1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

71 946 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 206,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh Khoa Lịch sử === === Đề tài: Sự chuyển biến tình hình giai cấp Châu Âu trong thời hậu kỳ trung đại dới tác động của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa Chuyên ngành: Lịch sử thế giới GV hớng dẫn: Ths. Phan Hoàng Minh SV thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy Lớp: 40B - Lịch sử Vinh, 4/2003 = = A - Phần mở đầu Lý do chọn đề tài: Chủ nghĩa t bản xuất hiện đầu tiên vào thế kỷ XIV ý sau đó lan sang các nớc Châu Âu khác nh: Nêđeclan, Anh, Pháp, Đức, Nga . Chủ nghĩa t bản đã làm thay đổi bộ mặt của cả Châu Âu, chuyển chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu và phản động sang chế độ t bản chủ nghĩa tiến bộ hơn. Tây Âu nói riêng và trên thế giới nói chung, chủ nghĩa t bản đã góp phần chuyển biến sâu sắc tình hình giai cấp - hội. Từ mối quan hệ chủ yếu lãnh chúa - nông nô trong hội phong kiến đã chuyển sang mối quan hệ chủ - thợ, sau đó dần phát triển thành mối quan hệ giữa giai cấp t sản - vô sản. Giai cấp t sảngiai cấpsản ra đời cùng với sự ra đời của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa. Dới tác động của quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa, kinh tế ngày càng phát triển mạnh mẽ. Bên cạnh sự phát triển kinh tế và kỹ thuật, tình hình giai cấp hội cũng có sự thay đổi lớn, đó là tất yếu khách quan. Từ trớc đến nay đã có rất nhiều học giả trong và ngoài nớc nghiên cứu về CNTB. Các nhà nghiên cứu tập trung vào đi sâu tìm hiểu sự phát triển kinh tế, chính trị, hội . các nớc trong quan hệ sản xuất TBCN. Ngày nay, kinh tế TBCN vẫn đang giữ vai trò to lớn trong nền kinh tế toàn cầu, song quan hệ giai cấp trong hội t bản vẫn đặt ra nhiều vấn đề cần đợc quan tâm nghiên cứu. Quan hệ giai cấp có nhiều chuyển biến lớn ngay từ khi mầm mống sản xuất TBCN xuất hiện, ảnh hởng lớn đến toàn bộ đời sống hội. Quan hệ giai cấp trong hội từ xa đến nay có nhiều chuyển biến phức tạp, chúng tôi mạnh dạn chọn mảng đề tài về sự chuyển biến giai cấp trong hội phong kiến dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. Nghiên cứu mảng đề tài này chúng tôi không có tham vọng đa ra những phát hiện mới mẻ mà chỉ đặt 2 ra mục đích thông qua việc nghiên cứu sẽ củng cố kiến thức, góp phần giảng dạy tốt môn lịch sử thế giới và tiếp tục nghiên cứu các vấn đề về quan hệ sản xuất TBCN sau khi tốt nghiệp ra trờng. Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài "Sự chuyển biến tình hình giai cấp của Châu Âu trong thời kỳ trung đại dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN" làm luận văn tốt nghiệp. lịch sử vấn đề: Nghiên cứu về CNTB không phải là một vấn đề mới mẻ. Đây là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nớc quan tâm, do vậy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học về vấn đề này. Trớc hết phải kể đến các công trình nghiên cứu của C.Mác, Ăngghen và Lênin. Trong nhiều tác phẩm của Mác nh "Bàn về các hội tiền t sản", "T bản" . đã phân tích các mối quan hệ sản xuất CNTB, phân tích những mảng: về t liệu lao động, về sự phân hoá giai cấp, đấu tranh giai cấp . C.Mác rất quan tâm nghiên cứu sự phân hoá giai cấp dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. C.Mác cũng là ngời đa ra định nghĩa về giai cấp t sảngiai cấp vô sản. Trong cuốn "Sự phát triển của CNTB Nga", Lênin đã khái quát về sự phát triển của Nga dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN, trong đó Lênin có đề cập đến sự phân hoá sâu sắc trong bộ phận nông dân Nga đã diễn ranh thế nào. Hay trong tác phẩm "Lịch sử phát triển kinh tế của các nớc" (ngoài Liên Xô), F.Ia.Pôlianxki có đề cập đến các