CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT VŨ T HÀ NH T Ự A N H (anhvt@fetp.edu.vn) TR Ầ N TH Ị QU Ế G IA N G (giangtq@fetp.edu.vn) ĐI N H C Ô NG K H Ả I (khai.dinh@fetp.edu.vn) N GU YỄN Đ Ứ C M Ậ U (maund999@yahoo.com) N GU YỄN XU Â N T HÀ NH (thanhnx@fetp.edu.vn) Đ Ỗ T HI ÊN A N H T U Ấ N (tuandt@fetp.edu.vn) SỞ HỮU CHỒNG CHÉO GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ TẬP ĐỒN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM: ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ THỂ CHẾ Bản quyền © 2013 thuộc Ủy ban Kinh tế Quốc hội UNDP Việt Nam Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỘP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.1 Tổng quan hệ thống ngân hàng Việt Nam 11 1.1.1 Tăng trưởng số lượng quy mô chất lượng bất cập 11 1.1.2 Tăng trưởng nhanh vốn tài sản 13 1.1.3 Sở hữu chồng chéo hình thành ngày gia tăng theo hướng phức tạp 15 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 17 1.3 Phạm vi báo cáo nghiên cứu 17 1.4 Phương pháp nghiên cứu 18 1.5 Cấu trúc nghiên cứu 18 CHƯƠNG VẤN ĐỀ ỦY QUYỀN - THỪA HÀNH, QUAN HỆ SỞ HỮU VÀ THÁI ĐỘ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG 20 2.1 Mối quan hệ ủy quyền – thừa hành 20 2.1.1 Thông tin bất cân xứng quan hệ ủy quyền-thừa hành ngân hàng 20 2.1.2 Chi phí ủy quyền vốn cổ phần 21 2.1.3 Chi phí ủy quyền nợ 22 2.1.4 Cấu trúc sở hữu thái độ rủi ro 23 2.2 Cấu trúc sở hữu nhìn từ phương diện lý thuyết 25 2.2.1 Sở hữu tháp (Pyramidal ownership) 25 2.2.2 Những lợi ích rủi ro sở hữu tháp 27 2.2.3 Sở hữu chéo (Cross ownership) 30 2.2.4 Những lợi ích rủi ro sở hữu chéo 32 2.2.5 Nhận dạng, đo lường sở hữu chồng chéo vấn đề người sở hữu cuối 36 2.3 Sở hữu chồng chéo nhìn từ kinh nghiệm số nước 39 2.3.1 Sở hữu chéo Nhật Bản 39 2.3.2 Sở hữu chéo Trung Quốc 43 Trang 2/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam 2.3.3 Sở hữu chéo Ý 45 2.3.4 Sở hữu chéo Đức 46 CHƯƠNG CẤU TRÚC SỞ HỮU CỦA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ CHÍNH SÁCH 52 3.1 Thực trạng sở hữu chồng chéo TCTD 52 3.1.1 SHCC NHTMNN 52 3.1.2 SHCC DNNN với NHTM 55 3.1.3 SHCC ngân hàng với với doanh nghiệp 58 3.2 Đặc điểm cấu trúc sở hữu hệ thống ngân hàng Việt Nam 60 3.3 Đánh giá thực trạng giám sát sở hữu chồng chéo hệ 61 3.3.1 Thực trạng tuân thủ quy định đảm bảo an toàn NHTM 61 3.3.2 Sở hữu chồng chéo làm vô hiệu quy định an tồn ngân hàng 74 3.3.3 Tình trạng không tuân thủ khung giám sát NHTMNN 76 3.3.4 Tình trạng khơng tn thủ khung giám sát NHTMCP 78 3.4 Nguyên nhân thất bại giám sát SHCC từ góc độ thể chế 86 3.5 Sự bất cập khuôn khổ pháp lý giám sát sở hữu chồng chéo 88 3.6 Nợ xấu việc xử lý ngân hàng yếu điều kiện sở hữu chồng chéo 90 3.6.1 Vấn đề nợ xấu mối quan hệ với sở hữu chồng chéo 90 3.6.2 Vấn đề xử lý ngân hàng yếu 92 CHƯƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH VÀ KẾT LUẬN 95 4.1 Giảm xung đột lợi ích cách tách bạch sở hữu giám sát 96 4.1.1 Tách bạch sở hữu giám sát NHNN 96 4.1.2 Giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước NHTM 96 4.2 Giảm tâm lý ỷ lại kỷ luật thị trường 98 4.2.1 Xóa bỏ ngoại lệ việc tuân thủ khung giám sát 98 4.2.2 Xóa bỏ sở hữu nhà nước, sở hữu tập đoàn, DNNN NHTM 99 4.2.3 Tăng cường sức mạnh kiểm soát thị trường 100 4.3 Giảm hệ tiêu cực tình trạng tách rời quyền sở hữu quyền kiểm sốt 101 4.3.1 Tơn trọng quy tắc “one share one vote” 101 4.3.2 Tăng tính danh, làm rõ cấu trúc sở hữu, người sở hữu cuối trách nhiệm giải trình 102 4.4 Hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam 105 Trang 3/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam 4.4.1 Giám sát vốn ngân hàng cần vào hệ số an toàn vốn tối thiểu thay mức vốn tự có tuyệt đối tối thiểu 105 4.4.2 Nhanh chóng hồn thiện tỷ lệ đảm bảo an toàn theo quy định Luật Các TCTD 2010, tinh thần Basel II, hướng đến Basel III 107 4.4.3 Kiểm toán vốn để xác định lại vốn tự có 108 4.4.4 Định nghĩa lại khái niệm người có liên quan 110 4.4.5 Quy định công bố thông tin 110 4.4.6 Đảm bảo tuân thủ triệt để quy định nâng cao hiệu lực chế tài 111 4.4.7 Mở rộng quyền giám sát cổ đông sở hữu ngân hàng 111 4.5 Kết luận 112 Tài liệu tham khảo 114 Trang 4/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cơ cấu huy động cho vay loại hình ngân hàng Việt Nam 11 Hình 1.2 Các ngân hàng không