Sự tan rã của chế độ phong kiến và quá trình ra đời của quan hệ sản xuất TBCN.

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 26 - 33)

xuất TBCN.

Chế độ phong kiến tồn tại trong nhiều thế kỷ đã chiếm một vị trí quan trọng trong lịch sử, hệ thống đó tỏ ra đặc biệt vững bền ở Phơng Đông. Song, sự tan rã của chế độ phong kiến là một quá trình tất yếu, có tính quy luật. ở Tây Âu, quá trình đó bắt đầu từ thế kỷ XVI và diễn ra lần lợt ở nớc này đến nớc khác. Những tiền đề lịch sử của sự tan rã chế độ phong kiến và của sự ra đời của CNTB bằng đầu hình thành từ thời trung đại khi mà sự thống trị của hệ thống phong kiến còn đầy đủ và hình nh là vĩnh hằng. Từ thế kỷ XIII - XV, ở các nớc Tây Âu ngời ta thấy xuất hiện các yếu tố của sự giải thể đang ăn mòn dần chế độ phong kiến. Xuất phát điểm là từ mối mâu thuẫn giữa hai hình thức sở hữu phong kiến và công xã. ở sơ kỳ trung đại, đó là mâu thuẫn chính, và cuộc đấu tranh giữa hai mặt của nó đã kết thúc bằng thắng lợi của lãnh địa phong kiến. ở giai đoạn phát triển của chế độ phong kiến, bản thân công xã nông nô hoá đã trở thành một yếu tố của tổ chức kinh tế lãnh địa và bị bọn quý tộc lợi dụng để "chia đều các phần đất" củng cố chế độ "đảm phụ phú dịch" (những ngời nông nô phải đảm nhiệm các nhiệm vụ lao dịch, thậm chí đi làm trong quân đội của các lãnh chúa).

Song, sự tan rã của công xã đã kéo theo tình trạng biệt lập của nền kinh tế nông dân và sự tăng cờng của chế độ sở hữu nhỏ. Mâu thuẫn giữa chế độ sở hữu phong kiến và chế độ sở hữu nông dân nổi lên hàng đầu. Bọn quý tộc cớp bóc nông dân, bắt họ chịu lao dịch và tô hiện vật nặng nề, sử dụng rộng rãi sự cỡng

bức siêu kinh tế, nhng vẫn không thể nào thủ tiêu đợc mâu thuẫn đó. Năng lực hoạt động kinh tế của ngời nông nô đã là tiền đề của việc nộp tô đúng hạn và hoàn thành lực dịch phải làm. Do đó bọn phong kiến phải chấp nhận sự tồn tại của chế độ sở hữu tiểu nông mà những ngời nông nô bảo vệ. Vào cuối thế kỷ XII khi các thành thị bắt đầu hng khởi, mâu thuẫn đó lại lan cả sang thành thị. Với vũ khí trong tay, những ngời thị dân đã bảo vệ sự độc lập của chế độ sở hữu nhỏ và đã thoát khỏi tình trạng nông nô. Kết cấu sản xuất hàng hoá nhỏ hình thành ở dạng thủ công nghiệp phờng hội, chế độ sở hữu của ngời thợ cả phờng hội và của thơng nhân thành thị tơng đối đảm bảo, đạt đợc tính độc lập của nó. ở thành thị thời trung đại, cái gọi là tầng lớp thợng lu ra đời và sát nhập với các quý tộc phong kiến. Chính các phờng hội cũng phần nào bị phong kiến hoá.

Trong chính sách của phờng hội, xu hớng đẳng cấp bộc lộ hết sức rõ rệt. Những quy chế của phờng hội mang tính chất bình quân. Những truyền thống công xã đợc phục hồi khá rõ rệt ở nông thông trung đại.

Song, những quy luật phát triển của nền sản xuất hàng hoá thì không thể biến đổi đợc. Và từ thế kỷ XIV - XV, ngời ta thấy bắt đầu xuất hiện những xu hớng TBCN trong nền sản xuất hàng hoá TBCN ở các thành thị Tây Âu. Một mặt các "thợ bạn vĩnh viễn" ra đời, mặt khác các thợ cả giàu có xuất hiện. Tất cả những điều đó đợc thể hiện cả trong các luật lệ phờng hội và đã dẫn đến sự kì thị đối với thợ bạn và thợ học việc. ở đây, các quy luật kinh tế vốn có của nền sản xuất hàng hoá phát huy tác dụng và trên cơ sở chế độ sở hữu nhỏ đã nảy sinh chế độ sở hữu lớn. Những chủ thầu và cả những chủ công trờng thủ công ra đời. Hiện tợng thợ cả bóc lột "thợ bạn vĩnh viễn" trở thành có hệ thống. Các hình thức sản xuất TBCN ra đời. ở các thành thị ý và Nêđeclan, những hình thức khác nhau của công trờng thủ công TBCN xuất hiện ngay từ thế kỷ XIV - XV. Chế độ sở hữu phong kiến giờ đây đã đối lập với chế độ sở hữu TBCN. Những hình thức sản xuất phủ định các nguyên lý cơ bản của các chế độ phong

kiến không thể nào ngăn cản đợc CNTB nảy sinh và chuẩn bị cho sự thắng lợi của một hình thái kinh tế xã hội khác.

