Về sau, do nhu cầu huy động vốn ngày càng gia tăng, cùng với sự chấpnhận rộng rãi của công chúng đối với các loại giấy tờ có giá này, các tổ chức tíndụng đã bắt đầu phát hành thêm một số
Trang 1M c l c ục lục ục lục
LỜI NÓI ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I Khái quát chung về pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 2
1 Hoạt động huy động vốn 2
2 Lược sử về việc huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 3
II Những nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh việc phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 4
1 Khái niệm và đặc điểm của giấy tờ có giá do TCTD phát hành 4
2 Bản chất pháp lý của hoạt động phát hành giấy tờ có giá của TCTD 5
3 Phân loại giấy tờ có giá TCTD được phát hành 7
4 Điều kiện để TCTD được phát hành giấy tờ có giá 8
5 Trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giá của TCTD 10
6 Mệnh giá của giấy tờ có giá do TCTD phát hành 14
7 Phương thức phát hành 14
III Nhận xét, đánh giá quy định của pháp luật về vấn đề huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 16
1 Những điểm tích cực của pháp luật về vấn đề huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 16
2 Những hạn chế quy định của pháp luật về vẫn đề huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng 19
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Cũng như nhiều tổ chức kinh doanh khác, nguồn vốn đóng một vai trò quantrọng trong hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng, trong đó, nguồn vốnhuy động có ý nghĩa quyết định, là cơ sở để các tổ chức tín dụng tiến hành các hoạtđộng cho vay, đầu tư, dự trữ…mang lại lợi nhuận cho mình Để có được nguồnvốn này, các tổ chức tín dụng cần phải tiến hành các hoạt động huy động vốn Bêncạnh hình thức huy động vốn là nhận tiền gửi thì các tổ chức tín dụng còn đượcpháp luật cho phép tiến hành hoạt động phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn
Trong nền kinh tế thị trường, phát hành giấy tờ có giá là giải pháp huy độngvốn khá dễ dàng và thuận lợi của các tổ chức kinh tế nói chung và tổ chức tín dụngnói riêng từ công chúng Tuy nhiên, về phương diện học thuật, do việc phát hànhgiấy tờ có giá là loại hình giao dịch mới xuất hiện ở nước ta trong thời gian gầnđây, nên các nghiên cứu từ góc độ pháp lý về vấn đề này còn quá ít ỏi Điều này,gây khó khăn rất lớn cho việc nhận thức đúng bản chất pháp lý của giao dịch pháthành giấy tờ có giá nói chung, cũng như giao dịch phát hành giấy tờ có giá của tổchức tín dụng nói riêng
Chính vì vậy, bài viết sau đây xin đi sâu về: “Tìm hiểu pháp luật huy động
vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng và những đánh giá, nhận xét của tác giả về vấn đề nêu trên” để hiểu rõ hơn về vấn
đề này
NỘI DUNG
I Khái quát chung về pháp luật huy động vốn thông qua hoạt động
phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng.
1. Hoạt động huy động vốn.
Vốn kinh doanh của các tổ chức tín dụng chủ yếu từ nguồn vốn huy động
Vì vậy, nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong cácnghiệp vụ kinh doanh của các tổ chức tín dụng Pháp luật quy định, tổ chức tín
Trang 3dụng được huy động vốn thông qua các hình thức: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ
có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụng hoặc được vay vốn của Ngân hàng nhànước
