Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ DAO (MA YAO) TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN VÀ QUAN CHẾ TRIỀU LÊ SƠ (VIỆT NAM): NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRIỀU MINH (TRUNG QUỐC) LUẬN VĂN THẠC SĨ (Chuyên ngành Việt Nam học) Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MÃ DAO (MA YAO) TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN VÀ QUAN CHẾ TRIỀU LÊ SƠ (VIỆT NAM): NGHIÊN CỨU SO SÁNH VỚI TRIỀU MINH (TRUNG QUỐC) Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Việt Nam học Mã số: 18035399 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Phạm Đức Anh Hà Nội – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn MA YAO LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đƣợc luận văn này, nhận đƣợc giúp đỡ bảo tận tâm TS Phạm Đức Anh Những hƣớng dẫn, bảo thầy trình viết luận tài liệu đƣợc thầy cung cấp có ý nghĩa giá trị to lớn tác giả luận văn Nhân đây, xin đƣợc gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Việt Nam học, trƣờng Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình truyền đạt kiến thức năm tháng tơi học tập hoàn thành luận văn Kiến thức mà thày cô mang lại cho không tảng cho trình nghiên cứu luận văn mà cịn hành trang vơ giá cho cơng việc sống sau Xin cảm ơn bạn học khóa, bạn Việt Nam tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi tìm tài liệu, chỉnh sửa lỗi sai tả, ngữ pháp, cách thức diễn đạt, phiên dịch tài liệu trình học tập viết luận văn Cuối xin đƣợc kính chúc thầy bạn sức khỏe, hạnh phúc, thành công Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Hà Nội, ngày…… tháng…… năm 2020 MỤC LỤC MỤC LỤC - DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU - PHẦN MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài - Lịch sử nghiên cứu vấn đề .- 2.1 Những nghiên cứu Trung Quốc - 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam nước .- Mục tiêu nghiên cứu - 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - 12 4.1 Đối tượng nghiên cứu - 12 4.2 Phạm vi nghiên cứu - 12 Nguồn tƣ liệu nghiên cứu - 13 5.1 Tư liệu Trung Quốc - 13 5.2 Tư liệu Việt Nam - 14 Tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu - 16 Cấu trúc nội dung - 16 CHƢƠNG 1: TRIỀU LÊ SƠ VỚI VIỆC TIẾP NHẬN MƠ HÌNH CHÍNH TRỊ TRUNG HOA - 17 1.1 Triều Lê Sơ bối cảnh trị kỷ XV - 17 1.1.1 Sự thành lập vương triều Lê Sơ đặc điểm chủ yếu - 17 1.1.2 Bối cảnh trị nước khu vực Đông Á cuối kỷ XIVđầu kỷ XV - 19 1.2 Khái lƣợc thiết chế trị triều Minh - 21 1.2.1 Quá trình đời tồn triều Minh - 21 1.2.2 Những đặc điểm chủ yếu thiết chế trị triều Minh - 23 1.2.3 Ảnh hưởng thiết chế trị triều Minh tới nước khu vực - 25 1.3 Quá trình tiếp nhận thiết chế trị triều Minh nhà Lê Sơ - 26 1.3.1 Yêu cầu đặt việc xây dựng thiết chế trị thời Lê Sơ - 26 1.3.2 Quá trình tiếp nhận mơ hình trị Trung Hoa triều Lê Sơ - 29 Tiểu kết chương I - 32 CHƢƠNG 2: SO SÁNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN GIỮA TRIỀU LÊ SƠ VÀ TRIỀU MINH - 34 2.1 Tổ chức quyền trung ƣơng - 34 -1- 2.1.1 Khái quát cách thức, mơ hình tổ chức quyền trung ương triều Lê Sơ - 34 2.1.2 So sánh với tổ chức máy quyền trung ương triều Minh - 45 2.2 Tổ chức quyền địa phƣơng - 