phản ánh trình độ nghiên cứu đương thời phân ngành văn hiến học, vừa thể cách nhìn tác giả phạm vi nghiên cứu văn hiến học Bảng bao gồm bảy phần là: văn hiến nói chung, cơng cụ truyền tải văn hiến, chỉnh lí văn hiến, tụ tán lưu thông văn hiến, văn hiến trọng yếu, đọc hiểu văn hiến, nhà văn hiến học; phần chỉnh lí văn hiến lại chia thành mục nhỏ: văn bản, hiệu khám, mục lục, khảo chứng, biện ngụy, tập dật, phiên dịch Ngoài ra, học giả Trần Quốc Chương, Trần Sinh Nông 陈生农 , Tạ Nguyên Thái , Diệp Ưng , 80 VƯƠNG DƯ QUANG, UÔNG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA Tưởng Vĩnh Phúc tiến hành thảo luận cấu trúc hệ thống vĩ mô văn hiến học Dù cho quan điểm nghiên cứu họ không thống nhất, họ theo thông lệ để phân chia hệ thống ngành thành hai phận vĩ mô vi mơ, bốn phận lí luận, ứng dụng, chuyên môn, phân ngành Sau phân tích nguồn gốc hệ thống văn hiến học phương pháp nghiên cứu văn hiến học học phái khác nhau, Kha Bình 柯平 vận dụng phương pháp hệ thống luận để nghiên cứu cấu trúc hệ thống văn hiến học, quy loại thành bốn mảng văn hiến học thông luận, phương pháp luận, loại hình học văn hiến học chuyên ngành, có sức thuyết phục Hệ thống văn hiến học mà Chu Văn Tuấn Dương Hiểu Tuấn xây dựng tương tự với hệ thống Kha Bình, điểm độc đáo hai tác giả coi thông tin học văn hiến giao lưu học văn hiến lí luận sở văn hiến học Một số ý kiến Căn theo phân tích trên, chúng tơi xin trình bày số nhận thức văn hiến học sau Chúng cho rằng, văn hiến học phải ngành khoa học độc lập có đối tượng nghiên cứu trực tiếp văn hiến Với tư cách đối tượng nghiên cứu văn hiến học, văn hiến trước hết phải khái niệm thực thể, bao gồm nội dung thuộc tính văn hiến, loại hình văn hiến, công cụ truyền tải văn hiến, thể thức văn hiến Sau đó, văn hiến thuộc phạm trù văn hóa xã hội, bao gồm: loạt q trình vận động xã hội phát sinh văn hiến, chỉnh lí văn hiến, phát TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … văn hiến, truyền bá văn hiến, lưu trữ văn hiến, sử dụng văn hiến; giá trị văn hiến phát huy giá trị văn hiến, bình diện quan hệ văn hiến với văn hóa học thuật Tiếp theo, văn hiến cịn phạm trù lịch sử, bao gồm nguồn gốc, trình phát triển, quy luật văn hiến Văn hiến học ngành khoa học nghiên cứu văn hiến cách tồn diện có hệ thống, nội dung nghiên cứu nó, ngồi nội hàm văn hiến nhìn nhận từ tầng thứ góc độ khác trình bày trên, cịn phải bao gồm lí luận sở văn hiến học, định nghĩa văn hiến học, đối tượng nghiên cứu, hệ thống ngành, lịch sử văn hiến học, tất tạo thành chỉnh thể hữu trạng thái động Vì văn hiến học cổ điển vốn lấy việc chỉnh lí văn hiến cổ điển nội dung hạt nhân, hay văn hiến học đại vốn nhấn mạnh việc nghiên cứu truyền bá xã hội sử dụng văn hiến đại, số phận cấu thành [của văn hiến học] Cũng nói rằng, gọi văn hiến học cổ điển văn hiến học đại tên gọi khác việc nghiên cứu văn hiến học thời kì khác nhau, khơng phải hai ngành khoa học Người ta phân chia văn hiến học thế, nguyên nhân sâu xa để theo tiến xã hội, tăng dần