1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật cán quyền cấp sở theo yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền nước ta nay

128 225 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Chính quyền sở phận cấu thành quan trọng hệ thống trị sở, trực tiếp giải công việc cụ thể sở liên quan tới nhân dân, gắn bó mật thiết với đời sống nhân dân Vì vậy, lực, hiệu lực hiệu hoạt động quyền sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ tập thể nhân dân, bảo đảm cho ổn định phát triển đất nớc Thực tiễn cho thấy đâu quyền sở mạnh, chủ trơng, sách, đờng lối Đảng, pháp luật Nhà nớc đợc chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ nhân dân lao động đợc phát huy; đâu quyền sở yếu phong trào quần chúng phát triển, đời sống kinh tế, văn hóa nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự an ninh ổn định Từ khai sinh Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, từ đổi mới, Đảng Nhà nớc ta quan tâm nhiều đến việc củng cố kiện toàn mặt tổ chức nâng cao chất lợng hoạt động quyền sở đội ngũ cán quyền sở Nghị Trung ơng khóa VII; Nghị Trung ơng 3; Trung ơng khóa VIII coi vấn đề kiện toàn quyền cấp sở đội ngũ cán quyền sở (CBCQCS) nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nớc Hiến pháp, luật, pháp luật nớc ta có qui định tổ chức máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn chế vận hành máy quyền sở; chế độ sinh hoạt phí cán xã, phờng, thị trấn Đặc biệt, từ "Quy chế thực dân chủ sở" đợc triển khai thực hiện, hệ thống trị sở có nhiều chuyển biến tích cực Tuy nhiên, trớc yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền (NNPQ) nớc ta nay, pháp luật quyền sở CBCQCS chậm đợc đổi mới, ngày bộc lộ rõ hạn chế, bất cập nh chung chung, thiếu định tính định lợng, khó thực Việc bố trí thành viên ủy ban nhân dân (UBND) chức danh chuyên môn UBND nh (theo Nghị định 174/CP Nghị định 09/CP Chính phủ) gò bó, cứng nhắc, cha đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ cụ thể sở, có nơi thiếu, nơi thừa, số lợng cán đợc hởng phụ cấp, sinh hoạt phí ngày đông, trình độ kiến thức, lực, phơng pháp công tác cán yếu nhiều mặt, sách tuyển dụng, sử dụng, đào tạo bồi dỡng chế độ đãi ngộ cán sở không ổn định, thiếu quán, không đồng nhiều bất hợp lý, cha có tác dụng khuyến khích động viên cán công tác sở yên tâm chịu khó phấn đấu rèn luyện, giữ gìn phẩm chất đạo đức học tập để nâng cao trình độ; tác dụng thu hút cán trẻ, đợc đào tạo công tác sở Hơn nữa, pháp luật CBCQCS chắp vá, tản mạn, thiếu chế định: Quy định tổ chức máy quyền tổ chức thuộc hệ thống trị xã, phờng, thị trấn theo loại; số lợng định biên tiêu chuẩn đối tợng cán xã, phờng, thị trấn theo vùng loại sở Xác định nguyên tắc công tác cán xã, phờng, thị trấn từ bầu cử, tuyển dụng, đào tạo, bồi dỡng, quản lý, sử dụng, điều động, đến cho việc, khen thởng kỷ luật cán Chính từ hạn chế, bất cập pháp luật CBCQCS nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc đội ngũ CBCQCS hoạt động quản lý, điều hành hành nhiều yếu kém, tùy tiện số địa phơng xuất số vấn đề đáng lo ngại Quyền làm chủ nhân dân mức độ khác bị vi phạm, có nơi nghiêm trọng; trật tự xã hội, kỷ cơng, pháp luật bị buông lỏng; tình trạng bất lực quyền sở, tha hóa, tham ô, lãng phí, quan liêu số CBCQCS số địa phơng chậm đợc khắc phục Nghị Trung ơng khóa IX Đảng chủ trơng từ đến năm 2005 phải tập trung: Xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đờng lối Đảng, pháp luật Nhà nớc, biết hớng dẫn phát huy tính tự quản dân, công tâm, thạo việc, tận tụy với dân, không tham nhũng, ức hiếp dân, đợc dân tín nhiệm; chăm lo đào tạo, bồi dỡng giải hợp lý đồng sách cán xã, phờng, thị trấn quyền lợi trách nhiệm [13] Để đạt đợc mục tiêu trên, cần thiết phải hoàn thiện pháp luật CBCQCS Từ lý đây, định chọn đề tài: "Hoàn thiện pháp luật cán quyền cấp sở theo yêu cầu xây dựng Nhà nớc pháp quyền nớc ta nay" Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề CBCQCS đợc nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Liên quan trực tiếp đến vấn đề CBCQCS pháp luật CBCQCS có số công trình viết là: - Đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu củng cố quyền tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2000 - 2005 năm tiếp theo, quan chủ trì: Cơ quan thờng trực miền Trung, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ), Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Thanh Bình, Nha Trang, 1999 - Đề tài khoa học cấp Bộ: Đổi sách cán quyền sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, quan chủ trì: Vụ Chính quyền địa phơng, Ban Tổ chức - Cán phủ (nay Bộ Nội vụ), Chủ nhiệm đề tài: Trần Hữu Thắng, Hà Nội, 2001 - PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm: Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ): Chính quyền xã quản lý nhà nớc cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 - Vũ Đặng Minh: Dự báo xu hớng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc năm đầu kỷ 21, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số 81 (48)/2000 - Vũ Hiền: Những sách hớng sở, Tạp chí Cộng sản, số 8/2002 - TS Lê Minh Thông: Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nớc ta nay, Tạp chí Nhà nớc pháp luật, số (167)/2002 - GS.TSKH Vũ Huy Từ: Một số giải pháp tăng cờng lực đội ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số (76)/2002 - TS Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 20/2002 - TS Đặng Quốc Tiến: Thực đồng giải pháp để đổi nâng cao hiệu lực quyền sở, Tạp chí Tổ chức nhà nớc, số 5/2002 - Đỗ Quang Trung: Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ơng khóa IX - Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu Tạp chí Tổ chức nhà nớc, số 4/2002 Về công trình viết đề cập đến việc xây dựng quyền sở đội ngũ CBCQCS Cho đến cha có công trình nghiên cứu cách toàn diện trình hình thành, phát triển pháp luật CBCQCS, đặc biệt cha có công trình đề cập đến thực trạng hiệu lực pháp luật CBCQCS Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu của luận văn 3.1 Mục đích Mục đích luận văn thông qua việc nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực tiễn pháp luật CBCQCS; từ đa đề xuất kiến nghị mang tính giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nớc ta 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Đánh giá thực trạng pháp luật CBCQCS; từ rút vấn đề cần giải - Đề xuất phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nớc ta 3.3 Phạm vi nghiên cứu Xuất phát từ yêu cầu xây dựng NNPQ nớc ta nay, khuôn khổ luận văn, tập trung nghiên cứu vấn đề: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật CBCQCS; khái lợc hình thành, phát triển thực trạng pháp luật CBCQCS; giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật CBCQCS Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, chủ trơng, đờng lối Đảng pháp luật Nhà nớc quyền sở CBCQCS 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Trên sở vận dụng phơng pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu cụ thể: Phơng pháp phân tích, so sách, tổng hợp, điều tra xã hội học số phơng pháp khác Đóng góp luận văn - Nghiên cứu cách tơng đối có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Đánh giá tơng đối đầy đủ toàn thực trạng pháp luật CBCQCS Việt Nam - Phơng hớng giải pháp tác giả đa thiết thực, có giá trị lý luận thực tiễn ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết nghiên cứu luận văn góp phần đề xuất với Đảng, Nhà nớc phơng hớng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật CBCQCS dựa sở khoa học thực tiễn Góp phần đa Nghị Trung ơng khóa IX Đảng vào sống Kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu, giảng dạy sinh viên, học viên sở đào tạo cử nhân luật học, cử nhân hành khóa bồi dỡng kiến thức quản lý nhà nớc CBCQCS Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chơng, tiết Chơng Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật cán quyền cấp sở 1.1 Vị trí, vai trò quyền sở đội ngũ cán quyền sở nghiệp xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.1 Vị trí, vai trò quyền sở Trải qua thời kỳ lịch sử khác nhau, cấp sở (gồm xã, phờng, thị trấn) giữ đợc vị trí quan trọng hệ thống tổ chức hành Nhà nớc Trong thời kỳ phong kiến, thực dân phong kiến Nhà nớc coi trọng đơn vị hành cấp sở Sự tồn tại, phát triển tổ chức quyền sở nhu cầu thiết yếu đợc Nhà nớc thời trung đại, cận đại quan tâm nhằm củng cố máy nhà nớc Trung ơng, thực ý đồ thống trị giai cấp cầm quyền Nhận thức rõ vị trí, vai trò quan trọng quyền cấp sở, nên từ ngày đầu giành đợc quyền, Đảng Nhà nớc ta quan tâm đến việc xây dựng kiện toàn máy quyền cấp sở gọn nhẹ, vững có hiệu lực đảm bảo thực chức quản lý nhà nớc địa bàn dân c, đảm bảo tính liên tục ổn định để thực nhiệm vụ trị Đảng Nhà nớc nớc ta, theo Hiến pháp quy định quyền cấp sở cấp quyền thấp hệ thống quyền địa phơng bao gồm ba loại hình xã, phờng, thị trấn Chính quyền sở cấp hành gần dân trực tiếp đa chủ trơng, đờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nớc đến với nhân dân Chính vậy, nói, quyền cấp sở cầu nối Đảng, Nhà nớc với nhân dân, mắt xích quan trọng chế thực quyền lực nhà nớc nhân dân Mọi chủ trơng, sách, pháp luật Đảng Nhà nớc đợc tổ chức thực cấp sở, quyền cấp sở chỗ dựa, công cụ sắc bén nhân dân để thực quyền lợi ích hợp pháp công dân Năng lực hiệu hoạt động quyền sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, bảo đảm cho khối đại đoàn kết toàn dân đợc thiết lập từ sở Nếu mối quan hệ hai chiều "lên", "xuống" Nhà nớc nhân dân đợc thực tốt chứng tỏ máy quyền sở đợc tổ chức tốt, hoạt động có hiệu quả, hợp lòng dân Với vị trí đặc biệt quan trọng nh hệ thống quyền địa phơng, vai trò quyền cấp sở đợc thể điểm chủ yếu sau: Thứ nhất, đơn vị hành trung gian, vai trò chúng tổ chức hoạt động hệ thống quyền địa phơng chỗ đảm bảo mối liên hệ Trung ơng với sở Ngợc lại, đơn vị hành sở, đợc hình thành tảng đơn vị quần chúng nên vấn đề địa phơng liên quan chặt chẽ với cần đợc giải sở kết hợp hài hòa lợi ích nhà nớc với dân c dân c với Chính quyền sở thay mặt Nhà nớc đảm bảo hài hòa lợi ích Thứ hai, quyền sở nơi tổ chức triển khai chủ trơng, đờng lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nớc Để chủ trơng, đờng lối, sách vào sống, quyền sở phải tổ chức tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục giúp dân hiểu rõ đờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nớc Trên sở đề biện pháp tổ chức thực cho phù hợp với đặc điểm địa phơng mình, góp phần thực thành công đờng lối, sách Chỉ có quyền sở với chức năng, nhiệm vụ Nhà nớc giao cho với sở vật chất đội ngũ cán làm đợc điều mà không tổ chức sở thay đợc Có thể khẳng