51 2.2.1 Khái qt cách thức, mơ hình tổ chức cấp quyền địa phương triều Lê Sơ - 51 2.2.2 So sánh cách thức tổ chức quyền địa phương triều Lê Sơ với triều Minh - 53 Tiểu kết chương - 56 CHƢƠNG 3: SO SÁNH QUAN CHẾ GIỮA TRIỀU LÊ SƠ VỚI TRIỀU MINH- 58 3.1 Về chế độ tuyển bổ quan lại - 58 3.1.1 Cách thức tuyển chọn quy định bổ nhiệm quan lại triều Lê Sơ - 58 3.1.2 So sánh với chế độ tuyển bổ quan lại triều Minh - 66 3.2 Chế độ ban phong chức tƣớc, phẩm trật - 70 3.2.1 Cách thức quy định ban phong chức tước triều Lê Sơ - 70 3.2.2 Các quy định phẩm trật quan lại triều Lê Sơ - 71 3.2.3 So sánh với chế độ ban phong chức tước, phẩm trật triều Minh - 72 3.3 So sánh chế độ lƣơng bổng triều Lê Sơ với triều Minh - 76 3.4 Về chế độ khảo khoá thƣởng phạt quan lại - 80 Tiểu kết chương - 83 KẾT LUẬN - 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 88 - -2- DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ – Mơ hình tổ chức quyền trung ƣơng triều Lê Sơ (Từ thời Lê Thánh Tông 39 Sơ đồ - Sơ đồ tổ chức quyền trung ƣơng triều Minh 47 Sơ đồ – Cơ cấu tổ chức quyền địa phƣơng triều Lê Sơ (Từ thời Lê Thánh Tông) 52 Sơ đồ - Sơ đồ tổ chức quyền địa phƣơng triều Minh 54 Bảng 2.1 – Chức năng, đặc điểm Lục Bộ triều Lê Sơ (Từ thời Lê Thánh Tông) 42 Bảng 2.2 Cách thức tổ chức quan trông coi việc giấy tờ bên cạnh Vua triều Lê Sơ (Từ thời Lê Thánh Tông 43 Bảng 2.3- Cách thức tổ chức quan chuyên môn triều Lê Sơ (Từ thời Lê Thánh Tơng 44 Bảng 2.4 Tổ chức quyền cấp tỉnh dƣới triều Minh 55 Bảng 3.1 Điều kiện quy định lệ khoa cử triều Lê Sơ 61 Bảng 3.2 So sánh số lƣợng chức quan triều Lê Sơ với triều Minh 75 -3- -4- PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Do điều kiện địa lý, lịch sử nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khác, Trung Quốc Việt Nam có nhiều điểm tƣơng đồng, từ phƣơng diện trị, tƣ tƣởng, đến kinh tế, văn hóa, xã hội Trên phƣơng diện đó, hai nƣớc chí cịn có mối quan hệ tác động, ảnh hƣởng qua lại lẫn Điều đặt yêu cầu cần phải có nghiên cứu so sánh, xem xét tổng thể nhiều lĩnh vực, nhƣ khía cạnh cụ thể Trong nhiều năm gần đây, lịch sử Nhà nƣớc Pháp quyền Việt Nam thu hút đƣợc quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nƣớc quốc tế, với hƣớng tiếp cận có khác nhau, nhƣng nhìn chung toàn diện sâu rộng Đặc biệt, nghiên cứu lịch sử Nhà nƣớc quân chủ Việt Nam khơng thể nghiên cứu riêng lẻ mà cần phải mở rộng tiếp cận mối quan hệ so sánh, đối chiếu phƣơng diện đồng đại lịch đại Vì vậy, thiếu sót lớn nghiên cứu lịch sử nhà nƣớc quân chủ Việt Nam mà không đặt mối liên hệ mật thiết với Trung Quốc Thực tế lịch sử nhà nƣớc quân chủ Trung Quốc Việt Nam cho thấy, có triều đại đạt đƣợc phát triển cực thịnh, để lại nhiều thành tựu cho hậu nhƣ ảnh hƣởng đến tận ngày Chẳng hạn nhƣ nghiên cứu lịch sử nhà nƣớc quân chủ Trung Quốc khơng thể khơng nghiên cứu nhà Đƣờng, nhà Minh, nhà Tống…, nhƣ nghiên cứu lịch sử nhà nƣớc quân chủ Việt Nam khơng thể bỏ qua triều đại Lý, Trần hay Lê Sơ Nhất thời điểm hai nƣớc đạt đến giai đoạn phát triển, có tầm ảnh hƣởng lớn, lại cần có nghiên cứu, so sánh, đối chiếu cách toàn diện hệ thống Trong đó, điển hình kể đến giai đoạn kỷ XV-XVI, tƣơng ứng với thời kỳ tồn triều Lê Sơ (Việt