loại hình số lượng văn hiến, phong phú hóa đa dạng hóa nhu cầu văn hiến, nâng cao tác dụng địa vị văn hiến văn hóa xã hội; nghiên cứu văn hiến, hoạt động văn hiến, lí luận cho ngành văn hiến học khơng ngừng sâu mở rộng, cho thấy vấn đề trọng điểm đặc tính khác thời đại, điều phù hợp với quy luật chung phát triển ngành khoa học Nhìn cách tổng quát đường diễn biến, việc nghiên cứu văn hiến học kỉ XX trải qua trình phát triển từ tổng kết phương pháp kinh nghiệm cụ thể đến nghiên cứu trừu tượng, khái quát chỉnh lí văn hiến; từ nghiên cứu văn hiến học phân ngành, chuyên đề văn hiến học, ngành liên quan, đến khảo sát tổng hợp vĩ mơ, độc lập nhanh chóng phát triển Học giả thuộc lĩnh vực khoa học hữu quan lịch sử, văn học, công bố học, thông tin thư viện học nhiệt tình tham dự, phạm vi nghiên cứu mở rộng thêm nhiều, nên gặt hái thành tựu vô phong phú ngày Tuy nhiên, phủ định thật cịn khơng tồn tại: vấn đề văn hiến học (đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, tính chất ngành) cịn chưa trí; cần nhiều bổ sung cho thành nghiên cứu việc xây dựng hệ thống ngành; phương diện quan niệm văn hiến, lịch sử văn hiến học, phương pháp luận nghiên cứu văn hiến học cịn thảo luận; phương pháp thao tác nghiên cứu cịn thiếu tính đa dạng; đội ngũ nghiên cứu phân tán; việc nghiên cứu văn hiến học cần q trình dài để tích lũy hồn thiện Nhìn lại để nhìn tiếp Về xu phát triển việc nghiên cứu lí luận văn hiến học Trung Quốc tương lai, cho cần phải sức học hỏi áp dụng tất tư tưởng phương pháp nghiên cứu khả thủ từ ngành hữu 81 TẠP CHÍ HÁN NÔM số (92) - 2009 quan, phù hợp với nhu cầu thời đại, phát triển theo hướng xã hội hóa, đặt trọng tâm vào nghiên cứu ngoại vi từ phận cấu thành văn hiến học phân ngành, ngành hữu quan, nghiên cứu lí luận chuyên đề, đồng thời tăng cường nghiên cứu thể cách độc lập văn hiến học Trong bối cảnh xã hội nay, khoa học kĩ thuật đại với kĩ thuật tin học công nghệ thông tin Internet thẩm thấu sâu rộng tới lĩnh vực xã hội, điều ảnh hưởng sâu sắc tới phương diện văn hiến công tác văn hiến, tạo điều kiện thuận lợi lớn kĩ thuật cho nghiên cứu văn hiến học để mở rộng thêm nhiều nội dung nghiên cứu Văn hiến học đại cần phải mở rộng tầm nhìn Cùng với việc tận dụng phương pháp nghiên cứu bình diện văn hiến như: miêu tả, chỉnh lí, tra cứu, kiểm kê, sử dụng… cịn cần phải nhìn lại việc nghiên cứu phương diện như: giá trị văn hiến bối cảnh thông tin mới, việc truyền bá tổn thất văn hiến, văn hiến với tiến xã hội nhân loại, văn hóa sống đại Về phương diện văn hiến học cổ điển, cần đặc biệt trọng việc chỉnh lí cổ tịch nghiên cứu phương pháp luận để chỉnh lí cổ tịch, đặc biệt tận dụng phương pháp chỉnh lí, khai thác, sử dụng cổ tịch Việc nghiên cứu trình phát triển văn hiến học Trung Quốc chủ yếu bao gồm lịch sử phát triển văn hiến học lịch sử tàng thư Trung Quốc Trong việc nghiên cứu mối quan hệ văn hiến với tiến xã hội, cần đặc biệt trọng tới ảnh hưởng sách văn hóa với lịch sử đời sống nhân văn Trung Quốc, ảnh hưởng