1 số vấn đề về tổ chức kiểm toán nội bộ trong các doanh nghiệp nhà nước ở VN hiện nay
Trang 1Lời nói đầu
Cùng với sự phát triển và tiến bộ của xã hội, cơ chế thị trờng ra đời đãlàm cho các hoạt động tài chính và sở hữu ngày càng trở nên đa dạng và phứctạp Vì thế chức năng kiểm tra của kế toán dần dần không đáp ứng đợc nhucầu của ngời sử dụng thông tin Chính vì vậy, kiểm toán ra đời nh một đòi hỏitất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu đó Càng ngày, kiểm toán càng trở nêncó vai trò quan trọng và phát triển mạnh mẽ, khẳng định mình là một mônkhoa học, một lĩnh vực nghiên cứu riêng Cơ chế thị trờng cạnh tranh gay gắtđòi hỏi các doanh nghiệp (DN) phải nỗ lực vơn lên từ chính bản thân mình.Điều này đòi hỏi các nhà quản trị phải có những quyết định và phơng phápquản lý đúng đắn để bảo đảm cho việc kinh doanh có hiệu quả Đó cũng là lýdo xuất hiện loại hình kiểm toán nội bộ (KTNB) Với sự hiện diện của mình,KTNB giúp cho các nhà quản trị DN có đầy đủ các thông tin chính xác về tìnhhình hoạt động của DN mình, về các báo cáo tài chính đợc lập cũng nh nhiềubáo cáo khác để làm cơ sở cho việc quản trị DN.
ở Việt Nam, đại hội IX của Đảng đã xác định: “ Kinh tế Nhà nớc cùngvới kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc.” Điều đó có nghĩalà ngay từ ngay từ đầu quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) thì đãphải quan tâm xây dựng cái nền tảng của nó Điều hiển nhiên không bàn cãi làkinh tế Nhà nớc đóng vai trò quyết định nhất Trong điều kiện nớc ta quá độlên CNXH, các DN, các thành phần kinh tế knác cần phải và chỉ có thể pháttriển trên cái nền tảng lớn mạnh là doanh nghiệp Nhà nớc (DNNN) Vì thế,hơn hết, các DNNN cần phải nâng cao hiệu quả hoạt động của mình để khẳngđịnh vị trí chủ đạo KTNB tuy là một lĩnh vực mới mẻ nhng thíết nghĩ đó làmột trong những công cụ hữu hiệu và có vai trò hết sức to lớn trong việc đánhgiá tính chính xác của các báo cáo tài chính, kiểm toán tính tuân thủ, hoạtđộng trong DN, taọ niềm tin cho những ngời sử dụng thông tin và là cơ sở đểra các quyết định của nhà quản trị
Với tinh thần đó, Chuyên đề “Một số vấn đề về tổ chức kiểm toán nộibộ trong các doanh nghiệp Nhà nớc ở Việt Nam hiện nay” xin đợc đề cập
đến những khía cạnh liên quan đến việc thiết lập và hoàn thiện mô hình KTNBở Việt Nam và giảI pháp khắc phục những tồn tại cần tháo gỡ Ngoài lời nóiđầu và kết luận, chuyên đề đợc chia làm hai phần:
Phần I : Những lí luận chung về KTNB
Phần II : Thực trạng KTNB trong các DNNN ở Việt Nam hiện nay vàmột số ý kiến đề xuất.
Trang 2chơng I
Lý luận chung về kiểm toán nội bộ
I Khái quát chung về kiểm toán nội bộ.
1.Sự hình thành và phát triển của kiểm toán nội bộ (KTNB):
Hoạt động của kiểm toán nói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới cùngvới sự phát triển không ngừng về kinh tế và xã hội cũng nh nhiều mặt kháccủa mỗi quốc gia So với kiểm toán độc lập và kiểm toán Nhà nớc thì loạihình KTNB ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940 mới xuất hiện khái niệmKTNB Nhng nó có sự phát triển rất mạnh mẽ đặc biệt trong công việc quảntrị doanh nghiệp Các đơn vị kiểm toán cơ sở phát hiện ra rằng hệ thốngKTNB là phơng tiện quản lí có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp các nhàquản lí giám sát đợc toàn bộ hoạt động của đơn vị mình Không những thế,trong các cơ quan nhà nớc việc hình thành các bộ phận KTNB để kiểm tra th-ờng xuyên các hoạt động trong cơ quan đang tỏ ra có nhiều tác dụng thiếtthực.
Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niên gầnđây, tầm quan trọng KTNB cũng lớn mạnh một cách tơng ứng, làm cho nó trởthành yếu tố chính trong việc thiết lập hệ thông kiểm soát và kiểm tra nội bộ.ởmột số nớc, cơ quan lập pháp đã đa ra những văn bản pháp luật nhằm tạo rahành lang pháp lí để tạo điều kiện cho KTNB hoạt động và phát triển bộ phậnKTNB đã phát triển cực nhanh ở Mĩ cũng nh ở châu Âu từ những năm 60 Sựphát triển này đă đợc khuyến khích bởi sự thành lập của tổ chức kiểm toánnội bộ (I IA) năm 1944 tại New York, tổ chức này đã xác định bản chất, mụctiêu và phạm vi hoạt động của bộ phận KTNB Tổ chức KTNB là thành viêncủa Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC), đồng thời nó nghiên cứu, đào tạo, bồidỡng cấp chứng chỉ cho các kiểm toán viên nội bộ.
2.Kiểm toán nội bộ là gì?
Một cách cơ bản có thể hiểu KTNB là một bộ phận đợc lập ra trong mộtđơn vị,do các kiểm toán viên nội bộ của đơn vị tiến hành nhằm mục đích ràsoát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan, kiểmtra lại các thông tin kinh tế do kế toán cung cấp, kiểm tra tính hiệu lực, tínhhiệu quả của các hoạt động trong đơn vị Thực hiện chức năng giám sát nàygiúp cho các nhà quản lý cấp cao trong đơn vị đó gia tăng đợc quyền lực củamình để quán xuyến đợc các hoạt động đã và đang diễn ra trong đơn vị, baogồm: những qui tắc đặt ra có đợc tuân thủ không? tài sản có đợc s dụng hợp lýkhông?cán bộ công nhân viên làm việc có hiệu quả không? các qui định hiệnhành có còn phù hợp khi điều kiện thay đổi ? xác định tính chính xác của cácbáo cáo tài chính và các báo cáo khác.
Nh vậy, KTNB hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu quản lí của bản thân doanh nghiệp KTNB là chức năng đánh giá một cách đọc lập và khách quan cơ cấu kiểm soát nội bộ của DN Phạm vi của kiểm toán nội bộ bao gồm tất cả mọi mặt hoạt động của DN ở tất cả các cấp quản lí khác nhau KTNB
Trang 3ra những phân tích, kiến nghị , t vấn mang tính chuyên ngiệp để lãnh đạo DN có cơ sở tin cậy trong việc quản lí thành công các hoạt động của DN.
II.Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung hoạt động của KTNB:
KTNB là nhu cầu tự thân của các DN nên phạm vi hoạt động của nó rấtbiến động và tuỳ thuộc vào qui mô, cơ cấu của DN cũng nh nhu cầu quản líđơn vị, do vậy KTNB trong các doanh nghiệp khác nhau là khác nhau và phùhợp với từng điều kiện, hoàn cảnh của DN.
1.Chức năng của kiểm toán nội bộ.
KTNB hình thành do nhu cầu quản lí cho nên chức năng của nó cũng trảIqua qua quá trình phát triển từ thấp đến cao cùng với khoa học quản lí kinhtế, trình độ và kinh nghiệm quản lí của các nhà lãnh đạo DN.Mặc dù theo kinhnghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, chức năng của KTNBhiện đại là đánh giá độc lập hệ thống kiểm soát nội bộ, nhng chức năng truyềnthống của KTNB là xem xét, đánh giá độ tin cậy, thống nhất của các thông tintài chính và hoạt động, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu ích, có hiệu quảvốn và tài sản DN Chính vì vậy, việc quy định chức năng, nhiệm vụ choKTNB cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từngkhu vực kinh tế, từng ngành và từng đơn vị.
2.Nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ
Về cơ bản, nhiệm vụ của KTNB bao gồm các nhiệm vụ sau:
Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc. Kiểm tra và xác nhận mức độ trung thực, hợp lí của báo cáo quyết
toán do kế toán và các bộ phận khác trong DN lập ra.
Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp của DN và các đối tác tham gia liêndoanh với DN Kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợp lí, đầy đủ của số liệu kế toán và báo cáo quyết toán của đơn vị liên doanh.
Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lí của hệ thống kiểm soát nội bộ trong đó có hệ thống kế toán Giám sát sự hoạt động và tham gia hoànthiện chúng.
Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lí của quy chế kiểm soát nội bộ,đồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này.
Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên KTNB có trách nhiệm hớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toán và các cán bộ nghiệp vụ khác có liên quan, đề xuất các quyết định quản lí, xử lí về tài chính kế toán và các nội dung xử lí khác.
3.Quyền hạn của kiểm toán nội bộ.
Do đặc trng của KTNB là kiểm tra, xác minh tính đúng đắn của các báo các tài chính trong DN, tính tuân thủ và hiệu quả hoạt động của DN nên KTNB cónhững quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích hoạt động KTNB có quyền:
Trang 4 Thứ nhất, KTNB độc lập với các bộ phận khác trong DN, độc về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ luật pháp và các chuẩn mực, phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn.
Thứ hai, yêu cầu các bộ phận và các cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính và các tài liệu khác có liên quan tới nội dung kiểm toán
Thứ ba, có quyền đối chiếu xác minh các thông tin kinh tế có liên quan tới đối tợng đợc kiểm toán ở trong và ngoài DN.
Thứ t, có quyền kiến nghị với đối tợng đợc kiểm toán có biện pháp sửa chữa sai phạm và có quyền ghi ý kiến của mình vào báo cáo kiểm toán
Thứ năm, có quyền đề xuất với lãnh đạo DN những kiến nghị và biện pháp về quản lý.
Đó là những quyền hạn cơ bản của KTNB, bên cạnh đó tuỳ thuộc vàotừng DN, từng điều kiện cụ thể mà KTNB có thể có thêm các quyền hạn khác.
4.Nội dung hoạt động của kiểm toán nội bộ.
Rà soát lại hệ thống kế toán và các qui chế kiểm soát nội bộ có liên quan,giám sát sự hoạt động của các hệ thống cũng nh tham gia hoàn thiện chúng.
Kiểm tra các thông tin tác nghiệp, thông tin tài chính bao gồm việc rà soát lại các phơng tiện đã sử dụng để xác định, tính toán, phân loại và baó cáo những thông tin này, kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các số d và các bớc công việc.
Kiểm tra tính hiệu quả , sự tiết kiệm và hiệu suất của các hoạt động kểcả các qui định không có tính chất tài chính của DN.
Nh vậy, lĩnh vực chủ yếu của KTNB là kiểm toán hoạt động của các bộ phận trong DN Ngoài ra, KTNB cũng tiến hành các nội dung kiểm toán tuân thủ để xem xét việc chấp hành các chính sách, qui định của DN.
III Mô hình tổ chức kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp.