Nam) triều Minh (Trung Quốc) -1- Trong 100 năm tồn (1428-1527), vƣơng triều Lê Sơ kế thừa thành tựu phát triển nhiều triều đại trƣớc (nhất hai triều Lý, Trần), đồng thời chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ nhà Minh (Trung Quốc) đƣơng thời Ảnh hƣởng chế độ trị triều Minh Đại Việt gắn liền với bối cảnh văn hóa – lịch sử, kết tất yếu q trình giao lƣu trị-văn hóa-lịch sử hàng ngàn năm hai nƣớc Trung – Việt Mặc dù tránh khỏi nhận thức hành động cục bộ, hạn hẹp bị hạn chế yếu tố thời đại nhƣng cách thức tổ chức máy quyền, chế quan lại từ trung ƣơng đến địa phƣơng triều Minh triều Lê đến giá trị ứng dụng thực tiễn xây dựng quản lý nhà nƣớc Chẳng hạn nhƣ chế độ tuyển cử cấp trung ƣơng, địa phƣơng, chế độ thƣởng, phạt quan lại… Tác giả luận văn học viên ngƣời Trung Quốc sinh sống học tập Việt Nam năm, theo ngành Việt Nam học Làm việc lĩnh vực hành cơng vụ nên hƣớng nghiên cứu đề tài luận văn hỗ trợ lớn cho ngƣời viết q trình học tập nhƣ cơng tác Đồng thời, với góc độ tiếp cận lịch sử đại, kết so sánh, phân tích luận văn đƣa tới nhìn tồn diện, tổng hợp rõ ràng cấu tổ chức phƣơng thức quản lý nhà nƣớc quân chủ chuyên chế đƣơng thời Xuất phát từ lý nêu trên, học viên định lựa chọn chủ đề “Tổ chức quyền quan chế thời Lê Sơ (Việt Nam): Nghiên cứu so sánh với triều Minh (Trung Quốc)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu liên quan đến triều đại quân chủ Trung Quốc hay Việt Nam đến có nhiều, đặc biệt Trung Quốc Tuy nhiên, nghiên cứu từ góc độ so sánh, đối chiếu, phân tích ảnh hƣởng qua lại hai nhà nƣớc, hai triều đại thời kỳ lịch sử Trung Quốc Việt Nam lại hạn chế Tác giả trình thực đề tài gặp nhiều khó khăn tìm kiếm, tổng hợp tài -2- 3.4 Về chế độ khảo khoá thƣởng phạt quan lại Bên cạnh quy định khoa cử, lệ khảo khoá biện pháp quan trọng để nhà vua quản lý sử dụng hiệu quan lại tuyển bổ Về chất, lệ khảo khoá đƣợc thực thi nhằm hai mục đích bản: Một là, khảo xét quan lại phƣơng diện học vấn chuyên môn, xem họ có thƣờng xun trau dồi lực khơng Để có sở đánh giá, triều đình phải tổ chức kỳ thi hoành từ (kỳ thi cho quan văn, hồnh từ có nghĩa lời lẽ lớn lao, kỳ thi cho quân sĩ quan võ thi võ nghệ thí) Hai là, khảo xét quan lại phƣơng diện liêm, mẫn cán, xem quan lại có xứng đáng với địa vị bổng lộc triều đình ban cho hay khơng 15 [03];[20];[42] Kết kỳ khảo khố sở để định việc thăng giáng, thuyên chuyển hay bãi miễn chức, đồng thời tổ chức, xếp lại toàn bộ máy quản lý Khơng phải đến thời Lê Sơ, triều đình Đại Việt áp dụng lệ khảo khố, mà tồn triều đại trƣớc Tuy nhiên, phải đến thời Lê Sơ, chế độ khảo khoá thực đƣợc trọng đƣợc xây dựng thành hệ thống Nhất dƣới thời Lê Thánh Tông, ông đạo thực thi ban hành hàng loạt quy định khảo khoá để quản lý hiệu đội ngũ quan lại từ trung ƣơng đến địa phƣơng Có thể dẫn vài quy định điển hình nhƣ sau: [42:854-860] Tháng 12 năm Hồng Đức thứ (1470), vua Lê Thánh Tơng định lệ khảo khố quan lại Theo đó, phàm quan kinh sƣ ngồi xứ thừa tuyên, lúc bắt đầu bổ dụng đƣợc cho thí nghiệm cơng việc làm, ngƣời năm làm đầy đủ chức vụ không mắc lỗi đƣợc thực thụ, ngƣợc lại bị truất bãi Tháng năm Hồng Đức thứ (1478), vua Lê Thánh Tông ban sắc cho ba ty: Đô, Thừa, Hiến xứ khảo xét quan lại thuộc