HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TẠM GIỮ

17 413 1
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TẠM GIỮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm 2 Mục đích ý nghĩa biện pháp tạm giữ 3 Đối tượng áp dụng Thẩm quyền lệnh tạm giữ Thủ tục tạm giữ Thời hạn tạm giữ 7 Một số vấn đề khác liên quan đến tạm giữ II HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CỦA BIỆN PHÁP TẠM GIỮ Những vấn đề vướng mắc pháp luật tạm giữ 10 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tạm giữ 14 C LỜI KẾT 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 17 Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì A LỜI MỞ ĐẦU Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS quan có thẩm quyền áp dụng nhằm buộc người bị tạm giữ cách li khỏi xã hội thời gian định để ngăn chặn hành vi phạm tội, hành vi gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử Chính vậy, tạm giữ biện pháp ngăn chặn có ý nghĩa quan trọng trình giải vụ án hình sự, ngăn chặn hành vi phạm tội, tạo điều kiện cho quan điều tra thu thập chứng cứ, tài liệu, bước đầu xác định hành vi, tính chất hành vi phạm tội Biện pháp tạm giữ quy định Điều 86, Điều 87, Điều 48, Điều 303, Điều 88 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 số luật liên quan như: Luật tổ chức Quốc hội năm 2001, Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003 B NỘI DUNG TẠM GIỮ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Khái niệm Điều 79 BLTTHS 2003 biện pháp ngăn chặn bao gồm biện pháp sau: I Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh đặt tiền tài sản để bảo đảm, theo tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định BLTTHS hành Khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã” Như vậy, Tạm giữ biện pháp ngăn chặn tố tụng hình quan người có thẩm quyền áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo lệnh truy nã LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Mục đích ý nghĩa biện pháp tạm giữ Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định Bộ luật tố tụng hình Việt Nam tạm giữ có ý nghĩa biện pháp ngăn chặn khác áp dụng Biện pháp ngăn chặn dạng trách nhiệm pháp lý áp dụng với ý nghĩa phòng ngừa tội phạm Tạm giữ áp dụng với ý nghĩa trừng trị với đối tượng bị áp dụng mà phòng ngừa toàn xã hội đối tượng Tạm giữ có ý ngĩa việc đấu tranh phòng ngừa tội phạm Việc áp dụng biện pháp đảm bảo cho việc hoạt động quan tiến hành tố tụng thuận lợi Đối tượng bị tạm giữ bị cách li khỏi xã hội khả thực hành vi phạm tội cản trở hoạt động điều tra, truy tố, xét xử bỏ trốn Việc áp dụng biện pháp tạm giữ thể chuyên nhà nước hành vi phạm tội, xâm phạm lợi ích chung toàn xã hội Ngoài việc áp dụng biện pháp tạm giữ có ý nghĩa việc bảo đảm dân chủ, tôn trọng quyền công dân Việc pháp luật quy định cách đầy đủ chặt chẽ tạm giữ sở pháp lí để quan nhà nước có thẩm quyền thực tốt chức năng, nhiệm vụ Bên cạnh quy định giúp công dân bảo vệ quyền lợi hợp pháp Đối tượng áp dụng Tại khoản Điều 48 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người bị bắt theo định truy nã người phạm tội tự thú, đầu thú đối vơi họ có định tạm giữ” Khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: “Tạm giữ áp dụng người bị bắt trường hợp khẩn cấp, phạm tội tang, người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã”.Như vậy, đối tượng áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giữ là: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung - Bài tập lớn học kì Tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp: Bắt người trường hợp khẩn cấp bắt người người chuẩn bị thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biết nghiêm trọng nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội họ hay bắt người sau thực tội phạm mà người bỏ trốn, cản trở việc điều tra, khám phá tội phạm Người bị bắt trường hợp khẩn cấp thường phải bị tạm giữ, hầu hết trường hợp định bắt khẩn cấp, Cơ quan điều tra xác định cần - phải ngăn chặn việc người bỏ trốn cản trở điều tra Tạm giữ người bị bắt trường hợp phạm tội tang: Bắt người phạm tội tang bắt người người thực tội phạm sau thực tội phạm bị phát bị đuổi bắt Người bị bắt trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng hành - động, biểu cản trở việc điều tra không cần phải tạm giữ Tạm giữ với người bị bắt truy nã: Người bị truy nã người thực hành vi phạm tội có lệnh bắt bị bắt, tạm giữ, tạm giam thi hành án phạt tù trại giam bỏ trốn Trong thực tế người bị truy nã bị khởi tố hình sự, có tư cách tố tụng bị can, bị cáo người bị bắt trình xác minh lý bắt Hoặc người bị kết án hình chưa thi hành án hành án bỏ trốn Đối với người bị bắt theo lệnh truy nã, sau lấy lời khai, Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo cho quan lệnh truy nã để quan đến nhận người bị bắt Việc tạm giữ người đặt xét thấy quan lệnh truy nã đến để nhận - người bị bắt Tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú: Người tự thú, đầu thú mà tội phạm họ thực nghiêm trọng, đặc biết nghiêm trọng, tính chất LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì phức tạp, lên quan đến nhiều người, nhiều địa phường phải áp dụng biện pháp tạm giữ; trường hợp họ thực tội phạm nghiêm trọng nghiêm trọng việc phạm tội đơn giản, có chứng rõ ràng, người phạm tội có lí lịch, cước rõ ràng không thiết phải áp dụng biện pháp tạm giữ Như vậy, thấy rằng: Điều 86 BLTTHS 2003 không quy định cụ thể áp dụng BPNC tạm giữ, mà để tạm giữ hiểu việc bắt khẩn cấp bắt tang có đủ quy định Điều 81 82 BLTTHS năm 2003 để áp dụng biện pháp tạm giữ Điều 48 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ sau: “2 Người bị tạm giữ có quyền: a) Được biết lý bị tạm giữ; b) Được giải thích quyền nghĩa vụ; c) Trình bày lời khai; d) Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa; đ) Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu; e) Khiếu nại việc tạm giữ, định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Người bị tạm giữ có nghĩa vụ thực quy định tạm giữ theo quy định pháp luật.” Người thi hành định tạm giữ phải giải thích quyền nghĩa vụ người bị tạm giữ khoản 2, khoản Điều 48 Bộ luật tố tụng hình Thẩm quyền lệnh tạm giữ Theo khoản Điều 86 quy định thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp có bốn nhóm người có quyền lệnh bắt khẩn cấp, gồm nhóm người sau đây: LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì - Thủ trưởng, phó thủ trưởng quan điều tra cấp ( quan điều tra công an nhân dân, quan điều tra quân đội nhân dân, quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao… ) - Người huy đơn vị quân đội độc lập cấp trung đoàn tương đương ; người huy đồn biên phòng hải đảo biên giới - Người huy tàu bay, sân bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng - Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định BLTTHS 2003 quan điều tra cấp huyện trở lên có quyền định tạm giữ Thực định này, nhận người bị bắt trường hợp phạm tội tang bị truy nã UBND phường, xã, thị trấn phải tiến hành lập biên phạm tội tang, biên bắt người bị truy nã giải tới quan thẩm quyền Như vậy, người có quyền định tạm giữ không hoàn toàn người đại diện quan tiến hành tố tụng mà bao gồm người quan Nhà nước khác lực lượng vũ trang Thủ tục tạm giữ Được quy định khoản Điều 86 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Việc tạm giữ phải có lệnh viết người có thẩm quyền Lệnh tạm giữ phải ghi rõ lí tạm giữ, thời hạn tạm giữ ngày hết hạn tạm giữ giao cho người bị tạm giữ Nếu việc tạm giữ lệnh người có thẩm quyền, người bị tạm giữ có quyền yêu cầu trả tự cho họ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Trong thời hạn 12 giờ, kể từ lệnh tạm giữ, lệnh tạm giữ phải gửi cho Viện kiểm sát cấp để kiểm sát việc áp dụng