tăng đủ vốn pháp định cuối 2010 (tỉ VND) 13 Hình 1.3 Vốn điều lệ NHTM Việt Nam (tỉ VND) 14 Hình 1.4 Tỷ lệ tín dụng ngân hàng GDP (%) 15 Hình 1.5 Tăng trưởng thị trường chứng khoán vốn điều lệ ngân hàng cổ phần (tỉ VND) 15 Hình 2.1 Các quan hệ ủy quyền – thừa hành ngân hàng 20 Hình 2.2 Sở hữu tháp dạng đơn giản 26 Hình 2.3 Sở hữu tháp dạng mở rộng 26 Hình 2.4 Sở hữu tháp dạng quay ngược 26 Hình 2.5 Sở hữu chéo đơn giản 30 Hình 2.6 Sở hữu vòng tròn 30 Hình 2.7 Sở hữu mạng lưới 31 Hình 2.8 Quan hệ sở hữu ngân hàng lớn Nhật 42 Hình 2.9 Cấu trúc sở hữu DEPFA AG 47 Hình 2.10 Mạng lưới sở hữu chéo Đức (%) 49 Hình 2.11 Mạng lưới sở hữu chéo nhóm 10 cơng ty lớn Đức 51 Hình 3.1 Cơ cấu sở hữu NHTMNN (cập nhật đến 5/2012) 52 Hình 3.2 Cơ cấu sở hữu NHTMNN (cập nhật đến 10/2013) 53 Hình 3.3 Khả vơ hiệu hóa hệ thống giám sát nhà nước đồng thời chủ sở hữu NH DN 54 Hình 3.4 Thành ủy UBND TP.HCM sở hữu NHTM (thời điểm 5/2012) 56 Hình 3.5 SHCC DNNN với NHTM (thời điểm 5/2012) 57 Hình 3.6 Cơ cấu SHCC ACB, Eximbank, Sacombank số NHTMCP nhỏ (5/2012) 58 Hình 3.7 Vai trò số cá nhân việc thâu tóm định hình cấu trúc sở hữu STB (6/2013) 59 Hình 3.8 Quy mơ tài sản vốn tự có TCTD 63 Hình 3.9 Hệ số CAR ngân hàng Việt Nam 2010 - 2012 64 Hình 3.10 Khả tốn ngân hàng 68 Hình 3.11 Vay rịng từ NHNN (Tỉ VND) 69 Hình 3.12 Đi vay/Cho vay ròng thị trường liên ngân hàng 2011-2012 (Tỉ VND) 70 Hình 3.13 Vốn điều lệ, vốn tự có tỷ lệ góp vốn ngân hàng 2012 (Tỉ VND, %) 71 Hình 3.14 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động (thị trường 1) TCTD 72 Hình 3.15 SHCC NHTMNN DNNN 77 Hình 3.16 ACB đầu tư cho ACBS thơng qua NH Đại Á 79 Hình 3.17 Cấu trúc SHCC ACB NHTMCP: Đại Á, Kiên Long VN Thương Tín (5/2012) 81 Hình 3.18 SHCC Geleximco, EVN ABB 82 Hình 3.19 Tình hợp ba NHTM 84 Hình 3.20 Nợ xấu hệ thống ngân hàng Việt Nam 91 Hình 4.1 Khn khổ Basel III 108 Trang 5/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HỘP Bảng 2.1 Quyền kiểm sốt cơng ty nước Đông Á 37 Bảng 2.2 Sáu Keiretsu lớn thời hậu Thế chiến II Nhật Bản 41 Bảng 2.3 Sở hữu chéo hệ thống ngân hàng Ý (31/12/2000) 45 Bảng 4.1 Các yêu cầu vốn tối thiểu Basel III (hiệu lực vào ngày 1/1, đơn vị %) 107 Hộp 3.1 So sánh định nghĩa người có liên quan Luật 66 Trang 6/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AMC Công ty quản lý tài sản BCBC Ủy ban Basel Giám sát ngân hàng BHXHVN Bảo hiểm Xã hội Việt Nam BKS Ban kiểm sốt BTC Bộ Tài CAR Hệ số an tồn vốn tối thiểu/Hệ số đủ vốn CEO Giám đốc điều hành CPĐ Cổ phần đầu tư DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà nước ECNA Ủy ban Kinh tế Quốc hội Fed Cục trữ liên bang Mỹ HĐQT Hội đồng quản trị IPO Phát hành lần đầu công chúng KBNN Kho bạc Nhà nước LDR Hệ số cho vay vốn huy động M&A Mua bán sáp nhập NFSC Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thương mại Nhà nước NIM Biên lãi suất ngân hàng OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế OMO Nghiệp vụ thị trường mở P.TGĐ Phó Tổng giám đốc ROA Suất sinh lợi tổng tài sản ROE Suất sinh lợi vốn chủ sở hữu SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước SHC Sở hữu chéo SHCC Sở hữu chồng chéo Trang 7/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TĐNN Tập đồn Nhà nước TĐTN Tập đoàn tư nhân TGĐ Tổng giám đốc TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TV.HĐQT Thành viên Hội đồng quản trị UBCKNN Ủy ban Chứng khoán Nhà nước UBND Ủy ban Nhân dân VAMC Công ty quản lý tài sản TCTD Việt Nam VBSP Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam VDB Ngân hàng Phát triển Việt Nam VN Việt Nam VNBA Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam VND Việt Nam đồng WTO Tổ chức Thương mại Thế giới Trang 8/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam DANH MỤC TÊN CỦA CÁC NGÂN HÀNG Ngân hàng Mã Viết tắt NHTMCP An Bình ABB AnBinh Bank NHTMCP Á Châu ACB ACB NH Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam AGRB Agribank NH Đầu Tư Phát triển Việt Nam BIDV BIDV NHTMCP Bảo Việt BVB BaoViet Bank NHTMCP Công Thương Việt Nam CTG Vietinbank NHTMCP Đại Á DAB DaiA Bank NHTMCP Đông Á EAB EAB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu EIB Eximbank NHTMCP Bản Việt GDB Viet Capital Bank NHTMCP Dầu Khí Tồn Cầu GPB GP Bank NHTMCP Xây dựng (Đại Tín) GTB Trust Bank NHTMCP Phát triển TP.HCM HDB HDBank