Những nét chung.

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 36 - 39)

ở thời hậu kì trung đại, quan hệ sản xuất TBCN đã bắt đầu xâm nhập vào các nớc Châu Âu. Chủ nghĩa t bản xuất hiện ở các nớc Châu Âu không đều nh ở Italia thế kỷ XIV, sau đó đến thể kỷ XV - XVI lần lợt xuất hiện ở Anh, Pháp và Tây Ban Nha... Lúc bấy giờ thì thế lực phong kiến bảo thủ đang còn mạnh. Trong xã hội, quan hệ lãnh chúa - nông nô vẫn là một mối quan hệ chủ đạo. Nhng cùng với sức sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất t bản phát triển đầy đủ những yếu tố của nó thì ở Tây Âu bên cạnh các giai cấp cũ đã xuất hiện hình thành nên những giai cấp mới, mà chủ yếu là giai cấp t sản và giai cấp vô sản. "Giai cấp t sản là giai cấp của các nhà t bản sở hữu t liệu sản xuất xã hội và sử dụng lao động làm thuê" [6 - 540].

Về nguồn gốc và quá trình hình thành giai cấp t sản thì tuyên ngôn Đảng Cộng sản viết: "Từ khi những nông nô thời trung cổ đã nảy sinh ra những thị dân các thành thị đầu tiên, từ dân c thành thị này đã nảy sinh ra những phần tử đầu tiên của giai cấp vô sản" [6 - 541].

ở Tây Âu thời kỳ hậu trung đại, giai cấp t sản vốn là những ngời thợ cả đứng đầu phờng hội, là những thơng nhân, chủ ngân hàng hay nhà buôn lớn, họ nắm trong tay t liệu sản xuất chính về công thơng nghiệp, bóc lột công nhân. Thành phần của t sản hết sức phức tạp. Họ có thể là quý tộc thành thị trung cổ đã từng nắm chính quyền thành thị, họ liên minh với vua để chống lại lãnh chúa phong kiến, thiết lập quốc gia trung ơng tập quyền và đợc nhà vua chuyên chế

che chở, bảo hộ trong hoạt động kinh doanh. Họ cũng có thể là thơng nhân, chủ công xởng thủ công, bọn chủ thầu, bọn cho vay nặng lãi, thợ thủ công tự do, cả ngời làm công mới giàu lên. Họ còn có thể là quý tộc mới tức là quý tộc phong kiến kinh doanh ruộng đất theo kiểu t bản chủ nghĩa, quý tộc t sản hóa. Nhng nói chung, giai cấp giàu có chỉ trở thành t sản khi họ chiếm đoạt lấy t liệu sản xuất chính và sức lao động của công nhân. Trong thời kỳ hậu trung đại, để có vốn kinh doanh và mở rộng sản xuấi làm giàu, giai cấp t sản đã tiến hành những cuộc tiến hành những cuộc tìm đất mới tìm những vùng giàu để cớp bóc tài sản nguyên liệu... (phát kiến địa lý) mở rộng công xởng, hầm mỏ, tăng cờng bóc lột công nhân, đuổi nông dân ra khỏi ruộng đất, biến ruộng đất cày cấy thành bãi chăn (rào đất cớp ruộng) biến nông dân thành công nhân làm thuê và đồng thời làm phá sản thợ thủ công, đẩy họ vào con đờng làm thuê (vô sản hóa quần chúng lao động). Khi mới ra đời, địa vị chính trị của giai cấp t sản trong xã hội cha có, thậm chí còn bị khinh miệt, nhng tiềm lực kinh tế của giai cấp t sản rất mạnh. Nhiều lãnh chúa và nhà vua cần có tiền tiêu đã trở thành con nợ của t sản. Có thể nói, giai cấp t sản hình thành trên sự chết chóc và nghèo đói của hàng loạt nông dân, sự lao động lam lũ của vô sản nhng khi mới ra đời nó đại diện cho một nền sản xuất mới tiến bộ.