Những mầm mống của CNTB xuất hiện ngay từ thế kỷ XIV - XV và chúng là kết quả tất yếu của một quá trình lịch sử tự nhiên khi mà những mâu thuẫn của chế độ phong kiến phát triển đến đỉnh cao. Nhng chúng chỉ có thể phát triển rộng rãi vào những thế kỷ XVI - XVIII khi mà quá trình tan rã của chế độ phong kiến diễn ra đặc biệt nhanh chóng và sự phát triển của những lực lợng sản xuất hết sức không phù hợp với hệ thống quan hệ sản xuất trì trệ. Trong thời kỳ này, hàng loạt các phát minh tiến bộ ra đời thúc đẩy sản xuất phát triển nh cải tiến guồng nớc, cải tiến khung cửi, sa quay sợi, cũng nh các thuốc nhuộm khác nhau đợc đa về từ Phơng Đông xa xôi, hay những phát minh trong việc chế tạo đại bác và súng tay nó có ý nghĩa rất quan trọng vì các loại vũ khí này đã làm thay đổi phơng thức của cuộc chiến tranh. Giờ đây những thành lũy trớc kia đợc coi là rất chắc chắn của các lãnh chúa phong kiến có thể bị đạn của chúng bắn thủng. Nh vậy các loại vũ khí này kết hợp với sự tiến bộ trong khai mỏ, luyện kim và in ấn là phơng tiện quan trọng đảm bảo cho sự thắng lợi của CNTB đối với chế độ phong kiến và về sau nó đảm bảo cho sự thắng lợi của các nớc Tây Âu trong việc chinh phục thuộc địa.

Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nó tạo đà cho nền kinh tế hàng hoá phát triển. Nền sản xuất hàng hoá phát triển ở các thành thị đã phục vụ cho chế độ phong kiến rất lâu dài, bên cạnh vai trò của thơng nhân và các chủ cho vay nặng lãi, thì ở thành thị trung đại đã xuất hiện cái gọi là "tầng lớp thợng lu" và nó sáp nhập với các quý tộc phong kiến hoá. Trong chính sách của phờng hội, xu hớng đẳng cấp hoá bộc lộ hết sức rõ rệt. Việc xuất hiện các "thợ bạn vĩnh viễn" và "thợ cả giàu có" dẫn đến giai cấp t sản nông thôn hình thành và các trang trại TBCN xuất hiện. ở vài nớc (nh ở Anh chẳng hạn) ngay bọn quý tộc cũng bắt đầu t sản hoá. Sự cớp đoạt đối với giai cấp nông nhân càng đẩy

mạnh thêm sự tan rã của chế độ phong kiến, CNTB đã bắt đầu phát triển ở nông nghiệp. Nh vậy, trong giai đoạn quá độ từ chế độ phong kiến sang CNTB, quy luật tơng ứng giữa quan hệ sản xuất và trình độ của lực lợng sản xuất đã tự vạch lấy đờng đi của mình.

ở Tây Âu thời hậu kỳ trung đại đã diễn ra phong trào phát kiến địa lý, nhiều châu lục mới đã đợc phát hiện, cùng với quá trình đó là sự cớp bóc thuộc địa đã đem cho Châu Âu một khối lợng vàng bạc, hàng hoá và nô lệ. Theo nhà sử học Đetberơ thì trong khoảng từ năm 1493 đến đầu thế kỷ XVI, lợng vàng ở Châu Âu tăng từ 550.000 kg lên tới 1.192.000 kg. Đó chính là những nguồn vốn đầu tiên của quá trình tích lũy nguyên thủy. Định nghĩa về quá trình tích lũy t bản nguyên thủy, Mác viết: "Quá trình tạo ra quan hệ TBCN không thể là cái gì khác hơn là một quá trình tách rời giữa ngời lao động khỏi quyền sở hữu điều kiện lao động của anh ta, quá trình một mặt thì biến t liệu sản xuất và t liệu sinh hoạt của xã hội thành t bản, và mặt khác biến những ngời sản xuất trực tiếp thành những ngời lao động làm thuê. Do đó, cái gọi là tích lũy ban đầu chẳng qua chỉ là một quá trình lịch sử tách rời ngời sản xuất ra khỏi t liệu sản xuất" [6 - 268, 269]. Sau những phát kiến lớn về địa lý, thị trờng thế giới ra đời và những quy chế thuộc thời trung đại của thơng nghiệp mất hết cơ sở kinh tế. Ngời ta đòi hỏi một khối lợng lớn hàng hoá, trong lúc đó thủ công nghiệp phờng hội của sản xuất công nghiệp trở thành một vật vô nghĩa. T bản lớn đợc hình thành và có thể đợc ứng dụng trong công nghiệp. Song, những đặc quyền của phờng hội giờ đây đógn vai trò phản động, đã ngăn trở điều đó. Thơng nhân trở thành chủ công trờng, còn chủ cho vay nặng lãi thì trở thành chủ ngân hàng.