NHTMCP Kiên Long KLB KienlongBank NHTMCP Bưu điện Liên Việt LPB LienViet Post Bank NHTMCP Quân Đội MBB MBBank NHTMCP Phát triển Mê Kông MDB MekongBank NH Phát triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long MHB MHB NHTMCP Hàng Hải MSB Maritime Bank NHTMCP Nam Á NAB NamA Bank NHTMCP Bắc Á NAS BacA Bank NHTMCP Nam Việt NVB Navibank NHTMCP Phương Đông OCB Orient Bank NHTMCP Đại Dương OJB OceanBank NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex PGB PG Bank NHTMCP Phương Nam PNB SouthernBank NHTMCP Đơng Nam Á SEAB SeAbank NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương SGB Saigon Bank NHTMCP Sài Gịn – Hà Nội SHB NHTMCP Sài Gịn Thương Tín STB Trang 9/127 Sacombank Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam NHTMCP Kỹ Thương TCB Techcombank NHTMCP Tiên Phong TPB TienPhongBank NHTMCP Việt Á VAB Viet A Bank NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam VCB Vietcombank NHTMCP Quốc Tế VIB VIB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB VPBank NHTMCP Việt Nam Thương Tín VTB Vietbank NHTMCP Đại chúng VN (Phương Tây+PVFC) PVB PVComBank NHTMCP Phương Tây* xWEB WesternBank NHTMCP Nhà Hà Nội* xHBB Habubank NHTMCP Đệ Nhất* xFCB Ficombank NHTMCP Sài Gòn* xSCB SCB NHTMCP Việt Nam Tín Nghĩa* xTNB Tin Nghia Bank Ghi chú: * Ngân hàng tái cấu trúc qua hình thức mua bán, sáp nhập, hợp Trang 10/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam khía cạnh khác liên quan đến đội ngũ quản lý, điều hành ngân hàng (cấu trúc sở hữu ngân hàng; cấu hình thành, tổ chức, hoạt động trách nhiệm Hội đồng quản trị…) Tài liệu tham khảo Adolph Berle and Gardiner Means (1932), The Modern Corporation and Private Property Harcourt, Brace and World, Inc Tenth printing 2009 by Transaction Publishers, New Brunswick, NJ Banzhaf III, J F (1965), “Weighted Voting Doesn’t Work: A Mathematical Analysis,” Rutgers Law Review, 19, 317-343 Barry, T.A., Lepetit, L., Tarazi, A., (2011), Ownership structure and risk in publicly held and privately owned banks Journal of Banking and Finance 35, 1327-1340 Berger, A.N., Clarke, G.R.G., Cull, R., Klapper, L.F., Udell, G.F., (2005), Corporate governance and bank performance: A joint analysis of the static, selection, and dynamic effects of domestic, foreign, and state ownership Journal of Banking and Finance 29, 2179-2221 Berger, A.N., Hasan, I., Zhou, M., (2009a) Bank ownership and efficiency in China: What will happen in the world's largest nation? Journal of Banking and Finance 33, 113-130 Berger, A.N., Klapper, L.F., Turk-Ariss, R., (2009b), Bank competition and financial stability Journal of Financial Services Research 35, 99-118 Chương trình Lãnh đạo Quản lý cao cấp Việt Nam (2012), Bài thảo luận sách: “Cải cách cấu mục tiêu tăng trưởng, cơng chủ quyền quốc gia,” Harvard Kennedy School, 13-17/2/2012 Chương trình Lãnh đạo Quản lý cao cấp Việt Nam (2013), Bài thảo luận sách: “Khơi thơng nút thắt thể chế để phục hồi tăng trưởng,” Harvard Kennedy School, 26-30/8/2013 Claessens, S., Djankov, S., Fan, J., and Lang L., (1999), “Expropriation of Minority Shareholders: Evidence from East Asia,” Policy Research paper 2088, World Bank, Washington DC Claessens, S., Djankov, S., Lang, L.H.P., (2000), The separation of ownership and control in East Asian corporations Journal of Financial Economics 58, 81–112 David Hirshleifer and Anjan V Thakor (1992), “Managerial Conservatism, Project Choice, and Debt,” Review of Financial Studies, 5(3), July:437-470 David Hirshleifer and Anjan V Thakor (1994), “Managerial Performance, Boards of Directors and Takeover Bidding,” Journal of Corporate Finance, 1(1), March:63-90 David Hirshleifer and Anjan V Thakor (1998), “Corporate Control Through Board Dismissals and Takeovers,” Journal of Economics & Management Strategy, 7(4), December:489-520 Demsetz, H and K Lehn, (1985), The structure of corporate ownership: Causes and consequences, Journal of Political Economy 93, 1155-1177 Trang 114/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Thâu tóm Sacombank NCTH FETP Esty, B., (1998), The impact of contingent liability on commercial bank risk taking, Journal of Financial Economics 47, 189-218 Fama, Eugene F (1980), Agency Problems and the Theory of the Firm Journal of Political Economy 88, no (April): 