định: dù chủ trơng, đờng lối pháp luật Nhà nớc có hoàn thiện đến đâu, nhng sở không thực thực không đến nơi, đến chốn chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc vào sống Thứ ba, quyền sở có vai trò việc quản lý tổ chức mặt hoạt động đời sống kinh tế, xã hội sở Trực tiếp tổ chức, chăm lo đời sống bảo vệ quyền lợi hàng ngày nhân dân địa phơng, đáp ứng giải nhu cầu phát sinh từ sở Trong điều kiện nớc ta, với gần 80% dân số chủ yếu sống nghề nông gắn với địa bàn c trú, vai trò quyền sở quản lý mặt đời sống nhân dân địa bàn khu dân c vô to lớn Thứ t, muốn ổn định trị - xã hội, trớc hết phải ổn định từ cấp sở, sở nơi tuyên truyền, vận động, tổ chức quần chúng thực chủ trơng, sách Đảng pháp luật Nhà nớc Thực tế số địa phơng nh Thái Bình số tỉnh thuộc Tây Nguyên , nhận thức cha đầy đủ, cha coi trọng vị trí, vai trò quyền sở dẫn tới để kẻ địch lợi dụng, gây chia rẽ nội nhân dân, phá vỡ mối liên hệ máu thịt Đảng với dân đợc thiết lập từ năm 1.1.2 Cán quyền sở vị trí, vai trò đội ngũ cán quyền sở nghiệp xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 1.1.2.1 Quan niệm cán quyền sở Theo Nghị Trung ơng khóa IX, CBCQCS có cán chuyên trách cán không chuyên trách: - Cán chuyên trách cán dành phần lớn thời gian lao động để làm việc công, thực chức trách đợc giao Những cán pháp luật cha qui định công chức nhà nớc nhng thực tế họ phải đảm bảo thời gian lao động thực chức nhiệm vụ gần nh công chức nhà nớc - Nghị Trung ơng khóa IX qui định CBCQCS sau phải chuyên trách: 10 + Cán chủ chốt cấp ủy Đảng, Hội đồng nhân dân (HĐND), UBND, ngời đứng đầu ủy ban Mặt trận (UBMT) Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị- xã hội, bao gồm: Bí th, Phó bí th Đảng ủy xã, phờng, thị trấn Bí th, Phó bí th Chi cấp xã (nơi cha thành lập Đảng bộ); Chủ tịch, Phó chủ tịch HĐND xã, phờng, thị trấn; Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND xã, phờng, thị trấn (xã, phờng, thị trấn đông dân, khối lợng công việc phức tạp đề nghị Phó chủ tịch); Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Bí th Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội đồng Nông dân Chủ tịch Hội Cựu chiến binh cấp xã + Cán chuyên môn thuộc UBND xã, phờng, thị trấn, bao gồm: Trởng công an xã; Chỉ huy trởng quân cấp xã (gọi tắt xã đội trởng); cán văn phòng; cán địa chính; cán tài - kế toán; cán t pháp - hộ tịch; cán văn hóa - xã hội (hoặc văn hóa thông tin - thể dục thể thao lao động, thơng binh - xã hội); cán quản lý đô thị (đối với phờng) Nh vậy, so với qui định trớc pháp luật, qui định Nghị Trung ơng đội ngũ CBCQCS, đặc biệt CBCQCS chuyên trách có thay đổi Chính vậy, đòi hỏi pháp luật CBCQCS phải sửa đổi, hoàn thiện cho phù hợp - Nghị Trung ơng khóa IX qui định CBCQCS sau cán chuyên trách: Thờng trực Đảng ủy, Trởng Ban Tổ chức, Dân vận, Tuyên giáo Chủ nhiệm ủy ban kiểm tra Đảng ủy; Phó công an xã, công an viên; Phó Chủ tịch ủy ban Mặt trận Tổ quốc phó đoàn thể niên, phụ nữ, nông dân, cựu chiến binh; Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ, Chủ tịch Hội ngời cao tuổi cấp xã; Bí th chi bộ, trởng thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố Tóm lại, theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ơng khóa IX cán sở đợc gọi "cán bộ, công chức sở" thuộc hệ thống trị sở 114 pháp luật CBCQCS nhiều hạn chế, cha tạo hài hòa, tơng đồng pháp luật CBCQCS thực định với yếu tố hệ thống cấu trúc 3.2.2.2 Nâng cao chất lợng xây dựng pháp luật cán quyền sở Để hoàn thiện pháp luật CBCQCS, cần phải nâng cao chất lợng pháp luật văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ xã hội CBCQCS mà quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội đời sống trị, kinh tế, xã hội địa phơng Xây dựng pháp luật nói chung pháp luật CBCQCS nói riêng theo yêu cầu xây dựng NNPQ trình phức tạp lâu dài Trớc mắt, nhiệm vụ xây dựng pháp luật nói chung pháp luật CBCQCS phải tiếp tục đổi quy trình lập pháp, lập quy theo hớng đảm bảo tính dân chủ, hợp lý, khai thác tối đa trí tuệ tâm huyết nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật Tạo lập hoàn thiện sở pháp lý cho công cải cách hành chính, đảm bảo xây dựng đợc hành dân chủ, sạch, vững mạnh Việc tạo lập sở pháp lý cho cải cách hành bao gồm nhiều phận thể chế khác nhau, cần đặc biệt quan tâm xây dựng thể chế phát huy đảm bảo quyền làm chủ nhân dân sở, thể chế tổ chức hoạt động quyền sở CBCQCS, thể chế giám sát nhân dân, thể chế tự quản Hội nghị Trung ơng khóa VIII rõ: nhiệm vụ có tính chất xuyên suốt, thờng trực việc xây dựng pháp luật phấn đấu thời gian định nhà nớc quản lý đất nớc chủ yếu đạo luật, coi trọng số lợng chất lợng, bảo đảm tính khả thi luật Từ nhiệm vụ trên, hoạt động xây dựng pháp luật CBCQCS cần tập trung giải vấn đề sau đây: Thứ nhất, đặc biệt coi trọng chơng trình xây dựng pháp luật, chơng trình ngắn hạn, chơng trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội 115 Cần gắn chơng trình với yêu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật CBCQCS, phân định xác nhu cầu thứ bậc u tiên luật, pháp lệnh cần ban hành, đảm bảo tính thống nhất, toàn diện, ổn định khả thi hệ thống pháp luật CBCQCS; nâng cao vai trò công tác dự kiến chơng trình xây dựng pháp luật Đồng thời chơng trình xây dựng pháp luật CBCQCS phải sở cho việc lập chơng trình lập qui Chính phủ, bộ, ngành, chơng