Việc tổ chức KTNB trong DN là một yêu cầu cần thiết để nâng cao hiệuquả hoạt động của DN Tuy nhiên, tuỳ theo qui mô của DN mà tổ chức bộphận kiểm toán cho phù hợp.Trên cơ sở nhận thức vai trò của KTNB để xácđịnh tổ chức KTNB nên nh thế nào Về vấn đề này, có 3 loại quan điểm:
Quan điểm thứ nhất: Quan điểm này cho rằng bộ phận KTNB nên đặt
trực thuộc phòng kế toán dới sự chỉ đạo của kế toán trởng, bởi vì lâu nay phòng kế toán DN có chức năng kiểm tra kế toán, kế toán trởng có một chức năng là kiểm soát viên của nhà nớc Mô hình nh sau:
Giám đốc
Bộ phận kế toán
Trang 5Quan điểm thứ hai: Bộ phận KTNB nên đật trực thuộc hội đòng quản trị
mà trực tiếp là chịu sự chỉ đạo của ban kiểm soát Có nh vậy, bộ phận KTNBmới phát huy đợc tính độc lập, kết quả KTNB mới có tính khách quan, khăcphục tình trạng “vừa đá bóng vừa thổi còi” Ta có mô hình:
Quan điểm thứ ba: Bộ phận KTNB nên đặt trực thuộc Gám đốc, Tổng
giám đốc DN Quan điểm này dựa trên cơ sở KTNB là một bộ phận quantrọng của DN, đặt tại DN, tiếp cận thờng xuyên, liên tục với mọi hoạt độngcủa DN, đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ và phát hiện kịp thời nhữn sai sót,sơ hở, những điểm yếu nhằm báo cáo kịp thời cho lãnh đạo để khắc phục,hoàn thiện Để đạt đợc mục tiêu, vai trò của mình, KTNB cần phải đợc đặttrực thuộc cấp lãnh đạo cao nhất điều hành hoạt động của DN
Ngày nay, quan điểm thứ nhất không còn phù hợp với điều kiện mới củanền kinh tế Loại quan điểm thứ hai tuy đảm bảo điều kiện về tính độc lập củaKTNB nhng không có tính thực tế vì Hội đồng quản trị và ban kiểm soátkhông trực tiếp điều hành và quản lí DN Hơn nữa, Hội đồng quản trị ở tổngcông ty nhà nớc hiện nay còn nhiều thành viên kiêm chức Còn cách tổ chứctheo quan điểm thứ ba là phù hợp với thực tiễn của các DNNN trong giai đoạntrớc mắt Tuy nhiên ngời đứng đầu bộ phận KTNB phải đợc quyền tự do báocáo kết quả kiểm toán với Ban kiểm soát của Hội đồng quản trị (Đối với DNcó hội đồng quản trị).
Nh vậy qua việc phân tích những chức năng, đặc điểm của KTNB thì việc
hình thành KTNB trong các DN trong điều kiện nền kinh tế thị trờng phát
Bộ phận kế toánBộ phận kế toánCác phòng ban khác
Các phòng ban khácBộ phận KTNB
Ban Kiểm soát
Trang 6triển đa chiều, cạnh tranh gay gắt là một điều cần thiết để nâng cao tính hoạt động có hiệu quả của các DN, chỉ ra các vấn đề, các hớng để hoàn thiện hệ thống chính sách, hệ thống kế toán trong DN, đồng thời tuỳ theo mỗi nhu cầu tự thân, mỗi điều kiện hoàn cảnh của các DN mà có cơ cấu KTNB ch phù hợpđảm bảo tính hiệu quả của bộ phận này trong quá trình kiểm toán và kiến nghịchiến lợc cho các nhà quản trị trong quá trình lãnh đạo cả ở tầm vi mô và vĩ mô.
Trang 7chơng II
Thực trạng công tác kiểm toán nội bộ trong cácdoanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam và một số ý kiến đề
xuất hoàn thiện.
I.Thực trạng công tác KTNB ở các DNNN Việt Nam hiện nay:
1.Sự cần thiết phát triển KTNB trong các DNNN Việt Nam hiện nay:
Kiểm toán nội bộ là hoạt động kiểm toán đợc tiến hành trong phạm viDN, do ngời của DN thực hiện để phục vụ cho các yêu cầu quản lí sản xuấtkinh doanh và quản lí tài chính của bản thân DN Với mục tiêu nh vậy, đặcbiệt là trong cơ chế quản lí tài chính hiện nay-DNNN đợc quyền tự chủ, tựchịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính đến mứccao nhất- thì KTNB càng là một đòi hỏi cấp bách đối với tất cả các DNNN.
Theo Nghị định số 59/NĐ-CP ra ngày 3/10/1996 của Chính phủ từ năm1997 cơ quan quản lí tài chính các cấp sẽ không tiến hành kiểm tra phê duyệtquyết toán sản xuất kinh doanh hàng năm của các DNNN Các DNNN phảicông khai báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về các số liệu, chỉ tiêu đãcông bố Đây là một quy định nhằm nâng cao tính tự đọng, tự chủ, tự chịutrách nhiệm cho các DNNN nhng đồng thời cũng gây không ít khó khăn, lúngtúng cho họ Từ trớc năm 1997, sau khi quyết toán năm đợc duyệt, lãnh đạoDN hoàn toàn yên tâm về hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, về các mặthoạt động và các giải pháp tài chính trong năm vì đã đợc cơ quan có thẩmquyền của Nhà nớc xác nhận Mọi sai sót, vi phạm của DN cũng đã đợc giảiquyết hoặc xoá bỏ thông qua việc duyệt quyết toán Chính vì vậy, trong điềukiện không còn kiểm tra phê duyệt quyết toán hàng năm, KTNB với chứcnăng kiểm tra, xác nhận tính trung thực và hợp lí, hợp pháp của các thông tintrong báo cáo tài chính sẽ giúp cho lãnh đạo DN bớt lúng túng, yên tâm hơnkhi ký các báo cáo tài chính và công khai báo cáo tài chính theo cơ chế mới vềquản lí tài chính DNNN.