nớc và sự chuyển biến về kinh tế, chính trị, hội của các nớc Anh, Pháp, Mỹ, Đức, Nhật, Trung Quốc . trong thời kỳ TBCN. Tác phẩm "Đại cách mạng Pháp 1789" của A.Manfrét đã phân tích tình hình n- ớc Pháp trớc và sau khi diễn ra cuộc cách mạng. A.Manfrét cũng đã phân tích khá kỹ sự phân hoá giai cấp trong hội Pháp. Ngoài ra còn một số các nghiên cứu của nhiều học giả khác cũng nghiên cứu về CNTB. Các công trình trên đã khái quát đợc sự phân hoá giai cấp nhiều 3 nớc trên thế giới. Các công trình này đã chỉ ra sự phân hoá giai cấp từ quan hệ lãnh chúa - nông nô thời kỳ phong kiến với các tầng lớp nh lãnh chúa phong kiến, nông dân lệ thuộc, nông dân tự do, lệ nông và nông nô chuyển sang quan hệ giữa giai cấp t sản và vô sản, trong đó lãnh chúa phong kiến sau một thời gian tiến hành kinh doanh đã trở thành những nhà t sản, còn nông dân, lệ nông, nông dân tự do, nông nô . bị tớc đoạt t liệu sản xuất của mình rồi dần dần trở thành những ngời làm thuê, sau đó trở thành những ngời vô sản và cuối cùng tập hợp thành giai cấp vô sản. Để nâng cao hiểu biết về CNTB và sự phân hoá của các giai cấp hội phong kiến dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN, chúng tôi nghiên cứu đề tài này. Nghiên cứu đề tài này chúng tôi dựa chủ yếu vào các công trình nghiên cứu củacác học giả trong và ngoài nớc. Do điều kiện thời gian hạn chế, năng lực nghiên cứu có hạn và khả năng tiếp cận t liệu còn yếu cho nên không tránh khỏi những sai sót, hạn chế. Rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý, bổ sung của các độc giả quan tâm. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn. Đối tợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở tìm hiểu vấn đề về: Sự chuyển biến tình hình giai cấp Châu Âu thời hậu kỳ trung đại dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. Với đề tài này, đối tợng nghiên cứu chính là sự chuyển biến giai cấp hội từ quan hệ lãnh chúa - nông nô sang quan hệ t sản - vô sản dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là quan hệ giai cấp hội thời hậu kỳ trung đại khi quan hệ sản xuất TBCN đã hình thành. Phơng pháp nghiên cứu: 4 Để thực hiện đề tài này, chúng tôi đã tiếp cận với một số công trình nghiên cứu về các vấn đề thuộc quan hệ sản xuất TBCN, trên cơ sở đó phân tích, tổng hợp và sử dụng phơng pháp hệ thống, lôgic lịch sử để tìm ra quá trình phân hoá giai cấp hội Châu Âu nói chung và Tây Âu nói riêng dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. Bố cục đề tài: Luận văn gồm 4 phần: Phần 1: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 2. Lịch sử vấn đề. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu đề tài. 4. Phơng pháp nghiên cứu. 5. Bố cục đề tài. Phần 2: Nội dung Gồm 3 chơng Chơng 1: Vài nét về tình hình giai cấp hội thời kỳ phong kiến. 1.1. Những nét chung. 1.2. Quan hệ giai cấp trong hội phong kiến một số nớc Châu Âu. Chơng 2: Những nét cơ bản về sự ra đời quan hệ sản xuất TBCN. 2.1. Sự tan rã của chế độ phong kiến và quá trình ra đời quan hệ sản xuất TBCN. 5 2.2. Sự xuất hiện giai cấp mới dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. Chơng 3: Tình hình giai cấp hội Châu Âu thời hậu kỳ trung đại dới tác động của quan hệ sản xuất TBCN. 3.1. Những nét chung. 3.2. Tình hình giai cấp hội một số nớc Châu Âu thời hậu kỳ trung đại. 3.2.1. nớc ý. 3.2.2. Nêđeclan. 