biện pháp ngăn chặn Khi kiểm sát việc tạm giữ, thấy việc tạm giữ không pháp luật không cần thiết phải tạm giữ Viện kiểm sát lệnh hủy bỏ lệnh tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ Viện kiểm sát định hủy bỏ lệnh tạm giữ trường hợp sau đây: - Người bị tạm giữ người bị bắt trường hợp khẩn cấp, trường hợp phạm tội tang bị truy nã - người phạm tội tự thú, đầu thú Người bị tạm giữ có vi phạm nhỏ, tính chất nguy hiểm cho xã hội đáng kể, chưa đến mức pohair truy cứu trách nhiệm hình - sự; Người bị tạm giữ trường hợp phạm tội tang việc phạm tội nhỏ, tính chất it nghiêm trọng, người bị tạm giữ có nơi cư trú rõ ràng biểu trốn cản trở việc điều tra Thời hạn tạm giữ Điều 87 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định: - Thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Để đạt mục đích tạm giữ, thời điểm tính thời hạn tạm giữ thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật thời điểm tính thời hạn tạm giữ không tính từ lệnh tạm giữ mà tính từ Cơ quan điều tra nhận người bị bắt Thời điểm quan điều tra nhận người bị bắt trường hợp khẩn cấp tính từ người bị bắt giải tới trụ sở Cơ quan điều tra Trong trường hợp bắt người phạm tội tang người bị truy nã thời điểm tính từ công dân tổ chức giao người bị bắt cho Cơ quan điều tra LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung - Bài tập lớn học kì Trong trường hợp cần thiết người lệnh tạm giữ gia hạn tạm giữ không ba ngày Những trường hợp cần thiết trường hợp việc xảy có nhiều tình tiết phức tạp, việc xác minh phải thực nhiều địa phương khác cần phải có thêm thời gian - để làm rõ hành vi, làm rõ cước, lý lịch người bị tạm giữ Trong trường hợp đặc biệt, người lệnh tạm giữ gia hạn lần thứ hai không ba ngày Đây thông thường trường hợp vụ án xâm phạm an ninh quốc gia số vụ án hình khác có nhiều người tham gia, việc cần phát minh phức tạp hạn tạm giữ lần thứ chưa làm rõ việc - Mọi trường hợp gia hạn tạm giữ phải Viện kiểm sát cấp phê chuẩn Việc gia hạn tạm giữ có giá trị Viện kiểm sát cấp phê chuẩn Nếu viện kiểm sát không phê chuẩn quan lệnh tạm giữ phải trả tự cho người bị tạm giữ sau hết hạn tạm giữ trước Trong thời hạn 12 kể từ nhận đề nghị gia hạn tài liệu liên quan đến việc gia hạn tạm giữ, Viện kiểm sát phải định phê chuẩn không phê chuẩn - Khi hết hạn tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ Đây trường hợp không cần gia hạn tạm giữ hạn tạm giữ lần thứ lần thứ hai không đủ để xác định người bị tạm giữ thực tội phạm phải trả tự cho người bị tạm giữ - Thời hạn tạm giữ tính vào thời hạn tạm giam Thời hạn tạm giữ dù ngắn lại hạn chế quyền tự thân thể, tự lại công dân nên thời hạn tạm giữ tính trừ vào thời hạn tạm giam theo nguyên tắc ngày tạm giữ ngày tạm giam Trường hợp người bị tạm giữ sau không bị tạm giam Tòa án định hình phạt tù bị cáo, thời hạn tạm giữ trừ vào thời hạn phải chấp hành hình phạt tù theo nguyên tắc ngày tạm giữ tính ngày tù LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Một số vấn đề khác liên quan đến tạm giữ a Tạm giữ với số đối tượng đặc biệt - Với đại biểu quốc hội: “Nếu phạm tội tang mà đại biểu Quốc hội bị tạm giữ quan tạm giữ phải báo cáo để Quốc hội Ủy ban thường vụ xét định”(Điều 58 Luật tổ chức Quốc hội năm - 2001) Với đại biểu Hội đồng nhân dân: “Trong thời gian họp hội đồng nhân dân( )Nếu vi phạm tội tang trường hợp khẩn cấp mà đại biểu Hội đồng nhân dân bị tạm giữ quan lệnh tạm giữ phải báo cáo với Chủ tọa kì họp Giữa hai kỳ họp hội đồng nhân dân, quan có thẩm quyền lệnh tạm giữ đại biểu hội đồng nhân dân phải thông báo cho đại biểu hội đồng nhân dân cấp.” (Điều 44 Luật tổ - chức hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân năm 2003) Đối với người chưa thành niên: Theo quy định Điều 303 Bộ luật tố tụng hình thì: Người từ đủ 14 đến 16 tuổi bị tạm giữ theo trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị tạm giữ trường hợp phạm tội nghiêm trọng cố ý, phạm tội nghiêm trọng phạm tội đặc biệt nghiêm trọng Cơ quan lệnh tạm giữ người chưa thành niên phải thông báo cho gia đình, người đại diện hợp pháp người đại diện hợp pháp họ biết sau tạm giữ b Chế độ tạm giữ Chế độ tạm giữ quy định Điều 88 Bộ luật tố tụng hình Tạm giữ hình phạt mà biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Vì vậy, chế độ tạm giữ khác với chế độ người chấp hành hình phạt tù Nơi tạm giữ, chế độ sinh hoạt, nhận quà, liên hệ với gia đình chế độ khác thực theo quy định Chính phủ Nghị định số 89/CP ban hành ngày 7/11/1998 quy chế tạm giữ, tạm giam Nghị định 98/2002/NĐ-CP sửa dổi, bổ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì sung số điều quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định 89 góp phần đảm bảo quyền lợi người bị tạm giữ c Những biện pháp bảo hộ pháp luật nhân thân tài sản người bị tạm giữ Điều 90 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định áp dụng biện pháp tạm giữ người bị tạm giữ có chưa thành niên 14 tuổi có người thân thích người tàn tật già yếu mà người chăm sóc quan định tạm giữ giao người cho người thân thích khác chăm sóc, trường hợp người thân thích khác quan định tạm giữ giao người cho quyền sở chăm nom Đối với tài sản người bị tạm giữ người trông nom, bảo quản quan định tạm giữ phải áp dụng biện pháp trông nom,bảo quản thích đáng Sau áp dụng biện bảo hộ nhân thân tài sản người bị tạm giữ, quan định tạm giữ phải thông báo cho người bị tạm giữ biết biện pháp áp dụng Quy định thể tính chất nhân đạo nhà nước ta, bảo đảm quyền lợi đáng người bị tạm giữ d Vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị tạm giữ oan sai Việc tạm giữ người không theo quy định pháp luật xảy nhiều nơi Vấn đề bồi thường thiệt hại cho người bị tạm giữ oan sai quy định cụ thể Luật trách nhiệm bồi thường nhà nước năm 2009 không bảo vệ quyền lợi đáng công dân mà hạn chế hành vi vi phạm thi hành nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG II CỦA BIỆN PHÁP TẠM GIỮ 10 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Tạm giữ biện pháp ngăn chặn quy định luật tố tụng hình để quan có thẩm quyền áp dụng trường hợp cần thiết Mặc dù chế định quy định sửa đổi nhìều lần song số điều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình Những vấn đề vướng mắc pháp luật tạm giữ a Về đối tượng tạm giữ - Theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS 2003 tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú Mà biết, người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện khai báo hành vi phạm tội Họ người bị bắt Chính vậy, việc khoản Điều 86 quy định “Tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt theo định truy nã” Vô hình chung coi người phạm tội tự thú, - đầu thú người bị bắt, điều không hợp lý Theo quy định Điều 303 với đối tượng người chưa thành niên phạm tội đối tượng bị bắt theo định truy nã người trước có lệnh bắt bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam chí thi hành án phạt tù bỏ trốn Họ bị can, bị cáo ngoại trốn tránh hoạt động điều tra, truy tố, xét xử viện kiểm sát, án Đối với họ, quan điều tra tự theo yêu cầu viện kiểm sát định truy nã Như vấn đề chưa sáng - tỏ Theo quy định Điều 48 BLTTHS người bị tạm giữ có quyền tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho BLTTHS hành lại chưa quy định việc quan định tạm giữ thông báo việc tạm giữ b Về thẩm quyền lệnh tạm giữ 11 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Theo quy định khoản Điều 81 BLTTHS, người có thẩm quyền lệnh bắt người trường hợp khẩn cấp không quy định cho huy trưởng cảnh sát biển mà thẩm quyền định tạm giữ lại quy định huy trưởng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ Vậy, Chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển có thẩm quyền định tạm giữ trường hợp nào? Với