ở Việt Nam hiện nay mô hình Hội đồng quản trị ở các Tổng công ty đợcthành lập theo nghị định 90/CP và 91/CP có khác so với các nớc Trong mỗiTổng công ty nhà nớc còn có Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồng quản trị.Ngoài các thành viên chuyên trách, Hội đồng quản trị còn có một số thànhviên kiêm nhiệm Trong Ban kiểm soát, ngoài Trởng ban kiểm soát, phần lớncác uỷ viên và các thành viên kiêm nghiệm, có thành viên không tuộc tổngcông ty Với bộ máy nh vậy, ban kiểm soát khó lòng thực hiện các nhiệm vụvà trách nhiệm theo quy định của nhà nớc mới đợc ban hành theo điều lệ mẫucủa Tổng công ty nhà nớc Vì vậy ở các DNNN trớc hết là các Tổng công tycần thiết phải tổ chức bộ phận KTNB giúp chủ DN điều hành và quản lí mọimặt hoạt động, đó là một nhu cầu cần thiết và nên làm vì sự phát triển củaDN
2.Thực trạng hoạt động KTNB ở nớc ta trong thời gian qua:
Kiểm toán nội bộ có vai trò quan trọng và cần thiết nhng những hiểu biếtcủa chúng ta về lĩnh vực này còn quá ít so với kiểm toán Nhà nớc và kiểm
Trang 8toán độc lập Trên thực tế , hầu nh có rất ít các công trình hay đề tài nghiêncứu khoa học một cách hệ thống và sâu sắc về KTNB Trong điều kiện đó, v-ớng mắc về nhận thức là lẽ đơng nhiên; việc triênr khai thực hiện hoạt độngKTNB ở các DN lại càng lúng túng
Trong thời gian vừa qua, ở Việt Nam đã xuất hiện những nhu cầu và điềukiện cần thiết cho việc thiết lập hệ thống KTNB trong các đơn vị Tuy nhiên vìlà giai đoạn đầu nên việc hình thành mới đợc rất ít và chậm chạp, chủ yếu tậptrung ở các tổng công ty lớn, các DN có qui mô lớn Hơn thế nữa, KTNB bớcđầu còn gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức và hoạt động, bộ phậnKTNB còn quá mỏng manh so với cả một khối lợng công việc khổng lồ.Xinlấy mô hình KTNB trong một tổng công ty (TCT) tiêu biểu: tổng công ty xâydựng Sông Đà.