2 Lược sử về việc huy động vốn thông qua hoạt động phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng.
Trong lịch sử phát triển ngân hàng, việc phát hành các giấy tờ có giá để huyđộng vốn được xem là loại hình giao dịch ra đời muộn hơn so với giao dịch nhậntiền gửi của tổ chức tín dụng Loại giấy tờ có giá đầu tiên do tổ chức tín dụng pháthành ra công chúng để huy động vốn và được công chúng chấp nhận như một loại
“tiền”, đó là các chứng thư tiền gửi Loại tiền này luôn có bảo đảm bằng số lượngtiền vàng hoặc tiền đúc do khách hàng đem gửi vào ngân hàng, nên nó luôn có khảnăng hoán đổi thành tiền vàng mỗi khi chủ sở hữu của các chứng thư đó thấy cần
sử dụng tiền vàng để chi tiêu Có thể nói, những kỹ thuật sơ khai của nghiệp vụphát hành tiền ngân hàng cũng bắt đầu manh nha từ thời điểm đó, khi các tổ chứctín dụng phát hành các chứng thư tiền gửi để thu hút lượng tiền nhàn rỗi từ côngchúng Về sau, do nhu cầu huy động vốn ngày càng gia tăng, cùng với sự chấpnhận rộng rãi của công chúng đối với các loại giấy tờ có giá này, các tổ chức tíndụng đã bắt đầu phát hành thêm một số loại giấy tờ có giá khác với hình thức vànội dung hấp dẫn hơn, chẳng hạn như tín phiếu ngân hàng (phiếu nợ ngắn hạn) vàtrái phiếu ngân hàng (phiếu nợ dài hạn) Nói chung, tất cả những giấy tờ có giánày, cho dù có thể có những tên gọi khác nhau (ví dụ như CDs - chứng thư tiền gửicủa các ngân hàng Hoa Kỳ hay các tín phiếu, trái phiếu ngân hàng ở Việt Nam…)nhưng đều có bản chất giống nhau, đó là: các phiếu nợ hay chứng khoán ghi nợ,trong đó phản ánh việc một ngân hàng mắc nợ người sở hữu tờ phiếu một số tiềnnhất định và phải trả cho chủ sở hữu tờ phiếu số tiền đó khi đến thời hạn ghi trênphiếu nợ
Trang 4II Những nội dung cơ bản của pháp luật điều chỉnh việc phát hành giấy
tờ có giá của các tổ chức tín dụng.
1 Khái niệm và đặc điểm của giấy tờ có giá do TCTD phát hành.
Khái niệm giấy tờ có giá là một khái niệm có nội hàm rộng lớn Xét trênphương diện kinh tế thì giấy tờ có giá là một lọai hàng hóa và có thể mua bán trênthị trường Trên phạm vi rộng lớn của thị trường hàng hóa, có thể liệt kê ở đây một
số lọai giấy tờ có giá: Trái phiếu, tín phiếu, công trái do Chính phủ phát hành; kỳphiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn
và các lọai giấy tờ có giá khác do các tổ chức tín dụng phát hành Ngoài ra, trongthanh toán quốc tế thì giấy tờ có giá thể hiện dưới các hình thức như hối phiếu, kỳphiếu, các lọai thẻ ngân hàng… Tuy nhiên, dù tồn tại dưới hình thức nào thì về bảnchất giấy tờ có giá được hiểu là chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, trong đó xác nhậnquyền tài sản của một chủ thể trong mối quan hệ pháp lý với các chủ thể khác.Hiện nay, có các văn bản pháp luật chủ yếu điều chỉnh họat động phát hành giấy
tờ có giá là Luật chứng khoán năm 2006, Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày
24 tháng 3 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về quy chếphát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng và Thông tư 16/2009/TT-NHNN sửa đổi Quy chế phát hành giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụngkèm theo Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam banhành Quyết định 07/2008 và Thông tư 16/2009 sẽ được áp dụng để điều chỉnh khichủ thể phát hành giấy tờ có giá trong nước là các tổ chức tín dụng và các chủ thểkhác có họat động phát hành giấy tờ có giá thì sẽ tuân theo các qui định của LuậtChứng Khoán năm 2006 Vậy tương ứng với từng chủ thể phát hành giấy tờ có giá
sẽ có các văn bản pháp luật khác nhau để điều chỉnh Điều này dẫn đến hệ quả là sẽ
có các khái niệm có nội hàm khác nhau về giấy tờ có giá
Khoản 1 Điều 4 Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng 3 năm
2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về qui chế phát hành giấy tờ
có giá trong nước của tổ chức tín dụng qui định: “Giấy tờ có giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn trong đó xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời gian nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản
Trang 5cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua” Theo đó, giấy tờ có giá có ba
thuộc tính: xác nhận quyền tài sản của một chủ thể xác định; trị giá được bằng tiền;