đối tượng nào? Chính vậy, lý luận thực tế áp dụng vướng mắc, cần quy định rõ ràng c Về thời hạn tạm giữ Thứ nhất: Theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Mà theo quy định khoản Điều 86 BLTTHS tạm giữ áp dụng người phạm tội tự thú, đầu thú Và biết người phạm tội tự thú, đầu thú người bị bắt mà họ tự nguyện trình diện, khai báo hành vi phạm tội Họ người bị bắt Vậy câu hỏi đặt : thời hạn tạm giữ họ tính từ thời điểm nào? Điều chưa pháp luật quy định Thứ hai: Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định “ thời hạn tạm giữ không ba ngày, kể từ quan điều tra nhận người bị bắt” Vậy câu hỏi đặt từ “ngày” cụm từ “ba ngày” hiểu nào? Có bao gồm ngày đêm 24 12 giờ? Điều luật chưa có quy định rõ , cần có quy định rõ ràng Để đạt mục tiêu tạm giữ, thời điểm tính thời hạn tạm giữ thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật thời điểm tính thời hạn tạm giữ không tính từ lệnh tạm giữ mà tính từ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, thực tế áp dụng việc quy định nhiều vướng mắc Thứ ba: Theo quy định khoản Điều 87 BLTTHS thời hạn tạm giữ không ba ngày kể từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt Điều có nghĩa thời điểm tạm giữ tính từ ngày quan điều tra nhận người bị bắt 12 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Mà theo quy định điểm c, Điều 81 BLTTHS thì; Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng có quyền lệnh bắt trường hợp khần cấp, có quyền định tạm giữ theo khoản Điều 86 BLTTHS Tuy nhiên câu hỏi đặt : Trong trường hợp tàu bay kịp thời hạn để giao hạn để giao người bị tạm giữ cho quan điều tra, số trường hợp tàu biển khó kịp thời hạn để giao người bị tạm giữ cho quan điều tra Vậy trường hợp thời hạn tạm giữ tính nào? Điều chưa luật quy định Thứ tư: Về việc gia hạn tạm giữ: Theo khoản Điều 87 BLTTHS quy định: “ trường hợp cần thiết, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ không ngày; trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ hai lấn không ngày…” Quy định giúp cho người hoạt động điều tra có hiệu Tuy nhiên luật cần nêu rõ: Trong trường hợp cần thiết đề định tạm giữ trường hợp nào? Mức độ cụ thể sao? Do luật chưa có quy định rõ điều nên thực tiễn áp dụng dẫn tới áp dụng không thống quy đinh việc gia hạn tạm giữ Mặt khác cần quy định rõ “ trường hợp đặc biệt, người định tạm giữ gia hạn tạm giữ hai lần không ba ngày” Nếu quy định nên hiểu “ hai lần” lần không ba ngày hay nên hiều “ hai lần” tổng thời gian hai lần không ba ngày? Vậy nên hiểu nào? Thứ năm: Theo khoản Điều 87 BLTTHS 2003 quy định: “ tạm giữ, không đủ khởi tố bị can phải trả tự cho người bị tạm giữ.” Việc luật quy định trả tự cho người bị tạm giữ đủ khởi tố bị can hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên luật lại không quy định thẩm quyền trả tự thủ tục trả tự cho người bị tạm giữ Do đặt câu hỏi là: 13 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì trường hợp người phải trả tự cho người bị tạm giam có thẩm quyền trả tự cho họ? Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tạm giữ a Về đối tượng tạm giữ - Tại khoản Điều 86 nên quy định riêng rẽ hai đối tượng tạm giữ tự thú đầu thú Tránh đánh đồng hai đối tượng tính chất hai nhóm - đối tượng khác Đối quy định Điều 303 với đối tượng người chưa thành niên phạm tội việc tạm giữ họ không nên phụ thuộc vào loại tội mà họ thực hiện, nghĩa họ thực tội nghiêm trọng tự thú, đầu thú - bị bắt theo định truy nã bị tạm giữ Điều 48 nên bổ sung thêm quy định: Trong hạn 12 kể từ bị tạm giữ quan định tạm giữ phải thông báo cho gia đình người bị tạm giữ, quyền xã, phường, thị trấn quan, tổ chức nơi người bị tạm giữ cư trú làm việc Trường hợp người bị tạm giữ yêu cầu mời người bào chữa quan định tạm giữ phải thông báo cho người bào chữa (nếu họ mời đích danh) đoàn luật sư để giúp người bị tạm giữ mời người bào