Tổng công ty xây dựng Sông Đà là một DN có qui mô tầm trung bìnhtrong số những tổng công ty 90 của Nhà nớc, hình thành và hoạt động hơn 30năm quavới nhiều công trình xây dựng lớn Xác định đúng đắn sự cần thiếtcủa KTNB đối với sự phát triển của tổng công ty, ngày1/1/1998 phòng KTNBtổng công ty chính thức ra đời Giai đoạn đầu, phòng KTNB gồm 5cán bộ cótrình độ chuyên môn sau đại học chuyên nghành tài chính kế toán và trình độđại học, có nhiều năm thực tế công tác trong lĩnh vực kiểm tra kiểm soát nộibộ học trong lĩnh vực tài chính của TCT Vừa xây dựng vừa hoạt động trongnăm1998 KTNB của TCT đã hoàn thành một khối lọng công việc đáng kể Tạicác DN thành viên của TCT trong giai đoạn này tuy còn đang hoàn thiện vềcông tác tổ chức nhng 100% đơn vị đã bổ nhiệm đợc kiểm toán viên hoặcthành lập tổ KTNB Song chỉ có một số đơn vị sớm tuyển chọn, bổ nhiệm đ ợckiểm toán viên đủ năng lực và ổn định tổ chức thì phát huy đợc tác dụng bớcđầu, đóng góp vào công tác chấn chỉnh quản lí tại DN,còn lại phần lớn KTNBtại các DN thành viên trong hệ thống KTNB của TCT vẫn cha thực sự đi vàohoạt động Để phát huy hơn nữa hiệu quả hoạt động của KTNB, trong vài nămvừa qua, TCT đã ban hành qui chế KTNB nhằm hoàn thiện cho công tác này.Có thể thấy rằng hiện nay hệ thống KTNB ở Việt Nam vẫn cha thực sự pháttriển mà vẫn ở giai đoạn hình thành và hoàn thiện Lực lợng kiểm toán viêncòn quá ít, hệ thống chính sách, qui chế về KTNB cha đợc xây dựng đồng bộ,cha đáp ứng đợc nhu cầu kiểm toán của DN, hiệu quả hoạt động cha cao Mặcdù vậy, hiện nay Nhà nớc ta đang khuyến khích các DNNN hình thành bộphận KTNB trong DN Theo điều 36, chong 5- nghị định số 59/NĐ-CP ngày3/10/1996 qui định : “ DN tự tổ chức KTNB báo caó tài chính của mình hoặcthuê kiểm toán độc lập nếu thấy cần thiết” chính là nhằm tạo cho DNNN cơhội lựa chọn việc có nên tổ chức bộ phận KTNB trong DN hay không Mặtkhác giữa thực trạng phát triển KTNB trong các DNNN ở Việt Nam hiện nayvà nhu cầu đòi hỏi của nhà nớc về khía cạnh pháp lý còn có một số mâu thuẫn.Theo điểm 3, mục I- thông t 73 TC/TCDN ngày 12/11/1996 của Bộ tài chính:“ Báo cáo tài chính đợc lập đợc coi là hợp pháp, hợp lệ khi có đủ chữ kí củangời lập, ngời kiểm toán, kế toán trởng, giám đóc và đóng dấu DN”, trongđiều kiện hiện nay khi lực lợng cán bộ kiểm toán và hệ thống KTNB cha thực
Trang 9sự hoàn thiện và phát triển, cha đáp ứng đợc nhu cầu kiểm toán của tất cả cácDNNN thì việc qui định nh vậy là cha thoả đáng.
Nh vậy xét về thực trạng phát triển KTNB trong các DNNN ở Việt Nam thìchúng ta thấy rõ rằng KTNB vẫn đang ở trong giai đoạn hình thành và pháttriển, việc thí điểm mới chỉ dừng lại ở các TCT, các DN có qui mô lớn Việchình thành mô hình KTNB nói chung còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng Tuynhiên, việc phát triển hệ thống KTNB trong các DNNN ở nớc ta trong điềukiện nền kinh tế thị trờng là một đòi hỏi cần thiết và tất yếu vì sự tồn tại và h-ng thịnh của chính các DNNN trong cơ chế thị trờng canh tranh khốc liệt.
3.Một số thiếu sót thờng gặp trong công tác kiểm toán tại các DNNN:
Hàng năm bộ phận kiểm toán phảI tiến hành kiểm tra báo cáo tài chínhtai các DNNN để xác định đúng đắn kết quả hoạt động kinh doanh, xác địnhnghiã vụ cuả DN đối với nhà nớc.Qua thực trạng của công tác kiểm toán nóichung, công tác kiểm toán nội bộ nói riêng tại các DNNN, ta thấy nổi lên mộtsố vấn đề sau:
Về hạch toán tài sản cố định (TSCĐ):
Khái niệm về nâng cấp TSCĐ và sửa chữa TSCĐ không đợc nắm vững tại mộtsố DN nên việc hạch toán không chuẩn xác Chi phí nâng cấp TSCĐ là nhữngchi phí nhằm kéo dàI thời gian sử dụng, nâng cao năng suất tính năng, tácdụng của TSCĐ Theo cơ chế tài chính hiện hành sẽ đợc hạch toán tăng giá trịnguyên giá TSCĐ nhng có DN lại hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanhvà ghi theo bút toán:
Nợ TK 627, 642, 642 Có TK 111, 112
Hạch toán nh vậy làm tăng giá thành giả tạo, làm giảm lợi tức DN.Búttoán trên phải sửa lại ghi tăng giá trị TSCĐ:
Nợ TK 211 Có TK 111,112
Về hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ đối với ngành đặc thù nh nông lâmnghiệp nếu chi phí phát sinh không đều giữa các kỳ, các năm mà DN muốnbiết trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh cần lập kếhoạch tính trớc để trình cơ quan tài chính xem xét Nhng có một số DN khôngtuân theo qui địnhtrên nên việc quản lí chi phí sản xuất kinh doanh gặp khókhăn.
