Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
116 KB
Nội dung
MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… NỘI DUNG…………………………………………………… 1 Người bào chữa…………………………………………… 1.1 khái niệm người bào chữa…………………………… 1.2 người có quyền tham gia bào chữa……………… 2 Quyền nghĩa vụ người bào chữa……………………2 2.1 quyền người bào chữa…………………………………2 2.2 nghĩa vụ người bào chữa………………………………7 Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyều nghĩa vụ người bào chữa………………….9 KẾT LẬN………………………………………………………15 LỜI MỞ ĐẦU Khi người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam hành vi vi phạm pháp luật hình thân họ thường muốn giúp đỡ, giúp họ mặt pháp lý để họ vô tội, để giảm nhẹ hình phạt…và pháp luật có quy định cho họ có quyền mời người bào chữa số trường hợp, bắt buộc phải có người bào chữa Đó quyền họ hưởng người bào chữa quyền bào chữa phạm vi thẩm quyền đồng thời, người bào chữa phải thực nghĩa vụ việc bào chữa NỘI DUNG Người bào chữa 1.1 khái niệm người bào chữa “Người bào chữa người quan tiến hành tố tụng chứng nhận, tham gia tố tụng để đưa tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bào quyền lợi ích hợp pháp họ.” (1) Theo khái niệm người bào chữa nhiều người khác mục đích việc bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có lợi suốt trình đưa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo điều tra, truy tố xét xử theo quy định pháp luật bào chữa cho bị cáo vô tội, bào chữa cho bị cáo giảm nhẹ hình phạt sở quy định pháp luật (1): Trang 135, Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam; trường Đại học Luật Hà Nộ 1.2 người có quyền tham gia bào chữa Khoản Điều 56 BLTTHS quy định “ người bào chữa là: a Luật sư; b Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; c Bào chữa viện nhân dân.” Luật sư người có khả chuyên môn pháp luật, cấp giấy chứng nhận hành nghề theo quy định pháp luật, Bào chữa theo yêu cầu cá nhân, tổ chức nhặm bào vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo sở quy định pháp luật Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền bào chữa người đại diện hợp pháp cha mẹ người bị tạm giữ, bị can, bị cao kể người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất người đại diện hợp pháp người giám hộ trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thân, thể chất có quyền bào chữa bảo vệ quyền lợi cho đương Bào chữa viên nhân dân người bảo vệ quyện lợi ích đáng cho người bị tạm giữ, bị can, bị cao thành viên tổ chức Khi tiến hành hoạt động bào chữa, Bào chữa viên nhân dân, Luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền nghĩa vụ chung theo quy định pháp luật người bào chữa Quyền nghĩa vụ người bào chữa 2.1 quyền người bào chữa Theo quy định khoản Điều 58 BLTTHS người bào chữa có quyền sau: + Người bào chữa quyền có mặt giai đoạn điều tra, có mặt quan điều tra hỏi cung người bị tạm giam, bị can, hỏi người bị tạm giữ, bị can trình hỏi cung có đồng ý điều tra viên; xem biên hoạt động tố tụng mà hoạt động tố tụng diền có tham gia người bào chữa xem định tố tụng liên quan đến người mà nhận bào chữa Việc pháp luật quy định cho người bào chữa có quyền có mặt trình hỏi cung giai đoạn điều tra khác để bị tạm giữ, bị can có giúp đỡ, ổn định tinh thần, với việc người bào chữa bảo vệ quyền lợi đáng cho người bị tạm giữa, bị can khỏi xâm hại điều tra viên đến thân thể tinh thần người bị tạm giữ, bị can Bởi trình hỏi cung, lấy lời khai, điều tra viên số trường hợp sử dụng biện pháp “mạnh” trái pháp luật ép cung, đánh đập, lăng mạ… người bị tạm giữ, bị can, với mục đích lấy lời khai Nên việc người bào chữa có quyền có mặt quan điều tra lấy hỏi cung lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can cần thiết để kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng cho thân chủ Người bào chữa có quyền hỏi người bị tạm giữ, bị can trình quan điều tra hỏi cung Điều tra viên đồng ý mục đích quy định