chữa b Về thẩm quyền tạm giữ Quy định bổ sung thẩm quyền bắt người trường hợp khẩn cấp huy trưởng vùng cảnh sát biển Theo quy định Pháp lệnh lực lượng cảnh sát biển Việt Nam nhiệm vụ cảnh sát biển tuần tra, kiểm soát để giữ gìn an ninh, trật tự biển; trường hợp phát có hành vi phạm tội tang có quyền bắt giữ người phương tiện phạm pháp tang, lập biên chuyển cho quan có thẩm quyền Thực tế thực pháp lệnh cho thấy, quy định cần thiết, hợp lí, đáp ứng nhu cầu thực tế đấu tranh phòng chống tội phạm Do vậy, khoản Điều 86 BLTTHS năm 2003 bổ sung quy định huy trưởng 14 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì vùng cảnh sát biển có quyền định tạm giữ Cần bổ sung thẩm quyền định bắt người trường hợp khẩn cấp cho huy trưởng vùng cảnh sát biển c Vể thời hạn tạm giữ Thứ nhất: Quy định cụ thể thời hạn tạm giữ người tự thú, đầu thú Vì người phạm tội tự thú, đầu thú người phạm tội bị bắt mà họ tự nguyện trình diện, khai báo hành vi phạm tội Họ người bị bắt Thứ hai: Tiếp tục hoàn thiện, sửa đổi, bổ sung, quy định cách cụ thể phù hợp vấn đề thời hạn tạm giữ, đối tượng áp dụng biện pháp này, từ tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải vụ án hình Nên sửa đổi cụm từ “3 ngày” khoản Điều 87 BLTTHS thành “72 giờ” để hợp lí cần giải thích rõ ràng khái niệm “ngày” để có áp dụng thống Thứ ba: cần quy định cụ thể hướng giải cụ thể bổ sung thêm quy định cách tính thời hạn tạm giữ trường hợp người có thẩm quyền lệnh tạm giữ là: Người huy tàu bay, tàu biển tàu bay, tàu biển rời sân bay, bến cảng mà tàu bay, tàu biển giao nộp người bị bắt cho quan điều tra thời hạn pháp luật quy định Thứ tư: Về việc gia hạn tạm giữ cần quy định cụ thể trường hợp cần thiết định tạm giữ, thời gian cụ thể hai lần tạm giữ nhằm tránh hiểu sai lệch quy định luật Thứ năm: Phải người có thẩm quyền lệnh bắt tạm giữ theo khoản Điều 86 người có thẩm quyền lệnh trả tự cho người tạm giữ chủ thể khác Vì vậy, thủ tục trả tự luật cần có quy định rõ C LỜI KẾT 15 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Luật tố tụng hình Việt Nam quy định biện pháp ngăn chặn để phục vụ cho việc điều tra truy tố, xét xử bảo đảm tính trung thực công minh người, tội, không gây oan ức cho người vô tội không bỏ xót kẻ phạm tội Việc sử dụng biện pháp ngăn chặn trình tố tụng hình điều cần thiết, biện pháp ngăn chặn đó, tạm giữ biện pháp quan trọng hữu hiệu Các quy định pháp luật đối tượng, cứ, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền lệnh chế độ tạm giữ pháp luật tố tụng hình quy định chặt chẽ song hạn chế định có quy định không phù hợp thực tế Vì vậy, việc hoàn thiện pháp luật tạm giữ cần thiết nhằm nâng cao hiệu áp dụng biện pháp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb.Tư pháp, Hà Nội, 2006 Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam tố tụng hình Việt Nam – thực trạng, nguyên nhân giải pháp : Luận án tiến sĩ luật học/ Nguyễn Văn Điệp, Hà Nội, 2005 Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam/ Phạm Thanh Bình, Nxb.Đồng Nai, Đồng Nai, 1997 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Bộ tư pháp – Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 http://tholaw.wordpress.com/2009/08/19/bien-phap-ngan-chan-tam-giu-trong- luat-tths-viet-nam/ http://tapchikiemsat.org.vn/viewtopic/phap-luat-58/Phan-biet-tam-giu-nguoi560.html 17 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM [...]