1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt nam

94 1,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 342,93 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 MỞ ĐẦU 5 1. Tính cấp thiết của đề tài: 1 2. Tổng quan nhũng nghiên cứu về kiểm toán nội bộ 2 3. Mục đích và ý nghĩa nghiên cứu của luận án 4 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án 4 5. Phương pháp nghiên cứu của luận án 4 6. Những đóng góp của luận án 5 7. Bố cục, kết cấu của luận án 6 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 6 1.1. KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 6 1.1.1. Khái quát chung về tập đoàn kinh tế 6 1.1.1.1. Bản chất và vai trò của tập đoàn kinh tế 6 1.1.1.2. Các loại tập đoàn kinh tế 10 1.1.1.3. Đặc trưng cơ bản của tập đoàn kinh tế ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán nội bộ 12 1.1.3. Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 19 1.2. TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 20 1.2.1. Nội dung tổ chứ kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 20 1.2.2. Quy trình tổ chức công tác kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 21 1.2.3. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế 31 1.2.4. Các mối quan hệ của kiểm toán nội bộ 32 1.3. KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP đOÀN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 32 1.3.1. Tổ chức công tác kiểm toán 32 1.3.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1: 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 36 2.1.TỔNG QUAN VỀ TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 36 2.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 36 2.1.2. Đặc điểm của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam với kiểm toán nội 37 2.1.2.1. Đặc điểm về cấu trúc tổ chức và bản chất liên kết của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 37 2.1.2.2. Đặc điểm hoạt động của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 39 2.1.2.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 42 Số liệu cụ thể về các công ty con trong một số tập đoàn được trình bày 44 trong Bảng 2.7. 44 2.1.2.4. Đặc điểm của tổ chức hệ thống kiểm soát nội boojtrong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 45 2.2. TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 48 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 48 2.2.1. Tổ chức công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 50 2.2.1.1. Qui chế kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 50 2.2.1.2. Trình tự tổ chức công tác kiểm toán nội bộ tại các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 51 2.2.2. Tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 55 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 58 2.3.1. Những kết quả đạt được về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 58 2.3.1.1. Về xây dựng và thực hiện quy chế kiểm toán 58 2.3.1.2. Về tổ chức bộ máy kiểm toán 59 2.3.2. Những tồn tại và hạn chế 59 2.3.2.1. Về xây dựng và thực hiện quy chế kiểm toán 59 2.3.2.2. Về tổ chức bộ máy kiểm toán 60 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trong tổ chức kiểm toán nội bộ của các tập đoàn kinh tế của Việt Nam 62 Kết luận Chương 2 64 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 65 3.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 65 3.1.1. Sự cần thiết khách quan phải hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ 65 3.1.2. Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ yêu cầu tự thân của các tập đoàn kinh tế 65 3.2. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM ẢNH HƯỞNG TỚI TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ 66 3.3. QUAN đIỂM VÀ NGUYÊN TẮC HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 67 3.4. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 68 3.4.1. Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế 68 3.4.1.1. Mở rộng nội dung và phạm vi kiểm toán theo hướng liên kết các loại hình kiểm toán 68 3.4.1.2. Xây dựng quy trình kiểm toán nội bộ cụ thể trong các tập đoàn tương ứng với từng loại khách thể kiểm toán 69 3.4.1.3. Hoàn thiện kiểm soát chất lượng hoạt động kiểm toán nội bộ trong tập đoàn 72 3.4.1.4. Xây dựng chương trình kiểm toán phù hợp làm căn cứ thực hiện kiểm toán 73 3.4.2. Hoàn thiện tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ. 74 3.4.2.1. Hoàn thiện mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ phù hợp với quy mô và đặc trưng về liên kết của các tập đoàn 74 3.4.2.2. Hoàn thiện tổ chức nhân sự kiểm toán nội bộ 77 3.4.2.3. Hoàn thiện mối liên hệ của kiểm toán nội bộ với kiểm toán bên ngoài 77 3.5. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 77 3.5.1. Đối với cơ quan nhà nước 77 3.5.2. đối với các tập đoàn kinh tế 78 3.5.3. Đối với các tổ chức nghề nghiệp 78 Kết luận chương 3 79 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82  

LỜI CẢM ƠN Trước tiên tác giả xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới cô giáo Trần Minh Nguyệt hướng dẫn nhiệt tình ý kiến đóng góp cô để khóa luận hoàn thành tốt Tác giả xin trân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình trình tìm tài liệu thu thập thông tin, bảng câu hỏi, vấn… cacác kiểm toán viên tập đoàn dầu khí Việt Nam, tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam, tập đoàn tài Bảo Việt, tập đoàn cao su Việt Nam, tập đoàn công ngiệp than khoáng sản Việt Nam Xin cảm ơn kiểm toán viên nhà nước, quản lý công ty kiểm toán, dự án kinh tế hỗ trợ tìm kiếm tài liệu góp ý cho tác giả sửa chữa khóa luận Xin cảm ơn trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội, khoa kinh tế tài nguyên môi trường dã tạo điều kiện thuận lợi suốt trình làm luận án Sinh viên Phùng Thị Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Việt Nam bước vào thời kỳ hội nhập với nhiều thay đổi, oanh nghiệp có thay đổi lớn quy mô đa dạng hóa phương thức hoạt động Quy mô lớn cộng với phương thức kinh doanh đa dạng hoạt động kiểm tra kiểm soát trở nên cần thiết Ngoài việc thuê dịch vụ kiêm toán bên để đảm bảo tính xác độ tin cậy báo cáo tài việc thành lập tổ chức kiểm soát nội doanh nghiệp cách thức hiệu để kiểm soát, kiểm tra hoạt động doanh nghiệp.Các nhà quản lý cần máy hỗ trợ cho hoạt động kiểm tra, quản lý nhằm tăng cường hiệu hiệu hoạt động quản lý Kiểm soát nội hình thành mang tính khách quan nhằm đáp ứng nhu cầu nhà quản lý môi trường kinh doanh ngày thay đổi, phức tạp Đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường khả cạnh tranh kinh tế toàn cầu, Nhà nước thực chủ trương tiếp tục đổi mới, xếp lại doanh nghiệp nhà nước thành lập doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn, kinh doanh lĩnh vực quan trọng kinh tế quốc dân Theo chủ trương đó, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 “Thí điểm thành lập tập đoàn kinh doanh”, việc thành lập tập đoàn kinh tế tạo tiền đề cho phát triển kinh tế Việt Nam Mở đầu chuỗi tập đoàn kinh tế đời tập đoàn Bưu Chính Viễn Thông Đồng thời việc thành lập tập đoàn kinh tế số ngành sản xuất vật chất then chốt yêu cầu tất yếu khách quan Kinh doanh theo mô hình kinh doanh tập đoàn mô hình trình hoạt động tập đoàn kinh tế, công việc kiểm tra, kiểm soát gặp nhiều khó khăn Hiện nay, kiểm soát nội tổ chức hầu hết tập đoàn kinh tế có đóng góp đáng kể vào phát triển tập đoàn Tuy nhiên, kiểm soát nội chư thiết lập đầy đủ vận hành hữu hiệu Các nhà quản lý tập đoàn kinh tế chưa nhận thức rõ ràng vai trò tầm quan trọng kiểm soát nội Hơn nữa, thân người thực kiểm soát nội chưa hiểu chức năng, nhiệm vụ vai trò kiểm toán nội Điều dẫn đến hoạt động kiểm toán nội tập đoàn kinh tế chưa thể hện chất kiểm toán nội Hoạt động kiểm toán nội dừng mức kiểm tra khảo sát việc ghi chép sổ sách kế toán, lập bảng khai tài tuân thủ quy định chế độ, thể lệ luật pháp mà chưa trọng đến việc đánh giá hiệu hoạt động đơn vị Hơn nữa, hệ thống văn pháp lý hướng dẫn kinh doanh theo hình thứ tập đoàn kinh tế kiểm soát nội mẻ, chưa đầy đủ, thiếu tính thống dẫn tới khó khăn tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Từ việc xây dựng hoàn thiện kiểm toán nội trở thành vấn đề mang tính cấp bách quản lý tài tập đoàn kinh tế, vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn giai đoạn Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng vấn đề này, em lựa chọn đề tài: “Tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt nam” Tổng quan nhũng nghiên cứu kiểm toán nội Đã có nhiều nghiên cứu khía cạnh lĩnh vực khác kiểm toán nội Một số nghiên cứu kiểm toán nội kể đến như: Các nghiên cứu tác giả Victor Z.Brink Herbert Witt (1941) “Kiểm toán nội đại”, tác giả A.P.Alvarez (1970) “Vai trò kiểm toán nội ban hành sách định”, tác giả J.C Shaw (1980) “Kiểm toán nội - Một yếu tố cần thiết cho hoạt động quản lý hiệu quả”, tác giả John A Edds (1980) “Kiểm toán quản trị: khái niệm thực hiện”, tác giả Richard A Roy (1989) "Quản lý phận kiểm toán nội bộ"; Tác giả Ann Neale (1991) "Hệ thống kiểm toán: Lý thuyết thực hành"; Tác giả Lawrence B Sawyer, Mortimer Dittenhofe, James H Scheiner (2003) "Thực hành kiểm toán nội đại"; Tác giả Robert Moeller (2004) "đạo luật Sabanes Oxley nguyên tắc kiểm toán nội bộ"; Tác giả Robert Moeller (2005) "Kiểm toán nội đại theo quan điểm Brink"; Tác giả Michael Elliot, Ray Dawson, Janet Edwards (2007) "Cải thiện mô hình hoạt động cho kiểm toán nội bộ" Các tác giả xem xét vấn đề mang tính khái quát chung KTNB Ngoài ra, số nghiên cứu với lĩnh vực đặc thù Tác giả Victor Z Brink, Bradford Cadmus (1950) "Kiểm toán nội ngành công nghiệp"; Tác giả Reisner, Franz, Drsocoec (1990) "Kiểm toán nội công ty bảo hiểm: Cơ sở thực hiện"; Tác giả D.P Gupta, R.K Gupta (2004) "Kiểm toán nội ngân hàng dựa sở tiếp cận rủi ro" Ở Việt Nam, năm 1997, KTNB thức công nhận Theo nhiều nghiên cứu KTNB bắt đầu phát triển Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) "Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát quản lý vĩ mô vi mô Việt Nam" đề cập tới KTNB yếu tố cấu thành HTKSNB, KTNB đóng vai trò quan trọng đặc biệt quản lý vi mô Tác giả Ngô Trí Tuệ cộng (2004) với đề tài "Xây dựng hệ thống kiểm soát nội với việc tăng cường quản lý tài Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam" đề cập tới yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội KTNB hoạt động đơn vị cụ thể Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam Tác giả Vương Đình Huệ cộng với đề tài cấp nhà nước: "định hướng chiến lược giải pháp phát triển kiểm toán Việt Nam" đề cập tới định hướng giải pháp phát triển KTNB góc độ quản lý vĩ mô với vấn đề mang tính chiến lược tổng thể Các công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề mang tính tổng thể KTNB gắn với doanh nghiệp định Luận án tiến sĩ kinh tế Tác giả Phan Trung Kiên (2008) với đề tài "Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp xây dựng Việt Nam" đề cập đến tổ chức kiểm toán nội ngành định ngành xây dựng Ngoài ra, số đề tài Luận văn Thạc sỹ nghiên cứu tổ chức KTNB số doanh nghiệp cụ thể Hơn nữa, nghiên cứu KTNB cấu tổ chức tập đoàn chưa đề cập Tác giả Nguyễn Đình Phan (1996) với đề tài "Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam" đề cập đến mô hình tập đoàn kinh tế giới thiệu mô hình tập đoàn kinh tế giới học vận dụng Việt Nam Tác giả Vũ Huy Từ (2002) với đề tài "Mô hình tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa đại hóa" đề cập đến mô hình tập đoàn giới giải pháp vĩ mô nhằm hình thành tập đoàn kinh tế Việt Nam Tác giả Trần Tiến Cường cộng (2005) với đề tài "Tập đoàn kinh tế - Lý luận kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam" đề cập đến lý luận chung tập đoàn kinh tế, phân tích mô hình tập đoàn giới khả áp dụng mô hình Việt Nam, sở đưa sách vĩ mô Tổng công ty nhà nước phát triển theo hướng tập đoàn kinh tế Thạc sỹ Lại Thị Thu Thủy (2012) với đề tài “Xây dựng hệ thống kiểm soát nội hướng đến quản lý rủi ro doanh nghiệp”.Các công trình chủ yếu hướng đến nghiên cứu mô hình tập đoàn kinh tế sách vĩ mô nhằm phát triển tập đoàn kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu chưa đề cập cách cụ thể đến kiểm tra kiểm soát tập đoàn tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Ta thấy, chưa có nghiên cứu mang tính khái quát bao gồm lý luận thực tiễn tổ chức KTNB loại hình bắt đầu hình thành Việt Nam tập đoàn kinh tế Vì vậy, Luận án tập trung nghiên cứu đến mô hình tập đoàn, tổ chức quản lý tập đoàn, kinh nghiệm quốc tế; nghiên cứu KTNB thích ứng với mô hình tập đoàn Các nghiên cứu Luận án bao gồm lý luận KTNB thực trạng KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam Mục đích ý nghĩa nghiên cứu luận án a Mục đích Mục đích Luận án hệ thống hóa lý luận tập đoàn kinh tế, lý luận cho tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế nghiên cứu thực trạng tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt Nam Trên sơ đó, Luận án nghiên cứu giải pháp đề xuất mô hình hiệu tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt Nam b Ý nghĩa Với mục đích trên, Luận án có ý nghĩa lý luận thực tiễn tổ kiểm toán nội Cụ thể: Thứ nhất, lý luận: Luận án trình bày hệ thống toàn diện tập đoàn kinh tế, mô hình tập đoàn, đồng thời Luận án phát triển lý luận tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế, khẳng định tầm quan trọng kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Thứ hai, Về thực tiễn: Luận án mô tả phân tích thực trạng tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam hai mặt tổ chức công tác KTNB tổ chức máy KTNB, đánh giá thành tựu hạn chế luận giải nguyên nhân theo nội dung tổ chức KTNB Trên sở đó, Luận án đề xuất quan điểm giải pháp khả thi tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế, đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống công cụ quản lý kinh tế quản trị kinh doanh kinh tế thị trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án a Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế thành lập theo pháp luật Việt Nam Đối tượng nghiên cứu cụ thể hóa khía cạnh sau: Một là: Những vấn đề lý luận tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Hai là: Phân tích đánh giá thực trạng tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam có gắn với tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế nước giới b Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tập đoàn kinh tế nhà nước đề án thí điểm thành lập tập đoàn hình thức chuyển đổi hình thức sở hữu tái cấu trúc hoạt động tổng công ty 91 Phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, sử dụng kết hợp phướng pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Các phương pháp kỹ thuật chủ yếu mà Tác giả sử dụng luận án bao gồm: Phương pháp điều tra, khảo sát, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích hệ thống, phương pháp thực chứng, phương pháp bổ trợ khác Dữ liệu sử dụng Luận án bao gốm liệu sơ cấp thứ cấp Các liệu sơ cấp thu thập chủ yếu thông qua phiếu điều tra thành viên tập đoàn kinh tế bao gồm công ty mẹ, công ty công ty liên kết Dữ liệu bổ sung vấn trực tiếp nhà quản lý kiểm toán viên nội doanh nghiệp Ngoài ra, Tác giả tiến hành vấn chuyên gia máy quản lý nhà nước tài kế toán kiểm toán Bộ Tài chính, Kiểm toán nhà nước, Văn phòng Chính phủ Dữ liệu thứ cấp thu thập qua tài liệu, báo cáo khoa học tập đoàn kinh tế kiểm toán nội bộ, báo cáo tổng kết hoạt động tập đoàn kinh tế Việt Nam Những đóng góp luận án Việc hình thành phát triển tập đoàn kinh tế định hướng nhằm tăng cường sức mạnh, nâng cao lực cạnh tranh quốc tế, phát triển bền vững đạt hiệu cho doanh nghiệp Việt Nam KTNB góp phần không nhỏ nhằm giúp tập đoàn đạt mục tiêu Chính Luận án có đóng góp lý luận giải thực tiễn Một lý luận: Luận án hệ thống hóa lý luận chung tập đoàn kinh tế, đề, sở làm rõ lý luận chung KTNB tập đoàn kinh tế Trong đó, Luận án đưa mô hình KTNB phù hợp với đặc điểm chung tập đoàn kinh tế Ngoài ra, Luận án đề cập đến kinh nghiệm tổ chức KTNB tập đoàn số nước giới Hai thực tiễn: Luận án xem xét đặc điểm chung tập đoàn kinh tế phạm vi nghiên cứu, sở nhận diện mô hình tập đoàn kinh tế Việt Nam Luận án đánh giá thực trạng tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam hai mặt tổ chức công tác KTNB tổ chức máy KTNB Trên sở Luận án phân tích rõ những kết đạt hạn chế KTNB tập đoàn, làm rõ nguyên nhân chủ quan khách quan nội dung Trên sở nghiên cứu thực trạng tổ chức KTNB, Luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KTNB hai mặt tổ chức công tác tổ chức máy KTNB đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc tổ chức mô hình KTNB phù hợp với mô hình tập đoàn kinh tế vận dụng Việt Nam Những đề xuất mà tác giả đưa vận dụng cho đơn vị khác trình hình thành tập đoàn Bố cục, kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu Kết luận, Luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Chương 2: Thực trạng tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt Nam Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội tập đoàn kinh tế Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1 KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.1.1 Khái quát chung tập đoàn kinh tế 1.1.1.1 Bản chất vai trò tập đoàn kinh tế Quá trình phát triển kinh tế thường dẫn tới xu hướng tích tụ, tập trung sản xuất tập trung nguồn lực vốn, lao động tài nguyên hay kết hợp công nghệ công ty đơn lẻ thông qua hình thức liên kết lại với để hình thành tổ hợp công ty có quy mô lớn, hoạt động nhiều lĩnh vực, phạm vi hoạt động rộng Xu hướng trở thành tiền đề phát triển tập đoàn kinh tế giới Tại Châu Âu Hoa Kỳ, tập đoàn hình thành cách thức từ sau cách mạng công nghiệp Trước hết kể đến hình thức "Cartel" Cartel hình thức tập đoàn kinh tế có liên kết đơn giản xuất Hoa Kỳ vào khoảng kỷ XIX sau mở rộng sang nhiều nước Châu Âu loại hình tập đoàn kinh tế hình thành liên kết công ty hoạt động ngành, lĩnh vực sản xuất kinh doanh sở thoả thuận kinh tế thống giá cả, tiêu chuẩn sản phẩm, phân chia thị trường đầu vào, đầu nhằm tránh cạnh tranh trực tiếp với Trong Cartel, công ty tham gia giữ nguyên tư cách pháp nhân tính độc lập chúng, nhiên tính độc lập kinh tế lại bị hạn chế hợp đồng kinh tế Một dạng đặc biệt Cartel Syndicate Trust điểm đặc biệt hình thức Syndicate có văn phòng thương mại chung ban quản trị điều hành tất công ty thành viên tiêu thụ hàng hóa qua văn phòng thương mại điều làm cho đơn vị thành viên tính độc lập thương mại giữ tính độc lập sản xuất Với hình thức Trust, liên kết tập đoàn không khâu tiêu thụ mà khâu sản xuất Trust bao gồm nhiều doanh nghiệp công nghiệp ban quản trị thống điều hành Trong hình thức này, doanh nghiệp thành viên bị quyền độc lập sản xuất thương mại Trong điều kiện kinh tế nay, nước không khuyến khích độc quyền thông qua qui định hệ thống luật pháp Ví dụ Hoa Kỳ có nhiều đạo luật chống độc quyền đạo luật Serman năm 1890, đạo luật Clayton năm 1914, đạo luật Ủy ban Thương mại Liên bang năm 1914, đạo luật cải tiến lĩnh vực chống độc quyền Anti-Trust năm 1976 Hơn nữa, mô hình Cartel hoạt động ngành, lĩnh vực tiềm ẩn nhiều rủi ro, hình thức đến tồn Tại số quốc gia phát triển châu Á, tập đoàn hình thành phát triển từ sớm Ở Nhật Bản, "Keiretsu" thuật ngữ sử dụng để tập đoàn kinh tế Keiretsu nhóm doanh nghiệp độc lập mặt pháp lý nắm giữ cổ phần thiết lập mối quan hệ mật thiết nguồn vốn, nhân lực, công nghệ, cung ứng nguyên vật liệu, tiêu thụ sản phẩm Ở Hàn Quốc, tập đoàn thường gọi "Chaebol" Chaebol sử dụng để liên kết gồm nhiều công ty