1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ CƢƠNG CHUYÊN ĐỀ Các mô hình thiết chế chính trị và quản lý xã hội ở Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

5 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 577,68 KB
File đính kèm HIS8010Cacmohinhnhanuoc.rar (564 KB)

Nội dung

Cung cấp những kiến thức toàn diện về khái niệm và lý luận mô hình chính trị, mô hình quản lý xã hội trong lịch sử thế giới và Việt Nam; về các thiết chế quan phương, phi quan phương và mối quan hệ của chúng trong cấu trúc mô hình quản lý xã hội; về quá trình ra đời, phát triển của một số mô hình quản lý xã hội tiêu biểu trong lịch sử cổ trung đại Việt Nam và những tác động, ảnh hưởng của chúng tới toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc.

Trang 1

Đại học Quốc gia Hà Nội

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn

Khoa Lịch sử

ĐỀ CƯƠNG CHUYÊN ĐỀ Các mô hình thiết chế chính trị và quản lý xã hội ở Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

Models of Political Instituttions and Social Managements

in Ancient and Medieval Vietnamese History

1 Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Vũ Minh Giang

- Chức danh, học hàm, học vị: Giáo sư, Tiến sĩ khoa học

- Thời gian, địa điểm làm việc:

Thời gian: Thứ 2 & thứ 5

Địa điểm: Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,

144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Địa chỉ liên hệ: Đại học Quốc gia Hà Nội,

Nhà điều hành, Đại học Quốc gia Hà Nội,

144 đường Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội

- Điện thoại: 7547637; Mobile: 0913283970

- E-mail: giangvm@vnu.edu.vn

- Các hướng nghiên cứu chính:

+ Thiết chế chính trị Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

+ Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

+ Chế độ ruộng đất, kinh tế nông nghiệp Việt Nam thời kỳ cổ trung đại

+ Khu vực học và nghiên cứu khu vực ở Việt Nam

+ Việt Nam trong bối cảnh và mối quan hệ khu vực và quốc tế

2 Thông tin chung về môn học

- Tên môn học: Về các mô hình thiết chế chính trị và quản lý xã hội ở Việt Nam thời kỳ cổ trung

đại

- Mã môn học: HIS 8010

- Số tín chỉ: 02

- Môn học: Tự chọn

Trang 2

- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Lịch sử, tầng 3, nhà B, Trường Đại học Khoa

học xã hội và nhân văn, 336 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội

3 Mục tiêu của môn học

- Mục tiêu kiến thức:

- Mục tiêu kỹ năng:

Phát triển kỹ năng tìm kiếm, khai thác và sử dụng các nguồn tài liệu; sử

; áp dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lên nin trong nghiên cứu, nhìn nhận, đánh giá vấn đề; vận dụng những tri thức trong nghiên cứu và giải quyết vấn đề thực tiễn của việc xây dựng mô hình nhà nước ở Việt Nam giai đoạn hiện nay

4 Tóm tắt nội dung môn học:

5 Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học

Nội dung

Hình thức tổ chức dạy

30 Thảo

luận: 20

Tự học, tự nghiên cứu: 10 Chương 1

ọc chính trị và quản lý xã hội 1.2 Thiết chế chính trị

1.4 Quan phương và phi quan phương

Trang 3

2.3 Bệ đỡ

2.4

Chương 3

quan phương

Chương 5

5.1 Đặc trưng của m

-5.2 Đặc trưng của m

-5.3 Đặc trưng của m

5.4 Đặc trưng của m

5.5 Mối quan hệ kế thừa và chi phối của các mô hình

thiết chế chính trị

6 Học liệu

6.1 Giáo trình môn học:

6.2 Danh mục tài liệu tham khảo:

6.2.1 Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc:

1 Vũ Minh Giang: Quan hệ giữa các yếu tố truyền thống với hệ thống chính trị trong thời

kỳ quá độ, Tạp chí Thông tin lý luận, số 7/1993

2 Vũ Minh Giang: Lịch sử và hiện trạng hệ thống chính trị nước ta - một số vấn đề khoa học đang đặt ra, Tạp chí Khoa học, số 2/1993

Trang 4

3 Vũ Minh Giang: Những hệ luận rút ra từ những đặc trưng của lịch sử hệ thống chính trị Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội số 6/1993

4 Vũ Minh Giang: Đặc điểm của hoạt động lập pháp, hành pháp và tư pháp trong lịch sử trung đại Việt Nam, in trong Một chặng đường nghiên cứu lịch sử, Nxb Chính trị quốc

gia, Hà Nội, 2000

5 Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật: Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam thế kỷ

XV đến thế kỷ XVIII, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994

6.2.2 Danh mục tài liệu tham khảo thêm:

1 Phan Đại Doãn-Nguyễn Quang Ngọc (đồng chủ biên): Kinh nghiệm tổ chức quản lý nông thôn Việt Nam trong lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994

2 F Enghen: Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb Sự thật, Hà

Nội, 1961

3 F Enghen: Chống Duyring, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971

4 Giáo trình Lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà

Nội, 1998

5 Hệ thống chính trị Việt Nam - Quá trình xây dựng và đánh giá thực trạng (Báo cáo tổng

hợp kết quả nghiên cứu Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KX.05.03)

6 Yu Insun: Luật và xã hội Việt Nam thế kỷ XVII-XVIII, Nxb KHXH, Hà Nội, 1994

7 Vũ Quốc Thông: Pháp chế sử Việt Nam, Tủ sách Đại học Sài Gòn, 1966

8 Yoshiharu Tsuboi: Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa, Nxb Tp.Hồ Chí

Minh, 1995

9 A.Woodside: Vietnam and Chinese Model, Cambridge, 1977

7 Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học

- Thi hết môn:

o vệ trước Hội đồng chuyên môn

* Điểm và tỷ trọng: 100%

Phê duyệt của Trường Chủ nhiệm Khoa

PGS, TSKH Nguyễn Hải Kế

Người biên soạn

GS, TSKH Vũ Minh Giang

Ngày đăng: 08/04/2016, 20:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w