Ngƣời liêm khiết hay tham ô, chuyên cần hay lƣời biếng, quan Nho học dạy dỗ nhân tài Tổng hợp quan điểm nhà nghiên cứu tài liệu tham khảo dẫn, ví dụ cơng trình Lê Kim Ngân, Sđd, tr.156; cơng trình Phạm Đức Anh, Sđd, tr.97; cơng trình Nguyễn Minh Tƣờng, Sđd, tr.854 sách chuyên khảo khác nhƣ Lê Triều Quan chế… 15 - 80 - hàng năm… Tháng 11 năm, nhà vua lại hạ lệnh cho trƣởng quan nha mơn văn võ kinh sƣ ngồi đạo phải xét quan lại dƣới quyền mình, ngƣời hèn bỉ ổi khơng thể dùng đƣợc, đƣa Lại Bộ để xét thực, đổi, bổ sung vào chức quan giản việc bãi nghỉ, lựa chọn ngƣời có kinh nghiệm, có hiểu biết để thay Nếu viên quan xét trái thực, quan Ngự sử đài, Lục khoa ty Hiến sát sứ đƣợc phép kiểm soát tâu lên vua để trị tội Một kỳ khảo khoá dƣới triều Lê Sơ đƣợc chia làm hai giai đoạn: Sơ khảo (khảo khoá lần đầu), chia làm hai trƣờng hợp quan lại không phạm tội quan lại phạm tội thăng chức, giai đoạn Thông khảo (khảo suốt lại) Đối tƣợng thông khảo dành cho chịu ba lần khảo khoá liên tiếp (tức năm) Đến kỳ thơng khảo Lại Bộ định việc thăng giáng hay thƣởng phạt quan Kết kỳ khảo khoá, quan lại đƣợc chia thành hạng: - Hạng ngƣời có tài văn, võ, tháo vát, tinh nhanh - Hạng nhì ngƣời viết chữ tháo vát, tinh nhanh - Hạng ba ngƣời viết tinh, viết thảo, làm tính Ngồi ra, ngƣời khơng đƣợc xếp hạng kê riêng thành hạng [08:295] Trên đây, giới thiệu nội dung lệ khảo khoá triều Lê Sơ Đáng ý là, so sánh với lệ khảo khố triều Minh, chúng tơi nhận thấy bên cạnh điểm tƣơng đồng, có nhiều điểm khác biệt bật Cụ thể: Tƣơng tự nhƣ với trƣờng hợp triều Lê Sơ, lệ khảo khố khơng phải đến thời Minh áp dụng mà đƣợc nhiều triều đại trƣớc Trung Hoa sử dụng nhƣ biện pháp khảo xét quan lại hiệu Và đến thời Minh chế độ khảo khố ngày hồn thiện Khác với triều Lê Sơ, triều Minh chia khảo khoá quan lại thành hai hình thức: Khảo mãn pháp, tức khảo xét hành trạng quan lại thời gian nhậm - 81 - chức, sau đó, vào kết đánh giá theo ba tiêu chí: Xứng đáng với chức vụ, bình thƣờng khơng xứng đáng với chức vụ Từ chia quan lại tham gia khảo khoá thành hạng Thượng-Trung Hạ Các quan nhậm chức năm sơ khảo lần (điểm giống triều Lê Sơ), phát cho chứng khảo khoá, sau năm khảo khoá lần Năm thứ tiến hành khảo khố tồn (tƣơng tự nhƣ giai đoạn thông khảo triều Lê Sơ) Khảo xong kỳ định giao tiếp nhiệm vụ hay miễn nhiệm Hình thức thứ hai Khảo sát pháp, theo quan lại đƣợc khảo sát theo tiêu chí: Tham lam; tàn bạo; nóng tính; cỏi; già yếu; bệnh tật; mệt mỏi không thận trọng [61] Đặc biệt, khác biệt lớn chế độ khảo khoá triều Minh triều Lê Sơ quy mơ phạm vi tổ chức Nhƣ giới thiệu phần trƣớc, khác biệt diện tích, quy mô dân số mà hệ thống quan lại triều Lê Sơ với triều Minh giống mơ hình chung (trong nhà Lê Sơ mơ chịu ảnh hƣởng nhiều từ triều Minh), nhiên xét nội dung, hạng mục cụ thể lại có nhiều điểm khác Khơng với cách thức tổ chức quyền trung ƣơng địa phƣơng chƣơng số lƣợng, chế độ quan chế chƣơng , lệ khảo khố khác mặt quy mơ cách thức tổ chức Điển hình triều Lê Sơ, giống nhƣ việc khoa cử áp dụng nơi nhà vua khơng chia chế độ khảo khoá thành hai phƣơng thức khảo mãn pháp khảo sát pháp nhƣ triều Minh Và thân biện pháp khảo sát pháp lại chia thành cấp nhỏ Kinh sát Đại kế Bách quan Trung ƣơng