trình tham gia xây dựng pháp luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên, gắn chơng trình xây dựng pháp luật CBCQCS với chơng trình phổ biến giáo dục pháp luật; tập trung nâng cao chất lợng xây dựng pháp luật quan nhà nớc có thẩm quyền; nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự thảo phải có quy định cụ thể trách nhiệm quan, tổ chức thẩm định dự thảo văn quy phạm pháp luật Thứ hai, bảo đảm qui định pháp luật CBCQCS phải cụ thể, dễ hiểu; giảm bớt tình trạng có nhiều văn hớng dẫn thi hành làm tính kịp thời luật, thiếu xác, sai lệch văn hớng dẫn; khẩn trơng tổng kết trình tổ chức thực nghị định để tiến hành pháp điển hóa thành luật có đủ điều kiện, qua nâng cao giá trị pháp lý văn quy phạm pháp luật CBCQCS Thứ ba, đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học pháp luật để tạo chỗ dựa khoa học cho hoạt động xây dựng pháp luật CBCQCS, đồng thời thờng xuyên tổng kết thực tiễn tổ chức hoạt động hệ thống quyền sở CBCQCS điều kiện xây dựng NNPQ nhằm: - Làm rõ mặt lý luận thực tiễn quyền sở CBCQCS; vị trí, vai trò pháp luật CBCQCS; phạm vi điều chỉnh, đối tợng mà pháp luật CBCQCS cần điều chỉnh, phơng pháp mà pháp luật CBCQCS điều chỉnh; - Kiến nghị Quốc hội sớm ban hành đạo luật CBCQCS; 116 - Nghiên cứu, sửa đổi Pháp lệnh cán bộ, công chức ban hành năm 1998 theo hớng quy định rõ CBCQCS; - Bổ sung hoàn thiện Luật ban hành văn qui phạm pháp luật vấn đề: thẩm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật dới luật quyền địa phơng Cần qui định rõ cấp quyền địa phơng đợc ban hành văn quy phạm pháp luật, phạm vi qui định, tránh chồng chéo, phạm vi qui định cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng với bộ, ngành; cần ý qui định hớng dẫn việc qui chế tự quản làng, xã, khối phố để phát huy quyền làm chủ nhân dân sở; việc lấy ý kiến nhân dân để hình thành dự thảo luật, pháp lệnh xử lý vi phạm pháp luật vấn đề - Nhanh chóng xây dựng ban hành Luật trng cầu dân ý nhằm tạo tiền đề pháp lý cao cho việc đảm bảo dân chủ, công xây dựng pháp luật 3.2.2.3 Đổi qui trình xây dựng ban hành văn qui phạm pháp luật cán quyền sở Chất lợng văn qui phạm pháp luật CBCQCS phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác nhau, qui trình soạn thảo, thẩm định trình ban hành có vai trò quan trọng Đại hội IX Đảng rõ cần phải "đổi hoàn thiện qui trình xây dựng, ban hành thực thi pháp luật" [12, tr 329] Yêu cầu đặt phải: "đổi phơng thức qui trình xây dựng thể chế, cải tiến phối hợp ngành, cấp có liên quan, coi trọng sử dụng chuyên gia liên ngành dành vai trò quan trọng cho tiếng nói nhân dân" [12, tr 216] Đối với hoạt động soạn thảo cần ý vấn đề sau: - Trên sở văn qui phạm pháp luật có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ đơn vị giao cho đơn vị chủ trì việc soạn thảo Đơn vị chủ trì việc soạn thảo có trách nhiệm lập chơng trình, kế hoạch soạn thảo, phối hợp chặt chẽ với đơn vị có liên quan để thực tiến độ có chất lợng 117 Đơn vị đợc giao chủ trì soạn thảo cần khảo sát, nghiên cứu thực tiễn nội dung vấn đề dâng soạn thảo; thu thập, nghiên cứu thông tin, t liệu có liên quan, tiến hành hệ thống hóa, tổng kết, đánh giá văn hành lĩnh vực, nội dung soạn thảo; xây dựng đề cơng, xác định nội dung, chơng mục, tên gọi, bố cục dự thảo văn bản; sở tiến hành dự thảo nội dung văn qui phạm pháp luật CBCQCS - Đẩy mạnh trình dân chủ hóa hoạt động xây dựng văn qui phạm pháp luật việc mở rộng phạm vi đa dạng hóa hình thức tổ chức lấy ý kiến tham gia đóng góp cá nhân đơn vị có liên quan, vấn đề có ý nghĩa quan trọng để tập trung trí tuệ nhân dân vào trình xây dựng pháp luật CBCQCS, qua nâng cao chất lợng văn quy phạm pháp luật CBCQCS Công tác dự thảo văn qui phạm pháp luật CBCQCS cần tập trung chủ yếu vào nội dung sau: cần thiết phải ban hành văn bản; phù hợp hình thức văn vấn đề cần đợc giải quyết; đối tợng phạm vi điều chỉnh văn bản; bố cục văn bản; tính hợp biến, hợp pháp, tính thống văn toàn hệ thống; tính khả thi văn bản; kỹ thuật soạn thảo văn Sau thẩm định, đơn vị chủ trì soạn thảo trình hồ sơ đợc thẩm định nên quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền ban hành 3.2.2.4 Xây dựng đạo luật cán quyền sở Chính quyền sở đội ngũ CBCQCS có nhiều điểm khác với quyền cấp tỉnh, huyện nhng theo qui định pháp luật hành chức năng, nhiệm vụ, tổ chức hoạt động tơng tự nh không phù hợp với thực tế, không phát huy đợc vai trò quyền sở đội ngũ CBCQCS Do vậy, cần xây dựng đạo luật CBCQCS làm sở pháp 118 lý quan trọng điều chỉnh tổ chức hoạt động quyền sở đội ngũ CBCQCS Đạo luật CBCQCS cụ thể hóa qui định Hiến pháp hành quyền địa phơng, phù hợp với môi trờng hoạt động sở Đồng thời đạo luật cần xây dựng sở quan điểm đợc trình bày phần 3.1 chơng Nội dung đạo luật CBCQCS qui định tổ chức hoạt động đội ngũ CBCQCS, theo phải gồm nội dung sau: - Vị trí, tính chất, vai trò quyền sở; - Qui định nguyên tắc tổ chức, hoạt động quyền sở công tác CBCQCS sở nguyên tắc chung tổ chức hoạt động máy nhà nớc; - Qui định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quyền sở theo hớng trao quyền chủ động cho quyền sở để quyền sở có đủ thẩm quyền tự giải vấn đề địa phơng; cấp hớng dẫn, kiểm tra, giám sát hỗ trợ trờng hợp vấn đề vợt khả địa phơng; nâng cao tính tự quản cấp sở; phân biệt khác xã phờng, thị trấn; - Qui định mối