Hạch toán nguyên vật liêu:
Có những DN hạch toán tăng giá đầu vào khi mua nguyên vật liêu dùngbiên nhận thay cho hoá đơn do Bộ tàI chính phát hành đã làm khó khăn choviệc kiểm soát chi phí.
Việc hạch toán chi phí nguyên vật vào giá thành sản phẩm không tuân theođịnh mức chhi phí thực tế mà vận dụng cách khoán chi phí không đủ căn cứtin cậy đã làm giá thành sản phẩm phản ánh không chính xác.
Hạch toán một số chi phí vào giá thành không đúng
Đó là các chi phí nh quà biếu, ủng hộ đoàn thể, các cá nhân Một số khoảnkhông đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh nhng DN vãn thực hiện
Trang 10nh: DN sản xuất kinh doanh tha lỗ nhng vẫn trao đủ lơng cấp bậc và cáckhoản phụ cấp cho các chức danh giám đốc, phó giám đốc, kế toán trởng đônvị trái với qui định hiện hành của Nhà nớc.
Các trờng hợp hạch toán vừa thừa vừa thiếu:
Hạch toán không đầy đủ doanh thu (thiếu) một số trờng hợp tiêu thụ nộibộ quà biếu bằng sản phẩm hàng hoá DN không đa vào doanh thu nh: ngànhđiện sử dụng điện nội bộ, ngành bu điện dùng điện thoại đàm thoại nội bộ.
Hạch toán tăng chi phí không hợp lí: Đó là việc chi phí tiền lơng không
dựa vào đơn giá sản phẩm, nghiệm thu ớc khối lợng đã đa vào hạch toán, lạicó trờng hợp hạch toán những khoản vợt định mức tiêu hao về lao động, vật tđể giảm lãi.
Chứng từ kế toán cha đảm bảo qui định
Một số DN lập chứng từ khong đảm bảo tính hợp lí, hợp lệ, không đủnhững yếu tố qui định của Bộ tài chính Nhiều DN còn dùng hoá đơn cũ đểmua bán vật t, việc ghi chép trên hoá đơn không đúng qui định phản ánh mỗibên hoá đơn một số liệu khác nhau.
Chứng từ kế toán không chuẩn mực dẫn đến những sai sót khác làm mấy đitính trung thực của kế toán.
Chấp hành sổ sách kế toán còn những sai phạm
Có những DN dùng nhiều hình thức kế toán tại DN (vừa nhật kí chứng từ,vừa chứng từ ghi sổ, vừa nhật kí chung) Việc chấp hành chế độ sổ sách kếtoán nh trên làm cho việc ghi chép trùng lặp, mất nhiều thời gian, khó khăncho việc kiểm tra.
Phơng pháp vận dụng hệ thống tài khoản kế toán còn sai sót
Việc tập hợp chi phí nguyên vật liệu vào giá thành không đợc một số DNghi vào TK 621 chi phí nguyên vật liệu mà ghi thẳng vào chi phí:
Nợ TK 154 Có TK 152,153
Một số DN đã hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lí ( TK 641,642 ) vào giá thành không đúng với qui định hạch toán mới đã ghi:
Nợ TK 154 Có TK 641,642
Theo chế độ kế toán mới chi phí gián tiếp hạch toán vào tài khoản 911xác định kết quả phải ghi nh sau:
Nợ TK 911 Có TK 641,642
Sau đó DN hạch toán chi phí mua sắm TSCĐ đã ghi: Nợ TK 211
Có TK111,112