văn hiến tiến trình văn minh Các loại hình văn hiến cần 82 VƯƠNG DƯ QUANG, UÔNG ĐÀO, TRẦN ẤU HOA tìm tịi nghiên cứu, chủ yếu bao gồm điển tịch tôn giáo, văn hiến địa phương, văn hiến khoa học kĩ thuật cổ đại, văn hiến dân tộc thiểu số Nguyễn Tuấn Cường dịch Nguồn dịch: 王余 光 , 汪 涛 , 陈 幼华 : 《中国文献学理论研究百年概述》(Trung Quốc văn hiến học lí luận nghiên cứu bách niên khái thuật), in tạp chí《图书与 情报》(Đồ thư Tình báo - Thư viện Thông tin), số năm 1999, tr.12-19 Trong dịch, phần ngoặc vuông […] người dịch TÀI LIỆU THAM KHẢO 华夫 “中国文献与子母工具书纵 论” 天津大学学报, 1987 (6): 69 钱亚新 《郑樵校雠略研究》 商 务印书馆, 1948: 12 张舜徽 《中国文献学》 郑州: 中州书画社, 1982: “绪论” 洪湛侯 “古典文献学的重要课题: 兼论建立文献学的完整体系” 杭州大学 学报, 1987 (2): 86-95 程千帆, 徐有富 《校雠广 义》 齐鲁书社, 1998: “校雠广义叙录” 单柳溪 “有关文献学三议” 图书 馆工作与研究, 1981 (1): 30-33 谢元泰 “论现代图书馆文献学研 究范围” 四川图书馆学报, 1983 (2): 55-59 谢元泰 “文献, 文献工作与文献 科学” 情报业务研究, 1985 (3): 188-191 韩有悌 “建立文献学研究体系” 四川图书馆学报, 1985 (3): 50-53 桑榆 “文献学中有关概念的梳 理” 徐州师专学报, 1988 (4): 155 林申清 “现代文献学定义综述” 大学图书馆学报, 1990 (1): 26-33, 38 金恩辉 “关于文献学基本问题的 研究” 文献工作研究, 1994 (3): 16-22 TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN … 程磊 “一门新兴的学科: 文献类 型学” 黑龙江图书馆, 1990 (5): 51-54 白寿彝 “谈历史文献学” 史学史 研究, 1981 (2): 1-8 况能富 “应当探索文献信息理 论” 图书馆工作, 1984 (4): 41-44 白 寿 彝 《 历 史 教 育 和 史 学 研 究》 河南人民出版社, 1983: 141-142 吴慰慈 等 《图书馆学概论》 北京: 书目文献出版社, 1985 吴枫 “历史文献学四十年之我 见” 古籍整理研究学刊, 1989 (5): 13-18 万良春 “确立文献信息概念, 建 立文献信息学” 图书情报知识, 1986 (1): 7-9, 14 王余光 “论文献学” 武汉大学学 报, 1988 (6): 124-130 张欣毅 “关于文献信息科学的思 考” 图书馆理论与实践, 1987 (2):1-9 黎荣盛 “试论文献信息学” 情报 学刊 (1) : 17-20, 23 黄宗忠 “试论文献信息学” 图书 情报知识, 1990 (4): 2-8,13 陈蒸源 “图书馆学和信息学” 图 书馆学研究, 1986 (4):1-7 王 余 光 《 中 国 文 献 史 ( 第 一 卷)》 武汉: 武汉大学出版社, 1993, 65-66 王余光 “再论文献学” 图书情报知识, 1997 (1): 1-6 陈国锋, 陈生农 “文献科学系统 解说” 图书馆学研究, 1987 (4): 12-15 谢元泰 “科学文献与文献科学论 略” 图书与情报, 1987 (2-3): 50-56 周文骏 “概论图书馆学” 图书馆 学研究, 1983 (3): 10-18 叶鹰 “文献结构与文献学体系探 讨: 兼论图书情报专业的课程设置” 情报 业务研究, 1988 (5): 332-334 宓浩 《图书馆学原理》 上海 华袁师太出版社, 1988: 319 蒋永福 “文献学若干理论问题初 探” 情报业务研究, 1990 (5): 257-259 倪波, 荀昌荣 主编.《理论图书馆 学教程》 天津: 南开大学出版社, 1986: 36-70 柯平 “关于文献学体系的来源: 文献学理论研究之一” 河南图书馆学刊, 1995 (1): 12-14 周文骏, 杨晓骏 “文献学新 论” 中国图书馆学报, 1994 (1): 61-65 柯平 “关于文献学体系的研究法: 文献学理论研究之二” 河南图书馆学刊, 1996 (3): 18-20 蒋永福 “文献之社会物理学思 考” 情报业务研究, 1990 (3): 141 叶鹰 “哲学文献与文献哲学论 纲” 情报业务研究, 1989 (2): 97 柯平 “科学体系中的文献学: 文 献学理论研究之三” 河南图书馆学刊, 1997 (3): 11-13./ 83 ... 洪湛侯 Cấu trúc nội dung hai chuyên lu? ??n không khác biệt nhiều so với kể trên, song tác giả bắt đầu vào thảo lu? ??n chuyên sâu số vấn đề lí lu? ??n ngành văn hiến học Cu? ??n Tổng thuyết cho văn hiến học... công tác thư viện, lu? ??n điểm lu? ??n trở thành tư liệu kinh điển thường xuyên dẫn dụng học giả sau thảo lu? ??n “văn hiến học”, việc nghiên cứu văn hiến học đại Từ năm 1980 trở đi, thảo lu? ??n văn hiến học... khái lu? ??n 文献学概 论 (Giang Tô giáo dục xuất xã, 1990) Cu? ??n sách “thông qua thảo lu? ??n văn hiến công tác văn hiến để nỗ lực mô tả hệ thống khoa học văn TỔNG THUẬT MỘT TRĂM NĂM NGHIÊN CỨU LÍ LU? ??N …

Ngày đăng: 21/01/2022, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w