quan hệ quyền sở với quyền cấp trên, với thiết chế hệ thống trị sở đặc biệt với cộng đồng dân c địa bàn; - Qui định cấu tổ chức máy, số lợng định biên cán tiêu chuẩn đối tợng CBCQCS nh phơng thức hoạt động đội ngũ CBCQCS; định biên cán cần có quy định tơng ứng với đặc thù loại địa bàn dân c khác không quy định giống nh nay; loại CBCQCS bên cạnh tiêu chuẩn chung cần có 119 tiêu chuẩn riêng tuổi, chuyên môn, nghiệp vụ loại CBCQCS; - Qui định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm CBCQCS theo hớng tăng cờng quyền hạn cá nhân; CBCQCS phải chịu trách nhiệm trực tiếp trớc nhân dân; - Qui định quản lý CBCQCS gồm: bầu cử, tuyển dụng; quản lý, sử dụng, điều động, cho việc; khen thởng kỷ luật CBCQCS Đối với chức danh bầu cử cần tổ chức thực thi điểm chế độ bầu cử, bãi miễn trực tiếp tiến tới thực đại trà phạm vi nớc; chức danh chuyên môn phải qua thi tuyển, phải có chế độ sát hạch định kỳ (theo năm lần) để loại bỏ ngời yếu kém, đồng thời qua có sở để xây dựng chơng trình, nội dung đào tạo, bồi dỡng phù hợp với thực tiễn; làm cho công tác quy hoạch cán bộ; - Quy định chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội chế độ khác CBCQCS với nội dung: + Quy định chế độ tiền lơng CBCQCS cán chuyên trách giữ chức vụ qua bầu cử; + Quy định chế độ phụ cấp số chế độ khác CBCQCS không chuyên trách; + Quy định mức hoạt động phí tổ chức trị - xã hội, đoàn thể địa phơng tổ chức tự quản; + Đối với CBCQCS không đảm nhiệm nhiệm vụ, công vụ giải theo chế độ việc họ tiếp tục tự đóng bảo hiểm để hởng lơng hu đủ điều kiện 120 Kết luận Thứ nhất, việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ nớc ta tất yếu khách quan - Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS thể trớc hết vị trí, vai trò tầm quan trọng đội ngũ CBCQCS pháp luật CBCQCS điều kiện xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN Trong NNPQ XHCN, vị trí, vai trò pháp luật CBCQCS thể cụ thể mặt sau đây: + Pháp luật CBCQCS tạo hành lang pháp lý CBCQCS trình thực nhiệm vụ, công vụ; từ nâng cao trách nhiệm, nghiêm minh, tính sáng tạo công việc + Pháp luật CBCQCS có ý nghĩa định việc đảm bảo hiệu lực máy nhà nớc, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân - Tính tất yếu khách quan việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn đời sống trị, kinh tế xã hội đất nớc Nghị Trung ơng khóa IX Đảng nhấn mạnh, để đổi nâng cao chất lợng hệ thống trị sở, từ đến năm 2005, cần tập trung: xác định rõ chức năng, nhiệm vụ tổ chức hệ thống trị, xây dựng mối quan hệ đoàn kết, phối hợp tổ chức dới lãnh đạo Đảng bộ, chi sở; đổi nội dung phơng thức hoạt động hớng vào phục vụ dân, sát với dân, đợc dân tin cậy; thực hành dân chủ thực nội tổ chức hệ thống trị sở theo nguyên tắc tập trung dân chủ Phát huy dân chủ liền với củng cố nâng cao kỷ luật, kỷ cơng theo pháp luật; xây dựng đội ngũ cán sở có lực tổ chức vận động nhân dân thực đờng lối Đảng, pháp luật Nhà nớc, công tâm, 121 thạo việc, tận tụy với dân, biết phát huy sức dân, không tham nhũng, không ức hiếp dân; trẻ hóa đội ngũ, chăm lo công tác đào tạo, bồi dỡng, giải hợp lý đồng sách cán sở Thứ hai, việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS phải có sở khoa học Xác định rõ sở khoa học việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS yêu cầu quan trọng, giúp cho việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS đợc tiến hành đắn có hiệu Từ kết nghiên cứu, cho rằng, trình hoàn thiện pháp luật CBCQCS cần đặc biệt quan tâm tới khoa học sau đây: - Quan điểm, sách Đảng Nhà nớc cán công tác cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc - Những yêu cầu NNPQ XHCN việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Thực trạng đội ngũ CBCQCS pháp luật CBCQCS Thứ ba, vấn đề lý luận bản, để có đầy đủ sở hoàn thiện pháp luật CBCQCS, việc khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ CBCQCS thực trạng pháp luật CBCQCS vô quan trọng việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS Chỉ sở tổng kết thực tiễn, phân tích, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt hạn chế, khó khăn bất cập pháp luật CBCQCS, đa đợc giải pháp thiết thực để hoàn thiện pháp luật CBCQCS Pháp luật Nhà nớc ta đề cập tới nhiều nhiều nội dung quan trọng CBCQCS, nhiên để kịp thời cụ thể hóa nội dung mang tính định hớng Đảng Nghị Trung ơng khóa IX, cần phải tiếp tục hoàn thiện pháp luật CBCQCS 122 Qua khảo sát hệ thống văn pháp luật CBCQCS cho thấy, pháp luật CBCQCS chắp vá, tản mạn, thiếu đồng bộ, không thống nhất, thiếu định tính định lợng, hiệu lực pháp lý cha cao; việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quyền cấp sở CBCQCS chung chung cha cụ thể; sách, chế độ đãi ngộ CBCQCS bất hợp lý, cha thực khuyến khích CBCQCS yên tâm làm việc; cha có quy định tiêu chuẩn hóa cho chức danh CBCQCS; quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm thiếu khách quan, xác, cha tạo điều kiện để thu hút nhân tài; quy định quản lý CBCQCS cha rõ ràng Từ thực tế đây, nên việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật CBCQCS đòi hỏi cấp bách lúc hết Thứ t, luận văn số quan điểm đạo, phơng hớng cho việc hoàn thiện pháp luật CBCQCS - Một số quan điểm đạo: + Hoàn thiện pháp luật CBCQCS phải đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo Nhà nớc xã hội; + Hoàn