có thể chuyển giao quyền sở hữu cho chủ thể khác trong giao lưu dân sự
2 Bản chất pháp lý của hoạt động phát hành giấy tờ có giá của TCTD.
Phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng là hoạt động phát hành các loạigiấy tờ có giá theo quy định, trong đó tổ chức tín dụng cam kết trả gốc và lãi chongười mua trong thời gian nhất định nhằm huy động vốn
Bản chất pháp lý:
Bên mua :
Tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư ở nước ngoài;
Tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luậtViệt Nam, bao gồm các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại Việt Nam vàkhông hoạt động tại Việt Nam;
Đối với người mua giấy tờ có giá là tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức tíndụng chỉ được phát hành giấy tờ có giá có ghi danh
Bên phát hành :
Các tổ chức tín dụng được thành lập, hoạt động theo luật các tổ chức tíndụng 2010 và đáp ứng các điều kiện quy định tại quy chế, bao gồm: các tổ chức tíndụng Nhà nước, các tổ chức tín dụng cổ phần, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương,các tổ chức tín dụng liên doanh, các tổ chức tín dụn 100% vốn nước ngoài và cácchi nhánh ngân hàng nước ngoài được phép hoạt động tại Việt Nam;
Riêng công ty tài chính và công ty cho thuê tài chính, loại giấy tờ có giá vàthời hạn giấy tờ có giá được phép huy động thực hiện theo quy định hiện hành về
tổ chức và hoạt động của công ty tài chính, công ty cho thuê tài chính
Phát hành giấy tờ có giá của các tổ chức tín dụng thực chất là hành vi vay tiền khách hàng của các tổ chức tín dụng.
Trang 6Sở dĩ có thể khẳng định như vậy, bởi vì, trong quan hệ giao dịch này, các tổchức tín dụng không hề có quyền sở hữu đối với các giấy tờ có giá mà nso dự địnhpahst hành, nên không thể đống vai trò là người bán Mặt khác, trước khi các giấy
tờ có giá được các tổ chức tín dụng chuyển giao cho khách gàng sở hữu như mộtchứng thư xác nhận quyền chủ nợ và các tổ chức tín dụng cũng chưa nhận đượcnguồn vốn tiền tệ do khách hàng chuyển giao thì các chứng thư này thực chất chưa
hề có giá trị thực tế, nghĩa là không thể hoán đổi chúng thành tiền hay các tài sảnkhác có giá trị tương đương với số tiền ghi trên mệnh giá chứng thư Điều đó chothấy, chỉ khi nào khách hàng chấp nhận trao đổi chứng thư đó với tổ chức tín dụngbằng số tiền tương đương mệnh giá của chứng thư thì khi đó, chứng thư này mớithực sự có giá trị và mới phản ánh đúng tên gọi của nó là “giấy tờ có giá”
Đối tượng : là các khoản tiền do khách hàng đồng ý chuyển quyền sở hữu cho các tổ chức tín dụng.