Ngoài sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá, quá trình tích lũy t bản nguyên thủy là điều kiện dẫn đến xuất hiện quan hệ sản xuất TBCN.

Thực chất, tích lũy t bản nguyên thủy đợc thực hiện bằng nhiều biện pháp, trong đó tàn bạo nhất là phong trào rào đất cớp ruộng ở Anh và việc cớp

bóc thuộc địa. Do nghề dệt len dạ phát triển mạnh, nhu cầu về lông cừu tăng và giá lông cừu tăng vọt nên bọn chúa phong kiến đã ra sức cớp đoạt ruộng đất của nông dân để biến thành đồng cỏ chăn cừu. Bọn chúa đất đã tiến hành khoanh những vùng rộng lớn trong đó bao gồm cả ruộng, nhà cửa của nông dân và cả những vùng đất hoang, rừng rú, ao hồ mà nông dân sử dụng để biến thành khu vực chăn nuôi lấy lông bán ra thị trờng kiếm lời.

Phần lớn những ngời nông dân bị mất ruộng trở thành những ngời đi lang thang, ăn mày hoặc thành kẻ cớp. Để biến những ngời này thành công nhân làm thuê cho các chủ xởng, nhà nớc ở Tây Âu đã cho ra đời các đạo luật mang tính cỡng bức, tiêu biểu là ở Anh.

Năm 1495, chính phủ Anh ra lệnh xử phạt ngời lang thang ăn xin 3 ngày tù giam với bánh mì và nớc lã.

Năm 1530, chính phủ Anh quy định chỉ cấp giấy phép đi ăn xin cho những ngời già cả, những ngời còn khỏe mạnh ăn xin bị phạt đòn và bỏ tù.

Năm 1535, chính phủ Anh quy định nếu bắt đợc ngời ăn xin lần thứ hai sẽ bị cắt tai, lần thứ ba sẽ bị xử tử.

Năm 1547 quy định kẻ nào không chịu lao động bị xử phạt làm nô lệ cho ngời tố giác. Nếu trốn hai tuần sẽ bị phạt làm nô lệ suốt đời và bị thích dấu nung đỏ lên trán với chữ "nô lệ" (slave), nếu tái phạm sẽ bị tử hình.

Cớp bóc tài nguyên và sức ngời ở thuộc địa là biện pháp tàn bạo trong tích lũy t bản ban đầu.

Sau khi các châu lục mới đợc phát hiện, ngời Tây Âu đua nhau chiếm thuộc địa thị trờng ở Châu Mỹ - Phi - á, vơ vét vàng bạc, săn bắt ngời da đen làm nô lệ, chôn vùi họ trong các hầm mỏ, đồn điền, biến Châu Phi thành vùng cấm để săn bắt, buôn bán ngời da đen.

Thực chất của quá trình tích lũy t bản nguyên thủy đó là việc tập trung vốn vào tay một số ngời lao động để biến thành họ lao động làm thuê. Mác đã chỉ ra rằng: Sự phát hiện các nguồn vàng bạc ở Châu Mỹ, việc nô dịch và chôn sống c dân địa phơng trong các hầm mỏ, sự chinh phục và cớp bóc vùng Đông ấn Độ, việc biến Châu Phi thành cấm địa săn ngời da đen - đó là bình minh của kỷ nguyên sản xuất TBCN. Rồi tiếp theo là cuộc "chiến tranh thơng nghiệp" giữa các dân tộc Châu Âu. Mác đã chỉ ra rằng: "Các nhân tố khác nhau của sự tích lũy nguyên thủy đã đợc phân phối theo một trình tự lịch sử liên tục giữa các nớc sau: Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp và Anh. ở nớc Anh cuối thế kỷ XVII, các nhân tố đó hợp nhất lại một cách hệ thống trong chế độ thuộc địa, chế độ quốc trái, chế độ thuế khoá hiện đại và chế độ bảo hộ. Những phơng pháp đó lại do chính quyền nhà nớc, nghĩa là bạo lực có tính chất xã hội, tập trung và có tổ chức, sử dụng để đẩy nhanh quá trình biến phơng thức sản xuất phong kiến thành phơng thức sản xuất TBCN và rút ngắn giai đoạn quá độ lại. Bạo lực là bà đỡ cho bất kỳ một xã hội nào khi nó thai nghén trong lòng một xã hội mới. Bản thân bạo lực là tiềm năng kinh tế.