thiện pháp luật CBCQCS gắn liền với cải cách máy nhà nớc; + Hoàn thiện pháp luật CBCQCS gắn liền phát huy dân chủ, giữ vững kỷ cơng nhà nớc; + Hoàn thiện pháp luật CBCQCS gắn với xây dựng đội ngũ CBCQCS sạch, vững mạnh - Phơng hớng bản: + Xác định nội dung điều chỉnh pháp luật CBCQCS sở đờng lối, sách Đảng; + Mở rộng củng cố dân chủ XHCN trình xây dựng pháp luật CBCQCS; 123 + Đảm bảo tính tối cao Hiến pháp nguyên tắc pháp chế trình hoàn thiện pháp luật CBCQCS Thứ năm, để hoàn thiện pháp luật CBCQCS, cần tiến hành đồng số giải pháp chủ yếu sau đây: - Rà soát hệ thống hóa thờng xuyên có chất lợng văn quy phạm pháp luật CBCQCS; - Nâng cao chất lợng xây dựng pháp luật CBCQCS; - Đổi quy trình xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật CBCQCS; - Xây dựng đạo luật CBCQCS với nội dung sau: Vị trí, tính chất, vai trò quyền sở; qui định nguyên tắc tổ chức, hoạt động quyền sở công tác CBCQCS; qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quyền sở; qui định cấu tổ chức máy, số lợng định biên cán tiêu chuẩn đối tợng CBCQCS nh phơng thức hoạt động đội ngũ CBCQCS; qui định rõ quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm CBCQCS; qui định quản lý CBCQCS gồm: bầu cử, tuyển dụng, quản lý, sử dụng, điều động, cho việc, khen thởng kỷ luật CBCQCS; quy định chế độ tiền lơng, bảo hiểm xã hội chế độ khác CBCQCS Tóm lại, hoàn thiện pháp luật CBCQCS theo yêu cầu xây dựng NNPQ vấn đề tơng đối mới, có nội dung phức tạp Vì vậy, luận văn khó giải cách đầy đủ, toàn diện vấn đề Tác giả chân thành mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo đồng nghiệp để luận văn đợc hoàn thiện 124 công trình tác giả công bố có liên quan đến luận văn Mạc Minh Sản (2002), "Chế độ sách cán quyền sở - thực trạng giải pháp", Nghiên cứu lập pháp, Đặc san (3), tr 78-84 Mạc Minh Sản (2002), "Một số ý kiến xung quanh vấn đề tổ chức nhân ủy ban nhân dân xã nay", Quản lý nhà nớc, (6), tr 25-28 Mạc Minh Sản (2002), "Một số ý kiến việc nâng cao hiệu hoạt động quyền cấp xã", Giáo dục lý luận, (7), tr 18-20 125 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1991), Kỷ yếu Hội thảo khoa học quyền cấp sở, Bắc Thái Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2000), Chính quyền xã quản lý nhà nớc cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2001), Báo cáo phụ lục Tổ chức hoạt động hệ thống trị cấp xã (phục vụ biên tập Văn kiện Hội nghị Trung ơng - khóa IX), Hà Nội Huỳnh Thanh Bình (1999), Nghiên cứu củng cố quyền sở tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2000- 2005 năm tiếp theo, Nha Trang Các quy định pháp luật dân chủ sở (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Các quy định pháp luật xã, phờng, thị trấn (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội Vũ Đức Đán (2002), "Vấn đề đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán quyền sở", Quản lý nhà nớc, (5), tr 23-26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 126 13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ơng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14.Trần Ngọc Đờng (1998), Lý luận chung Nhà nớc pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Vũ Hiền (2002), "Những sách hớng sở", Tạp chí Cộng sản, (8) 16.Hiến pháp Việt Nam năm 1946 17.Hiến pháp Việt Nam 1959 18.Hiến pháp Việt Nam 1980 19.Hiến pháp Việt Nam 1992 (đã sửa đổi) 20.Học viện Hành quốc gia (1997), Lịch sử Nhà nớc pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21.Học viện Hành quốc gia (2001), Lý luận chung Nhà nớc pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22.Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung Nhà nớc pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 23.Lê Chi Mai (2002), "Đào tạo, bồi dỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (20), tr 33-37 24.Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1996), Luật Hành Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 25.Hồ Chí Minh, (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26.Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27.Vũ Đặng Minh (2000), "Dự báo xu hớng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức nhà nớc năm đầu kỷ 21", Quản lý Nhà nớc, (81) 28.Những quy định pháp luật xã, phờng, thị trấn (2001), Nxb Lao động, Hà Nội 29.Pháp lệnh cán bộ, công chức 1998; Pháp lệnh cán bộ, công chức (đã sửa đổi) (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 30.Thang Văn Phúc (2002), Cơ sở định hớng xây dựng đội ngũ cán công chức đáp ứng đòi hỏi Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đề tài KX 04 09, Kỷ yếu hội thảo, Hà Nội 31.Hoàng Thị Kim Quế (2001), " Một số đặc điểm pháp luật Nhà nớc pháp quyền", Dân chủ pháp luật, (5), tr 5-8 32.Sổ tay pháp luật cán xã, phờng, thị trấn (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33.Nguyễn Hữu Tám (2002), "Đổi tổ chức máy, nâng cao hiệu lực hành nhà nớc cấp xã", Tổ chức nhà nớc, (3), tr 17-19 34.Lê Minh Tâm (1991), "Một số ý kiến khái niệm hệ thống pháp luật tiêu chuẩn xác định mức độ hoàn thiện hệ thống pháp luật", Nhà nớc pháp luật, (1) 35.Trần Thành (2002), "Xây dựng Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dới ánh sáng Đại hội IX", Lý luận trị, (2), tr 6-8 36.Trần Hữu Thắng (2001), Đổi sách cán quyền sở đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 37.Trần Nho Thìn (2000), Đổi tổ chức hoạt động ủy ban nhân dân xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38.Lê Minh Thông (2002) "Một số vấn đề đặt từ thực tiễn tổ chức hoạt động quyền xã nớc ta nay", Nhà nớc pháp luật, (2), tr 3-16 39.Lê Minh Thông (2002) "Quan điểm giải pháp đổi tổ chức hoạt động quyền xã nớc ta nay", Nhà nớc pháp luật, (3), tr 11-19 40.