288-307 Fama, Eugene F and Michael C Jensen (1983), Agency Problems and Residual Claims Journal of Law and Economics 26, no 2: 327-349 Galai, D and R Masulis, (1976), The option pricing model and the risk factor of stock, Journal of Financial Economics 3, 53-81 Gerschenkron A (1968), The Modernization of the Entrepreneurship, in: Gerschenkron A (ed.), Continuity and History and Other Essays, Cambridge, Harvard University Press Gilo, D., (2000), The anticompetitive effect of passive investment Michigan Law Review 99, 1–47 Gilo, D., Spiegel, Y., (2003), Partial cross ownership and tacit collusion Working Paper 0038, Northwestern University, The Center for the Study of Industrial Organization Gorton, Gary, Schmid, Frank (2002), Class struggle inside the firm: A study of German Codetermination, The Federal eserve Bank of Saint Louis, Working Paper 2000-025B Guo Li and Yakura Shinsuke, (2010), The Cross-Holding of Company Shares: A Preliminary Legal Study of Japan and China Iannotta, G., Nocera, G., Sironi, A., (2007), Ownership structure, risk and performance in the European banking industry Journal of Banking & Finance 31, 2127-2149 Jensen Meckling (1976), Theory of the Firm: Managerial Behavior, Agency Costs and Ownership Structure Journal of Financial Economics, October, 1976, V 3, No 4, pp 305-360 La Porta, Rafael, Florencio Lopez-de-Silanes, and Andrei Shleifer (1999), “Corporate Ownership around the World,” Journal of Finance, 54, 2: 471-518 Laeven, L.A., Levine, R., (2009), Bank governance, regulation and risk taking Journal of Financial Economics 93, 259-275 Laeven, Luc and Levine, Ross, (2009), "Bank governance, regulation and risk taking," Journal of Financial Economics, Elsevier, vol 93(2), pages 259-275, August Levy, M (2011), “The Banzhaf Index in Complete and Incomplete Shareholding Structures: A New Algorithm,” European Journal of Operational Research, 215, 411-421 M Scher (2001), Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?, DESA Discussion Paper No 15, Economics and Social Affairs, UN Manne, H.G (1965), Mergers and the Market for Corporate Control Journal of Political Economy (April): 110-120 Trang 115/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam Mara Faccioa, Larry H.P Lang (2002), The ultimate ownership of Western European corporations, Journal of Financial Economics 65, p 365–395 Marc Levy, Ariane Szafarz, (2012), Corporate Control with Cross-Ownership Maxwell, C.C., O’Brien, D.P., Parsons, J.E., (1999), A paradox in measuring corporate control Working Paper, Charles River Associates, Boston Morck R., D Wolfenzon, B Yeung, (2005), “Corporate Governance, Economic Entrenchment, and Growth,” Journal of Economic Literature, Vol 43: 657-722 Morck R., Stangeland, D., B Yeung, (2000), “Inherited Wealth, Corporate Control, and Economic Growth," in Concentrated Corporate Ownership, R Morck (ed.), University of Chicago Press, 319369 Morck, R., Andrei Shleifer and Robert Vishny (1988), "Management Ownership and Market Valuation: an Empirical Analysis", Journal of Financial Economics, 20: 293-315 Ngân hàng Nhà nước (2011), “Định hướng giải pháp cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2011- 2015” Nguyễn Đức Mậu (2012), Tác động sở hữu chồng chéo đến việc tuân thủ quy định đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng thương mại Luận văn Thạc sĩ FETP Nguyễn Xuân Thành, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn, Nguyễn Đức Mậu (2012), Hợp ba ngân hàng thương mại NCTH FETP O’Brien,D.P., Salop, S.C., (2000), Competitive effects of partial ownership: financial interest and corporate control.Antitrust Law Journal 67, 559–614 Parichart R and Seksak J (2011), The Impact of Ownership Concentration on Bank Performance and Risk-taking: Evidence from East Asia Thammasat University Pound,John 1988 Proxy Contests and the Efficiency of ShareholderOversight.Journal of Financial Economics 20 1/2, 237-65 Sanjay Kalra IMF (2013), Cross-ownership and Cross-investment: Identification and International Practice, NSFC/UNDP Workshop Hanoi, July 31, 2013 Saunders, A., Strock, E., Travlos, N.G., (1990), Ownership structure, deregulation, and bank risk taking Journal of Finance 45, 643-654 Shleifer, A., (1998), State Versus Private Ownership J Econ Perspect 12, 133-150 Shleifer, A., Vishny, R.W., (1994), Politicians and firms Quarterly Journal of Economics 109, 995-1025 Shleifer, Andrei and Robert Vishny, (1986), “Large Shareholders and Corporate Control,” Journal of Political Economy, 94: 461-488 Shleifer,A and Vishny, R W (1997), A survey of corporate governance, Journal of Finance 52(2),737– 783 Trang 116/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam Stanislav Stakhovych et at (2009), Cross-shareholding in the Japanese banking sector, Journal of Economic Studies, vol 36, no Stijn Claessens, Simeon Djankov, and Larry H.P Lang, (1999), The Separation of Ownership and Control in East Asian Corporations Stulz, R., (1988), “Managerial control of voting rights: Financing policies and the market for corporate control,” Journal of Financial Economics Vol 20: 25-54 Stulz, R., (2005), “The Limits of Financial Globalization”, Journal of Finance, Vol 60: 1595-1638 Trivieri F (2005), Does cross-ownership affect competition? Evidence from Italian Banking Industry Journal of Intenational Financial Markets, Institutions and Money Vũ Thành Tự Anh, Trần Thị Quế Giang, Đỗ Thiên Anh Tuấn (2013), Báo cáo thị trường nợ xấu Công ty Quản lý Tài sản Việt Nam Wang Song, (2007), Discussion: Legal Problem of Cross Shareholding, Corporation, Law and Politics Zhang Xuyuan (2005), Legal Restriction on Cross Shareholding, Chongqing Social Sciences, No.7 Onetti A and Pisoni A (2009), Ownership and Control in Germany: Do Cross-Shareholdings Reflect Bank Control on Large Companies? Corporate Ownership and Control, Vol 6, Issue Hopt K.J., Kanda H., Roe M.J Wymeersch E and Prigge S (1998), Comparative Corporate governance ± The State of the Art and Emerging Research, Oxford, Oxford University Press Cara Lown et al (2000), The Changing Landscape of the Financial Service Industry: What Lies Ahead? Federal Reserve Bank of New York Economic Policy Review.PHỤ LỤC Trang 117/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Phụ lục Các loại hình TCTD Việt Nam TT Loại hình TCTD 1991 2001 2010 2011 2012 5 5 NHTMNN Ngân hàng Chính sách 1 Ngân hàng Phát triển 1 NHTMCP 39 37 35 34[1] Ngân hàng liên doanh 4 Chi nhánh ngân hàng nước 48 50 50 Ngân hàng 100% vốn nước ngồi 5 Cơng ty tài 17 18 17 Cơng ty cho th tài 13 12 17 10 Quỹ TDND TW/ Ngân hàng hợp tác 1 11 Quỹ TDND sở 1057 1095 1132 12 Tổ chức tài vi mơ 1 13 Văn phòng đại diện NH nước 48 50 50 [2] Ghi chú: [1] Vào cuối 2010, tổng số NHTMCP 37, cuối năm 2011 giảm 35 ngân hàng sau ngân hàng SCB, TNB, FCB hợp Năm 2012, Habubank sáp nhập vào SHB nên tổng số NHTMCP giảm cịn 34 [2] Từ 6/2013, Quỹ tín dụng nhân dân trung ương chuyển đổi thành Ngân hàng hợp tác Nguồn: NHNN tổng hợp nhóm nghiên cứu Trang 118/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Phụ lục Quy định vốn pháp định TCTD Đơn vị: tỉ VND 1996 1998 2008 2010 NH Nông nghiệp & PTNT 2200 3000 3000 NHTMQD khác 1100 3000 3000 NHTM Quốc doanh NHTMCP đô thị TPHCM 150 70 1000 3000 Hà Nội 100 70 1000 3000 Tỉnh, thành phố khác 50 50 1000 3000 Có chi nhánh 10 Khơng chi nhánh NHTMCP nông thôn Nguồn: Quyết định số 67, Nghị định 82 Nghị định 141 Trang 119/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Phụ lục Quy định phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Tỷ lệ trích dự phịng Quyết định 493 Quyết định 18 Phân nhóm Tính chất Điều Điều (Định lượng) (Định tính) Dự phịng cụ thể Dự phịng chung Nhóm Nợ đủ tiêu chuẩn Nợ hạn hạn 10 ngày, đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn (gồm gốc lãi hạn) Nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn 0% 0,75% Nhóm Nợ cần ý - Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; Nợ đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ 5% 0,75% Nhóm Nợ tiêu chuẩn - Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; Nợ đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ TCTD đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi 20% 0,75% Nợ đánh giá có khả tổn thất cao 50% 0,75% Nợ đánh giá khơng cịn khả thu hồi, vốn 100% 0% - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, (trừ nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm trên); - Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng Nhóm Nợ nghi ngờ - Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhóm Nợ có khả vốn - Nợ hạn 360 ngày; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; Nợ khoanh, nợ chờ xử lý; Trang 120/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Phụ lục Các quy định bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam A Quy định vốn tự có ngân hàng Vốn điều lệ NHTM cổ đơng đóng góp Đây phần trách nhiệm hữu hạn cổ đông nhằm chia sẻ rủi ro hoạt động kinh doanh tiền tệ NH Do trục trặc lớn nảy sinh từ vấn đề chi phí ủy quyền nợ hoạt động NH, nên nhiều nước có quy định mức vốn tối thiểu (vốn pháp định) NHTM, theo vốn điều lệ NHTM phải lớn vốn pháp định Vốn NH nguồn tài dự phịng bù đắp rủi ro phát sinh hoạt động kinh doanh NHTM Từ năm 2011, theo quy định Chính phủ VN141, vốn điều lệ NHTMCP NHTMNN không thấp 3000 tỉ đồng Hướng tới chuẩn mực giám sát quốc tế theo Hiệp ước Basel, bên cạnh quy định vốn pháp định, NHNN đưa quy định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (capital adequacy ratio - CAR) gồm CAR riêng lẻ CAR hợp Theo quy định hành142, tài sản có chia thành nhiều loại với mức độ rủi ro khác từ 0% đến 250% Các tài sản đầu tư an toàn có hệ số rủi ro 0% khoản đầu tư rủi ro có hệ số 250% gồm khoản cho vay để đầu tư chứng khoán kinh doanh bất động sản Đồng thời vốn tự có chia thành vốn cấp 1và vốn cấp với thành phần định nghĩa cụ thể Theo quy định này, từ tháng 10 năm 2010, CAR NHTM phải đạt 9% Quy định trước là 8%,143 với phân chia sơ tài sản vốn tự có Nhằm ngăn ngừa ảnh hưởng xấu từ hoạt động công ty con, NHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn hợp NHTM.144 B Giới hạn tín dụng Tín dụng hoạt động kinh doanh truyền thống mang lại lợi nhuận cho NHTM Do NH dùng tiền gửi huy động từ kinh tế vay lại khách hàng, nguyên tắc quan trọng hoạt động vốn vay phải hoàn trả gốc lẫn lãi Từ nguồn tiền trả nợ người vay, NH hoàn trả tiền gửi lãi cho người gửi tiền Nếu người vay không thực nghĩa vụ trả nợ, NH gặp khó khăn Do đó, giám sát hoạt động tín dụng nội dung quan giám sát NH mà VN NHNN Một nguyên nhân quan trọng gây nên chất lượng nợ xấu cho vay theo quan hệ (connected lending) Quyết định cấp tín dụng khơng dựa tính khả thi phương án vay vốn mà dựa mối quan hệ bên cho vay vay Khi rủi ro xảy ra, người chịu tổn thất sau người gửi tiền cổ đơng Thêm vào đó, nhiều trường hợp dù nỗ lực hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thiệt hại từ nguyên nhân khách quan, người vay vốn không trả nợ cho NH Điều gây rủi ro lớn cho NH tổ chức ln phải thực nghĩa vụ hoàn trả tiền gốc lãi hạn cho người gửi tiền Nghị định 141, dẫn Thông tư số 13 143 Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN 144 Thông tư 13, dẫn 141 142 Trang 121/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam Theo quy định hành145 NHTM phải xác định rõ khách hàng nhóm khách hàng có liên quan, đối tượng khơng cấp tín dụng, trường hợp khơng cấp tín dụng khơng có bảo đảm, cho vay ưu đãi, đối tượng hạn chế cấp tín dụng Cụ thể, tổng dư nợ cho vay khách hàng không 15% vốn tự có NHTM tổng dư nợ cho vay tối đa với nhóm khách hàng có liên quan khơng q 25% vốn tự có NH Khoản đầu tư trái phiếu DN phát hành tính gộp vào dư nợ tín dụng Các NHTM khơng cấp tín dụng cho DN hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà NHTM nắm quyền kiểm sốt C Giới hạn đầu tư, góp vốn cổ phần Hoạt động đầu tư, góp vốn cổ phần thuộc lĩnh vực hoạt động NH đầu tư, ngành nghề kinh doanh cốt lõi NHTM Để hạn chế trục trặc từ vấn đề chi phí ủy quyền vốn cổ phần, khung giám sát hành quy định NHTM phải thành lập mua lại công ty để thực hoạt động kinh doanh NH đầu tư, cho thuê tài bảo hiểm.146 Đồng thời Luật tổ chức tín dụng147 quy định tỷ lệ góp vốn tối đa vào cơng ty tổng mức góp vốn, mua cổ phần NHTM148 Các NHTM khơng góp vốn, mua cổ phần NHTM cổ đơng, thành viên góp vốn NHTM Các khoản đầu tư, góp vốn cổ phần NHTM phải loại khỏi vốn tự có tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu D Đảm bảo khả chi trả NHTM huy động tiền gửi vay Do sai biệt kỳ hạn tiền gửi khoản cho vay, kỳ hạn tiền gửi thường ngắn kỳ hạn khoản cho vay, nên NHTM chịu rủi ro khoản NHTM trì khoản nhằm mục đích đảm bảo tiền gửi cho người gửi tiền Vì vậy, NHNN quy định NHTM phải đảm bảo khả chi trả149 Tỷ lệ tổng tài sản có tốn tổng nợ phải trả cho ngày hơm sau tối thiểu 15% Tỷ lệ tổng tài sản có đến hạn ngày