hình thành quanh công ty mẹ Trong Chaebol, công ty thành viên tập đoàn thường nắm giữ cổ phần vốn góp gia đình điều hành Còn theo quan điểm nhà kinh tế Trung Quốc, Tập đoàn doanh nghiệp tổ hợp kinh doanh tập hợp doanh nghiệp có liên quan với công ty mẹ Công ty mẹ tập đoàn doanh nghiệp hoạt động hạt nhân tập đoàn, công ty doanh nghiệp có liên quan khác pháp nhân pháp luật công nhận, chia sẻ tất quyền dân có liên quan chịu trách nhiệm dân phát sinh Những công ty trực thuộc đơn vị pháp nhân thành viên độc lập tập đoàn Bản thân tập đoàn doanh nghiệp pháp nhân [84, tr 2] Có thể thấy có nhiều định nghĩa khác tập đoàn kinh tế, song chưa có khái niệm thống tập đoàn kinh tế Ở Việt Nam, quan điểm tác giả "Từ điển Thương mại Anh - Pháp - Việt" tập đoàn kinh tế: "Một nhóm tập đoàn kinh tế tài gồm công ty mẹ công ty khác mà kiểm soát hay có tham gia Mỗi công ty thân kiểm soát công ty khác hay tham gia tổ hợp khác" [23, tr206] Quan điểm thể ba điểm chính: Một là, Cơ cấu tổ chức tập đoàn nhóm công ty có công ty mẹ công ty thành viên; Hai là, Công ty mẹ liên kết với đơn vị thành viên cách kiểm soát tham gia hoạt động với công ty thành viên; Ba là, Các công ty thành viên kiểm soát tham gia công ty khác Dưới góc độ pháp lý Việt Nam, Luật Doanh nghiệp ban hành ngày 10 xa số lượng KTVNB giảm bớt Tuy nhiên, tập đoàn kinh tế Việt Nam có khu vực hoạt động phân tán, xu hướng phát triển mở rộng nước mà khu vực quốc tế số lượng KTVNB cần nhiều Điều động KTVNB tập đoàn: để tăng tính hiệu tiết kiệm chi phí, thực điều động KTVNB đơn vị khác có chuyên môn phù hợp để phối hợp kiểm toán Cách làm thường tiết kiệm khoản chi phí đáng kể phục vụ cho KTNB Hơn nữa, cách làm tạo kiểm soát chéo chất lượng hoạt động kiểm toán Hoặc điều động KTVNB doanh nghiệp thành viên sang KTNB doanh nghiệp thành viên khác Về phân chia trách nhiệm nhiệm vụ phận KTNB Tuỳ vào đặc điểm riêng tập đoàn để phân chia trách nhiệm máy KTNB 3.4.2.2 Hoàn thiện tổ chức nhân kiểm toán nội Về nhân KTNB, hướng đến hoàn thiện số nội dung chủ yếu sau: Thứ nhất, đảm bảo trình độ chuyên môn nghiệp vụ KTVNB từ khâu tuyển dụng: KTVNB tập đoàn chủ yếu kiểm toán viên độc lập cán tài kế toán có kinh nghiệp sang làm KTNB điều dẫn đến xu hướng tiến hành KTNB chủ yếu kiểm toán báo cáo tài chính, quy trình thực thường tương tự quy trình kiểm toán độc lập Thứ hai, Duy trì lực chuyên môn đạo đức nghề nghiệp trình kiểm toán làm việc: Về trì lực chuyên môn, KTNB tập đoàn chưa có yêu cầu số bồi dưỡng nghiệp vụ liên tục (CPE- Continuous Professional Education ) Ba là, Các tập đoàn thuê kiểm toán viên bên thực KTNB dạng giám định viên kế toán Các tập đoàn kiểm toán xây dựng phận KTNB đơn vị thành viên chủ yếu mô hình tổ chức phòng, ban, tổ KTNB sử dụng mô hình giám định viên kế toán Bốn là, Thực luân chuyển cán bộ: Kiểm toán nghề nghiệp đòi hỏi tính độc lập cao người thực đặc biệt với KTVNB, vị trí công tác môi trường hoạt động dễ ảnh hưởng đến tính độc lập họ 3.4.2.3 Hoàn thiện mối liên hệ kiểm toán nội với kiểm toán bên Đối với kiểm toán nhà nước: Các tập đoàn kinh tế nhà nước trở thành khách thể hoạt động kiểm toán nhà nước theo Luật kiểm toán nhà nước Khi 80 gửi kế hoạch kiểm toán định kiểm toán kiểm toán nhà nước, KTNB phân công người phối hợp công việc với kiểm toán viên nhà nước Đối với kiểm toán độc lập: điều 10 Nghị định số 105/2004/Nđ-CP ngày 3003-2004 Chính phủ quy định hoạt động kiểm toán độc lập kinh tế quốc dân quy định bắt buộc báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp nhà nước phải kiểm toán doanh nghiệp kiểm toán độc lập Đối với tổ chức nghề nghiệp: KTVNB cần tăng cường tham gia vào hiệp hội nước quốc tế để nhằm cập nhật với phát triển thông lệ KTNB thông lệ quốc tế tốt KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG CÁC TẬP đOÀN KINH TẾ CỦA VIỆT NAM 3.5.1 Đối với quan nhà nước Thứ nhất, Nhà nước cần nghiên cứu, soạn thảo ban hành văn pháp luật KTNB cần ưu tiên nội dung tổ chức máy phương pháp tiếp cận KTNB Việc ban hành tạo sở cho hoạt động KTNB, thay đổi nhận thức người làm quản lý doanh nghiệp nói chung tập đoàn kinh tế nhà nước nói riêng Thứ hai, Các quan nhà nước cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống pháp luật, sớm ban hành quy định nhà nước quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Cho đến nay, có nhiều văn pháp luật tập đoàn kinh tế nhà nước khâu dự thảo khâu xin ý kiến góp ý Thứ ba, Tạo sở pháp lý cho KTVNB chuyên nghiệp hoạt động KTNB phát triển theo ba khía cạnh sau: phát triển KTNB tổ chức thể hình thành phận độc lập đơn vị, phát triển chức thể việc KTNB hướng vào tất hoạt động doanh nghiệp, phát triển nghề nghiệp thể chỗ KTNB nhiều quốc gia tổ chức thi tuyển chuyên môn cấp chứng 3.5.2 tập đoàn kinh tế Nội dung kiến nghị chủ yếu hướng đến kiến nghị với lãnh đạo tập đoàn nay, bao gồm: Thứ nhất, Các tập đoàn kinh tế cần sớm xây dựng hoàn thiện quy định cho phận KTNB cho KTVNB Trên sở văn pháp luật KTNB, tập đoàn kinh tế cần xây dựng Quy chế KTNB làm sở thực kiểm toán tập đoàn kinh tế nhà nước, cần điều chỉnh nội dung văn 81 pháp lý ban hành mô hình hoạt động cũ tổng công ty Thứ hai, để tạo phát triển hài hoà đồng tổ chức máy, cần có kế hoạch chiến lược phát triển KTNB tập đoàn Thứ ba, Thực phân công trách nhiệm hợp lý máy lãnh đạo phụ trách chức thực chức kiểm soát Các tập đoàn cần xác định lộ trình thay đổi có cấu tổ chức KTNB Thứ tư, Các tập đoàn cần ý bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực kiểm toán phục vụ cho công tác KTNB số lượng chất lượng Các tập đoàn cần xây dựng chiến lược nhân phận KTNB, chủ động đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho KTVNB 3.5.3 Đối với tổ chức nghề nghiệp Hiện nay, chưa có tổ chức Hiệp hội nghề nghiệp riêng cho KTVNB nhu cầu trao đổi thông tin, bổ sung kiến thức KTVNB ngày lớn Hơn nữa, phát triển kinh tế thúc đẩy phát triển số lượng đội ngũ KTVNB Hiện nay, để trao đổi thông tin kiến thức, KTVNB chủ yếu sử dụng diễn đàn mạng Việc lập nhóm KTVNB hoạt động doanh nghiệp để trao đổi nghiệp vụ hoàn toàn mang tính tự phát Do đó, đòi hỏi tổ chức hiệp hội nghề nghiệp phải xem xét việc hình thành tổ chức hiệp hội riêng cho KTVNB Việt Nam Về mặt nguyên tắc, KTVNB người hành nghề kế toán kiểm toán nên trở thành hội viên Hội kế toán Việt Nam (VAA) Tuy nhiên, theo quan điểm Tác giả, VAA hoàn toàn tổ chức Hội KTVNB Việt Nam trực thuộc VAA nhằm tạo điều kiện cho KTVNB trao đổi kinh nghiệm quản lý hành vi đạo đức nghề nghiệp hội viên Kết luận