3.2.3. Anh. 3.2.4. Pháp. 3.2.5. Đức. 3.2.6. Nga. Phần 3: Kết luận Phần IV: Tài liệu tham khảo 6 B - nội dung Ch ơng 1: Vài nét về tình hình giai cấp hội thời kỳ phong kiến 1.1. Những nét chung. Trong quá trình chinh phục xứ Gôlơ, ngời Phơrăng đã chiếm đợc nhiều ruộng đất. Trên cơ sở ấy, vua Phơrăng giao một phần đất đai cho thành viên của công thị tộc cũ (mark) để thành lập nên công nông thôn. Một phần ruộng đất thì phân chia cho các tớng lĩnh. Với việc xây dựng các quốc gia mới trên cơ sở các công nông thôn thì chủ nô La Mã bị tiêu diệt, chế độ chiếm hữu nô lệ bị tiêu vong. Hình thức nhà nớc mới của một chỉnh thể, một chế độ mới đợc xây dựng và thay thế. Chế độ mới gọi là chế độ phong kiến. Chế độ phong kiến đó là một hình thái kinh tế hội trong đó có hai giai cấpbảngiai cấp địa chủ phong kiến và giai cấp nông dân. Giai cấp địa chủ phong kiến chiếm hầu hết ruộng đất trong hội, còn giai cấp nông dân thì bị mất ruộng đất nên phải cày cấy ruộng đất của địa chủ, do đó bị giai cấp đia chủ bóc lột bằng địa tô và các hình thức cỡng bức siêu kinh tế khác. Tây Âu trong quá trình phong kiến hoá diễn ra nhanh chóng, tiêu biểu là vơng quốc Phơrăng. Dới triều đại Mênôvanhgiêng và Camôlanhgiêng, quá trình phong kiến hoá vơng quốc Phơrăng diễn ra mạnh mẽ trên hai mặt: Một mặt là ngày càng có nhiều nông dân tự do phá sản bị cớp đoạt mất ruộng đất, biến thành những nông dân lệ thuộc; một mặt khác quan hệ sản xuất phong kiến dần dần đợc xác lập dựa trên sự phát triển của chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến. Chính trên cơ sở đó, hai giai cấpbản của hội phong kiến đã dần dần hình thành. 7 Trớc hết là nói đến giai cấp phong kiến: Khi ngời Giécmanh đặt chân lên lãnh thổ của đế quốc La Mã, họ không tịch thu ruộng đất của tất cả các địa chủ mà họ chỉ thi hành biện pháp này đối với những kẻ nào chống lại họ. Do đó các địa chủ này vẫn giữ đợc tài sản. Nhng họ không còn kinh doanh các điền trang theo lối cũ của chủ nô trớc kia nữa mà đã thay đổi hình thức bóc lột đối với nô lệ và lệ nông. Bọn này dần dần phong kiến hoá hoà lẫn vào hàng ngũ giai cấp phong kiến. Do bộ phận thứ hai của giai cấp phong kiến gồm đám thân binh của nhà vua, các tùy tòng thân cận, các bá tớc đứng đầu các khu vực hành chính, các tăng lữ cao cấp. Vì là chỗ dựa chủ yếu của vơng quyền nên bọn này đợc nhà vua ban cấp cho rất nhiều ruộng đất và có chức vị. Giữa họ và nhà vua đã thiết lập nên hai mối quan hệ chằng chéo lên nhau rất đặc biệt. Một đằng với t cách là những bề tôi của vua họ có nghĩa vụ phải trung thành với nhà vua và chấp hành mọi mệnh lệnh của vị thủ lĩnh tối cao trong vơng quốc. Nhng ruộng đất nhà vua ban cấp cho họ thực chất là một thứ tiền lơng để trả cho họ. Một đằng với t cách là những thân thuộc của một tôn chủ, vì ruộng đất của chủ nên họ có bổn phận thi hành mọi nghĩa vụ gắn liền với đất phong và chấp hành mọi mệnh lệnh của tôn chủ. Dới thời Carôlanhgiêng, do việc mở rộng chế độ phân phong nên chế độ thần thuộc càng phát triển mạnh, lôi cuốn toàn bộ giai cấp phong kiến vào trong mối quan hệ đó. Họ tạo nên một hệ thống đẳng cấp trong nội bộ giai cấp phong kiến theo kiểu kim tự tháp: Trên cùng là nhà vua, dới là các quý tộc phong kiến lớn, dới nữa là phong kiến hạng vừa và cuối cùng là kỵ sĩ. Không những thế, mối quan hệ này ngày càng chiếm u thế lấn áp cả mối quan hệ thứ nhất. Tới khi đế quốc Saclơmanhơ tan rã, quyền lực của nhà vua suy yếu, chế độ thân thuộc từ chỗ là một công cụ trong tay nhà vua nhằm củng cố vơng quyền đã biến thành công cụ trong bọn đại phong kiến, chống lại nhà vua, phục vụ cho việc mở rộng và tăng cờng thế lực của chúng. Các vua của triều đại Carôlanhgiêng đã không nhìn thấy cái hậu quả tai hại đó hay sao mà lại đi làm một việc nh thế ? 