cách năm lại dâng thƣ trần tình cơng tội Kinh sát áp dụng trung ƣơng, quan Ngự sử phụ trách giám sát lời lẽ khơng thực đó, cuối định bỏ hay giữ lại Còn Đại kế áp dụng địa phƣơng, nghĩa từ châu, huyện, đến phủ, tỉnh năm lần khảo sát cấp dƣới, tổng hợp lại, nộp cho Đốc phủ khảo sát lại, lập danh sách báo lên Lại Bộ, giữ ngƣời tốt nhất, gọi Trác dị cao vƣợt lên trên, khác ngƣời Những ngƣời - 82 - sau yết kiến Hoàng đế đƣợc tăng lên cấp, trở nhiệm sở Những ngƣời cỏi bị khiển trách xử lý theo tám tiêu chuẩn Những ngƣời khơng có cơng, khơng có tội, giống nhƣ triều Lê Sơ chia thành hạng riêng, gọi cấp bình thường theo khảo mãn pháp quy định thăng cấp hay thuyên chuyển [61] Những trình bày cho thấy, khảo khố biện pháp quản lý hiệu khơng địi hỏi thân ngƣời bị khảo khố phải ln có ý thức rèn luyện, nâng cao lực thân, mà đồng thời đòi hỏi nhà vua cấp quản lý, ngƣời phụ trách việc khảo khoá phải sáng suốt, tài giỏi động để thay đổi với tình hình có kết khảo khố Tiểu kết chương Trong chƣơng 3, cố gắng tiến hành so sánh, đối chiếu điểm tƣơng đồng khác biệt quan chế triều Lê Sơ với triều Minh Các lĩnh vực chọn lọc để so sánh gồm có: Chế độ tuyển bổ quan lại; chế độ ban phong chức tƣớc, phẩm trật; chế độ lƣơng bổng chế độ khảo khoá, thƣởng phạt quan lại Sau so sánh, đối chiếu, chúng tơi khẳng định chắn ảnh hƣởng mang tính khách quan triều Minh tới vuơng triều Lê sơ Tƣơng tự nhƣ cấu tổ chức quyền trung ƣơng địa phƣơng, hệ thống quan chế triều Minh triều Lê sơ, khơng khó để bắt gặp điểm tƣơng đồng, từ mơ hình khung cách thức tổ chức, triển khai, thi hành giám sát sách, chế độ Tuy nhiên, nhƣ chƣơng kết luận, phải khẳng định lại tƣơng đồng mang tính tất nhiên ngẫu nhiên lịch sử mang tính hình thức (khung bản), cịn vào cụ thể nội dung, mục riêng biệt hệ thống quan chế triều Minh triều Lê sơ lại có nhiều điểm khác mà theo chúng tôi, điểm khác cần đƣợc nhà sử học, chuyên gia nghiên cứu sâu để tạo tảng cho nghiên cứu sau - 83 - Ví dụ nhƣ “chế độ Nam Bắc quyển” triều Minh, hay phƣơng thức tuyển bổ với chức danh “xã trƣởng” triều Lê sơ (triều Minh khơng có ) Cũng qua so sánh đối chiếu, thấy đƣợc hoàn thiện cấu quan chế triều Minh triều Lê sơ so với triều đại trƣớc đó,lý giải cho nguyên nhân đất nƣớc Đại Việt dƣới thời Lê Sơ nƣớc Trung Hoa dƣới thời Minh lại đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng nhƣ Rất nhiều giá trị hệ thống quan chế triều đại đƣợc áp dụng mơ hình quản lý nhà nƣớc nhƣ chế độ khoa cử (thi tốt nghiệp cấp, thi đại học ); chế độ thƣởng phạt, chế độ lƣơng bổng - 84 - - 85 - KẾT LUẬN Qua nội dung luận văn, chúng tơi lần lƣợt trình bày vấn đề liên quan đến tổ chức quyền quan chế triều Lê Sơ (Việt Nam), đặt bối cảnh lịch sử - văn hóa Đại Việt khu vực kỷ XV-XVI tƣơng quan so sánh với mơ hình Trung Hoa thời Minh Sự thành lập triều Minh Trung Quốc triều Lê Sơ Việt Nam diễn bối cảnh khu vực Đông Á trải qua nhiều biến động.