Mặc dù tên gọi của giao dịch là “phát hành các giấy tờ có giá” nhưng đối
tượng của giao dịch này không phải là các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng pháthành, mà chính là các khoản tiền vốn do khách hàng đồng ý chuyển quyền sở hữucho tổ chức tín dụng với điều kiện tổ chức tín dụng phải hoàn trả cho khách hàngsau một thời hạn nhất định, kèm theo khoản lãi do các bên thoả thuận Về lýthuyết, tuy không phải là đối tượng của giao dịch nhưng các chứng thư này đượccoi là hình thức pháp lý của giao dịch, đồng thời là chứng cứ chứng minh quyền vànghĩa vụ pháp lý của các bên trong quan hệ giao dịch Mặt khác, xét về phươngdiện kinh tế, các chứng thư này cũng được coi là một loại “tiền ngân hàng” nhưngkhông phải là tiền do Ngân hàng Trung ương phát hành, mà là tiền được tạo ra bởi
tổ chức tín dụng trong quá trình huy động vốn, thông qua chức năng “tạo tiền” của
tổ chức tín dụng Trên thực tế, các chứng thư nhận nợ do tổ chức tín dụng pháthành ra công chúng có thể là chứng khoán nợ ngắn hạn - có thời hạn thanh toándưới 1 năm, ví dụ chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn; kỳ phiếu ngân hàng hay tín phiếucủa tổ chức tín dụng, hoặc là chứng khoán nợ dài hạn (có thời hạn thanh toán từ 1năm trở lên, ví dụ chứng thư tiền gửi dài hạn hoặc trái phiếu ngân hàng…) Sựphân biệt giữa hai loại chứng thư nhận nợ này chủ yếu nhằm xác định cơ chế phát
Trang 7hành và lưu thông chúng như thế nào sau khi đã được phát hành trên thị trường bởi
tổ chức tín dụng (phát hành và bán lại cho ai, ở đâu và bằng cách nào?)
Về tư cách pháp lý : trong quan hệ phát hành giấy tờ có giá, các tổ chức tín dụng có tư cách là người vay hay người mắc nợ, khách hàng “mua” có tư cách là người cho vay, chủ nợ của các tổ chức tín dụng.
Mặc dù có tư cách là người cho vay nhưng do giao dịch này được tổ chức tíndụng và khách hàng xác lập, thực hiện thông qua một hợp đồng cho vay có thờihạn xác định nên về nguyên tắc, khách hàng cho vay không thể rút vốn về trước kỳhạn như trong trường hợp họ gửi tiền có kỳ hạn tại tổ chức tín dụng (bằng cáchchịu lãi suất phạt với tổ chức tín dụng nhận tiền gửi) Nếu muốn thu hồi vốn vềtrước kỳ hạn, cách duy nhất là người sở hữu giấy tờ có giá (bên cho vay) ký hợpđồng chuyển nhượng chứng thư đó cho người khác (chẳng hạn, có thể “bán” chongân hàng thương mại theo phương thức chiết khấu hoặc bán cho các tổ chức, cánhân khác theo phương thức thông thường trên thị trường tiền tệ hoặc thị trườngchứng khoán)
Về mục đích :
Mục đích của các tổ chức tín dụng: muốn chiếm hữu, sự dụng, định đoạt sốtiền mặt từ việc bán giấy tờ có giá trong thời hạn của loại giấy tờ có giá đó phảihoản trả số tiền mình đã nhận của khách hàng từ việc bán giấy tờ có giá khi đếnhạn và tiền lãi
Mục đích của khách hàng: kiếm lời theo thời gian, thời gian này càng dài thìlãi càng cao
3 Phân loại giấy tờ có giá TCTD được phát hành.
Các lọai giấy tờ có giá tồn tại theo các hình thức pháp lý do pháp luật quiđịnh Mỗi loại giấy tờ có giá đều có đặc trưng riêng về chủ thể phát hành, điều kiệnphát hành, cách thức phát hành và lưu thông Vì vậy nên có nhiều cách khác nhau
để phân lọai giấy tờ có giá Theo Quyết định số 07/2008/QĐ-NHNN ngày 24 tháng
3 năm 2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành về qui chế phát hành
Trang 8giấy tờ có giá trong nước của tổ chức tín dụng thì có thể phân lọai giấy tờ có giátheo 3 cách sau:
Căn cứ vào thời hạn của giấy tờ có giá, các giấy tờ có giá được chia thành các loại sau:
- Giấy tờ có giá ngắn hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn dưới một 1 năm bao
gồm kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, tín phiếu và các giấy tờ có giá ngắnhạn khác
- Giấy tờ có giá dài hạn: là giấy tờ có giá có thời hạn từ một năm trở lên, bao
gồm trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi dài hạn và các giấy tờ có giá dài hạn khác
Căn cứ vào chủ thể phát hành giấy tờ có giá, các giấy tờ có giá được chia thành các lọai sau:
- Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng cổ phần phát hành, bao gồm các lọai sau:
Trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng từ
- Giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng nhà nước, tổ chức tín dụng hợp tác, tổ
chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngòai phát hành, bao gồm các lọai sau: Kỳ
phiếu, trái phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn
và các lọai giấy tờ có giá khác
Căn cứ vào phạm vi xác định chủ sở hữu giấy tờ có giá, các giấy tờ có giá được phân thành các lọai sau:
- Giấy tờ có giá ghi danh: là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ
hoặc ghi sổ có ghi tên người sở hữu
- Giấy tờ có giá vô danh: là giấy tờ có giá phát hành theo hình thức chứng chỉ
không ghi tên người sở hữu Giấy tờ có giá vô danh thuộc quyền sở hữu của ngườinắm giữ giấy tờ có giá
4 Điều kiện để TCTD được phát hành giấy tờ có giá.