tổng nợ đến hạn tốn vịng ngày tối thiểu 1.150 Ngoài NHNN quy định tỷ lệ sử dụng nguồn vốn ngắn hạn vay trung dài hạn tối đa 30%151 Cũng từ năm 2010, NHNN quy định tỷ lệ cho vay tổng huy động NHTM tối đa 80% Thông tư 13, nhiên quy định bãi bỏ Thông tư 22 ban hành sau E Phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro Khi hoạt động kinh doanh gặp rủi ro, quỹ dự phịng rủi ro với vốn tự có hai chắn tài NHTM NHNN quy định, quý lần, NHTM thực phân loại nợ gốc trích lập dự phịng rủi ro đến thời điểm cuối ngày làm việc cuối quý (tháng) trước Theo quy định hành khoản nợ thuộc nhóm 3, nợ xấu NHTM (chi tiết xem Phụ lục 3) Luật tổ chức tín dụng 2010 Điều khoản 28, Điều 126, 127, 128 129 Luật tổ chức tín dụng 2010 - Điều 103 147 Luật tổ chức tín dụng 2010 148 Thơng tư 13 - Điều 16 Luật tổ chức tín dụng 2010 - Điều 130, dẫn 149 Luật tổ chức tín dụng 2010 - Điều 130 150 Thơng tư số 13, dẫn 151 Thông tư số 15/2009/TT – NHNN 145 146 Trang 122/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam NHNN quy định giám sát việc phân loại nợ trích lập dự phịng nhằm bảo đảm NHTM khơng bị vốn Đồng thời việc trích lập dự phòng cho khoản nợ xấu làm tăng chi phí, từ làm giảm lợi nhuận NHTM Người gửi tiền bảo vệ quyền lợi tốt NHTM có lượng nợ xấu cao, NH khơng thể chia cổ tức Ngồi năm nội dung giám sát nêu trên, quy định bảo đảm an tồn hoạt động NHTM cịn số nội dung khác, có hạn chế kinh doanh bất động sản Khung giám sát NHNN ban hành liên tục cập nhật, nâng cao nhằm giám sát tốt hoạt động NHTM Rất nhiều tiêu giám sát gần tiệm cận với tiêu chuẩn giám sát theo khuyến nghị Hiệp ước Basel Về mặt lý thuyết, với mức độ phát triển tại, NHTM tuân thủ tốt quy định hành khung giám sát an toàn hệ thống NH đảm bảo Tuy nhiên, NHTM phải chịu phí tổn để tuân thủ khung giám sát họ có động hình thành chế để khơng phải tn thủ Sở hữu chồng chéo chế F Các yêu cầu giám sát nội Bên cạnh việc giám sát từ bên quan quản lý Cơ quan Thanh tra – Giám sát thuộc NHNN Ủy ban Giám sát tài quốc gia (NFSC), quy định hành cịn u cầu ngân hàng phải xây dựng hệ thống kiểm soát kiểm toán nội nhằm giúp ban lãnh đạo điều hành thơng suốt, an tồn pháp luật hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Việc xây dựng trì hệ thống kiểm soát kiểm toán nội ngân hàng nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro phát sinh qua giúp ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật, tạo bảo vệ giá trị cho cổ đơng, người gửi tiền bên có quyền lợi liên quan khác Hệ thống kiểm soát nội tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức ngân hàng xây dựng nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề Hệ thống kiểm soát nội phần tách rời khỏi hoạt động ngày ngân hàng Theo yêu cầu, hệ thống kiểm soát nội phải thiết kế, cài đặt, tổ chức thực quy trình nghiệp vụ tất đơn vị ngân hàng nhằm giúp nhận dạng, đo lường, đánh giá thường xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa có biện pháp quản lý rủi ro thích hợp.152 Trong đó, kiểm tốn nội việc rà soát, đánh giá độc lập, khách quan hệ thống kiểm soát nội bộ; đánh giá độc lập tính thích hợp tuân thủ quy định, sách nội bộ, thủ tục, quy trình thiết lập ngân hàng; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm ngân hàng hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật 153 Với ý nghĩa đó, kiểm tốn nội hướng đến mục tiêu an toàn hiệu ngân hàng Chức kiểm toán nội gắn chặt với q trình vận hành tính hiệu hệ thống kiểm soát nội Kiểm toán nội ngân hàng hoạt động dựa nguyên tắc kiểm tốn độc lập, khách quan, chun nghiệp Do tính chất cơng việc mà người làm phận kiểm soát nội nói chung kiểm tốn nội nói riêng pháp luật yêu cầu phải có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, có ý thức Thơng tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm tốn nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 153 Thơng tư 44, dẫn 152 Trang 123/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam chấp hành pháp luật bên cạnh địi hỏi mặt chun mơn cần có khác Các quy tắc đạo đức dành cho kiểm toán viên nội cịn bao gồm đức tính trung thực, khách quan, bảo mật, trách nhiệm, thận trọng Tuy nhiên, quy định pháp lý khó để ngăn ngừa hay loại bỏ trục trặc nảy sinh từ vấn đề ủy quyền – thừa hành Lý người có mục tiêu động khuyến khích khác so với đòi hỏi phạm