1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Hoàn thiện pháp luật về phòng ngừa rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng

5 560 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 68 KB

Nội dung

Hoàn thiện pháp luật phòng ngừa rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng Hoạt động ngân hàng lĩnh vực hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao Vì vậy, việc quy định biện pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng cần thiết Nhưng thực tế, quy định pháp luật phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng nhiều bất cập, cần hoàn thiện Hình thức pháp lý quy định phòng ngừa rủi ro tín dụng nguyên tắc xây dựng quy định phòng ngừa xử lý rủi ro 1.1 Hình thức pháp lý văn điều chỉnh việc kiểm soát rủi ro xử lý rủi ro Hiện nay, nội dung liên quan đến kiểm soát xử lý rủi ro tín dụng điều chỉnh tương đối toàn diện; nhiên dừng lại mức độ định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, thông tư Ngân hàng Nhà nước ban hành Đó Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng; Thông tư số 15/2006/TT-NHNN ngày 10/8/2006 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng; Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 việc ban hành quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Chúng cho rằng, để đảm bảo tính hiệu lực pháp lý cao quy định có liên quan đến giám sát xử lý rủi ro tín dụng, pháp luật vấn đề cần tập trung văn quan Nhà nước có thẩm quyền cao ban hành như: Quyết định Thủ tướng Chính phủ; Nghị định Chính phủ để tránh tình trạng không tương thích điều chỉnh nội dung văn pháp luật khác nhau, có hiệu lực pháp lý khác Ví dụ, trường hợp quy định lãi suất mối quan hệ lãi suất với lãi suất cho vay Luật Ngân hàng Nhà nước Bộ luật Dân với Thông tư 12/2010/TT-NHNN ngày 14/4/2010 Ngân hàng Nhà nước hướng dẫn tổ chức tín dụng cho vay đồng Việt Nam khách hàng vay theo lãi suất thỏa thuận Theo Khoản 12, Điều Luật Ngân hàng Nhà nước sửa đổi năm 2003 lãi suất lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Điều 476, Bộ luật Dân 2005 quy định “lãi suất cho vay bên thỏa thuận không vượt 150% lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố loại cho vay tương ứng” Chính mối quan hệ Bộ luật Dân với Luật Ngân hàng Nhà nước mà thời gian qua, tổ chức tín dụng tìm cách “phá trần” cách khác Ngày 14/4/2010, Ngân hàng Nhà nước ban hành Thông tư 12/2010/TT-NHNN, cho phép tổ chức tín dụng cho khách hàng vay theo lãi suất thỏa thuận mà không bị vướng “trần lãi suất” Nếu xét góc độ kinh tế, quy định thể hướng giao dịch tín dụng sở nhu cầu thị trường; xét góc độ tuân thủ nguyên tắc pháp chế, rõ ràng có không đồng quy định văn pháp luật nội dung lãi suất cho vay 1.2 Nguyên tắc xây dựng quy định phòng ngừa xử lý rủi ro Hiện nay, văn quy định phòng ngừa rủi ro, đảm bảo an toàn hoạt động cấp tín dụng ban hành áp dụng thời gian dài (từ năm 2005) nên việc xem xét, sửa đổi, bổ sung điểm bất cập cần thiết, nhằm tạo điều kiện, công cụ sở pháp lý thuận tiện cho tổ chức tín dụng việc phân loại, quản lý nợ kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Về bản, pháp luật cần đưa quy định cụ thể nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro tổ chức tín dụng dựa việc yêu cầu xây dựng hệ thống lưu trữ, cập nhật báo cáo thông tin Đây đồng thời yêu cầu nguyên tắc minh bạch trình xây dựng pháp luật Bên cạnh đó, hệ thống quy định phòng ngừa rủi ro xử lý rủi ro tín dụng cần định hướng cho tổ chức tín dụng việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, sách quản trị rủi ro hoạt động tín dụng Các vấn đề cụ thể 2.1 Tiêu chí tài để xác lập mức dự phòng rủi ro xử lý rủi ro Pháp luật hành xác định mức an toàn dựa theo nhiều khác Chẳng hạn để đảm bảo an toàn hoạt động cho ngân hàng thương mại, Điều Quyết định số 13/2008/QĐ-NHNN ngày 29/4/2008 Ngân hàng Nhà nước quy định mạng lưới hoạt động ngân hàng thương mại xác định sở tính an toàn theo vốn điều lệ Chúng cho rằng, cách xác định chưa thỏa đáng chưa thực tế Các ngân hàng thương mại phi nhà nước Việt Nam có mức vốn