Điều kiện chung :
- Phải là các tổ chức tín dụng được thành lập và hoạt động theo luật các tổ
chức tín dụng gồm: tổ chức tín dụng Nhà nước; tổ chức tín dụng cổ phần; tổ chứctín dụng liên doanh; quỹ tín dụng nhân dân trung ương; các Tổ chức tín dụng nước
Trang 9ngoài hoạt động tại Việt Nam; các tổ chức tín dụng phi ngân hàng được phát hànhgiấy tờ có giá đối với khách hàng là tổ chức.
- Tuân thủ các quy định về hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động theo
quy định của Luật các tổ chức tín dụng 2010 và Hướng dẫn của Ngân hàng Nhànước
- Có tình hình tài chính lành mạnh theo đáng giá của Thanh tra ngân hàng.
Với trường hợp phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn: Tổ chức tín dụng được
phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn khi tuân thủ đầy đủ các hạn chế để đảm bảo antoàn trong hoạt động theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng, Luật sửa đổi, bổsung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhànước
Với trường hợp phát hành giấy tờ có giá dài hạn : Tổ chức tín dụng muốn
được phát hành giấy tờ có gái dài han thì ngoài những điều kiện chung ở trên thìcòn phải chấp hành một số các quy định sau đây:
- Có thời gian hoạt động tối thiểu là một năm kể từ ngày tổ chức tín dụng
chính thức đi vào hoạt động;
- Kết quả hoạt động, kinh doanh của năm liền trước phát hành và tính đến thời
điểm gần nhất là phải có lãi;
- Được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng nhà nước về việc phát hành
giấy tờ có giá dài hạn của năm tài chính của tổ chức tín dụng
Trong trường hợp tổ chức tín dụng muốn phát hành giấy tờ có giá dưới hình thức trái phiếu chuyển đối hoặc trái phiếu kèm chứng quyền thì phải chấp hành các
quy định tại Điều 28 Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN, như sau:
- Phải là tổ chức tín dụng cổ phần;
- Tuân thủ các hạn chế để đảm bảo an toàn trong hoạt động teho quy định của
Luật Các tổ chức tín dụng, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chứctín dụng và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước;
- Có thời gian hoạt động tối thiểu là một năm kể từ ngày tổ chức tín dụng
chính thức đi vào hoạt động;
Trang 10- Phương án tăng vốn điều lệ từ nguồn phát hành trái phiếu chuyển đổi, trái
phiếu kèm chứng quyền của năm tài chính được Đại hội đồng cổ đông thông qua
và được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước
- Được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xếp loại A trong năm liền kề năm phát
hành Trường hợp Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chưa có xếp loại thì phải đượcNgân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đề xuất dựkiến xếp loại A
- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của 3 năm liên tiếp
trước đó phải cao hơn mức lãi suất dự kiến trả cho trái phiếu chuyển đổi, trái phiếukèm chứng quyền Đối với tổ chức tín dụng có thời gian hoạt động từ 2 đến dưới 3năm, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của 2 năm liên tiếptrước đó phải cao hơn mức lãi suất dự kiến trả cho trái phiếu chuyển đổi, trái phiếukèm chứng quyền Đối với tổ chức tín dụng có thời gian hoạt động dưới 2 năm, tỷsuất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm trước đó phải cao hơn mức lãisuất dự kiến trả cho trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền
- Được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc phát hành
trái phiếu chuyển đổi, trái phiếu kèm chứng quyền của năm tài chính của tổ chứctín dụng
Ngoài ra, trong trường hợp tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá theophương thức chào bán chứng khoán ra công chúng thì việc phát hành, niêm yết vàgiao dịch giấy tờ có giá của tổ chức tín dụng tại thị trường chứng khoán tập trungđược thực hiện theo các quy định của pháp luật về chứng khoán và thị trườngchứng khoán
5 Trình tự, thủ tục phát hành giấy tờ có giá của TCTD.
Theo điều 19 Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn chủ động tổ chức các đợt phát hành giấy tờ có giá ngắn
hạn trong năm Trước thời điểm phát hành từng đợt ít nhất là 3 ngày làm việc, tổchức tín dụng phải gửi Thông báo phát hành của đợt phát hành dự kiến về Ngânhàng Nhà nước (Vụ Chính sách tiền tệ) Thông báo phát hành bao gồm các nộidung sau: Tên tổ chức tín dụng phát hành; Tên gọi giấy tờ có giá; Tổng mệnh giá
Trang 11của đợt phát hành; Phương thức phát hành; Hình thức phát hành; Địa điểm pháthành; Thời hạn giấy tờ có giá; Thời hạn phát hành; Lãi suất, Phương thức trả lãi,Thời điểm, địa điểm trả lãi; Địa điểm thanh toán tiền gốc giấy tờ có giá; Các nộidung thông báo khác của tổ chức tín dụng phát hành.
Riêng đối với các tổ chức tín dụng phát hành giấy tờ có giá dài hạn phải tuân thủ các trình tự và thủ tục sau:
Theo điều 23 Quyết định 07/2008/QĐ-NHNN các tổ chức tín dụng muốnphát hành giấy tờ có giá dài hạn phải lập hồ sơ đề nghị phát hành giấy tờ có giá dàihạn gồm:
- Đề nghị phát hành giấy tờ có giá dài hạn của năm tài chính.
- Phương án phát hành giấy tờ có giá dài hạn của năm tài chính, trong đó nêu
rõ mục đích phát hành, phương án sử dụng vốn thu được từ phát hành giấy tờ cógiá dài hạn; Tổng mệnh giá phát hành, mệnh giá, tên gọi của giấy tờ có giá, đồngtiền phát hành, địa điểm phát hành, phương thức phát hành, hình thức phát hành,thời hạn, lãi suất, phương thức trả lãi, địa điểm trả gốc và lãi, người mua giấy tờ cógiá, số lượng và thời gian dự kiến của từng đợt phát hành; Các điều kiện và điềukhoản về quyền và nghĩa vụ của tổ chức tín dụng và người mua Phương án pháthành giấy tờ có giá dài hạn phải được Hội đồng quản trị thông qua
- Phương án phát hành trái phiếu để bổ sung vốn tự có của tổ chức tín dụng
thuộc sở hữu nhà nước phải được Bộ Tài chính chấp thuận
- Các báo cáo tài chính của hai năm liên tục gần nhất được kiểm toán và tính
đến thời điểm có đơn đề nghị phát hành Các tổ chức tín dụng có thời gian hoạtđộng dưới 2 năm gửi các báo cáo tài chính từ khi bắt đầu hoạt động đến thời điểm
có đơn đề nghị phát hành Nội dung của các báo cáo tài chính thực hiện theo quyđịnh hiện hành của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về chế độ báo cáo đối với các
tổ chức tín dụng Trường hợp nộp hồ sơ phát hành trong Quý I hàng năm, tổ chứctín dụng có thể nộp báo cáo tài chính của năm trước đó chưa được kiểm toán vàphải nộp các báo cáo tài chính được kiểm toán ngay sau khi hoàn tất kiểm toán
- Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).