Vào thế kỷ XVI - XVII, sự phát triển của CNTB ở hàng loạt các nớc Tây Âu đã diễn ra rầm rộ. ở Hà Lan và Anh nó giành đợc địa vị vững chắc. ở ý, Tây Ban Nha, Pháp nó đã ăn sâu, mọc rễ. Thậm chí nó còn thiên di sang cả Bắc Mĩ. Nhng sự phát triển của CNTB ở giai đoạn này không vợt ra ngoài giới hạn của thời kì công trờng thủ công.

Công trờng thủ công t bản chủ nghĩa ra đời và trở thành một hiện tợng phổ cập của thế kỷ XVII. Những công trờng này đợc dựng lên ở các thành thị ven biển và không chịu tác động của những quy chế phờng hội. Dùng một lợng t bản lớn các thơng nhân đã dựng lên chúng. Song các chủ công trờng thủ công xuất thân từ các thợ cả phờng hội, từ những ngời trực tiếp sản xuất. Cho nên, Mác đã phân biệt hai con đờng nảy sinh công trờng thủ công là công trờng thủ

công phân tán và công trờng thủ công tập trung, nhng trong đó các chủ thầu và thơng nhân vẫn giữ vai trò quyết định. Trong lịch sử công nghiệp Châu Âu, bản thân giai đoạn công trờng thủ công gắn chặt với mọi biến cố của sự tích của sự tích luỹ nguyên thủy của t bản. Mác viết: "Hệ thống thuộc địa, quốc trái, ách thuế khoá, chế độ bảo hộ, chiến tranh thơng mại... tất cả những loại con cháu của giai đoạn công trờng thủ công đã lớn vọt lên trong thời thơ ấu của đại công nghiệp" [6 - 170].

Về quan hệ kinh tế hệ thống công trờng thủ công đã vợt ra khỏi thủ công nghiệp phờng hội thời trung đại. Ngời ta đã có thể sản xuất ra hàng loạt. Năng xuất lao động tăng lên rất nhiều. Điều này sở dĩ đạt đợc là do có sự hợp tác một khối lợng lớn sức lao động trong cùng một xởng và có sự phân công lao động tỉ mỉ. Có khâu đợc ngời ta sử dụng cả máy móc. Chủ nghĩa t bản công trờng thủ công đã tạo nên sự phát triển của lực lợng sản xuất và đẩy nhanh hơn nữa sự tan rã của chế độ phong kiến. Trong thời kì t bản công trờng thủ công diễn ra trong khoảng từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII và là giai đoạn chuẩn bị cho sự toàn thắng của CNTB.

ở nông thôn cũng xuất hiện cho những tiền đề phát triển CNTB. Sau khi tính hạn chế của nền kinh tế tự nhiên trong lãnh địa phong kiến bị thủ tiêu, thì một chân trời mở rộng ra cho thành thị ảnh hởng đến nông thôn. Nh mọi ngời biết ở gian đoạn trung đại cổ điển, nền kinh tế tự nhiên là đặc trng của hình thức sản xuất phong kiến. Sự tiêu vong của nó vào thời kì trung đại đã làm yếu đi địa vị kinh tế của chế độ phong kiến. Sự chuyển biến từ lực dịch sang tô, ban đầu là tô hiện vật sau sang tiền, có nghĩa là hệ thống phong kiến đã mất đi những chức năng sản xuất của mình và biến thành một cơ cấu ăn bám thuần tuý.

Vào thế kỷ XIV - XV, quá trình xoá bỏ chế độ nông nô xảy ra ở Anh, Nêđeclan và một phần ở Pháp. Do đó sản xuất t bản chủ nghĩa xâm nhập vào lĩnh vực nông nghiệp.

Sự phát triển mạnh của công trờng thủ công đòi hỏi hai nguồn nguyên liệu dồi dào, thị dân và thợ thủ công tăng nhanh nên nhu cầu lơng thực, thực

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w