điều lệ thấp Chỉ có số ngân hàng thương mại cổ phần có phần vốn góp Nhà nước ngân hàng thương mại nhà nước cổ phần hóa có mức vốn điều lệ cao Trong đó, để thực kiểm soát, tăng cường tiêu chí an toàn, theo thông lệ, nước giới áp dụng tiêu chí vốn tự có/vốn chủ sở hữu để xác định tỉ lệ bảo đảm an toàn Việc xác định tỉ lệ an toàn dựa tiêu chí giúp định hướng cho ngân hàng thương mại phát triển ổn định, thực chất; gia tăng tích lũy; tăng cường huy động nguồn vốn dài hạn, có tính chất tương tự vốn chủ sở hữu để gia tăng an toàn hoạt động cho ngân hàng Vì vậy, phù hợp sử dụng mức vốn tự có để tính số an toàn phát triển hệ thống 2.2 Tiêu chí nhận diện khách hàng để thiết lập dự phòng xử lý rủi ro Tiêu chí nhận diện khách hàng nội dung quan trọng để tổ chức tín dụng định có thiết lập quan hệ tín dụng hay không, đồng thời tiêu chí để đánh giá mức độ rủi ro cấp tín dụng cho khách hàng Hiện nay, có nhiều văn quy định phân loại xử lý rủi ro cấp tín dụng chưa có quy định cụ thể việc nhận diện khách hàng với tiêu chí để nhận diện khách hàng Các văn điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định việc ban hành quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng, có xác định điều kiện chủ thể vay vốn; Quyết định 1906/2004/QĐNHNN ngày 6/9/2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành quy chế hoạt động bao toán tổ chức tín dụng dừng lại điều kiện tình trạng pháp lý, điều kiện kinh doanh mà chưa sâu vào tiêu chí gắn với rủi ro hoạt động cấp tín dụng Vì vậy, cần sớm ban hành quy định cụ thể nhận diện khách hàng để phòng ngừa rủi ro, mà trước hết quy định tiêu chí nhận diện khách hàng Căn xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng quan trọng, nhằm định hướng cho tổ chức tín dụng việc xếp hạng quản trị rủi ro Mặc dù nhiều ý kiến khác liên quan đến tiêu chí nhận diện khách hàng; nhiên, đề xuất số tiêu chí sau đây: - Cần danh mục tiêu để chấm điểm khách hàng Danh mục tiêu nhằm giải vấn đề pháp lý thực tiễn phát sinh quy định pháp luật vấn đề dừng lại yếu tố định tính mà chưa tiêu định lượng Các tiêu đề cập phải tiêu định lượng Để đảm bảo tính khả thi việc ban hành tiêu chí, cần chọn lọc có sở để thu thập thông tin xác; bên cạnh đó, cần phân loại áp dụng cho nhóm khách hàng khác (ít phân loại nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn hay doanh nghiệp vừa nhỏ) Giải điều đảm bảo an toàn cho hoạt động cấp tín dụng tạo điều kiện tiếp cận tín dụng cho khách hàng vừa nhỏ, phù hợp với sách Nhà nước khuyến khích cho loại hình vay vốn - Cần xác định trọng số tính điểm tiêu Khi xác định tổng số tiêu phải thống quan điểm chia nhóm khách hàng, tránh sử dụng tiêu chí phân chia dựa loại hình sở hữu (dễ dẫn đến ý kiến cho có phân biệt đối xử trình xây dựng tiêu) - Về tiêu tài chính, phi tài chấm điểm khách hàng doanh nghiệp cho doanh nghiệp với quy mô khác nhau, thực tế, nghiên cứu thực nghiệm sử dụng phương pháp toán thống kê cho thấy, doanh nghiệp thuộc quy mô khác nhau, số lượng tiêu tài chính, phi tài dùng để đánh giá khả trả nợ khách hàng không giống - Cần sử dụng bảng xếp hạng khách hàng khác cho nhóm khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng) để tránh trường hợp đánh giá sai tình trạng khách hàng Thực tế cho thấy, tỷ lệ nợ hạn bình quân khách hàng cá nhân thông thường cao tỷ lệ nợ hạn bình quân doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng Chính vậy, không xác sử dụng bảng xếp hạng tương ứng với thang điểm cho đối tượng khách hàng có tính chất khác 2.3 Phương pháp phân loại nợ Theo quy định hành, khoản nợ chia thành năm nhóm khác Nhóm 1: nhóm đủ tiêu chuẩn; nhóm (nợ ý): nhóm có nợ hạn 90 ngày, khoản nợ cấu lại; nhóm (nợ tiêu chuẩn): nhóm nợ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày khoản nợ cấu lại nợ hạn 90 ngày; nhóm (nợ nghi ngờ): khoản nợ hạn từ 180 ngày đến 360 ngày khoản nợ cấu lại hạn từ 90 đến 180 ngày theo thời hạn cấu lại; nhóm 5: nhóm có khả vốn Mục tiêu việc phân chia để áp dụng biện pháp cần thiết trích lập dự phòng (nợ nhóm 1: 0%; nợ nhóm 2: 5%; nợ nhóm 3: 20%; nợ nhóm 4: 50%; nợ nhóm 5: 100%) Nếu xét góc độ an toàn tín dụng đơn biện pháp phòng ngừa sẵn sàng xử lý rủi ro tốt Tuy nhiên, xét góc độ tổ chức tín dụng, cần cân nhắc quy định cho phù hợp Nếu sử dụng phương pháp xếp hạng khách hàng cứng nhắc dẫn đến tình trạng nợ nhóm đến nhóm tổ chức tín dụng mức cao, làm tăng tỷ lệ nợ hạn toàn hệ thống Chúng ta sử dụng tiêu đánh giá tín nhiệm tổ chức định mức tín nhiệm quốc tế sử dụng, cần tính đến đặc thù kinh tế Việt Nam, với số lượng khách hàng có quy mô nhỏ vừa chiếm tỷ lệ áp đảo Thông thường, có khách hàng xếp hạng cao (từ A đến AAA), với điều kiện khoản nợ hạn hạn 10 ngày phân loại thành nợ nhóm (trích lập dự phòng 0%) Trên thực tế, số lượng khách hàng thuộc hạng tất tổ chức tín dụng chiếm tỷ trọng nhỏ Phần lớn khách hàng tổ chức tín dụng xếp hạng chủ yếu từ BBB đến CC, theo cách phân loại nợ chuẩn mực hầu hết số khách hàng bị phân loại nợ nhóm 2, nhóm Hệ quy định kể từ cho vay, dù trả hạn bị phân loại nợ nhóm Như vậy, tỷ lệ nợ nhóm đến nhóm toàn hệ thống cao, cao nhiều so với chất loại nợ thực tế Như phân tích trên, việc đưa tiêu chí phân loại không tính tới thực tiễn áp dụng ảnh hưởng không nhỏ tới việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng đại đa số doanh nghiệp vừa nhỏ tổ chức tín dụng e ngại giải ngân cho nhóm khách hàng này, ảnh hưởng đến chủ trương phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Nhà nước Bên cạnh doanh nghiệp có quy mô lớn (các tập đoàn, tổng công ty lớn) có khả tiếp cận tín dụng dễ dàng (đặc biệt tập đoàn, tổng công ty nhà nước bên cạnh vị kinh tế vốn có tổ chức kinh tế lớn, nhiều yếu tố độc quyền nhà nước chuyển thành độc quyền doanh nghiệp, thể vị tổ chức này), tổ chức tín dụng “bán lẻ” phát triển thị phần đường tiếp cận nhóm đối tượng khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ Vì vậy, Nhà nước cần nên xem xét, điều chỉnh việc phân loại nợ vào nhóm theo tiêu chí phù hợp với đặc điểm kinh tế khách hàng vay Việt Nam Theo đó, trừ khách hàng xếp hạng thấp rủi ro, khoản vay khách hàng khác với điều kiện cho vay thẩm định kỹ theo tiêu chuẩn quy định pháp luật, với khả trả nợ nguồn tài đảm bảo trả nợ cho khoản vay cần phân loại vào nhóm 2.4 Các giới hạn cụ thể trường hợp không xác định giới hạn Theo quy định hành, giới hạn cấp tín dụng xác định riêng cho hình thức cấp tín dụng: cho vay, chiết khấu, bảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, bao toán Tuy nhiên, cho rằng, nên tiếp tục quy định theo hướng tách bạch (Dự thảo Luật Tổ chức Tín dụng có hướng gộp tất hình thức cấp tín dụng vào tỷ lệ không tăng tỷ lệ so với hành) Những vấn đề “dư nợ vốn hợp nhất”, “tỷ lệ an toàn vốn hợp nhất” cần cân nhắc cẩn trọng trình thực Đối với trường hợp không xác định giới hạn, nghĩa trường hợp “cho vay bảo lãnh Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn bản”, hiểu rằng, khoản cho vay bảo lãnh nằm mục tiêu, chương trình có kiểm soát Ngân hàng cho vay theo định Chính phủ (thông qua đạo Ngân hàng Nhà nước), cho vay hỗ trợ tổ chức tín dụng lâm vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, cần quy định cụ thể 2.5 Giới hạn chuyển vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn tổ chức tín dụng trước quy định với tỷ lệ bảo đảm an toàn khác văn Tuy nhiên, quy định tách nêu nhiều văn khác nhau, chẳng hạn Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước việc ban hành quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng; riêng nội dung giới hạn chuyển vốn ngắn hạn sang vốn trung hạn, dài hạn lại tách, quy định văn riêng Thông tư số 15/2006/TT-NHNN ngày 10/8/2006 Ngân hàng Nhà nước quy định tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn dài hạn tổ chức tín dụng (với mức tối đa 40% tổng nguồn vốn ngắn hạn) Điều gây khó khăn cho tổ chức tín dụng việc áp dụng pháp luật Để bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật vấn đề tạo điệu kiện thuận lợi cho tổ chức tín dụng trình áp dụng pháp luật, cho rằng, nên quy định nội dung vào văn

Ngày đăng: 20/01/2016, 01:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w