Điều lý giải nguyên nhân khiến cho triều Minh có ảnh hƣởng lớn tới quốc gia lân cận, có Việt Nam, đồng thời cho thấy lý quyền triều Lê Sơ lúc cần thiết phải tiếp nhận mơ hình trị Trung Hoa để xây dựng phát triển Đại Việt Thơng qua hình thức lập sơ đồ tổ chức cách khoa học có chọn lọc từ hệ thống tài liệu tham khảo phong phú, chúng tơi khái qt tồn hệ thống tổ chức máy quyền từ trung ƣơng tới địa phƣơng triều Minh triều Lê sơ, từ nhận diện đƣợc điểm giống khác hai thiết chế nhà nƣớc Chẳng hạn: Điểm giống cấp quyền trung ương: Các quan trọng yếu trì máy tập quyền quan liêu nhƣ chức vụ, nhân phụ trách quan giống nhau, bao gồm Vua (Hoàng đế) đứng đầu triều đình; kế có quan đại thần giúp việc…cùng quản lý Lục gồm Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng (6 phụ trách vấn đề khác nhau) có quan chun mơn hỗ trợ giám sát Ở địa phương, cách thức vị vua nhà Minh nhà Lê Sơ phân chia đơn vị hành quốc gia giống nhau, chẳng hạn nhƣ chia nƣớc thành 13 đạo thừa tuyên (Đại Việt) hay 13 tỉnh (Trung Quốc) Bên cạnh điểm tƣơng đồng, cấu tổ chức quyền triều Minh triều Lê sơ có khơng điểm khác biệt Chẳng hạn nhƣ quy mơ, máy quyền triều Lê Sơ gọn nhẹ - 86 - đơn giản máy tổ chức quyền triều Minh nhiều Hoặc tên gọi cấu tổ chức nhà Lê sơ tiếp nhận mơ hình trị nhà nƣớc Trung Hoa có thay đổi định cấu để phù hợp với tình hình Đại Việt đƣơng thời… Đây thức chung Đại Việt, không triều Lê Sơ, áp dụng tiếp nhận mơ hình Trung Hoa Hệ thống quan chế triều Lê sơ nhà Minh đƣợc luận văn tập trung giải bốn khía cạnh bản: chế độ tuyển bổ quan lại; chế độ ban phong chức tƣớc, phẩm trật; chế độ lƣơng bổng chế độ khảo khoá, thƣởng phạt quan lại… Qua so sánh đối chiếu, rút đƣợc nhiều đim tƣơng đồng khác biệt hệ thống quan chế triều Minh triều Lê sơ Trong kết luận quan trọng triều Lê sơ có mơ chép hệ thống quan chế triều Minh, nhiên khơng phải chép máy móc Thực tế lịch sử kinh tế, xã hội, trị triều Lê Sơ, dƣới triều đại vua Lê Thánh Tông cho thấy, vị vua vƣơng triều Lê Sơ chọn lọc, mô cách khoa học cách thức tổ chức quyền nhƣ quan chế Những kết luận văn thu đƣợc có giá trị tham khảo định cho nghiên cứu sau này, tạo tảng cho việc sâu mở rộng triển khai đề tài cấp độ chi tiết - 87 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 01) Đào Duy Anh 1956 , Lịch sử Việt Nam – Từ nguồn gốc đến cuối kỷ XIX, Hà Nội 02) Đào Duy Anh (1964), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb.Hồng Đức 03) Phạm Đức Anh 2015 , Mơ hình tổ chức nhà nước Việt Nam kỷ X – XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 04) Phạm Đức Anh (2014), Thiết chế nhà nước tập quyền thời Lê sơ (1428 – 1527): Những giá trị học lịch sử xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Bài in Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Nhà nước pháp quyền: Lý luận thực tiễn, Trƣờng ĐH KHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội 05) Phạm Đức Anh (2009), Mơ hình Trung Hoa tổ chức máy nhà nước phong kiến Việt Nam (thời kỳ Lê sơ:1428-1527), Bài in Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Nghiên cứu giảng dạy ngơn ngữ, văn hóa Việt Nam – Trung Quốc Đông Á Đông Nam Á, Trƣờng Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN, Hà Nội, tr.7-14 06) Đặng Xuân Bảng 1997 , Sử học bị khảo, Viện Sử học Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 07) Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, tập & tập 2, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 08) Đại Việt sử ký toàn thư, tập I& II, Nxb.Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2004 09) Lê Quý Đôn (1978), Đại Việt thông sử, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 10) Lê Quý Đôn, Kiến văn tiểu lục (Bản dịch), Nxb Khoa học xã hội 11) Vũ Minh Giang (2008), Những đặc trưng máy quản lý đất nước hệ thống trị nước ta trước thời kỳ đổi mới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội - 88 - 12) Vũ Minh Giang (2009), Lịch sử Việt Nam truyền thống đại, Nxb.Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 13) Nguyễn Duy Hinh (1986), Hệ tư tưởng Lê, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr.45-52 14) Trƣơng Vĩnh Khang (2013), Thiết chế trị - pháp lý thời Lê Sơ, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 15) Lê triều quan chế (1977), Viện sử học Nxb.Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 16) Phan Huy Lê (viết chung) (1959), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2,3, Nxb.Giáo dục, Hà Nội 17) Phạm Văn Liệu dịch giải (1997), Lê triều quan chế, Viện sử học nhà xuất văn hoá- thông tin, Hà Nội 18) Lê Thị Khánh Ly (2010), ―Quốc triều Hình luật‖ đỉnh cao thành tựu luật pháp Việt Nam thời phong kiến, Tạp chí Nghiên cứu văn hố - Trƣờng Đại học Văn hóa - Số 01 19) Phan Ngọc (2015), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 20) Lê Kim Ngân (1963), Tổ chức quyền triều Lê Thánh Tơng (1460-1497), Bộ Quốc gia giáo dục 21) Lê Kim Ngân (1974), Văn hố trị Việt Nam – Chế độ trị Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Viện Đại học Vạn Hạnh, Sài Gòn 22) Đặng Kim Ngọc (1998), Vấn đề tuyển dụng quan chức thời Lê sơ (1428-1527), Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (5), tr.49.58 23) Nguyễn Quang Ngọc (Chủ biên) (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24) Nguyễn Ngọc Nhuận (chủ biên), Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (2006), Một số văn điển chế pháp luật Việt Nam từ kỷ XV đến XVIII Tập I Tập II, Nxb.Khoa học xã hội - 89 - 25) Nhiều tác giả (1997), Lê Thánh Tông (1442-1497)-con người nghiệp, Nxb.Đại học Quốc gia Hà Nội 26) Nhiều tác giả (1995), Mấy vấn đề quản lý đất nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27) Nhiều tác giả (2004), Quốc triều hình luật – lịch sử hình thành, nội dung giá trị, Nxb.Khoa học Xã hội, Hà Nội 28) Nhiều tác giả (2007), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI-XVII, Nxb.Thế giới, Hà Nội 29) Nguyễn Danh Phiệt (1976), Chính quyền trung ương Ngơ, Đinh, Lê, Lý, Trần với vấn đề thống đất nước tượng cát cứ, phân liệt, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (4), tr.15-30 30) Nguyễn Danh Phiệt (1978), Một vài suy nghĩ phong trào Tây Sơn với nghiệp thống đất nước hồi kỷ XVIII, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr.57-75 31) Nguyễn Danh Phiệt (1990), Chế độ phong kiến lịch sử Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV di sản nó, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (3), tr.21-37 32) Nguyễn Danh Phiệt (2003), Thời Lê sơ vào buổi suy tàn – Bi kịch hệ quả, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (6), tr.3-14 33) Pôliacốp A.B (1996), Sự phục hưng nước Đại Việt kỷ X-XV, sách dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34) Lê Thị Sơn, Quốc Triều Hình