T sản và quý tộc mới là hai giai cấp bóc lột mới nhng thật ra nó chỉ là hai thành phần của giai cấp bóc lột, thống nhất trong nền kinh tế TBCN. Nó ra đời cha ổn định về thành phần, còn yếu đuối và có nhiều quan hệ xã hội với phong kiến, nên bớc đầu nó phục tùng và ủng hộ triều đình phong kiến.

Giai cấp t sản có tầng lớp trí thức t sản phục vụ các luật gia, những ngời làm nghề tự do, kỹ s, thầy thuốc, giáo s, văn nghệ sĩ và các nhà t tởng t sản gồm cả bọn quan lại viên chức trong bộ máy nhà nớc chuyên chế. Giai cấp t sản và tầng lớp trí thức t sản ra đời mang theo những quan điểm nhân sinh và thế giới khác giai cấp phong kiến, một trào lu mới phản ánh nhu cầu và nguyện vọng của những giai cấp mới xuất hiện. Tuy thế, t tởng của giai cấp t sản lúc này

cũng cha thoát khỏi ảnh hởng tôn giáo. Chủ nghĩa nhân văn, văn hóa phục hng, cải cách tôn giáo là những hình thức đấu tranh của t sản Tây Âu chống thần học và ý thức hệ phong kiến, mở đầu cho cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống giai cấp phong kiến.

Trong quá trình hình thành giai cấp của mình, giai cấp t sản cũng tạo ra giai cấp vô sản. "Giai cấp vô sản là giai cấp của những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các t liệu sản xuất của bản thân nên buộc phải bán sức lao động của mình để sống" [6 - 540].

Nguồn gốc của giai cấp vô sản là những thợ thủ công và nông dân bị phá sản, bị tớc đoạt t liệu sản xuất (vô sản hóa) và trở thành những ngời làm công, những ngời vô sản thành thị và nông thôn. Nhng lúc này vô sản cha thành một giai cấp vững mạnh hẳn hoi mà chỉ là tiền vô sản. Do thành phần phức tạp (thợ thủ công, dân nghèo thành thị, nông dân và cả t sản, quý tộc phá sản) nên lúc đầu về mặt tổ chức và ý thức cách mạng của tiền vô sản đều yếu. Nhng qua quá trình lao động tập thể, sử dụng máy móc, bị áp bức bóc lột nặng nề nên ý thức tổ chức và cách mạng của giai cấp vô sản mới tăng dần lên.

Khi nói về nguồn gốc giai cấp vô sản, Ăngghen nói: "Khi ngời thợ các phờng hội thời trung cổ phát triển thành ngời t sản cận đại, ngời thợ bạn và các phờng hội, ngời làm công nhật không ở trong phờng hội cũng phát triển thành ngời vô sản theo một trình độ tơng ứng" [6 -183, 184].

Đồng thời, một nguồn cung cấp phong phú khác cho hàng ngũ ngời vô sản là những ngời nông dân bị tớc đoạt t liệu sản xuất và bị cỡng bức phải làm thuê. Mác nói: "Việc cớp đoạt và xua đuổi c dân nông thôn ra khỏi ruộng đất không ngừng biến đợt này đến đợt khác đã cung cấp cho công nghiệp ở thành thị ngày càng nhiều những đoàn ngời vô sản hoàn toàn đứng ngoài quan hệ ph- ờng hội" [6 - 321].

Nhng "giai cấp công nhân làm thuê xuất hiện vào nửa cuối thế kỷ XIV, lúc bấy giờ và trong thế kỷ sau đó mới chỉ là một bộ phận ít ỏi trong dân c" [6 - 308]. Đồng thời họ chỉ mới những ngời thợ làm việc trong các công trờng thủ công, do đó lực lợng còn non yếu. Họ bị bóc lột thậm tệ nhng chính họ cũng mới xuất hiện còn nhiều quan hệ với nông thôn. Khi chế độ quân chủ còn đè nén, họ đã đi theo giai cấp t sản để làm cách mạng phản phong.

Trong khi cùng với nền kinh tế mới, các giai cấp của một xã hội ra đời và phát triển, thì giai cấp phong kiến quý tộc suy yếu đi về kinh tế và chính trị.

Một phần của tài liệu Tình hình giai cấp xã hội ở châu âu thời kỳ hậu trung đại dưới tác động của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w