Đặng Quốc Tiến (2002), "Thực đồng giải pháp để đổi nâng cao hiệu lực quyền sở", Tổ chức Nhà nớc, (5), tr 7-9 128 41.Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lợng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42.Đỗ Quang Trung (2002), "Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ơng khóa IX - Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu quả", Tổ chức nhà nớc, (4), tr 4-6 43.Vũ Huy Từ (2002), "Một số giải pháp tăng cờng lực đội ngũ cán sở", Quản lý nhà nớc, (5), tr 20-22 44.Viện Nghiên cứu khoa học Pháp lý, Bộ T pháp (1997), Về Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45.Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1999), Báo cáo tóm tắt kết dự án điều tra chất lợng cán quyền sở, Hà Nội 46.Viện Nghiên cứu khoa học Tổ chức Nhà nớc, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (1999), Báo cáo kết điều tra bản, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp xây dựng nâng cao chất lợng đội ngũ cán quyền sở, Hà Nội 47.Nguyễn Cửu Việt (2000), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 48.Vụ Chính quyền địa phơng, Ban Tổ chức - Cán Chính phủ (2000), Thống kê chất lợng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã (nhiệm kỳ 1999- 2004), Hà Nội 49.Đào Trí úc (1994), Xã hội pháp luật - Nhìn từ góc độ Nhà nớc pháp quyền, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... pháp luật về cán bộ chính quyền cơ sở và đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở Để có thể hoàn thiện pháp luật về CBCQCS thì một trong những vấn đề đặc biệt quan trọng là làm sáng tỏ đợc mối quan hệ giữa pháp luật về CBCQCS với CBCQCS Bởi vì, từ mối quan hệ này cho chúng ta thấy đợc vai trò của pháp luật về CBCQCS với CBCQCS và qua đó cung cấp cho chúng ta những nguyên tắc để xây dựng và hoàn thiện pháp luật. .. riêng 1.2 Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện Pháp luật về cán bộ chính quyền cơ sở 1.2.1 Nhà nớc pháp quyền và yêu cầu chung đối với bộ máy nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đại hội toàn quốc lần thứ IX đã đề ra nhiệm vụ xây dựng NNPQ xã hội chủ nghĩa (XHCN) của dân, do dân, vì dân NNPQ trên lĩnh vực học thuyết là đề cập tới sự ngự trị của pháp luật trong... cho sự thành công của sự nghiệp xây dựng NNPQ XHCN ở nớc ta 28 1.2.3 Vai trò của pháp luật về cán bộ chính quyền cơ sở trong điều kiện xây dựng Nhà nớc pháp quyền Trớc hết pháp luật về CBCQCS trong điều kiện xây dựng NNPQ đợc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các lĩnh vực của đời sống pháp luật, ý thức và nền văn hóa pháp luật Đã qua rồi cái thời mà khi nói đến pháp luật, lý luận hầu nh chỉ quan tâm... dân tín nhiệm theo đúng tinh thần Nghị quyết Trung ơng 5 khóa IX của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ cơ sở, bảo đảm cho bộ máy nhà nớc nâng cao đợc hiệu lực, hiệu quả trong điều kiện xây dựng NNPQ Việt Nam XHCN 33 Chơng 2 Thực trạng pháp luật về cán bộ chính quyền cấp cơ sở 2.1 Khái lợc sự hình thành và phát triển của pháp luật về chính quyền cơ sở và cán bộ chính quyền cơ sở ở nớc ta qua các thời... động của Nhà nớc, xã hội và của cá nhân Ngay từ rất sớm, Hồ Chí Minh đã có t tởng đề cao vai trò của Hiến pháp và pháp luật: "Bảy xin hiến pháp ban hành, trăm điều phải có thần linh pháp quyền thay thế chế độ sắc lệnh bằng chế độ các đạo luật" [25, tr 436] Nh vậy, có thể thấy rằng, việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật về CBCQCS là một yêu cầu quan trọng trong điều kiện xây dựng NNPQ, bởi pháp luật về... nẻo" Pháp luật về CBCQCS trong điều kiện xây dựng NNPQ vừa là một bộ phận hợp thành vừa là cơ sở tổ chức và hoạt động của chính quyền nhà nớc dân chủ ở cơ sở NNPQ khác Nhà nớc cực quyền ở việc Nhà nớc thừa nhận các giá trị xã hội, tính phổ biến, bắt buộc chung của pháp luật, sự ngự trị của pháp luật trong các quan hệ xã hội: "Chỉ khi nào đợc thiết lập nh một tổ chức pháp lý hoạt động trên cơ sở pháp luật. .. trên cơ sở pháp luật thì khi đó t tởng Nhà nớc pháp quyền mới trở thành hiện thực" [49, tr 19] NNPQ không chỉ đơn thuần là phục tùng pháp luật mà ở đó phải có sự ngự trị của pháp luật pháp quyền, tức là pháp luật với những yêu cầu rất cao về chất lợng; yêu cầu, tiêu chí và thực tiễn cho thấy Nhà nớc nào cũng đều có pháp luật để quản lý xã hội nhng không phải Nhà nớc nào cũng là NNPQ Thực tế đã có không... của NNPQ là: * Khía cạnh pháp lý hình thức: tức là sự ngự trị của pháp luật, sự ràng buộc bởi pháp luật đối với Nhà nớc và tất cả các thành viên khác của xã hội (nói cách khác, đây là yêu cầu đảm bảo pháp chế trong tổ chức và vận hành của bộ máy Nhà nớc, trong công tác lập pháp và áp dụng pháp luật) ; 21 * Khía cạnh nội dung pháp lý: tức là bản thân pháp luật phải đảm bảo yêu cầu khách quan, thúc đẩy... phong kiến Đây chính là một đặc điểm riêng của cấp xã ở Việt Nam 2.1.2 Pháp luật về chính quyền cơ sở và cán bộ chính quyền cơ sở thời Pháp