8 Cần thấy rằng chính sách phân phong của các triều vua Carôlanhgiêng là do tình thế hội lúc ấy bắt buộc. Khi thực hiện không bao giờ nhà vua nghĩ rằng chính sách ấy sẽ phản lại mình, nhằm ràng buộc họ, vì kèm theo một số điều kiện khi có lệnh. Đứng về mặt quân sự mà xét thì bất cứ một nhà nớc nào cũng đều phải có trong tay một lực lợng vũ trang, lúc này nông dân tự do bị phá sản hàng loạt, không có khả năng gánh vác nghĩa vụ quân dịch, nhất là kỵ sĩ nên họ tìm cách trốn tránh. Nhà vua phải trông cậy vào tầng lớp khá giả, phong cấp đất đai để tạo thêm thuận lợi cho họ, nhng cũng đồng thời động viên nhà vua các thần thuộc trực tiếp phải đến tập trung dới cờ của nhà vua, còn các thần thuộc gián tiếp thì đi tìm thần thuộc trực tiếp của mình. Bằng biện pháp đó, nhà vua đã tạo nên một tầng lớp quân nhân nhà nghề, có quyền lợi gắn chặt với nhà vua, trở thành một chỗ dựa vững chắc cho nhà vua, đồng thời giải quyết đợc nạn khủng hoảng quân số theo tôn chủ của họ. Nhà vua nắm họ qua các tôn chủ, tức nhà vua đã mở rộng thêm hàng ngũ giai cấp phong kiến, cơ sở của vơng quyền, tạo nên một khối liên minh về chính trị và quân sự trong nội bộ giai cấp phong kiến, có thể đàn áp một cách hiệu quả sự phản kháng của họ. Từ nay đám thần thuộc này sẽ trở thành những tay chân của nhà vua, giúp nhà vua cai trị những thần dân sống trong phạm vi lãnh địa của chúng. Nếu xảy ra một cuộc bạo động nào của nông dân thì do mối quan hệ liên minh giữa tôn chủ với thần thuộc giai cấp phong kiến sẽ dễ dàng huy động đợc một lực lợng quân đội đủ khả năng để trấn áp. Nhng trên thực tế, nhà vua chỉ có thể bắt thần thuộc của mình phải phục tùng, khi nào vơng quyền suy yếu, thế lực của bọn đại phong kiến ngày càng mạnh, lấn át cả nhà vua. Kể từ thời Lu-y Môđao trở đi (814), hành động bất phục tùng của bọn phong kiến lớn đối với nhà vua không còn là một việc hạn hữu nữa. Những chức vụ trong chính quyền mà nhà vua trao cho bọn chúng nay trở thành cha truyền con nối. Không những thế, chúng còn biến luôn cả khu vực 9 hành chính do chúng đứng đầu thành lãnh địa riêng. Nhà vua hầu nh không có khả năng điều động thuyên chuyển hoặc thay thế chúng bằng một ngời khác. Trên những lãnh địa riêng này, bọn quý tộc phong kiến lớn đã trở thành những ông vua con có đầy đủ quyền và những lãnh địa riêng của chúng thực chất là những quốc gia thu nhỏ lại. Giai cấp lãnh chúa hay còn gọi là giai cấp quý tộc phong kiến là giai cấp ít đợc học văn hoá nhng lại có tinh thần thợng võ cao. Họ lấy việc chiến đấu làm nghề nghiệp, lấy săn bắn thi võ làm trò tiêu khiển, lấy việc đấu kiếm làm biện pháp giải quyết những xích mích và mâu thuẫn. Sau khi hình thành giai cấp quý tộc phong kiến Phơng Tây là một giai cấp đóng kín. Họ yêu cầu phải mãi mãi giữ gìn sự thuần khiết của dòng máu quý tộc, do đó những cuộc hôn nhân giữa quý tộc và những ngời thuộc giai cấp khác đều bị cấm. Giữa các chúa phong kiến thờng xảy ra chiến tranh, chủ yếu nhằm mục đích cớp đoạt đất đai và tài sản, mở rộng quy mô và thế lực của nhà vua, nên chúng tự giành lấy quyền tuyên chiến hoặc nghị hoà, chúng xem chiến tranh nh là biện pháp tốt nhất để giải quyết các mâu thuẫn hội, đồng thời còn là phơng tiện để làm giàu. Tất cả bọn chúng dù lớn hay nhỏ tên nào cũng đợc vũ trang từ đầu đến chân, để trong chiến đấu có thể hạn chế đợc thơng vong. Nếu gặp một đối thủ mạnh hơn, chúng lui vào các lâu đài phong kiến có hào sâu, t- ờng cao để phòng ngự, nếu chẳng may bị bắt làm binh thì dùng tiền chuộc mạng. Cuối cùng mọi tai hoạ chiến tranh đều trút lên đầu nông dân lao động. Chính họ là những ngời phải đóng tiền chuộc mạng cho chúa phong kiến. Chính họ là đối tợng cớp bóc của bọn chúng trong các cuộc chiến tranh, hoa màu của họ bị phá hoại, sản xuất bị đình trệ. Nếu những ngời nông dân này không chịu an phận có những hành vi chống đối thì lãnh chúa sẽ đa họ ra xét xử tại tòa án riêng của lãnh chúa, vì từ khi viên quan đứng đầu một khu vực hành chính của vơng quốc biến vùng đó 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. F.Ăngghen (1956). Tuyển tập <tập 1>. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: F.Ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1956