chương Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thử thách vận hội Hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh toàn cầu, môi trường kinh doanh thay đổi thách thức không nhỏ tập đoàn Mặc dù có nhiều thành tựu đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân song tập đoàn không tránh khỏi nhiều hạn chế: hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, chương trình dự án chưa xây dựng cách thấu đáo, đa dạng hóa kinh doanh tham giam vào nhiều ngành nhiều rủi ro, tổn thất tài sản quản lý xảy Hoàn thiện tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam yêu cầu cấp thiết KTNB tập đoàn chưa đáp ứng hiệu yêu cầu quản lý Trên sở nghiên cứu đặc điểm tập đoàn kinh tế Việt Nam, đặc biệt nhấn mạnh đến điểm khác biệt tập đoàn kinh tế với loại hình doanh nghiệp khác kinh tế, tập đoàn Việt Nam với tập đoàn 82 kinh tế giới, Luận án tập trung vào giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức KTNB tạo tính linh hoạt hoạt động thu hiệu cao Các giải pháp quan trọng đề cập Luận án gồm: Một là, Liên kết loại hình kiểm toán thích ứng với loại hình doanh nghiệp thành viên tập đoàn Trong đó, kiểm toán hoạt động xem lĩnh vực hoạt động then chốt chủ yếu làm gia tăng giá trị Luận án nhấn mạnh đến tính linh hoạt KTNB tập đoàn Việt Nam có nhiều loại hình doanh nghiệp thành viên, đặc biệt có đơn vị hạch toán phụ thuộc Hai là, Thay đổi hướng tiếp cận đối tượng kiểm toán để phù hợp với xu hướng phát triển KTNB đại Hướng tiếp cận chuyển đổi dần từ tiếp cận theo phương pháp truyền thống thông qua tiếp cận, đánh giá hệ thống kiểm soát nội sang hướng tiếp cận dựa đánh giá rủi ro Các giải pháp quy trình thực KTNB, xây dựng chương trình kiểm toán… phát triển theo hướng tiếp cận Ba là, Lựa chọn mô hình tổ chức KTNB phù hợp với tập đoàn kinh tế Việt Nam có phân tích đến mối quan hệ KTNB với Hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban giám đốc phận chức khác tập đoàn đồng thời đưa giải pháp tổ chức KTNB loại hình doanh nghiệp thành viên, công ty mẹ, công ty có quy mô lớn công ty có quy mô hoạt động vừa nhỏ Để tạo điều kiện thực giải pháp, Luận án đưa kiến nghị với quan nhà nước, hiệp hội nghề nghiệp nhằm tạo tiền đề phát triển KTNB tập đoàn 83 84 KẾT LUẬN Các tập đoàn kinh tế Việt Nam đứng trước nhiều thử thách vận hội Hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh toàn cầu, môi trường kinh doanh thay đổi thách thức không nhỏ tập đoàn Mặc dù có nhiều thành tựu đóng góp đáng kể cho kinh tế quốc dân song tập đoàn không tránh khỏi nhiều hạn chế: hoạt động kinh doanh chưa hiệu quả, chương trình dự án chưa xây dựng cách kỹ lưỡng nhiều giác độ, đa dạng hóa kinh doanh, tham gia vào nhiều ngành nhiều rủi ro, tổn thất tài sản quản lý xảy Trong bối cảnh đó, KTNB coi cách thức hiệu làm gia tăng giá trị cho quản lý doanh nghiệp Tác giả Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận tập đoàn kinh tế, xem xét đặc trưng tập đoàn kinh tế Trên sở đó, tác giả Luận án đưa vấn đề lý luận KTNB tập đoàn kinh tế Tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế triển khai hai nội dung lớn tổ chức công tác tổ chức máy KTNB đặc biệt, tác giả phân tích ảnh hưởng loại hình tập đoàn đến tổ chức KTNB Trên sở lý luận, tác giả Luận án nghiên cứu tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam cách hệ thống Thông qua nghiên cứu khảo sát, tác giả đưa kết luận KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam: Tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế cần thiết mang tính khách quan chủ quan; Nội dung kiểm toán thực tập đoàn kiểm toán tuân thủ kiểm toán tài chưa phù hợp không theo xu hướng phát triển KTNB; KTNB tập đoàn bước đầu thực kiểm toán hoạt động bị ảnh hưởng nhiều cách thức tiến hành kiểm toán tài chính; Tổ chức máy KTNB tập đoàn chưa đầy đủ, thiếu nhận thức phù hợp vai trò KTNB Luận án xem xét đến nguyên nhân khách quan chủ quan vấn đề nêu Trên sở nghiên cứu lý luận, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế KTNB, thông qua thực trạng tổ chức KTNB tập đoàn kinh tế Việt Nam, Luận án trình bày giải pháp mang tính hệ thống nhằm nâng cao hiệu KTNB tập đoàn kinh tế Các kiến nghị tác giả nhằm hướng đến hoạt động KTNB phù hợp với xu hướng kiểm toán đại đồng thời gắn chặt với đặc trưng riêng tập đoàn Việt Nam như: Kiến nghị liên kết loại hình kiểm toán trọng đến kiểm toán hoạt động, kiến nghị thay đổi cách thức tiếp cận kiểm toán, kiến nghị mô hình tổ chức hoạt động KTNB đơn vị thành viên tập đoàn Các kiến nghị theo xu hướng tạo tính linh hoạt thích hợp hiệu hoạt động KTNB tập đoàn 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Tài (1998), Thông tư số 52/1998/TT-BTC ngày 16 tháng năm 1998, Hướng dẫn tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp nhà nước Bộ Tài (1998), Thông tư số 171/1998/TT-BTC ngày 22 tháng 12 năm 1998, Hướng dẫn thực kiểm toán nội doanh nghiệp nhà nước Bộ Tài (2004), Hệ thống văn pháp luật Kiểm toán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Bộ Tài (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Tài Bộ Tài (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Nxb Tài Chính phủ (1995), Nghị định số 39/CP ngày 27 tháng năm 1995 ban hành điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Tổng công ty nhà nước Chính phủ (1996), Nghị định số 59/CP ngày 03 tháng 10 năm 1996 ban hành Quy chế quản lý tài hạch toán kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước Chính phủ (2007), Nghị định số 111/2007/Nđ-CP phủ ngày 26 tháng năm 2007 tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước chuyển đổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước độc lập, công ty mẹ công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty hoạt động theo luật doanh nghiệp Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế: Lý luận Kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 10 đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 11 đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 12 Euro - Tap Viet (2000), Cẩm nang kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội 13 Hội đồng biên soạn từ điển (1998), Từ điển Anh - Anh - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 14 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam 4, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội 15 đặng Thái Hùng (2008), "Củng cố kiện toàn máy kiểm toán nội tập đoàn kinh tế", Tạp chí Kiểm toán, 11 (Tháng 11), tr 12-16 16 Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng phát triển Tập đoàn kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn đình Hựu (2008), "Một vài ý kiến chất vai trò kiểm toán nội bộ", Tạp chí Kiểm toán, 11 (Tháng 11), tr 9-11 18 Kiểm toán nhà nước (2000), Cẩm nang kiểm toán viên nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Kiểm toán nhà nước (2007), định hướng chiến lược giải pháp phát triển kiểm toán Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đề tài cấp nhà nước, Hà Nội 20 Phan Trung Kiên (2008), Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội doanh nghiệp xây dựng Việt Nam, Luận án Tiến sỹ kinhh tế, Trường đH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 21 Martin Grimwood - đặng Kim Cương (dịch) (2008), Sổ tay kiểm toán nội song ngữ Việt-Anh, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 22 Ngân hàng giới(2006), Báo cáo tình hình tuân thủ chuẩn mực nguyên tắc quản trị công ty (ROSC): đánh giá tình hình quản trị công ty Việt Nam, Hà Nội 23 Từ điển thương mại Anh - Pháp - Việt 1995, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 24 Nguyễn đình Phan (1996), Thành lập quản lý tập đoàn kinh doanh Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2008), Tài liệu hội thảo góp ý dự thảo nghị định Tập đoàn kinh tế nhà nước, Hà Nội 26 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Doanh nghiệp nhà nước 27 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 28 Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội 29 Nguyễn Quang Quynh - Ngô Trí Tuệ (2006), Kiểm toán tài chính, Nxb đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 30 Nguyễn Quang Quynh - Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội 31 Tập đoàn Bưu Viễn thông Việt Nam (2008), Báo cáo sơ kết hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh tế 32 Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (2008), Báo cáo sơ kết mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 33 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2008), Báo cáo kết thực mô hình tập đoàn kinh tế 34 Tập đoàn Công nghiệp Tàu thủy Việt Nam (2008), Báo cáo sơ kết việc thực mô hình thí điểm tập đoàn VINASHIN 35 Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (2008), Báo cáo sơ kết mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 36 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2008), Báo cáo kết thực mô hình tập đoàn kinh tế 37 Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2008), Báo cáo sơ kết mô hình công ty mẹ - công ty tập đoàn kinh tế 38 Tập đoàn điện lực Việt Nam (2008), Báo cáo kết thực mô hình tập đoàn kinh tế 39 đặng Văn Thanh (1997), Từ điển thuật ngữ kế toán, Nxb Thống kê, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 1729/Qđ-TTg ngày 29/12/2006, Phê duyệt danh sách tập đoàn, tổng công ty nhà nước thực cổ phần hóa giai đoạn 2007 2010 41 Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (2001), Quy chế kiểm toán nội 42 Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (2001), Quy trình kiểm toán nội 43 Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (2005), Tài liệu tập huấn công tác kiểm toán nội năm 2005 - Tập 44 Tổng công ty Bưu Viễn thông Việt Nam (2005), Tài liệu tập huấn công tác kiểm toán nội năm 2005 - Tập 45 Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (1999), Quy chế kiểm toán nội 46 Tổng công ty Khoáng sản - TKV (2006), Quy chế kiểm toán nội 47 Tổng cục Thống kê (2002), Niên giám thống kê 2001, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Tổng cục Thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 49 Tổng cục Thống kê (2007), Niên giám thống kê 2006, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2003), Tài liệu đào tạo: đại diện lãnh đạo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9000:2000, Phần 1- Hệ thống quản lý chất lượng 51 Tổng Cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng (2003), Tài liệu đào tạo: Quản lý trình đánh giá nội 52 Vũ Huy Từ (2002), Mô hình Tập đoàn kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 53 Victor Z Brink, Herbert Witt - Khoa Kế toán, Truờng đại học kinh tế quốc dân (dịch) (2000), Kiểm toán nội đại - đánh giá hoạt động hệ thống kiểm soát, Nxb Tài chính, Hà Nội 54 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), Tài liệu hội thảo kinh nghiệm quốc tế tập đoàn kinh tế, Hà Nội 55 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (2005), Tổng quan kinh nghiệm quốc tế tập đoàn kinh tế, Hà nội 56 Nguyễn Như Ý (1998), đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 57 www.chinhphu.vn (Trang Thông tin điện tử Chính phủ) 58 www.kiemtoannn.gov.vn (Trang Thông tin điện tử Kiểm toán nhà nước) 59 www.mof.gov.vn (Trang Thông tin điện tử Bộ Tài chính) 60 www.mpi.gov.vn (Trang Thông tin điện tử Bộ Kế hoạch đầu tư) Tiếng Anh 61 Accountancy Tution Center Limited (2001), Audit and Assurance Services (International), Paper 3.1, BPP Publishing Limited, London 62 Accountancy Tution Center Limited (2001), Audit and Assurance Services (International), Paper 2.4, BPP Publishing Limited, London 63 A.P Alvarez, "The role of Internal Audit in Policy and Decision making", The Internal auditor, November/ December 1970 64 Alvin A Arens, James K Loebbecke, W Morley Lemon, Ingrid B Splettstoesser, Auditing and other assurance services, Pearson Education Canada Inc., Tonronto 65 John A Edds (1980), Management Auditing: Concetps and Practices, Kendall/Haut Publishing Company, Dubuque, Iowa USA 66 FTMS Consultants (Singapore) Pte Ldt (1998), ACCA The Audit Framework (Certificate Paper - Study text), BPP Publishing Limited, London 67 Peter A Hyhrr (1969), "Operation auditing: A run for daylight”, Financial Executive, May 1969 68 INTOSAI (2004), Implementation Guidelines for Performance Auditing Standard and Guideliné for Performance Auditing based on INTOSAI’s Auditing Standard and practical experience, Stockholm 69 Robert R Moeller (2004), Sarbanes - Oxley and the New Internal Auditing Rules, Jonh Wiley and Son, USA 70 Robert R Moeller (2005), Brink’s Mordern internal auditing, Jonh Wiley and Son Inc., USA 71 Ann Neale (1991), Auditing contemporary systems, theory and practice, Harcourt Brace Jovanovich Publisher 72 Prentice Hall (2003), Canadian Ninth Editon Auditing and Other Assurance Servicess, Toronto 73 Larry E Rettenberg, Bradley J Shwieger (2001), Auditing: Concept for a changing Enviroment, Hardcourt College Publisher, International Edition 74 Lawrence B Sawyer, Glenn E Sumners (1998), Sawyer's Internal Auditing: Practice of Modern Internal Auditing, Revised and Enlarged, Institute of Internal Auditors, Inc, International Edition 75 Lawrence B Sawyer (1998), Sawyer’s Internal Auditing, The Institute of Internal Auditor , Florida 76 The Institute of Internal Auditors (2004), Code of ethics, 247 Maitland Avenue, Altamonte Springs Inc., Florida 77 The Institute of Internal Auditors (2004), Standards for the Professional Practice of Internal Auditing , Altamonte Springs Inc., Florida 78 Stuart Turley and Micheal Shere (1991), Current Issue in Auditing, Second Edition, Paul Chapman Publising 79 www.airbus.com 80 www.ey.com 81 www.fortune.com 82 www.ifac.org, IFAC (2007), IFAC Auditing Standards 83 www.ifac.org, IFAC (2008), IIA Standards 84 www.pwc.com, Global Economic Crime Survey 2005, Price Water House Phụ lục 2.1: Kết xếp lại số tổng công ty nhà nước tính đến tháng 3/2004 - Giải thể quan văn phòng tổng công ty: Nhựa Việt Nam; Da giày Việt Nam; Sành sứ thủy tinh công nghiệp; Máy phụ tùng; Vàng bạc đá quý - Sát nhập, hợp nhất: Tổng công ty đá quý Vàng vào Tổng công ty Khoáng sản Việt Nam; Tổng công ty Vật liệu Xây dựng Sài gòn vào Tổng công ty Xây dựng Sài gòn - Tổ chức lại Tổng công ty Xây dựng - Thủy lợi Tổng công ty Cơ điện Nông nghiệp Thủy lợi thành Tổng công ty Cơ điện - Xây dựng Nông nghiệp Thủy lợi; Tổng công ty Xuất nhập nông sản thực phẩm chế biến Tổng công ty Rau Việt Nam thành Tổng công ty Rau Nông sản trực thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Tổng công ty Thủy sản Biển đông Tổng công ty Thủy sản Hạ long thành Tổng công ty Thủy sản - Thành lập Tổng công ty Bia, Rượu, Nước giải khát Sài gòn Tổng công ty Bia, Rượu, Nước giải khát Hà Nội sở tách Bia, Rượu, Nước giải khát Việt Nam - Thành lập tổng công ty thí điểm hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con: Tổng công ty Khoáng sản Thương mại Hà tĩnh; Tổng công ty Khánh Việt Tổng công ty Văn hóa Sài gòn (Nguồn: Báo cáo tổng kết - Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp - Văn phòng phủ, 2005) Phụ lục 2.2: Số liệu tập đoàn tổng công ty nhà nước Loại hình Số lượng Ghi Tổng công ty trực thuộc bộ, ngành, địa 83 phương Tổng công ty trực thuộc tập đoàn Tổng công ty 91 13 Tổng 105 Trực thuộc Tập đoàn công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (Nguồn: Báo cáo tổng kết - Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp - Văn phòng phủ, 4/2006) - Phụ lục 2.3: Kế hoạch kiểm toán năm 2007 Tổng công ty Khoáng sản TKV (trích) TẬP ĐOÀN THAN VÀ KHOÁNG SẢN VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Tổng Công ty Khoáng sản -TKV độc lập – Tự – Hạnh phúc Phòng Thanh tra, Bảo vệ KTNB KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NỘI BỘ NĂM 2007 Quý I Quý II Thời gian Kết hợp phối hợp với kiếm X X X X X toán độc lập kiểm toán đơn vịtoán thành viên Công ty Kiểm BCTC X X Luyện đồng Tà Loỏng Kiểm toán Công nợ Văn phòng TCT Kiểm toán XDCB Công ty KLM Thái Nguyên Kiểm toán tuân thủ Công ty KLM Thái Nguyên Kiểm toán tuân thủ Công ty XNK Khoáng sản Cty KS địa chất Quý III X Quý IV 10 11 12 X X X X X [...]... 1.2 TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP ĐOÀN KINH TẾ 1.2.1 Nội dung tổ chứ kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế Tổ chức KTNB là tập hợp, sắp xếp các yếu tố của KTNB nhằm hướng tới các 23 chức năng cơ bản của KTNB là kiểm tra, xác nhận, đánh giá và tư vấn do các KTVNB có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực hiện dựa trên cơ sở hệ thống pháp lý đang có hiệu lực cho các đơn vị thành viên trong tập đoàn Các. .. Tổ chức bộ máy KTNB với những mô hình tổ chức và cơ chế hoạt động linh hoạt nhằm thích ứng với đặc điểm của đối tượng và khách thể kiểm toán trong các cuộc kiểm toán cụ thể đặc biệt, đối với KTNB trong tập đoàn kinh tế tổ chức bộ máy luôn đỏi hỏi đảm bảo cơ chế hoạt động linh hoạt Như vậy, tổ chức KTNB trong tập đoàn kinh tế đặt ra yêu cầu xác định các nguyên tắc trong tổ chức bộ máy, các mô hình tổ. .. mô hoạt động đối với các tập đoàn kinh tế, KTNB càng thể hiện rõ hơn vai trò của mình 1.1.3 Nội dung kiểm toán của kiểm toán nội bộ trong tập đoàn kinh tế Có thể xem xét đến các loại hình KTNB dựa trên những tiêu thức cơ bản sau: Xét theo đối tượng cụ thể của kiểm toán, KTNB hiện đại thường thực hiện các loại hình kiểm toán sau: Kiểm toán tài chính, kiểm toán hoạt động và kiểm toán liên kết Nghiên... luận của KTNB về đối tượng được kiểm toán Bước 4: Là một bước công việc mang đặc trưng riêng của KTNB đó là theo dõi sau kiểm toán và giám sát việc thực hiện các kết luận của KTNB Có thể khái quát quy trình tổ chức công tác KTNB theo sơ đồ sau: Chuẩn bị kiểm toán Thực nộihiện bộ kế hoạch kiểm toán Kết nội thúc bộ kiểm toán Kiểmnội trabộ thực hiện kết luận kiểm toán nội bộ Sơ đồ 1.2: Quy trình kiểm toán. .. KTNB phải được đặt trong mối quan hệ nhiều chiều KTNB phải được xây dựng là tổ chức dựa trên mối quan hệ bên trong 35 của KTNB, mối quan hệ bên ngoài như ủy ban kiểm toán, các bộ phận chức năng và KTV bên ngoài 1.3 KINH NGHIỆM TỔ CHỨC KIỂM TOÁN NỘI BỘ TRONG TẬP đOÀN KINH TẾ Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.3.1 Tổ chức công tác kiểm toán KTNB phát triển rất sớm ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển như... các phương pháp kỹ thuật của kiểm toán mà KTNB áp dụng nhằm thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận, đánh giá và tư vấn của kiểm toán Tổ chức công tác KTNB có thể được thực hiện căn cứ vào yêu cầu thực hiện chức năng kiểm toán theo từng đối tượng, loại hình kiểm toán, khách thể kiểm toán và thời gian tiến hành kiểm toán các liên kết trong tập đoàn Các yếu tố cấu thành phương pháp kiểm toán bao gồm kiểm. .. thế giới 1.1.1.3 Đặc trưng cơ bản của tập đoàn kinh tế ảnh hưởng đến tổ chức kiểm toán nội bộ Với mỗi loại hình được trình bày ở phần trên, các đặc điểm của từng loại hình đã được nêu rõ Tuy nhiên, có thể nhận thấy một số đặc trưng chung của tập đoàn kinh tế như sau: Về quan hệ liên kết: Tập đoàn kinh tế là tập hợp các doanh nghiệp liên kết Hiện nay, tập đoàn kinh tế thường liên kết chủ yếu về quan... trong tập đoàn kinh tế dựa trên quy trình chung của kiểm toán: Quy trình kiểm toán là trình tự và nội dung cụ thể của các bước công việc của cuộc KTNB nhằm giúp KTVNB tập hợp đủ thông tin thực hiện chức năng xác nhận, kiểm tra, đánh giá và tư vấn Trình tự các bước công việc của KTNB bao gồm lập kế hoạch kiểm toán, thực hiện kế hoạch kiểm toán, thông báo kết quả kiểm toán (lập báo cáo hay biên bản kiểm. .. của KTNB vẫn dựa trên cơ sở chung của kiểm toán là đối tượng kiểm toán, các phương pháp kiểm toán (kiểm toán cân đối, kiểm toán đối chiếu, đối chiếu lôgíc, đối chiếu trực tiếp, kiểm kê, thực nghiệm và điều tra ) và bộ máy kiểm toán Trong kiểm toán, vấn đề quan trọng là cần kết hợp các yếu tố này theo một trình tự khoa học, phù hợp với đối tượng và khách thể kiểm toán trong từng thời kỳ cụ thể Tổ chức. .. tổ chức trong hàng loạt các mối liên hệ trong và ngoài hệ thống, xác định điều kiện và mục tiêu, phương thức vận hành hệ thống nhằm đạt được mục tiêu xác định Giống như mô hình tổ chức nói chung đã được phân tích ở phần trên, tổ chức KTNB trong tập đoàn kinh tế được cụ thể hóa trên hai nội dung cơ bản là tổ chức công tác KTNB và tổ chức bộ máy KTNB 1.2.2 Quy trình tổ chức công tác kiểm toán nội bộ trong