trù đạo đức, trừ hệ thống khuyến khích ngân hàng thiết kế phù hợp Thế nhưng, hệ thống khuyến khích chủ sở hữu ngân hàng tạo người quản lý thực thi Đến lượt mình, lần nữa, rủi ro cố hữu vấn đề ủy quyền – thừa hành cổ đông với người quản lý ngân hàng lại tiếp tục nảy sinh trình bày Phần 2.1 Trang 124/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam Phụ lục Các dạng sở hữu chéo Dạng đơn giản A Dạng mạng lưới A C D Dạng tuần hoàn B A B C D D Dạng phóng xạ có điều chỉnh Dạng phóng xạ C B B Dạng thẳng C A B B A A D Trang 125/127 C D Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam Phụ lục Ma trận sở hữu chồng chéo hệ thống ngân hàng Việt Nam NH Vinasiam Viettel NH VID Public NH LD Việt-Nga NH Việt-Lào 34% 50% 50% NH ĐT&PT VN (BIDV) NH No&PTNT VN (Agribank) 3,2% Tân Cảng SG 50% 10% 11% 10% Standard Chartered NH Ngoại thương VN (Vietcombank) 15% 2,1% Connaught Investors 8,2% Vina Capital 7,3% NH Quân Đội 7,2% SCR, TTC, BTN, NHS 50% NH Công Thương VN (Vietinbank) 5,7% Trực thăng VN Mizuho 15%1 SJC REE NH Indovina NH ACB NH Sacombank 5%2 5,0% NH Eximbank 15% Sumitomo 6,8% 3,5% IFC PNJ 9,8% 7,7% 12,5% VNPT Vinalines 5,3% TĐ Bảo Việt 15%3 NH Hàng Hải (Maritime Bank) NH Đông Á 52% T.Ủy TPHCM & cty liên quan TĐ CMC 9,9% Vinamilk Dragon Capital NH Phương Đông NH Việt Á ANZ 12% 12,8%5 20% 15,3% 11% 63,6%7 NH Thịnh Vượng (VP Bank) NH Bảo Việt 8% 9% 6,7% 4,7% 8,9% BNP Paribas NH Gia Định8 3,7% NH Sài Gịn Cơng Thương9 5,3% OCBC 14,9% Châu Thổ 15% 5,3% FPT 25,4% EVN 16,9% NH An Bình 7,1%10 10,2% NH Tiên Phong NH Phát triển Mê Kông 15% NH Nam Á Temasek Holdings Maybank 20% Vinare 10% 8,3% 5,8%12 Geleximco 6%11 NH Bưu Điện Liên Việt 9,9% Him Lam NH Đại Dương Petro Việt Nam NH Dầu Khí Toàn Cầu 20% 6,1%10 NH Phương Nam 20% United Overseas Bank NH Nhà Hà Nội (Habubank) 10% Deutsche Bank NH Đông Nam Á (SeABank) 20% Société Générale 20% Commonwealth Bank of Australia 19,6% HSBC 13 3,2% 20% 1,5%14 2,4% TĐ Đại Dương 9,3% NH Sài Gòn - Hà Nội NH Quốc tế VN (VIB) NH Nam Việt TKV 13,2% TĐ Cao Su VN 10% 8,4% 9,3% TĐ T&T NH Đại Á 6,9% TĐ Dệt May VN 10,8% NH VN Thương Tín NH Kỹ Thương (Techcombank) NH Kiên Long 6,1%15 11,9% Năng Lượng SGBình Định NH PT Nhà TPHCM (HDBank) NH Phương Tây Gemadept 9,8% 14,4%16 5,8% 4% NH Xăng Dầu Petrolimex 40% Tín Nghĩa Sovico 19,7% 2,7% 40% HFIC XSKT Đồng Nai 10% SSI Petrolimex Nguồn: Dẫn lại từ VELP 2012 Trang 126/127 VN Airlines 7,2%17 TĐ Masan Eurowindow Holding Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đoàn kinh tế Việt Nam Phụ lục Sự khác hệ thống tài dựa vào ngân hàng dựa vào thị trường Tổng giá trị vốn hóa thị trường so với GDP Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng so với GDP Tổng giá trị vốn hóa thị trường sở hữu hộ gia đình (trực tiếp gián tiếp) Tổng giá trị vốn hóa thị trường sở hữu ngân hàng (trực tiếp gián tiếp) Tổng dư nợ tín dụng ngân hàng so với nguồn tài trợ doanh nghiệp Thị trường cho kiểm soát doanh nghiệp (thâu tóm thù địch) Thơng tin cho cổ đơng Kiểm soát doanh nghiệp Kiểm soát nội bộ/Ban điều hành Quyền biểu Dựa vào thị trường Cánh tay nối dài (Hoa Kỳ, Anh) Cao Dựa vào ngân hàng Hausbank (Đức) Thấp Dựa vào ngân hàng Main Bank (Nhật Bản) Thấp Thấp Cao Cao Cao Thấp Thấp Bị cấm* Cao Cao Thấp Cao Cao Không giới hạn Giới hạn phần Giới hạn Cao Mạnh mẽ Các thành viên chủ yếu từ bên với ảnh hưởng mạnh mẽ lên CEO Tập trung thông qua qũy đầu tư ủy quyền biểu mạnh mẽ Giới hạn Ít hoạt động Hai cấp HĐQT: Vorstand Aufsichtsrat Thấp Ít hoạt động Những người bên Các ngân hàng thực bỏ phiếu đại diện cho người gửi tiền, cổ phiếu Biểu quyền sở hữu cổ phần cổ đơng Ghi chú: * Theo quy định EU, ngân hàng có trụ sở Anh đầu tư vào cơng ty phi tài chính, mà khơng phải theo quy định Anh; Ở Hoa Kỳ, đạo luật Gramm-Leach-Bliley năm 1999 cho phép ngân hàng đầu tư vào doanh nghiệp thương mại với giới hạn rộng so với châu Âu Nguồn: Neuberger (1999), Halpern (1999), dẫn từ Andreani (2003) Trang 127/127 Sở hữu chồng chéo tổ chức tín dụng tập đồn kinh tế Việt Nam SỞ HỮU CHỒNG CHÉO GIỮA CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG VÀ TẬP ĐỒN KINH TẾ TẠI VIỆT NAM ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ THỂ CHẾ Chịu trách nhiệm xuất bản: Chu Hảo Biên tập: Nguyễn Bích Thủy Sửa in: Hồng Nam Trình bày bìa: Thái Dũng In … khổ 16 x 24 công ty …