2. Chiêm Tế (1970). Lịch sử thế giới cổ đại. Tủ sách ĐHSP, NXB GD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới cổ đại
Tác giả: Chiêm Tế
Nhà XB: NXB GD
Năm: 1970
3. V.I.Lênin (1899). Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của chủ nghĩa t bản ở Nga
Nhà XB: NXB Sự thật
4. Lơng Ninh (1999). Những nền văn minh thế giới. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nền văn minh thế giới
Tác giả: Lơng Ninh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1999
5. Các Mác (1975). T bản <quyển 1, tập 1>. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T bản
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1975
6. Các Mác (1975). T bản <quyển 1, tập 3>. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: T bản
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1975
7. Các Mác (1970). Các xã hội tiền t bản. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các xã hội tiền t bản
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1970
8. Các Mác. Những hình thức có trớc sản xuất TBCN. TTKHKT - số 1.Viện Sử học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những hình thức có trớc sản xuất TBCN
9. Các Mác - Ăngghen (1962). Tuyển tập <tập 1>. NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập
Tác giả: Các Mác - Ăngghen
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
10. Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn ánh - Đỗ Đình Hằng - Trần Văn La (1999). Lịch sử thế giới trung đại. NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung đại
Tác giả: Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Văn ánh - Đỗ Đình Hằng - Trần Văn La
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
11. Nguyễn Khắc Thân (1996). CNTB đơng đại - mâu thuẫn và vấn đề.NXB CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNTB đơng đại - mâu thuẫn và vấn đề
Tác giả: Nguyễn Khắc Thân
Nhà XB: NXB CTQG
Năm: 1996
12. F.Ia.Pôlianxki (1978). Lịch sử kinh tế các nớc (ngoài Liên Xô). Thời kỳ TBCN. NXB KHXH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử kinh tế các nớc (ngoài Liên Xô). Thời kỳTBCN
Tác giả: F.Ia.Pôlianxki
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 1978
13. Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng - Mai Bạch Tuyết (1986). Lịch sử cận đại thế giới. NXB ĐH và THCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sửcận đại thế giới
Tác giả: Vũ Dơng Ninh - Nguyễn Văn Hồng - Mai Bạch Tuyết
Nhà XB: NXB ĐH và THCN
Năm: 1986
14. Tủ sách ĐHSP Hà Nội (1962). Lịch sử thế giới trung cổ <tập 1, 2>.NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung cổ
Tác giả: Tủ sách ĐHSP Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1962
15. Tủ sách ĐHSP Hà Nội (1962). Lịch sử thế giới trung cổ. Chế độ phong kiến mạt kỳ. NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử thế giới trung cổ. Chế độ phongkiến mạt kỳ
Tác giả: Tủ sách ĐHSP Hà Nội
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1962

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sự chuyển biến tình hình giai cấp ở Châu Âu - Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
chuy ển biến tình hình giai cấp ở Châu Âu (Trang 1)
Cuối cùng ta xét tình hình của loại hộ bậc trung (hộ gieo trồng từ 10 - 25 đêxiatin). Loại hộ này có thu nhập bằng tiền về nông nghiệp là 191 rúp, mỗi hộ ở loại này có 3,2 súc vật cày kéo, đáng lẽ phải có 4 con mới "đủ bộ" - Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
u ối cùng ta xét tình hình của loại hộ bậc trung (hộ gieo trồng từ 10 - 25 đêxiatin). Loại hộ này có thu nhập bằng tiền về nông nghiệp là 191 rúp, mỗi hộ ở loại này có 3,2 súc vật cày kéo, đáng lẽ phải có 4 con mới "đủ bộ" (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w