Ngày đăng: 26/06/2016, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Tài chính (2004), Hệ thống văn bản pháp luật về Kiểm toán Việt Nam, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống văn bản pháp luật về Kiểm toán Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tàichính
Năm: 2004
4. Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Tài chính 5. Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, Nxb Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, "Nxb Tài chính5. Bộ Tài chính (2006), "Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam, Nxb Tài chính 5. Bộ Tài chính
Nhà XB: Nxb Tài chính5. Bộ Tài chính (2006)
Năm: 2006
9. Trần Tiến Cường (2005), Tập đoàn kinh tế: Lý luận và Kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập đoàn kinh tế: Lý luận và Kinh nghiệm quốc tế ứngdụng vào Việt Nam
Tác giả: Trần Tiến Cường
Nhà XB: Nxb Giao thông vận tải
Năm: 2005
10. đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trungương đảng khoá VIII
Tác giả: đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
11. đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương đảng khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hànhTrung ương đảng khoá IX
Tác giả: đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
12. Euro - Tap Viet (2000), Cẩm nang kiểm toán, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kiểm toán
Tác giả: Euro - Tap Viet
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2000
13. Hội đồng biên soạn từ điển (1998), Từ điển Anh - Anh - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 14. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điểnBách khoa Việt Nam 4, Nxb Từ điển Bách khoa Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh - Anh - Việt", Nxb Thống kê, Hà Nội14. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), "Từ điển"Bách khoa Việt Nam 4
Tác giả: Hội đồng biên soạn từ điển (1998), Từ điển Anh - Anh - Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 14. Hội đồng quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2005
15. đặng Thái Hùng (2008), "Củng cố và kiện toàn bộ máy kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế", Tạp chí Kiểm toán, 11 (Tháng 11), tr 12-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Củng cố và kiện toàn bộ máy kiểm toán nội bộ trong cáctập đoàn kinh tế
Tác giả: đặng Thái Hùng
Năm: 2008
16. Bùi Văn Huyền (2008), Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam
Tác giả: Bùi Văn Huyền
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia
Năm: 2008
17. Nguyễn đình Hựu (2008), "Một vài ý kiến về bản chất và vai trò của kiểm toán nội bộ", Tạp chí Kiểm toán, 11 (Tháng 11), tr 9-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ý kiến về bản chất và vai trò của kiểm toán nộibộ
Tác giả: Nguyễn đình Hựu
Năm: 2008
18. Kiểm toán nhà nước (2000), Cẩm nang kiểm toán viên nhà nước, Nxb Chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang kiểm toán viên nhà nước
Tác giả: Kiểm toán nhà nước
Nhà XB: Nxb Chính trị
Năm: 2000
19. Kiểm toán nhà nước (2007), định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểm toán ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đề tài cấp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: định hướng chiến lược và giải pháp phát triển kiểmtoán ở Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Kiểm toán nhà nước
Năm: 2007
25. Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (2008), Tài liệu hội thảo góp ý dự thảo nghị định về Tập đoàn kinh tế nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hội thảo góp ý dự thảonghị định về Tập đoàn kinh tế nhà nước
Tác giả: Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam
Năm: 2008
27. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 28. Nguyễn Quang Quynh (2005), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Doanh nghiệp"28. Nguyễn Quang Quynh (2005), "Lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp 28. Nguyễn Quang Quynh
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2005
29. Nguyễn Quang Quynh - Ngô Trí Tuệ (2006), Kiểm toán tài chính, Nxb đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán tài chính
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh - Ngô Trí Tuệ
Nhà XB: Nxbđại học kinh tế quốc dân
Năm: 2006
30. Nguyễn Quang Quynh - Nguyễn Thị Phương Hoa (2008), Lý thuyết kiểm toán, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết kiểm toán
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh - Nguyễn Thị Phương Hoa
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2008
39. đặng Văn Thanh (1997), Từ điển thuật ngữ kế toán, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ kế toán
Tác giả: đặng Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1997
44. Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam (2005), Tài liệu tập huấn công tác kiểm toán nội bộ năm 2005 - Tập 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn công táckiểm toán nội bộ năm 2005
Tác giả: Tổng công ty Bưu chính Viễn thông Việt Nam
Năm: 2005
45. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (1999), Quy chế kiểm toán nội bộ 46. Tổng công ty Khoáng sản - TKV (2006), Quy chế kiểm toán nội bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế kiểm toán nội bộ"46. Tổng công ty Khoáng sản - TKV (2006)
Tác giả: Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (1999), Quy chế kiểm toán nội bộ 46. Tổng công ty Khoáng sản - TKV
Năm: 2006
52. Vũ Huy Từ (2002), Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Vũ Huy Từ
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w