người bào chữa đặt câu hỏi để làm rõ tình tiết giảm nhẹ cho bị can, người bị tạm giữ Việc người bào chữa quyện xem lại định tố tụng quan điều tra thân chủ xem lại biên hoạt động tố tụng có tham gia người bào chữa để người bào chữa biết quan điều tra có làm đúng, biên có gi mà trình điều tra diễn hay không đển kịp thời lên tiếng bảo vệ quyện lợi đáng cho thân chủ, phát có sai phạm người bào chữa có quyền khiếu nại đến quan chức có thểm quyền xem xét xử lý vi phạm + Người bao chữa có quyền đề nghị quan điều tra báo trước thời gian, địa điểm diễn hoạt động hỏi cung để người bào chữa kịp thời có mặt hoạt động hỏi cung diễn Đây quyền cần thiết người bào chữa hoạt động hỏi cung diễn ra, nguy quyền lợi đáng người bị tạm giữ, bị can dễ bị xâm hại hoạt động hỏi cung điều tra viên Để lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can Điều tra viên nhiều không tuân thủ pháp luật, họ sử dụng thủ đoạn nghiệp vụ đánh đập, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người bị tạm giữ, bị can nhằm có lời khai từ họ Người bào chữa có mặt để kịp thời ngăn chặn hành vi xâm hại điều tra viên hành vi diễn + Người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, thay đổi người giám định thay đổi người phiên dịch theo quy định BLTTHS năm 2003 Bởi có cho người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch không khách qua trình tố tụng, hay họ người thân ruột thịt người có quyền lợi ích đối lập với người bị tạm giữ, bị can…thì người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người để bảo vệ quyền lợi cho bị can, người bị tạm giữ + Khi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo đưa yêu cầu thu thập tài liệu, đồ vật, thu thập tình tiết liên quan đến việc bào chữa cho họ người bào chữa có quyền thu thập tài liệu, đồ vật, thu thập tình tiết từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thu thập tài liệu, đồ vật tình tiết liên quan từ người thân thích, từ quan, tổ chức để đưa luận chứng, tài liệu, đồ vật…chứng minh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội làm giảm nhẹ hình phạt cho họ kể người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không đưa yêu cầu thân người bào chữa thấy cần thiết người bào chữa có quyền “đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu” (Điểm đ Khoản Điều 58 BLTTHS năm 2003) để làm sáng tỏ tình tiết vụ án, làm giảm nhẹ tội chứng minh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội Trong trình người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam người bào chữa có quyện gặp gỡ, trao đổi bàn bạc với họ tình tiết vụ án, xác minh trình diễn vụ việc, đữa chứng chứng minh họ vô tội chứng làm giảm nhẹ tội cho người bị tạm giữ, bị can, bị cao… + Người bào chữa có quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cao sau trình điều tra kết thúc theo quy định pháp luật Cùng với việc tiếp xúc, gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo việc đọc, nghi chép chụp tài liệu liên qun hồ sơ vụ án, từ người bào chữa nắm rõ nội dung vụ án, nắm chứng buộc tội, chứng gỡ tội người họ bào chữa nội dung hồ sơ vụ án phải ghi rõ tất vấn đề tình tiết vụ án, trình diễn vụ án, thời gian, địa điểm, chứng vụ án…để qua người bào chữa biết đưa hướng giải vụ việc, chuẩn bị để đưa tranh luận phần tranh luận phiên tòa…sao cho làm giảm nhẹ tội, giảm nhẹ hình phạt cách tối đa cho người bào chữa Việc chụp, đọc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu liên quan đến vụ án điều cần thiết để qua người bào chữa có hội xem xét tìm sai lầm, vi phạm, thiếu sót trình điều tra quan điều tra sở vi phạm, sai sót người bào chữa đưa yêu cầu, kiến nghị, khiếu nại cần thiết đến quan có thẩm quyền nhằm bảo vệ quyền lợi cho người bào chữa + Người bào chữa có quyền tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa Trong giai đoạn vai trò người bào chữa thể rõ nhất, giai đoạn người bào chữa thể tất mà họ chuẩn bị trước kể từ người bào chữa nhận lời mời bào chữa nhận yêu cầu bào chữa mở phiên tòa xét xử Giai đoạn người bào chữa có quyền đặt câu hỏi cho bị cáo người khác có liên quan đến vụ án nguyên đơn, người bị hại, người làm chứng…sao cho câu trả lời người hỏi làm lợi cho bị cáo Khi tranh luận người bào chữa đưa lập luận, phân tích, đánh giá đưa tình tiết, chứng gỡ tội mà trước người bào chữa thu thập nhằm bảo vệ bị cáo đồng thời bác bác bỏ lời cáo buộc người bào chữa phía bên hay viện kiểm sát + Người bào chữa có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Trong suốt trình từ có định điều tra kết thúc phiên tòa người bào chữa có cho quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án có sai sót,có hành vi vi phạm pháp luật có tính chất làm tăng trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, kết tội cho người vô tội…thì người bào chữa có quyền khiếu nại định, khiếu nại hành vi vi phạm quan tiến hành tố tụng để bảo vệ quyền lợi đáng cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà họ quyền quyền họ đáng hưởng + Người bào chữa có quyền kháng cáo án, định tòa án bị cáo người chưa thành niên bị cáo người có nhược điểm tâm thần thể chất Trong trường hợp người bào chữa hoàn toán có quyền kháng cáo án, định tòa án cho có lợi cho bị cáo mà không cần phải hỏi ý kiến người đại diện chí không cần hỏi ý kiến bị cáo, môt quyền độc lập mà pháp luật chao cho người bào chữa người bào chữa xét thấy bán, định chưa có hiệu lực pháp luật tuyên cho bị cáo nặng so với hành vi, so với tội mà bị cáo thực Đây coi sách nhân đạo nhà nước người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần, thể chất, pháp luật cho họ thêm hội có quyền khánh án định tòa án thông qua người bàn chữa thông thường người bào chữa người có kiến thức, có hiểu biết pháp luật trường hợp người bào chữa luật sư người họ có trình độ chuyên môn cao, chuyên gia pháp luật nên hộ người đủ khả năng, nhiều kinh nghiệm để bào chữa cho bị cáo, họ đủ khảng để đoán biết, dự đoán tội bị cáo nặng nhẹ đến mức để đưa định có kháng cáo án, định tòa án hay không 2.2 nghĩa vụ người bào chữa Người bào chữa có nghĩa vụ theo quy định khỏa Điều 58 BLTTHS năm 2003 sau: + Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp theo quy đinh pháp luật để làm sáng tỏ tình tiết xác định bị can, bị cáo vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình Đây nhiệm vụ quan trọng người bào chữa mục đích chế định người bào chữa để bảo vệ bị can, bị cáo bảo vệ lẽ phải, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị can, bị cáo khỏi xâm hại quan nhà nước tiến hành hoạt động tố tụng hỏi cung, xét xử… + Người bào chữa có nghĩa vụ giao cho quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án Đây nghĩa vụ người bào chữa trình tham gia vào vụ án để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người bào chữa thực hoạt động thu thập tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án Pháp luật quy định người bào chữa có nghĩa vụ với mục đích để quan tiên hành tố tụng có thêm tài liệu, có thêm làm sáng tỏ tình tiết vụ án + Người bào chữa có nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Đây nghĩa vụ quan trọng người bào chữa thông thường người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người hiểu biết pháp luật, nhiều trường hợp họ tự bào chữa cho họ tự bào chữa cho nhiều bào chữa họ có nhiều sai sot thân họ xác quyền, nghĩa vụ họ đến đâu để đưa lời bào chữa xác cho mình, mà yêu cầu cần thiết phải có người bào chữa đủ khả chuyên môn, có đủ lý lẽ để bào chữa cho người bị can, bị cáo, người bị tạm giữ Cũng cần nói thêm Khi người bị quan tiến hành tố tụng bắt, đưa truy tố, thân họ hoang mang, tinh thần tình trạng căng thẳng, lo sợ, thân họ không đủ tỉnh táo để tự bào chữa cho được, mà yêu cầu đặt cần phải có người khác bào chữa cho họ đề bào vệ quyền lợi ích đáng cho họ + Người bào chữa có nghĩa vụ có mặt theo giấy triều tập tòa án; tôn trọng thật pháp luật; hành vi mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gián dối, cung cấp tài liệu, đồ vật sai thật Khi nhận giất triệu tập tòa án, người bào chữa phải có mặt theo thời gian, địa điểm có mặt kịp thời để đưa lời bào chữa cho người bị cáo bào chữa người bào chữa phải thực bào chữa theo thật khách quan vụ án, bào chữa theo tình tiết vụ án, không thêm bớt chứng cứ, tình tiết sai thật, mua chuộc người khác… hòng gỡ tội cho bị can, bị cáo + Người bào chữa có nghĩa vụ tôn trọng quan tiến hành tố tụng, phải giữ bí mật điều tra quan điều tra thực hoạt động bào chữa; không sử dụng tài liệu, ghi chép, chụp hồ sơ vụ án vào mục đích xâm hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích người khác Khi người bào chữa thực hành vi ghi chép, chụp tài liệu quan điều tra bàn thân người bào chữa biết thủ pháp, nghiệp vụ điều tra quan điều tra, biết tình tiết vụ án, biết buộc tội chứng ghỡ tội cho mà bào chữa…hoặc biết bí mật để gây thiệt hại lợi ích cho đó…nên nghĩa vụ bắt buộc, cần thết mà người bào chữa phải thực để đảm bảo lợi ích đáng cho người khác có lợi ích nhà nước + Người bào chữa không từ chối bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa lý đáng Bởi người bào chữa nhận bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo lý bất bình với người mà bào chữa bào chữa cho người khác nhiều tiền công hơn… nên không tiếp tục bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị thiệt thòi quyền, lợi ích hợp pháp họ không đảm bảo Ví dụ như: ngày mởi phiên tòa xét sử bị can người bào chữa đưa tuyên bố không bào chữa cho bị can với lý người bào chữa bận nghỉ mát với gia đình, vật khoảng thời gian ngắt ngày bị can khó tìm người khác thay bào chữa cho có tìm quyền bị can không đảm bảo người bào chữa chưa nắm nội dung, tình tiết gỡ tội cho bị can…như quyền lợi ích bị can không bảo đảm dễ bị xâm hại, gây thiệt thòi cho bị can Hoàn thiện pháp luật nhằm đảm bảo thực quyều nghĩa vụ người bào chữa Mặc dù pháp luật quy định chế định người bào chữa, cho phép người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền mời người khác bào chữa cho mục đích chế định người bào chữa để bảo vệ quyền lợi ích cho người bị tạm giữ, bị can, bị cao áp dụng chế định vào thực tiễn bộc lộ số điểm bất cập, hạn chế từ dẫn đến quyền lợi ích đáng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bảo đảm nhiều quyền lợi ích đáng họ bị quan tiến hành tố tụng xâm hại Chế định người bào chữa có số nhược điểm, hạn chế sau: 10 Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa Luật sư; Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Như vậy, mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo chủ thể tư pháp có tư cách người bào chữa TTHS Tuy nhiên, thực tiễn TTHS Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách bào chữa, nguyên tắc, phạm vi tham gia tố tụng lại chưa hướng dẫn quy định cụ thể, dẫn đến quan tiến hành tố tụng gặp nhiều khó khăn xem xét cấp giấy chứng nhận bào chữa cho đối tượng này, việc cấp hay không cấp giấy chứng nhận bào chữa gây nhiều tranh cãi Mặt khác, có số người tham gia với tư cách bào chữa viên nhân dân có đóng góp định việc bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Mặt trận tổ quốc, nhìn chung chất lượng hành nghề phần đông người không cao, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc hạn hẹp kiến thức pháp luật, lại không đào tạo chuyên sâu kĩ hành nghề tranh tụng vụ án hình sự, không tập tổ chức hành nghề luật sư chuyên nghiệp nên việc người tham gia tố tụng vụ án hình thực tế ít, hãn hữu có người tòa án chấp nhận tư cách bào chữa Như thời gian tới pháp luật cần hoàn thiện quy định Luật TTHS người bào chữa theo hướng: + Thứ nhất: cần xây dựng quy định pháp luật cụ thể để hướng dẫn việc thi hành điểm b khoản điều 56 BLTTHS theo hướng quy định trường hợp người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia tố tụng với tư cách người bào chữa, nguyên tắc trình tự thủ tục thực quyền bào chữa đối tượng + Thứ hai: nên bỏ quy định điểm c khoản điều 56 BLTTHS nay, với việc thực thi Luật Luật sư năm 2006, Liên đoàn luật 11 sư Việt Nam đời khẳng định lớn mạnh vị đội ngũ Luật sư Việt Nam, hướng tới việc xây dựng đội ngũ Luật sư chuyên nghiệp thực phạm vi hành nghề tư vấn, tranh tụng cung cấp dịch vụ pháp lý phủ kín mặt đời sống xã hội Trong đội ngũ bào chữa viên nhân dân yếu kém, thiếu chuyên nghiệp thiếu hiểu biết pháp luật công nhận tham gia vào trình tố tụng hình sự, nên bỏ quy định bào chữa viên nhân dân để việc tham gia tố tụng người bào chữa trở nên chuyên nghiệp Cụ thể sửa chữa khoản điều 56 thành: “1 Người bào chữa là: a Luật sư; b Người bào chữa luật sư có khẳ chuyên môn bào chữa người quan tiến hành tố tụng công nhận người bào chữa.” + Thứ ba: Vấn đề từ chối người bào chữa quy định đoạn khoản Điều 57 BLTTHS năm 2003 cần hoàn thiện thêm quy định có bất cập, không hợp lý Việc không phân biệt quyền từ chối người bào chữa hai nhóm đối tượng quy định điểm a điểm b khoản điều luật không chặt chẽ mặt lý luận Đối tượng quy định điểm a hoàn toàn khác với đối tượng quy định điểm b Những đối tượng quy định điểm a nhận thức đắn đầy đủ hành vi từ chối người bào chữa họ biết khả hậu xảy họ từ chối người bào chữa Và họ có quyền chủ quan tuyệt đối từ chối người bào chữa hợp lý Còn đối tượng quy định điểm b đối tượng chưa đủ trình độ phát triển thể chất tinh thần người bị khiếm khuyết thể chất khiếm khuyết tâm thần liệu họ có nhận thức đầy đủ đắn hành vi từ chối người bào chữa hay không? Với ý kiến nói trên, cần phải sửa đổi, bổ sung đoạn khoản Điều 57 BLTTHS năm 2003 sau: “Những trường hợp quy định 12 điểm a khoản điều sau người bào chữa tham gia bào chữa bị can, bị cáo có quyền yêu cầu thay đổi từ chối người bào chữa; trường hợp quy định điểm b khoản điều bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ sau người bào chữa tham gia bào chữa có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa họ từ chối người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập biên ghi rõ lý từ chối trước định” Bên cạnh cần mở rộng phạm vi bào chữa bắt buộc bị can, bị cáo bị xử lý tội có khung hình phạt lên đến 20 năm tù + Thứ tư: Điều 58 BLTTHS quy định người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can, trường hợp bắt người theo quy định điều 81 điều 82 BLTTHS người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Tuy nhiên quy định lại chưa đề cập tới thời điểm kết thúc vai trò người bào chữa vụ án hình sự, nên bổ sung khoản điều 58 BLTTHS thành: “1.Người bào chữa tham gia tố tụng từ khởi tố bị can kết thúc người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không yêu cầu người bào chữa cho họ Trong trường hợp bắt người theo quy định điều 81 điều 82 Bộ luật người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát định người bào chữa tham gia tố tụng từ kết thúc điều tra.” + Thứ năm: Các quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo (Các điều 48,49, 50 BLTTHS), cần quy định cụ thể quyền họ giải thích quyền yêu cầu có người bào chữa bị bắt có quyền im lặng tham gia người bào chữa Hiện Bị cáo phản cung với lý bị cung, ép cung, nhục hình… vấn đề xúc phiên tòa Việt Nam, làm giảm uy tín quan điều tra, truy tố Chủ tọa không cho họ nói thiếu dân chủ, không khách quan… Sở dĩ có tình trạng phần Bộ luật tố tụng hình chưa có quy định “cơ 13 chế cứng” tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia từ giai đoạn điều tra, có mặt buổi hỏi cung bị can Hầu hết trình điều tra người bào chữa tham gia vài buổi lấy lệ, đa số buổi hỏi cung khác mặt người bào chữa Về nguyên tắc, người bào chữa tham gia vụ án cấp giấy chứng nhận người bào chữa có văn đề nghị tham gia tất buổi hỏi cung hoạt động điều tra khác hoạt động bắt buộc phải có tham gia người bào chữa có giá trị pháp lý Nhưng thực tế Bộ luật TTHS hành có quy định mâu thuẫn tạo rào cản Ví dụ: Luật sư muốn hỏi bị can phải điều tra viên đồng ý Phiên tòa xét xử trẻ vị thành niên luật sư bào chữa phải hoãn, án tuyên điều kiện phải hủy, cung buộc tội ghi lời khai bị can vị thành niên vắng mặt luật sư (mặc dù Điều 305 BLTTHS quy định quan tiến hành tố tụng phải định luật sư) họ không thực tìm cách bảo bị can viết đơn từ chối luật sư họ chưa thực Điều luật định luật sư cung lại chấp nhận hợp pháp, Bản kết luận điều tra Bản cáo trạng có giá trị pháp lý buộc tội Thiết nghĩ lỗ hổng lớn mà lần sửa đổi Bộ luật Tố tụng hình tới phải đặc biệt quan tâm, giải thấu đáo + Cần bổ sung quy định lời khai bị can trình điều tra, truy tố mà tham gia người bào chữa không công nhận chứng Sự bổ sung hoàn toàn khả thi điều kiện nước ta Ở nước có dân chủ tư pháp phát triển, bị can, bị cáo có quyền từ chối công khai vắng mặt người bào chữa Sự có mặt người bào chữa buổi lấy cung có ý nghĩa: giám sát, không để xảy việc ép cung, cung, nhục hình; không để xảy tình trạng phản cung, bác lời khai quan điều tra, viện kiểm sát việc lấy cung có người thứ ba chứng kiến 14 + Thứ sáu: Bộ luật TTHS hành hạn chế quyền thu thập chứng người bào chữa Quy định luật hành cho phép luật sư thu thập chứng từ người bị bắt, bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thân thích họ; từ quan, tổ chức không thuộc bí mật quốc gia, bí mật công tác Nhưng thực tế chứng không tồn người quan, tổ chức nêu mà tồn người khác có lưu giữ biết tình tiết liên quan có lợi cho họ Mặt khác theo quy định BLTTHS người bòa chữa có quyền thu thập, sử dụng đánh giá tài liệu, chứng BLTTHS lại quy định người bào chữa phải có trách nhiệm “giao tài liệu, chứng cho quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án” Nhưng nhiều trường hợp quan tiến hành tố tụng bỏ qua tài liệu, chứng đó, khiến cho quyền luật sư bị vô hiệu Do nên sửa đổi bổ xung quyền thu thập, sử dụng, đánh giá tài liệu chứng luật sư theo hướng luật sư lựa chọn thời điểm đưa tài liệu, chứng mà thu thập để phục vụ cho việc tiến hành tố tụng yêu cầu quan tiến hành tố tụng thẩm định tính chân thực tài liệu chứng + Thứ bẩy: Để quy định nghĩa vụ người bào chữa hoàn chỉnh hơn, nên bổ sung vào khoản Điều 58 cụm từ “nếu tiết lộ bí mật điều tra và” vào sau cụm từ “người bào chữa làm trái pháp luật…” nhằm đảm bảo cho việc giữ bí mật điều tra mà người bào chữa biết tham gia tố tụng Điều dẫn tới tính khả thi cho phép người bào chữa tham gia sớm vụ án xâm phạm an ninh quốc gia vụ án đặc biệt nghiêm trọng Nếu quy định chung chung không tiết lộ bí mật điều tra mà không kèm theo quy định khả áp dụng chế tài có vi phạm quan điều tra e ngại cho việc giữ bí mật điều tra cớ để không tạo điều kiện để người bào chữa tham gia khiến cho quy định thiếu tính khả thi 15 BLTTHS cần quy định chế tài cụ thể hành vi cản trở điều tra viên quan điều tra tham gia người bào chữa… KẾT LẬN Hiện pháp luật quy định cho người bào chữa có nhiều quyền hạn áp dụng vào thực tế tính khả thi chế định người bào chữa chưa có sức thuyết phục, chưa sát với thực tế, nhiều quyền hạn người bào chữa mang tính hình thức, mang tính thủ tục khiến quyền lợi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không bảo đảm mà xảy nhiều trường hợp án, định tòa án bị kháng cáo, kháng nghị gây tốn kém, thời gian quan trọng làm giảm uy tín quan tiến hành tố tụng đặc biệt tòa án 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Nxb Tư pháp; Trường Đại học Luật Hà Nội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Nxb Lao Động DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật tố tụng hình sự: BLTTHS Bộ luật tố tụng hình năm 2003: BLTTHS 2003 Tố tụng hình sự: TTHS Nhà xuất bản: Nxb 17 [...]... quy định người bào chữa có thể là Luật sư; Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; và bào chữa viên nhân dân Như vậy, về mặt pháp lý, bào chữa viên nhân dân và người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một chủ thể tư pháp có tư cách của người bào chữa trong TTHS Tuy nhiên, trong thực tiễn TTHS ở Việt Nam, việc xem xét thủ tục chứng nhận tư cách bào chữa, các... mặt của đời sống xã hội Trong khi đó đội ngũ bào chữa viên nhân dân thì yếu kém, thiếu sự chuyên nghiệp và thiếu hiểu biết pháp luật và ít được công nhận khi tham gia vào quá trình tố tụng hình sự, do vậy nên bỏ quy định về bào chữa viên nhân dân để việc tham gia tố tụng của người bào chữa trở nên chuyên nghiệp hơn Cụ thể sửa chữa khoản 1 điều 56 thành: “1 Người bào chữa là: a Luật sư; b Người bào chữa. .. thay đổi hoặc từ chối người bào chữa; trường hợp quy định tại điểm b khoản 2 điều này thì bị can, bị cáo và người đại diện hợp pháp của họ sau khi người bào chữa tham gia bào chữa vẫn có quyền yêu cầu thay đổi người bào chữa và nếu họ từ chối người bào chữa thì cơ quan tiến hành tố tụng phải lập biên bản ghi rõ lý do từ chối trước khi quyết định” Bên cạnh đó cần mở rộng phạm vi bào chữa bắt buộc đối với... cách bào chữa Như vậy trong thời gian tới pháp luật cần hoàn thiện các quy định của Luật TTHS về người bào chữa theo hướng: + Thứ nhất: cần xây dựng các quy định pháp luật cụ thể để hướng dẫn việc thi hành điểm b khoản 1 điều 56 BLTTHS theo hướng quy định các trường hợp nào thì người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa, nguyên tắc và. .. là luật sư nhưng có khẳ năng chuyên môn trong bào chữa và những người đó được các cơ quan tiến hành tố tụng công nhận là người bào chữa. ” + Thứ ba: Vấn đề từ chối người bào chữa được quy định tại đoạn 2 khoản 2 Điều 57 BLTTHS năm 2003 cần hoàn thiện thêm vì quy định như vậy còn có bất cập, không hợp lý Việc không phân biệt quyền từ chối người bào chữa của hai nhóm đối tượng được quy định tại điểm a và. .. là do Bộ luật tố tụng hình sự chưa có quy định “cơ 13 chế cứng” tạo điều kiện cho người bào chữa tham gia từ giai đoạn điều tra, có mặt tại các buổi hỏi cung bị can Hầu hết quá trình điều tra người bào chữa chỉ được tham gia một vài buổi lấy lệ, đa số các buổi hỏi cung khác không có mặt người bào chữa Về nguyên tắc, khi người bào chữa tham gia vụ án được cấp giấy chứng nhận người bào chữa và có văn... vắng mặt người bào chữa Sự có mặt của người bào chữa trong các buổi lấy cung có 2 ý nghĩa: giám sát, không để xảy ra việc ép cung, bức cung, nhục hình; và không để xảy ra tình trạng phản cung, bác lời khai tại cơ quan điều tra, viện kiểm sát bởi việc lấy cung đã có người thứ ba chứng kiến 14 + Thứ sáu: Bộ luật TTHS hiện hành vẫn còn hạn chế quyền thu thập chứng cứ của người bào chữa Quy định của luật hiện... khoản 4 của Điều 58 cụm từ “nếu tiết lộ bí mật điều tra và vào sau cụm từ người bào chữa làm trái pháp luật ” nhằm đảm bảo cho việc giữ bí mật điều tra mà người bào chữa biết được khi tham gia tố tụng Điều này dẫn tới tính khả thi của sự cho phép người bào chữa tham gia sớm hơn trong các vụ án xâm phạm an ninh quốc gia và các vụ án đặc biệt nghiêm trọng Nếu vẫn quy định chung chung là không được tiết... thi của chế định người bào chữa vẫn chưa có sức thuyết phục, chưa sát với thực tế, nhiều quyền hạn của người bào chữa chỉ mang tính hình thức, mang tính thủ tục khiến quyền lợi của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không được bảo đảm và cũng chính vì thế mà xảy ra nhiều trường hợp bản án, quyết định của tòa án bị kháng cáo, kháng nghị gây tốn kém, mất thời gian và quan trọng là làm giảm uy tín của các... điều luật này là một sự không chặt chẽ về mặt lý luận Đối tượng được quy định tại điểm a hoàn toàn khác với đối tượng quy định tại điểm b Những đối tượng được quy định tại điểm a nhận thức được đúng đắn và đầy đủ hành vi từ chối người bào chữa của mình và họ biết được khả năng và hậu quả có thể xảy ra khi họ từ chối người bào chữa Và vì vậy để cho họ có quyền chủ quan tuyệt đối từ chối người bào chữa