Luật, lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb Khoa học Xã hội, tr.7-42 35) Văn Tân (1962), Sự khác biệt tính chất xã hội thời Trần xã hội thời Lê Sơ, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (12), tr.3-11 36) Văn Tân (1963), Thử vào luật Hồng Đức để tìm hiểu xã hội thời Lê Sơ, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (1), tr.22-29, 59 37) Văn Tân (1968), Chế độ quân chủ tập quyền lịch sử Việt Nam, tạp chí Nghiên cứu lịch sử (5), tr.19-25 - 90 - 38) Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 39) Ngô Đức Thịnh (2007), Lý thuyết “trung tâm ngoại vi nghiên cứu khơng gian văn hóa”, Tạp chí Văn hóa dân gian, Hà Nội 40) Đinh Khắc Thuận (2001), Tổ chức quyền nhà Minh ảnh hưởng thời Lê – Mạc, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số (36) 41) Hoàng Anh Tuấn, Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đơng thời cổ trung đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9-10/2008, tr 1-16 42) Nguyễn Minh Tƣờng (2015) Tổ chức máy nhà nước quân chủ Việt Nam từ năm 939 đến năm 1884, Nhà xuất Khoa học xã hội 43) Đào Trí Úc (1994), Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb.KHXH, Hà Nội 44) Trần Quốc Vƣợng (2019), Việt sử lược, Nxb.Hồng Đức 45) Yu Insun (2006), “Sự thành lập triều Lê xác lập lý luận Nho giáo từ ý niệm Phật giáo đến ý niệm Nho giáo”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr.18-33; (2), tr.28-44 Tài liệu tiếng nƣớc 46) 2011 , 47) 1994 48) 1983 49) 2009 50) 2006 51) 1986 , , 01 , ,3 , , , - 91 - 52) 53) (2008) 1982 54) 2003 55) 1992 , 56) 57) 1995 2007 58) 59) 1998 10 1991 60) 61) 1982 —— , 03 62) 2010 63) 2007 64) 1990 65) (1995) 66) 2015 , 01 — - 92 - 10 ~15 67) —— (1998) , 68) (2001) 69) 1994 70) 2002 71) (1974) 72) ——― , (2005) 73) 1983 74) 75) ‖ 2007 2006 20 03 76) , 77) 78) 79) 80) (2008) 2012 - (2003) , 2004 , 1368-1424 1995 - 93 - 82) 83) Charles O Hucker (1950), The Chinese Censorate of the Ming Dynasty, PhD thesis, Chicago University, Illinois 84) Charles O Hucker (1958), Govermental Organization of the Ming Dynasty, Harvard Journal of Asiatic Studies Vol.21, pp.1-66 85) Taylor K.W (2013), A History of the Vietnamese, Cambridge University Press 86) Withmore J.K (1968), The Development of Le Government in Fifteenth Centery Vietnam, PhD Thesis, Cornell University 87) Withmore J.K (1969), Vietnamese Adaptations of Chinese Government Structure in the Fifteenth Century, in Edgar Wickberg (Compiler), Historical Interaction of China and Vietnam: Institutional and Cultural Themes, Center for East Asian Studies, The University of Kansas, pp.1-10 - 94 - ... 2: So sánh tổ chức máy quyền triều Lê Sơ triều Minh Chương 3: So sánh quan chế triều Lê Sơ với triều Minh CHƢƠNG 1: TRIỀU LÊ SƠ VỚI VIỆC TIẾP NHẬN MƠ HÌNH CHÍNH TRỊ TRUNG HOA 1.1 Triều Lê Sơ. .. nhìn tổng quan mặt đồng đại lẫn lịch đại triều Minh triều Lê Sơ Tuy nhiên, tổng thể nghiên cứu chuyên sâu liên quan đến mối quan hệ triều Minh với triều Lê Sơ, ảnh hƣởng triều Minh tới triều Lê Sơ. .. chủ đề ? ?Tổ chức quyền quan chế thời Lê Sơ (Việt Nam): Nghiên cứu so sánh với triều Minh (Trung Quốc)” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những nghiên cứu liên quan đến triều