thuộc (1858 - 8/1945) Ngay từ khi mới đặt chân đô hộ trên đất nớc ta, các nhà cầm quyền ngời Pháp đã nhanh chóng thấy tầm quan trọng của cấp xã, chú trọng ngay đến việc ban hành văn bản pháp luật về tổ chức chính quyền cấp xã Viên toàn ... hệ xã hội nói chung) để trên cơ sở đó chúng ta có chiến lợc xây dựng pháp luật về CBCQCS Điều này có nghĩa là, khi xây dựng, ban hành pháp luật về CBCQCS phải có quá trình khảo sát, điều tra, đánh giá toàn diện đội ngũ CBCQCS để chúng ta có căn cứ thực hiện khi xây dựng pháp luật, tránh trờng hợp chủ quan, duy ý chí, áp đặt từ bên trên, làm cho các quy định của pháp luật không phù hợp thực tiễn Tóm ... gian khác Theo thống kê ngời Pháp, năm 1 920 nớc ta có 63 tỉnh thành phố; với 22 .565 làng xã Trong số làng xã Bắc Trung kỳ chiếm tỷ lệ đông (20 .704/ 22 .565) * Nam kỳ Có đợt "tổ chức lại máy hành... ngũ cán sở, Tạp chí Quản lý nhà nớc, số (76) /20 02 - TS Lê Chi Mai: Đào tạo, bồi dỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp, Tạp chí Cộng sản, số 20 /20 02 - TS Đặng Quốc Tiến: Thực đồng giải pháp để... Tổ chức nhà nớc, số 5 /20 02 - Đỗ Quang Trung: Quán triệt Nghị Hội nghị Trung ơng khóa IX - Xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, hiệu lực, hiệu Tạp chí Tổ chức nhà nớc, số 4 /20 02 Về công trình viết

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (1991), Kỷ yếu Hội thảo khoa học về chính quyền cấp cơ sở, Bắc Thái Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Hội thảo khoa học vềchính quyền cấp cơ sở
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ
Năm: 1991
2. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (2000), Chính quyền xã và quản lý nhà n- ớc ở cấp xã, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính quyền xã và quản lý nhà n-ớc ở cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
3. Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ (2001), Báo cáo phụ lục về Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị cấp xã (phục vụ biên tập Văn kiện Hội nghị Trung ơng 5 - khóa IX), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phụ lục về Tổ chức vàhoạt động của hệ thống chính trị cấp xã
Tác giả: Ban Tổ chức - Cán bộ Chính phủ
Năm: 2001
4. Huỳnh Thanh Bình (1999), Nghiên cứu củng cố chính quyền cơ sở các tỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2000- 2005 và nh÷ng n¨m tiÕp theo, Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu củng cố chính quyền cơ sở cáctỉnh, thành phố vùng duyên hải miền Trung giai đoạn 2000- 2005 vành÷ng n¨m tiÕp theo
Tác giả: Huỳnh Thanh Bình
Năm: 1999
5. Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở
Tác giả: Các quy định pháp luật về dân chủ ở cơ sở
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2000
6. Các quy định pháp luật về xã, phờng, thị trấn (2000), Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quy định pháp luật về xã, phờng, thị trấn
Tác giả: Các quy định pháp luật về xã, phờng, thị trấn
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2000
7. Vũ Đức Đán (2002), "Vấn đề đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở", Quản lý nhà nớc, (5), tr. 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ chínhquyền cơ sở
Tác giả: Vũ Đức Đán
Năm: 2002
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1987
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quáđộ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ quá"độ lên chủ nghĩa xã hội
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1991
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13.Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấp hành Trung ơng (khóa IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban chấphành Trung ơng (khóa IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14.Trần Ngọc Đờng (1998), Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật
Tác giả: Trần Ngọc Đờng
Nhà XB: NxbChính trị quốc gia
Năm: 1998
15.Vũ Hiền (2002), "Những quyết sách hớng về cơ sở", Tạp chí Cộng sản, (8) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quyết sách hớng về cơ sở
Tác giả: Vũ Hiền
Năm: 2002
20.Học viện Hành chính quốc gia (1997), Lịch sử Nhà nớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nhà nớc và pháp luật ViệtNam
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
21.Học viện Hành chính quốc gia (2001), Lý luận chung Nhà nớc và pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận chung Nhà nớc và phápluật Việt Nam
Tác giả: Học viện Hành chính quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
22.Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội (1998), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Lý luận chung vềNhà nớc và pháp luật
Tác giả: Khoa Luật, Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1998
23.Lê Chi Mai (2002), "Đào tạo, bồi dỡng cán bộ chính quyền cơ sở - vấn đề và giải pháp", Tạp chí Cộng sản, (20), tr. 33-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo, bồi dỡng cán bộ chính quyền cơ sở - vấn đềvà giải pháp
Tác giả: Lê Chi Mai
Năm: 2002
24.Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái (1996), Luật Hành chính Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Hành chính Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Mậu - Phạm Hồng Thái
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w