... vậy, việc hoàn thiện pháp luật tạm giữ là hết sức cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng của biện pháp này DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị Thùy Dung Bài tập lớn học kì 1 Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, Trường đại học luật Hà Nội, Nxb.Tư 2 3 4 5 6 pháp, Hà Nội, 2006 Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003 Các biện pháp ngăn chặn bắt, tạm giữ, tạm giam... không bỏ xót kẻ phạm tội Việc sử dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình tố tụng hình sự là điều cần thiết, trong những biện pháp ngăn chặn đó, tạm giữ là một trong những biện pháp quan trọng và hữu hiệu Các quy định của pháp luật về đối tượng, căn cứ, điều kiện áp dụng, trình tự, thủ tục, thời hạn, thẩm quyền ra lệnh cũng như chế độ đối với tạm giữ được pháp luật tố tụng hình sự quy định khá... người bị tạm giam thì ai có thẩm quyền trả tự do cho họ? 2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về tạm giữ a Về đối tượng tạm giữ - Tại khoản 1 Điều 86 nên quy định riêng rẽ hai đối tượng tạm giữ tự thú và đầu thú Tránh đánh đồng hai đối tượng này vì tính chất của hai nhóm - đối tượng này là khác nhau Đối quy định tại Điều 303 với đối tượng là người chưa thành niên phạm tội việc tạm giữ họ không... lớn học kì Tạm giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật tố tụng hình sự để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp cần thiết Mặc dù chế định này đã được quy định và sửa đổi nhìều lần song vẫn còn một số điều bất cập cần phải sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với tình hình hiện nay 1 Những vấn đề còn vướng mắc trong pháp luật về tạm giữ a Về đối tượng tạm giữ - Theo... lệnh tạm giữ là: Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời sân bay, bến cảng mà khi tàu bay, tàu biển không thể về giao nộp người bị bắt cho cơ quan điều tra đúng thời hạn như pháp luật đã quy định Thứ tư: Về việc gia hạn tạm giữ cần quy định cụ thể những trường hợp cần thiết ra quyết định tạm giữ, thời gian cụ thể trong hai lần tạm giữ nhằm tránh hiểu sai lệch quy định của luật. .. đặc biệt, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ hai lấn nhưng không được quá 3 ngày…” Quy định này sẽ giúp cho người hoạt động điều tra có hiệu quả hơn Tuy nhiên luật cần nêu rõ: Trong trường hợp cần thiết đề ra quyết định tạm giữ là những trường hợp nào? Mức độ cụ thể ra sao? Do luật chưa có quy định rõ điều này nên trong thực tiễn áp dụng có thể dẫn tới sự áp dụng không thống nhất quy đinh... định truy nã thì vẫn có thể bị tạm giữ Điều 48 nên bổ sung thêm quy định: Trong hạn 12 giờ kể từ khi bị tạm giữ cơ quan ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho gia đình người bị tạm giữ, chính quyền xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi người bị tạm giữ cư trú hoặc làm việc Trường hợp người bị tạm giữ yêu cầu mời người bào chữa thì cơ quan ra quyết định tạm giữ phải thông báo cho người bào... người bị tạm giữ cho cơ quan điều tra, nhưng trong một số trường hợp tàu biển thì khó có thể về kịp thời hạn để giao người bị tạm giữ cho cơ quan điều tra Vậy trong trường hợp này thời hạn tạm giữ sẽ được tính như thế nào? Điều này chưa được luật quy định Thứ tư: Về việc gia hạn tạm giữ: Theo khoản 2 Điều 87 BLTTHS quy định: “ trường hợp cần thiết, người ra quyết định tạm giữ có thể gia hạn tạm giữ nhưng... 87 BLTTHS 2003 quy định: “ trong khi tạm giữ, nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do cho người bị tạm giữ. ” Việc luật quy định trả tự do ngay cho người bị tạm giữ nếu không có đủ căn cứ khởi tố bị can là hoàn toàn hợp lý Tuy nhiên luật lại không quy định về thẩm quyền trả tự do và thủ tục trả tự do cho người bị tạm giữ Do đó đặt ra câu hỏi là: 13 LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM Vũ Thị... thời điểm bắt người Mặt khác, để hạn chế việc giữ người trái pháp luật thì thời điểm tính thời hạn tạm giữ cũng không được tính từ khi ra lệnh tạm giữ mà được tính từ khi cơ quan điều tra nhận người bị bắt Tuy nhiên, trong thực tế áp dụng thì việc quy định như trên vẫn còn nhiều vướng mắc Thứ ba: Theo quy định tại khoản 1 Điều 87 BLTTHS thì thời hạn tạm giữ không được quá ba ngày kể từ ngày cơ quan

Ngày đăng: 29/01/2016, 18:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan